Tế Học Nghĩa: Bàn về kinh tế Đài Loan, Công ty hữu hạn cổ phần khai phát Tân Văn Kinh, 2004, tr

Một phần của tài liệu Đề tài Kinh tế Đài Loan trước và sau khi gia nhập WTO.doc (Trang 61 - 65)

Ngành gang thép: Trớc khi gia nhập WTO, mức thuế các mặt hàng gang thép Đài Loan đa phần dới 10%, hơn thế không vấp phải sức cản của hàng rào phi thuế quan. Thị trờng gang thép Đài Loan đã đạt trình độ tự do hoá cao, vì thế việc gia nhập WTO không gây tác động lớn đến ngành này. Ngợc lại, trong tơng lai, thuế nhập khẩu gang thép trên thế giới sẽ hoàn toàn bị xoá bỏ, thị trờng hoàn toàn nằm trong thế cạnh tranh, Đài Loan ít phải đối mặt với sức cản tiêu thụ tại thị trờng bên ngoài, giá thành nguyên liệu gang thép có khả năng giảm xuống. Đó là điều có lợi cho sự phát triển của các ngành công nghiệp gang thép Đài Loan.

Ngành dệt may: Do cơ cấu thuế nhập khẩu của ngành dệt may Đài Loan t-

ơng đơng với Nhật Bản và các nớc thành viên EU, nên sau khi gia nhập WTO đã không còn mức điều chỉnh thấp hơn, đa phần các sản phẩm dệt đều không phải điều chỉnh khung thuế, vì thế các ngành này cũng không chịu tác động mạnh của việc gia nhập WTO.

Ngành công nghiệp cơ khí: Do thuế nhập khẩu của các ngành cơ khí Đài

Loan vốn không cao, nên cũng không chịu ảnh hởng lớn của việc gia nhập WTO. Trớc khi gia nhập, thuế nhập khẩu máy nông nghiệp là 3,5%, đã ở mức rất thấp; máy dùng trong xây dựng là 5%, sau khi gia nhập WTO sẽ phân kỳ 4 năm điều chỉnh thấp xuống. Nhng do các xí nghiệp Đài Loan không có hứng thú sản xuất loại sản phẩm này, nên mức độ ảnh hởng từ việc gia nhập WTO cũng không lớn. Thuế máy công cụ là 10%, các nớc yêu cầu Đài Loan hạ xuống 0-5%; mức thuế của các loại máy chuyên dụng là 3,5-5%, các nớc yêu cầu hạ xuống 1,75-2,5% 26. Tuy nhiên, do các loại máy móc này đã có mức thuế nhập khẩu thấp, lại sớm tham gia cạnh tranh quốc tế, nên chịu ảnh hởng của việc gia nhập WTO không lớn.

Kết luận

Nhìn chung, theo đánh giá của nhiều ngời ảnh hởng của việc Đài Loan gia nhập WTO tới nền kinh tế chủ yếu là thuận lợi và tích cực. Những năm qua, nền kinh tế Đài Loan tăng trởng và phát triển ổn định đã thể hiện rõ tính hiệu quả của việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Đạt đợc điều đó là nhờ vào những nỗ lực cải cách của chính quyền và cố gắng vơn lên của giới doanh nhân Đài Loan. Tuy ngành nông nghiệp phải chịu tác động trực tiếp và tiêu cực hơn cả, song do ngành này chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ trong nền kinh tế, đồng thời với những chính sách hỗ trợ từ phía chính quyền, nên tác động của nó đã không tạo ra những vấn đề lớn cho nền kinh tế. Ngợc lại với ngành nông nghiệp, thì công nghiệp và dịch vụ là hai ngành đợc hởng lợi lớn nhờ việc Đài Loan gia nhập WTO. Có đợc điều đó, chính bởi trong suốt lộ trình đàm phán gia nhập WTO, Đài Loan đã nỗ lực tiến hành cải cách và thúc đẩy thực hiện theo những quy định và định chế của tổ chức thơng mại lớn nhất toàn cầu này theo hớng tự do hoá, quốc tế hoá, pháp chế hoá. Và sau khi trở thành thành viên của WTO, Đài Loan vẫn tiếp tục thực hiện những điều đó. Đây có lẽ là kinh nghiệm cho những nớc đi sau nhằm rút ngắn thời gian cũng nh những khó khăn trong việc hòa mình vào nền kinh tế chung của thế giới.

