Những lợi ích về kinh tế, chính trị của Đài Loan khi gia nhập WTO.

Một phần của tài liệu Đề tài Kinh tế Đài Loan trước và sau khi gia nhập WTO.doc (Trang 42 - 46)

Nền kinh tế Đài Loan là một nền kinh tế hớng ngoại lấy xuất khẩu làm chủ đạo, từ những năm 60 đến những năm 90 của thế kỷ XX, nền kinh tế Đài Loan luôn duy trì tốc độ tăng trởng tơng đối cao, nhng năm 2001 tốc độ tăng trởng kinh tế là -2,18%, đây là lần đầu tiên tăng trởng âm trong vòng 50 năm. Đài Loan là một khu vực xuất khẩu lớn đứng thứ 15 trên thế giới, không ít những ngành nghề nh các ngành về công nghệ thông tin đều có sức cạnh tranh nhất định trên quốc tế. Vậy, chúng ta có thể đặt câu hỏi vì sao Đài Loan lại nỗ lực gia nhập WTO trong khi Đài Loan đã có khoảng 160 đối tác thơng mại? Hay mục đích và những lợi ích khi Đài Loan gia nhập WTO là gì? Bởi đây chính là những động lực quan trọng bao trùm lên các chính sách của Đài Loan trong suốt hơn 1 thập kỷ, đến mức “ứng trớc” nhiều khoản cam kết để Đài Loan có thể gia nhập WTO.

Nhìn vào quá trình phát triển của Đài Loan chúng ta có thể thấy, từ những năm 50 của thế kỷ XX, nền nông nghiệp của Đài Loan dần chuyển hình sang nền kinh tế công nghiệp, nhng do thị trờng trên đảo nhỏ bé cần phải dựa vào th- ơng mại để mở rộng quy mô, do đó từ năm 1958 Đài Loan bắt đầu áp dụng chính sách phát triển hớng về xuất khẩu. Chính sách này cũng phù hợp với trào lu mở cửa mậu dịch của quốc tế trong những năm 60 nên mậu dịch đối ngoại của Đài Loan đã phát triển mạnh mẽ. Nhng bớc vào giai đoạn những năm 70, tình hình quốc tế rất bất lợi đối với Đài Loan. Trớc tiên, Đài Loan bị đa ra khỏi Liên Hợp quốc (1971), tiếp theo là cắt đứt quan hệ với nớc có nguồn nhập khẩu lớn nhất là Nhật Bản (1973) và nớc có thị trờng xuất khẩu lớn nhất là Mỹ (1979). Khi bị cô lập về chính trị thì sẽ ảnh hởng trực tiếp tới mậu dịch đối ngoại. Hơn nữa, sự khó khăn trong ngoại giao lại càng làm tăng thêm tính quan trọng của mậu dịch đối ngoại. Trong giai đoạn này, chính quyền Đài Loan lợi dụng thông qua con đờng quan hệ song phơng để duy trì các mối quan hệ tốt đẹp về mậu dịch, bảo đảm sự phát triển của nền kinh tế. Sau khi đoạn giao với

Mỹ, 98% quan hệ thơng mại của Đài Loan là quan hệ với các quốc gia không có bang giao, nên mậu dịch đối ngoại lúc này là cực kỳ khó khăn.

Sang những năm 80, chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch ngày càng lan rộng, Đài Loan do không phải là thành viên của GATT nên khi đối diện với chủ nghĩa bảo hộ thì cần phải dựa vào đàm phán để hóa giải nguy cơ, và thờng xuyên phải đối diện với chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch của các nớc. Đài Loan tuy đợc hởng chế độ “Tối huệ quốc vĩnh viễn” đối với Mỹ, nhng với các quốc gia khác không phải n- ớc nào cũng đợc nh vậy. Trải qua thời gian dài thực hiện công tác mậu dịch đối ngoại đã làm cho Đài Loan hiểu rõ rằng, trớc tình trạng không có quan hệ ngoại giao, thiếu hụt sự trợ giúp của chính trị, không gia nhập tổ chức kinh tế quốc tế, thì vấn đề thơng lợng về thơng mại với các nớc khác là vô cùng gian khổ. Với kinh nghiệm của giai đoạn những năm 70 và 80 khiến cho Đài Loan có cảm nhận sâu sắc vai trò quan trọng của việc gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế là tuyệt đối cần thiết đối với sự phát triển kinh tế của Đài Loan. Và đây có thể coi là lý do cốt yếu để Đài Loan nỗ lực gia nhập WTO.

