Trong cơ chế kinh tế thị trường hiện nay khái niệm dự án đã và đang được sử dụng rộng rãi. Khái niệm dự án không chỉ bao gồm dự án đầu tư trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn gồm các dự án liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội khác. Theo nghĩa chung nhất “Dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cần phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thể mới”. Để quản lý hoạt động này từ lâu ở trên thế giới đã nghiên cứu một môn khoa học đó là khoa học “Quản lý dự án”. Bản chất của quản lý dự án nằm trong việc áp dụng các thành tựu trong nghiên cứu và kinh nghiệm trong thực tiễn để tổ chức, điều phối các nguồn lực hữu hạn một cách có hiệu quả nhất, trong một giới hạn nhất định về không gian, thời gian nhằm đạt được các mục tiêu của dự án đã được xác định. Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư phát triển và Xây dựng ThiKeCo là một công ty mạnh với những nhiệm vụ là quản lý dự án, lập dự án, thẩm định, đấu thầu và các công tác tư vấn liên quan đến dự án ….Các dự án mà công ty làm chủ đầu tư thường là dự án có quy mô lớn, vì thế mà công tác quản lý dự án tại công ty đươc xem là một hoạt động rất quan trọng và cấp thiết trong việc điều hành thực hiện thành công dự án. Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu tại phòng Kế hoạch kĩ thuật tại công ty em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Phát triển và Xây dựng ThiKeCo” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Trong quá trình thực hiện chuyên đề, em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn: PGS .TS Nguyễn Bạch Nguyệt cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng Kế hoạch Kĩ thuật – Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư phát triển và Xây dựng ThiKeCo. Bài viết chắc chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn sinh viên giúp em hoàn thiện chuyên đề này.
Trang 1Mục lục
L I M Đ U……… ỜI MỞ ĐẦU……… Ở ĐẦU……… ẦU………
3 CHƯƠNG I CÔNG TÁC TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ XÂY DỰNG THIKECO 4
1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty 4
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 4
1.1.2 Cơ cấu tô chức,chức năng nhiệm vụ các phòng ban 6
1.1.3 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua 12
1.2 Thực trạng công tác quản lý dự án xây dựng của công ty 17
1.2.1 Đặc điểm các dự án đầu tư xây dựng của công ty 17
1.2.2 Tình hình tư vấn quản lý dự án theo nội dung 20
1.2.2.1 Lập kế hoạch dự án 20
1.2.2.2 Quản lý phạm vi 23
1.2.2.3 Quản lý thời gian và tiến độ dự án 26
1.2.2.4 Quản lý chi phí 27
1.2.2.5 Quản lý chất lượng 34
1.2.2.6 Quản lý hoạt động cung ứng, mua bán hàng 45
1.2.2.7 Quản lý an toàn sản xuất trong dự án đầu tư và xây dựng tại công ty 47
1.2.2.8 Quản lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng của công ty 51
1.2.3 Tình hình quản lý dự án theo chu kì 53
1.2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 53
1.2.3.2 Giai đoạn thực hiện đầu tư 56
Trang 21.2.3.3 Giai đoạn nghiệm thu, hoàn công, quyết toán công trình xây
dựng 60
1.2.3.4 Giai đoạn dịch vụ trong vận hành, khai thác dự án 62
1.2.4 Ví dụ về dự án của công ty đã quản lý đầu tư xây dựng 63
1.3 Đánh giá về thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của công ty 80
1.3.1 Những kết quả đạt được 80
1.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 82
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ XÂY DỰNG THIKECO 83
2.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 83
2.2 Giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý dự án 86
2.2.1 Kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý dự án 86
2.2.2 Đa dạng hóa và hiện đại hóa công cụ quản lý dự án 87
2.2.3 Cải tiến quy trình quản lý dự án đầu tư 88
2.2 4 Nâng cao hiệu quả quản lý đối với từng giai đoạn 88
2.2.5 Nâng cao hiệu quả quản lý đối với từng nội dung quản lý 89
KẾT LUẬN 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty THIKECO 12 Bảng 2: Tổng chi phí hàng năm của công ty THIKECO 14 Bảng 3: Tỷ suất đầu tư TSCĐ và tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 14 Bảng 4: Cách tính tổng mức đầu tư dự án xây dựng nhà ở tại công ty 29 Bảng 5: Quản lý phạm vi dự án Chợ biên giới kiểu mới Việt-Lào 69 Bảng 6: Sơ đồ Gantt biểu diễn kế hoạch triển khai dự án của Ban quản lý
dự án 71 Bảng 7: Bảng chi phí xây lắp + thiết bị dự án Chợ kiểu mới 72 Bảng 8.Các chi phí khác 73 Bảng 9: Các khoản mục chi phí dự án Chợ biên giới kiêu mới Việt-Lào 74 Bảng 10: Các chỉ tiêu kinh tế kế hoạch dự kiến đến 2013 81
