Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Đài Loan (2001-2005)

Một phần của tài liệu Đề tài Kinh tế Đài Loan trước và sau khi gia nhập WTO.doc (Trang 56 - 61)

(2001-2005) -4 -2 0 2 4 6 8 2001 2002 2003 2004 2005(f) Năm %

Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Nguồn "Thống kờ Thu nhập quốc dõn" Vụ Thống kờ Viện Hành chớnh Đài Loan, Bộ kinh tếĐài Loan, (URL: http://www.moea.gov.tw)

Chỳ thớch: (f): Số dự bỏo

Ngoài ra, nó còn đợc thể hiện rõ hơn trong phơng diện xuất nhập khẩu th- ơng mại của Đài Loan. Năm 2001, xuất nhập khẩu của Đài Loan biểu hiện tỉ lệ tăng trởng âm, -20,21%, đến năm 2002 tỉ lệ này đã tăng lên là 5,66% (năm đầu tiên là thành viên WTO). Năm 2003 theo thống kê của hải quan Đài Loan, kim ngạch nhập khẩu đạt 127,25 tỷ USD, tăng 13,1% và kim ngạch xuất khẩu đạt 144,18 tỷ USD, tăng 10,4% so với năm 2002. Năm 2004, kim ngạch nhập khẩu đạt 167,89 tỷ USD, tăng 31,9%, kim ngạch xuất khẩu đạt 174 tỷ USD, tăng 20,7%, xuất siêu 6,124 tỷ. Trong hai năm 2003 và 2004 có tỉ lệ nhập khẩu mậu dịch so với xuất khẩu liên tục tăng, đặc biệt là trong ngành nông nghiệp, điều này nói rõ thị trờng tiêu dùng trên đảo đang đợc cải thiện. Trong 10 tháng đầu năm 2005, tỉ lệ tăng trởng nhập khẩu là 10,7% và tỉ lệ tăng trởng xuất khẩu là 8,0%.21

Những kết quả nghiên cứu tổng hợp của Đài Loan cho thấy, sau khi gia nhập WTO, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cũng nh các ngành nghề của Đài Loan đều có bớc tiến rõ nét. Trừ một số ngành công nghiệp phi thuế quan và một bộ phận ngành nông nghiệp, còn đại bộ phận các ngành công nghiệp và nông nghiệp đều đợc hởng lợi từ việc gia nhập WTO.

Những thành tựu về kinh tế của Đài Loan đã tạo sức thuyết phục lớn, chính sách của chính quyền Đài Loan đợc nhiều giới trong xã hội ủng hộ. Đạt đợc điều đó chính bởi trong quá trình 12 năm nỗ lực đàm phán gia nhập WTO, Đài Loan đã tích cực sửa đổi chính sách phát triển của mình phù hợp hơn theo những chế định của GATT/WTO theo hớng tự do hóa, quốc tế hóa. Đồng thời, sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO, Đài Loan vẫn tiếp tục thực hiện những cam kết mở cửa thị trờng hơn nữa để có thể hòa mình sâu hơn vào nền kinh tế thế giới.

Tuy nhiên, đối với một số ngành và lĩnh vực cụ thể thì vẫn chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp sau khi gia nhập WTO.

Trớc tiên đối với lĩnh vực nông nghiệp, tuy chỉ chiếm 1,96% GDP của Đài Loan vào năm 2001, song là ngành chịu ảnh hởng và thách thức rõ rệt nhất. Mặt khác, đây là một nguồn xuất khẩu thu ngoại tệ, và đặc biệt liên quan đến đời sống và việc làm của một lợng dân c đáng kể trên đảo. Số ngời thất nghiệp trong nông nghiệp năm 2001 chiếm tới 7% số ngời thất nghiệp toàn Đài Loan.