Tuy nhiên, ngoài lý do trên, Đài Loan còn có những lý do về mặt kinh tế và chính trị mà các nớc thành viên đem lại cho Đài Loan sau khi gia nhập. Trớc tiên về mặt kinh tế, Đài Loan gia nhập WTO có ít nhất ba điểm lợi sau:

Một là, Đài Loan là một trong những khu vực công nghiệp hóa mới, nền kinh tế Đài Loan đang tiến tới tự do hóa và quốc tế hóa, nên gia nhập WTO có thể thúc đẩy Đài Loan tiến thêm một bớc hội nhập vào thị trờng quốc tế, phát triển quan hệ kinh tế với các quốc gia và khu vực.

Hai là, gia nhập WTO có thể bảo đảm đợc trạng thái cân bằng giữa nghĩa vụ phải thực thi với lợi ích đợc hởng thụ trong mậu dịch đối ngoại.

Ba là, Đài Loan đợc hởng thụ chế độ đãi ngộ tối huệ quốc và có địa vị bình đẳng trong cạnh tranh quốc tế với các quốc gia và khu vực khác. Đồng thời, có thể lợi dụng những quy tắc trong Hiệp định Tổ chức Thơng mại Thế giới để chống lại các biện pháp bảo hộ mậu dịch bất công bằng. Trong điều kiện tranh chấp thơng mại đang ngày càng gia tăng, thì Đài Loan có thể lợi dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO để xử lý tranh chấp thơng mại khi sảy ra. Nh vậy, hàng hóa xuất khẩu của Đài Loan sẽ đợc bảo đảm hơn trên trờng quốc tế

và có lợi cho việc mở rộng hoạt động mậu dịch đối ngoại. Về tổng thể gia nhập WTO có lợi cho nền kinh tế trên đảo và cải thiện cơ cấu ngành nghề. Tất nhiên, khi Đài Loan gia nhập WTO thì cũng gặp phải những nhân tố bất lợi về kinh tế. Nh, về ngắn hạn thì một số ngành nghề thiếu sức cạnh tranh sẽ chịu tác động mạnh khi mở cửa thị trờng, nhng nhìn chung là lợi nhiều hơn hại.

Đài Loan là một nền kinh tế hớng ngoại bởi vậy gia nhập WTO Đài Loan sẽ có nhiều cơ hội thơng mại hơn. Về lĩnh vực công nghiệp, giá nhập khẩu nguyên liệu giảm xuống có lợi cho các doanh nghiệp hạ thấp giá thành sản phẩm. Đồng thời, giá nhập khẩu sản phẩm công nghiệp hạ sẽ kích thích tiêu dùng trên đảo, từ đó tạo cho các hoạt động thơng mại thêm sôi nổi. Ngoài ra còn có tác dụng thúc đẩy việc nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trên đảo với hàng hóa nhập khẩu từ bên ngoài vào. Đài Loan là một trong những thị trờng xuất khẩu lớn đối với các ngành điện tử và ngành dầu khí... nên khi gia nhập WTO Đài Loan có thể lợi dụng việc cắt giảm thuế quan của thị trờng các nớc mà mở rộng thị trờng xuất khẩu đối với các ngành có u thế. Về lĩnh vực nông nghiệp, mặc dù gia nhập WTO ngành nông nghiệp sẽ chịu tác động lớn nhất, tuy nhiên đối với các doanh nghiệp nhập khẩu và doanh nghiệp chế biến hàng nông sản thì do giá nhập khẩu giảm nên đã hạ thấp đợc giá thành sản phẩm. Đồng thời, khi gia nhập WTO, Đài Loan cam kết xóa bỏ hạn chế khu vực nhập khẩu và số lợng nhập khẩu nên sản phẩm nông nghiệp tiêu thụ trên đảo và doanh nghiệp gia công chế biến hàng nông sản sẽ có nhiều cơ hội đợc lựa chọn sản phẩm đa dạng hơn và cũng có thể hạ thấp giá thành. Về lĩnh vực dịch vụ, gia nhập WTO sẽ có nhiều cơ hội buôn bán mới trong các ngành nghề liên quan nh ngành dịch vụ thông tin di động, hệ thông quản lý thông tin viễn thông, hệ thống phần mềm viễn thông loại lớn, quảng cáo và phân phối.... Doanh nghiệp ngành bảo hiểm tài chính có thể mở rộng nghiệp vụ ra nớc ngoài, tiến hành chuyển đổi sang quốc tế hóa, có lợi cho doanh nghiệp Đài Loan thi hành sách l- ợc toàn cầu. Còn về phơng diện mua sắm của chính phủ, Đài Loan có thể thu hút đợc những kỹ thuật, trình độ quản lý tiên tiến của nớc ngoài, giúp cho việc nâng cao chất lợng và kỹ thuật các công trình trên đảo, tạo đà cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Đài Loan. Đồng thời, sau khi gia