Trang 5SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
Sơ đồ 1 CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN VÀ XÂY DỰNG THIKECO 5
Sơ đồ 2: Kế hoạch phân phối nguồn lực dự án 23
Sơ đồ 3: Quy trình quản lý phạm vi 25
Sơ đồ 4: Hệ thống quản lý chất lượng 35
Sơ đồ 5: công tác an toàn lao động trong thi công sản xuất 49
Sơ đồ 6: Trình tự các bước chuẩn bị đầu tư tại công ty 54
Sơ đồ 7: Quá trình giám sát thi công xây dựng công trình 59
Sơ đồ 8: Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng Chợ biên giới kiểu mới Việt-Lào 66
Sơ đồ 9: Nguyên tắc đền bù giải phóng mặt bằng 69
Sơ đồ 10 Nội dung quản lý chất lượng công trình Chợ Biên giới kiểu mới Việt - Lào 76
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế kinh tế thị trường hiện nay khái niệm dự án đã và đangđược sử dụng rộng rãi Khái niệm dự án không chỉ bao gồm dự án đầu tưtrong hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn gồm các dự án liên quan đếnnhiều lĩnh vực kinh tế xã hội khác
Theo nghĩa chung nhất “Dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, mộtnhiệm vụ cần phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng vàtheo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thể mới” Để quản lý hoạtđộng này từ lâu ở trên thế giới đã nghiên cứu một môn khoa học đó là khoahọc “Quản lý dự án” Bản chất của quản lý dự án nằm trong việc áp dụng cácthành tựu trong nghiên cứu và kinh nghiệm trong thực tiễn để tổ chức, điềuphối các nguồn lực hữu hạn một cách có hiệu quả nhất, trong một giới hạnnhất định về không gian, thời gian nhằm đạt được các mục tiêu của dự án đãđược xác định
Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư phát triển và Xây dựng ThiKeCo là mộtcông ty mạnh với những nhiệm vụ là quản lý dự án, lập dự án, thẩm định, đấuthầu và các công tác tư vấn liên quan đến dự án ….Các dự án mà công ty làmchủ đầu tư thường là dự án có quy mô lớn, vì thế mà công tác quản lý dự ántại công ty đươc xem là một hoạt động rất quan trọng và cấp thiết trong việcđiều hành thực hiện thành công dự án Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu
tại phòng Kế hoạch kĩ thuật tại công ty em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Phát triển và Xây dựng ThiKeCo” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Trong quá trình thực hiện chuyên đề, em xin chân thành cảm ơn sự chỉ
bảo hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng Kế hoạch
Kĩ thuật – Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư phát triển và Xây dựng ThiKeCo.Bài viết chắc chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót, rất mong sự đónggóp ý kiến của các thầy cô và các bạn sinh viên giúp em hoàn thiện chuyên đềnày
Trang 7CHƯƠNG I CÔNG TÁC TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ XÂY DỰNG
+ Tên giao dịch: ThiKeCo
Trụ sở chính: 411 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
+ Tiền thân là viện thiết kế tổng hợp, bộ công nghiệp, thành lập năm
1956 với chức năng chuyên môn thiết kế các công trình dân dụng, côngnghiệp và cung cấp các dịch vụ kỹ thuật liên quan Năm 1967 viện thiết kếtổng hợp tách ra thành 5 viện trong đó có viện thiết kế Công trình (Thikeco).Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, năm 1993 chuyển thành Công ty tưvấn Đầu tư phát triển và xây dựng (Thikeco), năm 2006 chuyển thành công ty
Cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng Thikeco
Trang 8+ Thikeco là một trong những thành viên sáng lập Hiệp hội Tư vấn Xâydựng Việt Nam (VECAS – thành viên hiệp hội tư vấn quốc tế FIDIC)
+ Đăng ký kinh doanh số 0103014376 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thànhphố Hà Nội cấp 27 tháng 10 năm 2006 và thay đổi lần 4 ngày 16 tháng 10năm 2009
Uy tín của Thikeco không những đã được các nhà đầu tư trong nước màcòn cả các nhà đầu tư nước ngoài biết đến Thikeco đã có quan hệ hợp tác vớihơn 50 công ty và tổ chức tư vấn nước ngoài
Thikeco có hơn 200 kỹ sư và cử nhân được đào tạo chính quy, thuộc cácngành và chuyên ngành: kiến trúc dân dụng và công nghiệp, quy hoạch, xâydựng dân dụng và công nghiệp, công trình giao thông, công trình thủy lợi, chếtạo máy, công nghệ luyện kim, công nghệ gia công kim loại, hóa công nghiệp,
tự động hóa và điều khiển, công nghệ thông tin, hệ thống điện dân dụng vàcông nghiệp, cấp và thải nước, thông gió và nhiệt, địa chất, thủy văn, trắc đạc,kinh tế, tài chính kế toán, pháp lý, quản lý hành chính
Chỉ đạo và giám sát các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của Thikeco