Tóm lại, nhờ quyết tâm và nỗ lực chung của chính quyền và ngời dân, trải qua mấy chục năm phấn đấu, Đài Loan đã trở thành một nền thơng mại lớn thứ 14 thế giới, GNP đứng thứ 19 thế giới, bình quân thu nhập quốc dân đạt hơn 12000 USD, dự trữ ngoại tệ đứng thứ 3 thế giới, là lãnh thổ đầu t ra nớc ngoài lớn thứ 7 thế giới. Vì vậy, việc Đài Loan trở thành thành viên WTO có ý nghĩa quan trọng không chỉ về kinh tế mà cả về chính trị, là thời cơ tốt cho lãnh thổ này tạo lập chỗ đứng trên vũ đài kinh tế thơng mại của thế giới. Đài Loan gia nhập WTO tuy có tính đặc thù do bối cảnh lịch sử cụ thể của hòn đảo này, nhng vẫn mang tính phổ biến mà các nền kinh tế đi sau có thể tham khảo, đó chính là: Tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là con đờng và lối thoát tốt nhất để các nền kinh tế kém phát triển có thể thu hẹp khoảng cách chênh lệch và sự tụt hậu của mình.

Tài liệu tham khảo

I. Tiếng Việt

1. Nguyễn Huy Quý: Kỳ tích kinh tế Đài Loan. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 1995.

2. Dơng Văn Lợi: Quan hệ mậu dịch Việt Nam - Đài Loan: Mô thức phân công quốc tế. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2 và 3-2002.

3. Nguyễn Liên Hơng: Bớc đầu tìm hiểu về lĩnh vực hợp tác lao động giữa Việt Nam và Đài Loan. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6 - 2002.

4. Nguyễn Trần Quế: Vai trò của Đài Loan trong phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới và triển vọng. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2 - 2003.

5. Phan An: Trờng hợp phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan Từ một góc nhìn. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6 - 2003.

6. Phùng Thị Huệ: 20 năm quan hệ kinh tế Đại lục-Đài Loan. Tạp chí

Nghiên cứu Trung Quốc, số 5-1999

7. Phùng Thị Huệ: Nền kinh tế Đài Loan: những thách thức trớc ngỡng cửa bớc vào thế kỷ XXI. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1-1998.

8. Phùng Thị Huệ: Ngoại thơng Đài Loan: Quá trình hình thành và phát triển. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3-1998.

9. Hoài Nam: Triển vọng hợp tác phi chính phủ giữa Việt Nam và lãnh thổ Đài Loan. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số

10. Nguyễn Đình Liêm: Quan hệ kinh tế Đài Loan - Việt Nam trong bối cảnh chung của chính sách hớng Nam. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3-1995.

11. Nguyễn Đình Liêm: Nông nghiệp Đài Loan và triển vọng hợp tác Việt Nam-Đài Loan trong lĩnh vực nông nghiệp. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3-2003.

12. Kim Ngọc: Kinh tế thế giới 2003-2004 đặc điểm và triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, 5-2004.

13. Tạp chí: Những vấn đề kinh tế thế giới, Viện Kinh tế thế giới Việt Nam, số năm 2001; 2002; 2003; 2004

14. Tạp chí: Kinh tế châu á Thái Bình Dơng, Trung tâm Kinh tế châu á - TBD, các số năm 2001; 2002; 2003; 2004.

Một phần của tài liệu Đề tài Kinh tế Đài Loan trước và sau khi gia nhập WTO.doc (Trang 61 - 65)