khác, tìm hớng sinh tồn cho hàng loạt xí nghiệp vừa và nhỏ cha đủ trình độ sản xuất hiện đại.
Bớc vào thập kỷ 80 thế kỷ XX, bối cảnh kinh tế thế giới cũng có nhiều biến động, vừa tạo cơ hội, vừa đòi hỏi Đài Loan phải đẩy mạnh hoạt động đầu t ra ngoài để hội nhập sâu hơn trong nền kinh tế toàn cầu. Trớc hết, sau hai cuộc khủng hoảng dầu lửa thế giới, các nớc phát triển đã thực thi ngày càng mạnh mẽ chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch, nhằm hạn chế hàng tiêu dùng của các nớc. Trớc tình hình đó, Đài Loan tìm cách khai thác các lĩnh vực có thể đầu t tại các quốc gia này, vừa có thể tiêu thụ hàng tại chỗ, vừa học hỏi đợc kỹ thuật tiên tiến của các nớc công nghiệp phát triển. Thứ hai, sau chiến tranh lạnh, hầu hết các nớc và khu vực trên thế giới đều tích cực mở cửa hội nhập, giao lu quốc tế, không phân biệt sự khác nhau về ý thức hệ. Nhiều nớc, nhất là các nớc đang phát triển đã thực hiện chính sách hợp tác kinh tế đa phơng, rộng mở, chú trọng thu hút đầu t nớc ngoài, tranh thủ tối đa nguồn vốn và công nghệ kỹ thuật hiện đại, vì sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc.
Bằng sự nhanh nhạy, linh hoạt vốn có, Đài Loan đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội, đẩy mạnh hoạt động đầu t ra nớc ngoài và thu đợc nhiều thành tựu to lớn. Bên cạnh những thị trờng truyền thống quen thuộc nh Mỹ, Nhật, Tây Âu, từ những năm 80 thế kỷ XX, Đài Loan rất chú ý khai thác các thị trờng châu á, trọng điểm là Trung Quốc đại lục và ASEAN. Phải nói rằng, Đài Loan đã khá thành công khi nhanh chóng khai thác và trụ chân vững tại các thị trờng trong khu vực. Các doanh nghiệp Đài Loan vừa chiếm lĩnh đợc nhiều địa bàn trên thị trờng Trung Quốc rộng lớn, vừa sớm có mặt và khẳng định vị thế trên các thị tr- ờng mới, nhiều tiềm lực nh Việt Nam, Thái Lan, Xinhgapo, Malaixia, Indonexia... Hiện nay, Đài Loan đã trở thành đối tác đầu t xếp hạng cao tại Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Malaixia...và ngày càng tỏ rõ triển vọng phát triển mạnh mẽ ở nhiều quốc gia, khu vực khác. Không chỉ chiếm lĩnh địa bàn, các thơng nhân Đài Loan còn có mặt trên hầu khắp các lĩnh vực đầu t của các n- ớc và nhìn chung đều thu lợm đợc nhiều kết quả đáng khẳng định.
Để góp phần thực hiện mục tiêu quốc tế hoá kinh tế, Đài Loan không chỉ tích cực đẩy mạnh hoạt động buôn bán thơng mại đa phơng và song phơng với các nớc, mà còn tích cực tham gia hoạt động của các tổ chức kinh tế quốc tế, mặc dù Đài Loan gặp không ít khó khăn từ yếu tố chính trị.
Một là đẩy mạnh tiến trình gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới. Từ đầu năm 1990, Đài Loan đã tiến hành các thủ tục xin gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới, nhiều lần thành lập các tổ công tác, tiến hành đàm phán với nhiều nớc. Có thể nói, cho đến thời điểm xin gia nhập WTO, nền kinh tế Đài Loan đã đợc chuẩn bị tơng đối đầy đủ về nhiều mặt, đặc biệt là trình độ hội nhập và khả năng vận dụng tỷ lệ thuế xuất nhập khẩu của các ngành sản xuất, đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt của Tổ chức Thơng mại thế giới.