Một năm sau khi Đài Loan gia nhập WTO, tác động của việc mở cửa thị tr- ờng đối với ngành nông nghiệp đã trở nên rõ ràng hơn. Ví dụ, giá của nhiều mặt hàng nh gạo, hoa quả, thịt gà đã giảm xuống do các mặt hàng nhập khẩu. Tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp giảm 0,63% năm 2002, với mức sản xuất ngũ cốc giảm 5,54%, chăn nuôi gia súc tăng 3,95%, và sản xuất hải sản tăng 2,7%. Năm 2003, chỉ số sản xuất nông nghiệp của Đài Loan lại giảm 0,83% so với năm trớc. Do bị hạn hán, diện tích đất nghỉ tăng, diện tích đất gieo trồng giảm, các loại nông sản nh ngũ cốc, rau, nấm... đều giảm sản lợng, chỉ có hoa quả tăng 5,6%, hải sản tăng 4,42%; thịt gia súc, gia cầm cũng giảm 2,05%. Tuy nhiên, tác động tiêu cực do việc gia nhập WTO không lớn nh ngời ta e ngại. Việc xuất khẩu một số mặt hàng nông sản đợc lợi nhờ nguyên tắc đối xử quốc gia đã làm cho việc xuất khẩu các loại hàng nông sản này có lợi. Xuất khẩu nông sản của Đài Loan đã tăng lên 2,8% trong năm 2003 so với năm 2002, trong đó một số hoa quả nh chuối, xoài, khế, đu đủ tăng đến 40%. Kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng nông sản phẩm và các sản phẩm nông nghiệp

qua chế biến liên tục tăng từ năm 2001, lần lợt là 1960,2 triệu USD (2001); 2048,6 triệu USD (2002); 2147,6 triệu USD (2003); 2462,5 triệu USD (2004) và 1953,2 triệu USD (10 tháng 2005). Tuy nhiên, những con số này chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong tổng số kim ngạch xuất khẩu của Đài Loan qua các năm, đó là chỉ chiếm 1,6% (2001); 1,6% (2002); 1,5% (2003); 1,4% (2004) và 1,3% (10 tháng 2005).22

Thứ hai, đối với lĩnh vực công nghiệp, là ngành chiếm tỉ trọng tơng đối lớn trong GDP của Đài Loan, năm 2001 là 31,17%, tuy nhiên việc gia nhập WTO có tác động không lớn đối với ngành này. Điều này là do chính quyền Đài Loan đã điều chỉnh luật pháp, cắt giảm thuế quan, và thực hiện các biện pháp tự do hoá thơng mại trong suốt 10 năm trớc khi gia nhập WTO. Về mặt thuế quan, năm 2001, mức thuế quan của 84% các sản phẩm công nghiệp đã ở mức dới 10%, với mức thuế quan trung bình 6,03%. Cam kết cắt giảm thuế quan xuống 4,15% vào năm 2011 sẽ không là một sự cắt giảm quá lớn. Nh vậy, việc gia nhập WTO sẽ không có tác động tiêu cực đáng kể vào các sản phẩm công nghiệp nói chung. Ngợc lại, tự do hoá lại làm cho các nhà công nghiệp Đài Loan có thêm thị trờng để buôn bán. Đối với các ngành công nghiệp dựa vào thị trờng bên trong và tơng đối kém sức cạnh tranh tất nhiên sẽ phải chịu cạnh tranh mạnh hơn từ nhập khẩu, do đó phải chịu tác động tiêu cực. Có thể thấy rõ tác động của việc gia nhập WTO với một số ngành nh sau: các ngành có tác động tích cực hoặc ít bị ảnh hởng là điện tử, thông tin, chế tạo máy, thép, môtô, hoá dầu, dợc phẩm, sản phẩm nhựa, dệt may, thực phẩm và hàng không. Các ngành bị tác đông tiêu cực là ôtô, hàng gia dụng, điện máy, sản xuất giấy, đặc biệt là thuốc lá và rợu.

Thứ ba, đối với lĩnh vực dịch vụ, là ngành nghề quan trọng nhất trong nền kinh tế Đài Loan. Ngành này đã đóng góp 66,87% GDP của toàn lãnh thổ Đài Loan (2001) và tăng dần trong những năm tiếp theo nh 67,63% (2003); 68,72% (2004) và trong quý I và quý II năm 2005 đóng góp trên mức 70% GDP.23 Năm 2004 với số ngời làm việc là 568 nghìn ngời, chiếm 58,23% số lao động có việc 22 Tổng hợp từ số liệu thống kê của Bộ Kinh tế Đài Loan, http://www.moea.gov.tw/, 11/2005.

làm. Cùng với việc thúc đẩy sự phát triển ngành dịch vụ sau khi gia nhập WTO, dự đoán đến năm 2008 ngành này sẽ thu hút thêm lao động nâng tỷ trọng lên mức đột phá, đạt 60% số lao động có việc làm. Tháng 6 năm 2004, số doanh nghiệp trong ngành dịch vụ của Đài Loan là 877 ngàn, tỷ lệ doanh nghiệp dịch vụ trong tổng số doanh nghiệp tăng lên hàng năm: 76,84% vào năm 1996, đạt mức cao nhất vào năm 2002 là 78,89%, mức 78,63% vào năm 2003 và tháng 6 năm 2004 là 78,89%. Mức tiêu thụ hàng hoá của ngành dịch vụ đạt 8.400 tỷ Đài tệ, chiếm 56% tổng mức doanh lợi của Đài Loan (Xem Biểu đồ 2).

