Đài Loan là một nền kinh tế đợc coi là mô hình cho các nớc châu á khác về cách tránh đợc những biến động lớn trong sự tăng trởng kinh tế. Trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính hồi năm 1997-1998, Đài Loan là nơi duy nhất ở khu vực không bị tổn thơng nhiều, nhng đến năm 2001 (năm trớc khi gia
nhập WTO) lại phải đối mặt với những khó khăn giống nh Hàn Quốc và Thái Lan trớc đây.
Tăng trởng kinh tế của Đài Loan năm 2001 suy giảm phần lớn do sự suy giảm của các nền kinh tế lớn trên thế giới (nh chơng I đã trình bầy) đã đẩy Đài Loan dựa chủ yếu vào xuất khẩu lâm vào một cuộc suy thoái tồi tệ nhất trong 3 thập kỷ qua. Năm 2001, sản lợng công nghiệp Đài Loan đã giảm 7,75%, riêng tháng 12/2001 sản lợng công nghiệp đã giảm 2,68% so với tháng 11 và giảm 6,14% so với cùng kỳ năm trớc. Chỉ số trong khu vực chế tạo giảm 8,23% trong năm 2001 và là mức giảm mạnh nhất kể từ năm 1952. Số đơn đặt hàng xuất khẩu cũng giảm 11,9% so với cùng kỳ năm trớc, còn 112,49 tỷ đôla Mỹ.
Các nhà kinh tế cho rằng mặc dù các mặt hàng điện tử chiếm 35% kim ngạch xuất khẩu của Đài Loan nhng nhu cầu đối với các mặt hàng điện tử giảm chỉ là một phần trong những khó khăn của Đài Loan. Hòn đảo này đã phải trả giá cho sự chủ quan tự mãn vì 5 năm qua hàng điện tử thịnh vợng đã góp phần làm cho Đài Loan coi nhẹ các cuộc cải cách cơ cấu cần thiết đối với các khu vực còn lại của nền kinh tế, đặc biệt khi Đài Loan đã gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới vào cuối năm 2001.
Mục tiêu chính của Đài Loan trong năm 2001 là tiến hành cải cách cơ cấu nền kinh tế trong đó chú trọng đến khu vực tài chính bởi tình hình tài chính của Đài Loan đã tồi tệ hơn so với thời gian khủng hoảng năm 1997. Các ngân hàng Đài Loan đang bị sức ép ngày càng tăng khi nền kinh tế trở nên tồi tệ và có nguy cơ xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính, tỷ lệ các khoản cho vay không hoạt động trung bình của các ngân hàng đã đạt mức kỷ lục là 16,2%, thậm chí một số nhà phân tích ớc tính con số này có thể cao hơn nữa là trên 20%. Do vậy các ngân hàng Đài Loan đã phải đối đầu với vấn đề thế chấp dới hình thức cổ phần đang bị mất giá trị, thậm chí phải đối phó với những khoản thua lỗ lớn hơn do mức thiệt hại lớn trên thị trờng chứng khoán. Ngời ta ớc tính có tới 100 tỷ USD các khoản nợ khó trả trong năm 2001. Nếu tình hình kinh tế tiếp tục xấu đi thì số các công ty mắc nợ có thể bị phá sản giống nh khủng hoảng trớc đây.
Để chống lại sự suy giảm nền kinh tế, chính quyền Đài Loan đã tiến hành hàng loạt biện pháp nh phá giá đồng nội tệ, giảm lãi suất, mở cửa hệ thống ngân hàng cho các đối tác nớc ngoài và thông qua hàng loạt các đạo luật, kể cả luật về công ty cổ phần tài chính nhằm dỡ bỏ hàng rào giữa các dịch vụ tài chính và tăng tốc quá trình sáp nhập. Đài Loan đã quyết định mở cửa hoàn toàn ngành năng lợng cho đầu t nớc ngoài nhằm thu hút thêm vốn cho hòn đảo này sau khi gia nhập WTO. Theo đó các công ty nớc ngoài đợc phép nắm 100% cổ phần trong các nhà máy điện của Đài Loan, tăng so với những hạn chế trớc kia là cha đầy 50%.
Hiện nay có một mối quan tâm lớn của Đài Loan đó là nguy cơ cạnh tranh của hàng hóa Trung Quốc với giá rẻ hơn hàng Đài Loan. Việc ngành công nghiệp điện tử đang bị đe dọa đã buộc Đài Loan phải chuyển hớng vào các ngành công nghệ cao hơn nh nghiên cứu sáng chế thiết kế, dịch vụ và đầu t vào các ngành dệt, thép, đóng tầu vào Đại lục có chi phí thấp hơn nhằm tăng lợi nhuận. Từ tháng 11-2001, Đài Loan đã quyết định nới lỏng những hạn chế về đầu t vào Trung Quốc nhằm tăng cờng mối quan hệ kinh tế khi cả hai bên đều gia nhập WTO. Theo chính sách mới này, Đài Loan đã cho phép các nhà kinh doanh đợc đầu t trực tiếp vào Đại lục, bác bỏ các khoản đầu t tối đa là 50 triệu USD đối với mỗi dự án, tăng mức giới hạn đầu t đối với các công ty niêm yết trên thị trờng chứng khoán trên đảo và cho phép tiến hành các vụ giao dịch trực tiếp nếu tuân thủ đợc các điều kiện về tài chính. Theo số liệu của Đài Loan, tính tới cuối năm 2001, tổng số đầu t đợc phép vào Trung Quốc lên tới hơn 24 nghìn dự án trị giá là 9,2 tỷ USD trong đó có hơn 20 nghìn dự án đã đợc thực hiện.19
Bớc sang năm 2002, nền kinh tế Đài Loan bắt đầu có nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trởng kinh tế cả năm đạt 3,9%, tăng 6,1% so với mức -2,2% năm 2001, bình quân thu nhập đầu ngời GNP đạt 12.884 USD. Nguyên nhân chủ yếu là do dựa vào sức kéo từ kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc đại lục. Kim ngạch thơng mại hai bờ tăng 38,1%, đạt 44,67 tỷ USD, lần đầu tiên vợt qua mức thơng