nhập WTO, có thể tăng thêm cơ hội hợp tác làm ăn giữa doanh nghiệp Đài Loan với doanh nghiệp nớc ngoài. Ngoài ra, có thể mở rộng thị trờng mua sắm chính quyền trong các nớc đã ký Hiệp định Mua sắm Chính phủ, làm tăng thêm cơ hội phát triển hớng ra bên ngoài cho các doanh nghiệp Đài Loan. Đó là tất cả những điểm lợi về mặt kinh tế khi Đài Loan gia nhập WTO.

Thứ hai về mặt chính trị, nh trên đã nói từ đầu những năm 70, sau khi chính quyền Đài Loan bị rút khỏi Liên hợp quốc thì địa vị quốc tế của Đài Loan ngày càng hạ thấp. Ngày càng có nhiều quốc gia thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, đặc biệt là trong những năm gần đây sức mạnh tổng hợp của Trung Quốc tăng lên thì chính quyền Đài Loan lại càng trở nên đơn độc. Để tìm kiếm không gian sinh tồn và mở rộng vũ đài quốc tế của mình, chính quyền Đài Loan hết sức coi trọng việc tận dụng tối đa mỗi khi có cơ hội đến. Và việc gia nhập WTO cũng có thể coi là một cơ hội mà Đài Loan có thể tận dụng. Theo một số nghiên cứu của các học giả Trung Quốc thì khi gia nhập WTO Đài Loan có thể thực hiện mu đồ chính trị của mình trong ba phơng diện sau:

Một là, có lợi cho việc thực thi chính sách “ngoại giao thực dụng”. Đài Loan gia nhập WTO có thể lợi dụng cơ hội mỗi lần WTO tổ chức các hội nghị quốc tế, tổ chức đa biên, đàm phán song phơng và các hoạt động khác thì có thể tiếp xúc rộng rãi với các quốc gia thành viên. Từ đó có thể xây dựng các mối quan hệ với những nớc này nhằm thực hiện chính sách “ngoại giao thực dụng”. Chính quyền Đài Loan đang nằm trong thế bị cô lập nên bức bách tìm kiếm các loại diễn đàn có thể biểu đạt ý đồ chính trị của mình, khi gia nhập WTO thì có thể vận dụng cụ thể và thực thi các chính sách ngoại giao thực dụng nh “ngoại giao thơng mại”, “ngoại giao đồng tiền”.... Đồng thời, có thể lợi dụng đầy đủ những u thế về thơng mại và lợng dự trữ ngoại tệ phong phú để triển khai chính sách “ngoại giao kinh tế” nhằm kéo gần quan hệ với các nớc á, Phi và Mỹ La tinh.

Hai là, có lợi cho việc mở rộng không gian sinh tồn quốc tế. Đài Loan gia nhập WTO, một mặt giúp Đài Loan tăng cờng tiếp xúc với các quốc gia “không có quan hệ bang giao” để có thể nhận đợc nhiều hơn sự hiểu biết và ủng hộ của các quốc gia này, đặc biệt là sự ủng hộ phía sau của một số tập đoàn các nớc

phơng Tây. Đồng thời Đài Loan có thể lợi dụng quan hệ quốc tế đa phơng để tạo thế cân bằng quan hệ hai bờ.

Ba là, Đài Loan gia nhập WTO với t cách khu vực thuế quan độc lập nh vậy Đài Loan trở thành “một thực thể kinh tế” bình đẳng trong các hoạt động quốc tế của WTO.

Với những lợi ích về kinh tế và chính trị nh trên thì việc Đài Loan nỗ lực gia nhập WTO là cần thiết. Vậy, Đài Loan đã có những cam kết gì và nó tác động tới nền kinh tế ra sao? Chúng tôi tiếp tục làm rõ vấn đề đó.

Một phần của tài liệu Đề tài Kinh tế Đài Loan trước và sau khi gia nhập WTO.doc (Trang 42 - 46)