Biểu đồ 2: Biến động cơ cấu ngành nghề (chiếm % trong GDP) 1.96 1.86 1.80 1.74 31.17 31.36 30.57 29.54 66.87 66.79 67.63 68.72 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 2001 2002 2003 2004 Năm % Nụng nghiệp Cụng nghiệp Dịch vụ

Nguồn N"Thống kờ Thu nhập quốc dõn" Vụ Thống kờ Viện Hành chớnh Đài Loan, Bộ kinh tế Đài Loan, (URL: http://www.moea.gov.tw)

Với những cam kết nh trên đã trình bầy thì việc gia nhập WTO sẽ đem lại hiệu quả kinh tế tơng đối tốt cho ngành dịch vụ Đài Loan. Khi thị trờng ngành dịch vụ mở cửa nó không những giúp thu hút vốn nớc ngoài và nâng cao kỹ thuật kinh doanh cho Đài Loan, mà còn giúp tăng nhanh tốc độ cải cách tiền tệ, làm cho mạng lới và trung tâm vận hành thông tin viễn thông phát triển. Chỉ có số ít ngành dịch vụ chuyên nghiệp do ngời nớc ngoài tiến vào thị trờng mà làm tăng thêm nhiều áp lực cạnh tranh nh ngành luật s, ngành dịch vụ chế tác và tiêu thụ sản phẩm điện ảnh, ngành dịch vụ chiếu phim ảnh, ngành kinh doanh trạm tập kết hàng hóa hàng không và ngành tiếp nhận vận chuyển hàng hóa hàng không...

Ngoài ra, việc gia nhập WTO còn có tác động tiêu cực tới thị trờng lao động của Đài Loan. Tỷ lệ thất nghiệp luôn đứng ở mức cao khó có thể hạ thấp xuống. Từ những năm 1960, sau khi Đài Loan phát triển ngành công nghiệp sản xuất hớng về xuất khẩu thì đã tạo ra rất nhiều cơ hội việc làm cho ngời lao động. Đến những năm 1980, khi nền kinh tế chuyển sang phát triển các ngành nghề tập trung nhiều hàm lợng khoa học kỹ thuật thì tỉ lệ thất nghiệp vẫn ở mức thấp, và đến năm 2000, tỉ lệ thất nghiệp vẫn không vợt quá 3%. Nhng bắt đầu từ năm 2001, cùng với sự suy thoái của nền kinh tế và sự thay đổi của cơ cấu ngành nghề, tỉ lệ thất nghiệp liên tục leo thang nhanh chóng, năm 2001 đạt 4,6%, năm 2002 tăng lên mức 5,2%, năm 2003 vẫn ở mức 5,0%. Với tỉ lệ thất nghiệp tăng cao nh vậy, chính quyền Đài Loan đã dùng 22 tỷ Đài tệ để tạo thêm khoảng 70 nghìn cơ hội việc làm tạm thời, đồng thời có các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ khi thu hút lao động thất nghiệp, nhng tỉ lệ thất nghiệp vẫn không giảm xuống. Đến tháng 9 năm 2004, số ngời thất nghiệp là 461 nghìn ngời, tỉ lệ thất nghiệp đạt 4,5%. Tính trong cả năm 2004 số ngời thất nghiệp là 454 nghìn ngời, với 4,44% tỉ lệ thất nghiệp. Trong 9 tháng đầu năm 2005 tỉ lệ thất nghiệp là 4,1%, tuy có xu hớng giảm nhng tỉ lệ thất nghiệp khó có thể giảm đến con số dới 3%. Điều này thể hiện vấn đề thất nghiệp đang ngày càng nghiêm trọng trong nền kinh tế Đài Loan kể từ khi gia nhập WTO. Tuy nhiên, nếu so sánh tỉ lệ thất nghiệp này với một số nớc và khu vực khác trên thế giới thì đây vẫn là con số làm chính quyền Đài Loan bớt phần lo lắng. Năm 2004, tỉ lệ thất nghiệp của Nhật, Mỹ, Hồng Kông, Pháp, Đức lần lợt là 4,7%, 5,5%, 6,8%, 10%, 10,6%24.