Hai là tích cực tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình D- ơng (APEC) và các hoạt động kinh tế mậu dịch quốc tế khác. Có thể nói, trong nhiều năm qua, APEC là diễn đàn kinh tế khu vực đợc Đài Loan hết sức quan tâm và tận dụng tối đa quan hệ hợp tác đa phơng, song phơng với các nớc thành viên. Vì rằng, từ thập kỷ 80 thế kỷ XX, thế giới đã nhìn nhận châu á - Thái Bình Dơng là khu vực có tiềm năng và triển vọng phát triển năng động nhất, mạnh mẽ nhất trong thế kỷ XXI. Hơn hai thập kỷ qua, Đài Loan thật sự đã khai thác và thúc đẩy nhiều mối quan hệ kinh tế thơng mại hiệu quả với các nớc trong khu vực, thông qua hoạt động thờng xuyên của APEC. Bên cạnh đó, Đài Loan còn tận dụng mọi cơ hội và điều kiện để xác lập và thúc đẩy quan hệ mậu dịch với các tổ chức kinh tế thơng mại khác trên thế giới nh khu vực Bắc Mỹ, Liên minh châu Âu, Hiệp hội các nớc Đông Nam á; tích cực vận động và kí kết các văn bản hợp tác với các đối tác kinh tế nh hiệp định tránh đánh thuế hai lần, hiệp định bảo hộ đầu t, hiệp định về chế độ chứng nhận quá cảnh tạm thời..., nhằm đảm bảo quyền lợi của các doanh nghiệp Đài Loan ở nớc ngoài.
Các hoạt động tích cực và hiệu quả trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, trong đó có việc tích cực và chủ động tham gia vào các tổ chức kinh tế – thơng mại quốc tế và khu vực đã trở thành một nhân tố quan trọng giúp Đài Loan nhanh
chóng kết thúc các vòng đàm phán, chính thức gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới vào đầu năm 2002.
Hơn 50 năm qua, kể từ năm 1949 đến trớc ngày gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới, nền kinh tế Đài Loan đã không ngừng trởng thành, lớn mạnh và trở thành kinh nghiệm tham khảo hữu ích cho nhiều nớc đi sau. Từ một khu vực kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, chỉ sau ba chục năm, Đài Loan đã vững vàng đứng trong hàng ngũ các nền công nghiệp mới phát triển, đợc công nhận là nền kinh tế “cất cánh” vào thập kỷ 70 thế kỷ XX. Thành tựu kinh tế đó đợc xây dựng trên hệ thống chính sách hết sức đúng đắn, chuẩn xác, phù hợp với đặc điểm và điều kiện kinh tế – xã hội Đài Loan trong từng giai đoạn. Có thể nói, mỗi giai đoạn xây dựng và phát triển kinh tế của Đài Loan đều đạt đợc mục tiêu trọng điểm, đồng thời đặt nền móng, cơ sở vững chắc cho các bớc đi, các mục tiêu trong giai đoạn tiếp theo. Trong quá trình đó, căn cứ vào đặc điểm của một vùng lãnh thổ nhỏ hẹp, có vị trí biển đảo thuận lợi cho hoạt động ngoại th- ơng, nên từ rất sớm, Đài Loan đã xác định hớng đi tất yếu là hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế toàn cầu, thực hiện quốc tế hoá cao độ mọi hoạt động kinh tế. Những thành tựu Đài Loan đạt đợc trong lĩnh vực ngoại thơng và việc trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thơng mại thế giới WTO đã chứng minh rõ hớng đi đúng đắn của Đài Loan.
II. Đánh giá chung về nền kinh tế Đài Loan trớc khi gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới.
Có thể nói, trớc khi trở thành thành viên WTO, nền kinh tế Đài Loan đã đ- ợc chuẩn bị khá hoàn tất, về tổng thể có thể đáp ứng những yêu cầu và quy định của Tổ chức này.