1.KẾT LUẬN:
Thương mại quốc tế đúng một vai trũ quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, chỉ cú tham gia thương mại quốc tế mỗi quốc gia mới tận dụng được tối đa cỏc nguồn lực kinh tế một cỏc cú hiệu quả,để đưa nền kinh tế của mỗi quốc gia núi riờng và thế giới núi chung ngày càng phỏt triển. Đỳng như một tỏc giả kinh tế đó núi: “ tham gia thương mại quốc tế, tất cả cỏc bờn đều cú lợi, ai khụn ngoan hơn thỡ lợi nhiều hơn, ai khờ dại hơn thỡ cú lợi ớt hơn, chỉ khụng tham gia thỡ sẽ khụng cú lợi gỡ cả”. Gia nhập WTO là một tất yếu trong quỏ trỡnh hội nhập của nền kinh tế Việt Nam - một nền kinh tế cũn non trẻ.
Mặc dự ngành sản xuất lỳa gạo từ lõu là thế mạnh của chỳng ta nhưng khi tham gia vào một sõn chơi lớn bờn cạnh những thuận lợi để phỏt triển chỳng ta khụng thể trỏnh khỏi những khú khăn thỏch thức như sự cạnh tranh khốc liệt của cỏc đối thủ, chưa đồng bộ giữa vị thế và trỡnh độ, sản xuất cũn nhỏ lẻ, chất lượng gạo chưa ổn định…
Qua phõn tớch cho thấy tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu gạo của nước ta sau khi gia nhập WTO đó cú những bước phỏt triển đỏng kể, thị trường xuất khẩu được mở rộng theo hướng tăng chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm và xúa dần sự bảo hộ
của Nhà nước được thực hiện trờn phạm vi toàn ngành từ sản xuất đến chế biến và tiờu thụ. Nhiều loại gạo xuất khẩu của Việt Nam đó đứng vững trờn thị trường cũ và thõm nhập cỏc thị trường mới. Nụng nghiệp Việt Nam đó mang dỏng dấp của một nền sản xuất hàng hoỏ cú những nột hiện đại, đỏp ứng tương đối đầy đủ cỏc yờu cầu của thị trường.
Ngành sản xuất lỳa gạo đúng vai trũ đặc biệt quan trọng trong phỏt triển kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn Việt Nam. Khoảng 80% trong tổng số 11 triệu hộ nụng dõn tham gia sản xuất lỳa gạo, chủ yếu dựa vào phương thức canh tỏc thủ cụng truyền thống. Do sản xuất lỳa gạo là nguồn thu nhập và cung cấp lương thực chớnh của cỏc hộ nụng dõn, nờn chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn gắn liền với phỏt triển ngành hàng lỳa gạo. Việc phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng ngành sản xuất lỳa gạo giỳp cho chỳng ta rỳt ra bài học kinh nghiệm, phỏt huy những cơ hội, những mặt mạnh, khắc phục những khú khăn thỏch thức để tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu gạo ngày càng tốt hơn, hiệu quả ngày càng cao, phỏt triển ngày càng vững chắc và hơn hết là đem lại một phần thu nhập đỏng kể cho đại bộ phận nụng dõn ở nước ta.
2.KIẾN NGHỊ :
- Tập trung cao độ nguồn lực của Nhà nước và nhõn dõn để phỏt triển mạnh sản xuất hàng hoỏ chất lượng cao ở hai vựng trọng điểm lỳa là đồng bằng sụng Cửu Long và đồng bằng sụng Hồng nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và xuất khẩu gạo.
- Hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất nụng nghiệp theo hướng đất nào cõy ấy, lấy giỏ trị thu nhập trờn 1 đơn vị diện tớch làm mục tiờu.
- Phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hướng bền vững. Theo hướng đú, từ nay đến năm 2010 cần ổn định diện tớch canh tỏc lỳa ở mức 4 triệu ha, gieo trồng 2 vụ/năm, bỏ lỳa vụ 3 ở đồng bằng sụng Cửu Long.
- Cần cải cỏch thủ tục hành chớnh, cải thiện cỏc chớnh sỏch quản lý xuất nhập khẩu, tạo điều kiện cho cỏc cụng ty xuất khẩu trong việc tỡm kiếm, thõm nhập và mở rộng thị trường xuất khẩu.
- Hỡnh thành tập đoàn xuất khẩu gạo. Mở rộng thị trường xuất khẩu theo hướng lõu dài, bền vững bằng tăng sức cạnh tranh cả về chất lượng và giỏ cả. Tăng cường
hợp tỏc với cỏc nước xuất khẩu nụng sản lớn, nhất là Thỏi Lan, Ma-lai-xi-a, Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc trong cỏc hoạt động liờn quan đến điều tiết thị trường nụng sản thế giới với lộ trỡnh hội nhập kinh tế theo cam kết WTO.
- Nõng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nụng thụn, nhất là điện, đường giao thụng ở cỏc vựng sản xuất nụng sản hàng hoỏ lớn, chất lượng cao với nguồn vốn của Nhà nước và nguồn lực của cỏc thành phần kinh tế, hộ nụng dõn phự hợp với lộ trỡnh gia nhập WTO và điều kiện Việt Nam. Thu hỳt mạnh cỏc dự ỏn FDI vào sản xuất và chế biến nụng - lõm - thuỷ sản bằng cỏc cơ chế, chớnh sỏch hấp dẫn.