Dựa trên một số kết quả nghiên cứu của các học giả Đài Loan, chúng tôi xin phân tích thêm những tác động cụ thể của việc gia nhập WTO đối với một số ngành sản xuất ở Đài Loan:

Ngành công nghiệp thực phẩm: Trớc khi gia nhập, thuế nhập khẩu bình

quân của các ngành công nghiệp thực phẩm là 26,1%; sau khi gia nhập, tỷ lệ đó giảm xuống còn 14,02%, trong đó nhiều loại sản phẩm vốn có mức thuế không cao nên không thể giảm thấp hơn; tỷ lệ thuế quan của một số sản phẩm nh bánh 24 Theo “Thống kê nguồn nhân lực” của Vụ Thống kê Viện Hành chính Đài Loan, 9/2005.

kẹo, socola, kẹo cao su... liên quan đến chính sách bảo hộ nông sản nên không thể mua với giá rẻ, vì thế một số sản phẩm nh đờng ăn, lạc, đỗ đỏ, bột mì cũng có chiều hớng tăng giá. Sau khi gia nhập, do phải điều chỉnh mức thuế thấp xuống nên có thể làm giảm giá thành phẩm của một số doanh nghiệp. Vì rằng, những sản phẩm nông nghiệp nh lúa mạch, bột mì, lạc, đậu đỏ, nguyên liệu làm sữa và đờng ăn lại nằm trong hệ thống thuế bảo hộ, từ đó nảy sinh tình trạng chênh lệch không hợp lý so với mức thuế theo quy định của WTO. Bởi thế, việc điều chỉnh hợp lý cơ cấu thuế theo khung thuế của WTO là điều hết sức quan trọng đối với các ngành công nghiệp thực phẩm Đài Loan.

Ngành thông tin, điện tử và điện gia dụng: Ngành thông tin điện tử Đài

Loan chủ yếu đợc tiêu thụ trên thị trờng thế giới, trong đó nhiều ngành có tỷ trọng tiêu thụ bên ngoài chiếm tới 50% trở lên. Sức cạnh tranh của các ngành này tơng đối mạnh, trong khi thuế nhập khẩu không cao: khoảng 1-5%, do đó việc gia nhập WTO không ảnh hởng lớn đến các ngành này. Hơn nữa, hầu hết các nớc lại thực hiện giảm thuế nhập khẩu, nên ngành thông tin, điện tử Đài Loan càng có cơ hội mở rộng thị trờng và thu lợi hơn. Tuy nhiên, với các ngành điện gia dụng lại không có đợc u thế đó. Vì rằng, sau khi trở thành thành viên WTO, thuế nhập khẩu sẽ hạ thấp, trong khi sản phẩm ngành điện gia dụng chủ yếu tiêu thụ tại nội địa, vì thế sẽ vấp phải sức cạnh tranh, xung đột lớn.

Ngành công nghiệp ô tô: Đài Loan hiện vẫn đang thực hiện bảo hộ tơng

đối cao trong ngành chế tạo ô tô. Sau khi gia nhập WTO, sẽ từng bớc hạ thấp thuế nhập khẩu, bỏ thuế ô tô thành phẩm và nới bỏ các quy định hạn chế nhập khẩu ô tô, thực hiện mở cửa nhập khẩu xe con vào năm 2007. Theo dự tính, sau khi bỏ quy định hạn chế nhập ô tô, thị phần của các ngành chế tạo ô tô Đài Loan tại nội địa sẽ giảm khoảng 30%, tổng giá trị sản phẩm sẽ giảm 60%. Việc dỡ bỏ quy định chế tạo ô tô thành phẩm tạo nên khả năng các xí nghiệp sẽ nhập khoảng 30% linh kiện trớc đây do Đài Loan tự chế tạo.25 Có thể thấy, sau khi gia nhập WTO, ngành chế tạo ô tô Đài Loan sẽ chịu sức cạnh tranh khá lớn.

Một phần của tài liệu Đề tài Kinh tế Đài Loan trước và sau khi gia nhập WTO.doc (Trang 56 - 61)