là Hội đồng khoa học kỹ thuật gồm các kỹ sư bậc cao, thạc sĩ, tiến sĩ
Thikeco duy trì thường xuyên việc đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũnhân viên của mình; đặc biệt chú trọng đến các lĩnh vực như: quản lý dự án,phát triển bển vững, bệnh học công trình, pháp lý, ngoại ngữ, triển khai ápdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
Trang 91.1.2 Cơ cấu tô chức,chức năng nhiệm vụ các phòng ban
Sơ đồ 1 CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN VÀ XÂY DỰNG THIKECO
TRUNG TÂM TƯ VẤN CÔNG NGHỆ - TIN HỌC
TRUNG TÂM TƯ VẤN QUY HOẠCH & KT HẠ TẦNG
TRUNG TÂM TƯ VẤN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG
TRUNG TÂM TƯ VẤN TK CƠ ĐIỆN VÀ MÔI TRƯỜNG
TỔNG GIÁM ĐỐC
general director
BAN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ
TRUNG TÂM QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN
HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
CHI NHÁNH TẠI TP HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM HỢP TÁC ĐÀO TẠO THIKECO
Trang 10Chức năng nhiệm vụ phũng ban
Cụng ty cổ phần tư vấn đầu tư vấn đầu tư phỏt triển và xõy dựng ThiKeCo
là một cụng ty cú bề giày về lịch sử với cỏc hoạt động chớnh gồm quy hoạch xõy dựng, quy hoạch khu cụng nghiệp, lập dự ỏn- Tư vấn thẩm định, quản lý dự ỏn, khảo sỏt thiết kế cụng trỡnh- Tư vấn thẩm định thiết kế, Tư vấn quản lý thực hiện
dự ỏn đầu tư, giỏm sỏt chất lượng xõy lắp cụng trỡnh… Cho đến nay cụng ty đó
cú 4 phũng ban và cỏc trung tõm tư vấn : Phũng tổ chức hành chớnh, phũng tài chớnh kế toỏn, phũng kế hoạch kĩ thuật, ban chuẩn bị đầu tư, trung tõm tư vấn cụng nghệ-tin học chức năng nhiện vụ của cỏc phũng ban cụ thể như sau:
+ Tổng giám đốc công ty
Là đại diện pháp nhân của công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội ĐồngQuản Trị, trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty theo điều lệ tổ chức
và hoạt động của công ty Cổ phần được chủ tịch HĐQT phê duyệt Giám đốc
có quyền điều hành trong công ty
+ Tổ chức xây dựng và đề xuất thực hiện các phơng án, sắp xếp, cải tiến
tổ chức quản lý sản xuất từ các phòng ban đến các đơn vị trực thuộc
+ Đôn đốc thực hiện chế độ tổ chức, trách nhiệm và mối quan hệ giữacác đơn vị trực thuộc theo điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty
Trang 11+ Đề xuất các giải pháp về thu hút nhân lực, tuyển dụng, hợp đồng lao
động luân chuyển cán bộ, nâng cao năng lực tay nghề, bổ sung cán bộ, côngnhân có trình độ đáp ứng nhu cầu ổn định và phát triển sản xuất của công ty.+ Quản lý đội ngũ cán bộ, công nhân, điều phối hợp lý phục vụ kế hoạchsản xuất kinh doanh của công ty theo đúng chính sách của Nhà nớc và phápluật
+ Lập kế hoạch cân đối nhân lực theo quý, năm đáp ứng nhu cầu sản xuấtkinh doanh của cụng ty và báo cáo kết quả thực hiện
+Phũng tài chớnh kế toỏn
-Chức năng
+ Đề xuất các hình thức và giải pháp cần thiết nhằm thu hút, tạo lập và sửdụng hợp lý các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ, phục vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao nhất
+ Giúp HĐQT và Tổng giám đốc công ty trong việc chấp hành các quy
định về tài chính, tín dụng, chế độ kế toán của Nhà nước cũng như của côngty
+ Đảm bảo đáp ứng đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và cáchoạt động khác của công ty
+ Kiểm soát hoạt động tài chính của các dơn vị trực thuộc công ty theo
đúng quy định của Nhà nước và phân cấp quản lý của Công ty
+ Huy động vốn
*Cụng tỏc tớn dụng
+ Trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư, chủ độngtrong kế hoạch huy động vốn trung và dài hạn, kế hoạch tín dụng vốn l ưu
Trang 12động dưới các hình thức được pháp luật cho phép để huy động vốn phục vụhoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Xây dựng mức lãi suất huy động và cho vay vốn trong nội bộ công ty
+ Lập báo cáo kế toán theo chế độ quy định, bao gồm :
+ Báo cáo kế toán của cơ quan, công ty
+ Tổng hợp báo cáo kế toán của toàn công ty
+ Lập báo cáo đột suất theo yêu cầu của lãnh đạo công ty và Nhà nước+ Lưu trữ tài liệu kế toán theo quy định của Nhà nớc
+ Tổ chức bộ máy kế toán căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinhdoanh của công ty và các đơn vị trực thuộc để lựa chọn hình thức tổ chức côngtác kế toán (tập trung hay phân tán) phù hợp với tổ chức bộ máy kế toán
+ Xây dựng, phổ biến chế độ kế toán, tổ chức bồi dỡng cán bộ kế toán
+ Nhiệm vụ của phũng kế hoạch - kỹ thuật
- Quản lý thống nhất về kế hoạch sản xuất tổ chức triển khai cỏc hoạtđộng sản xuất kinh doanh của cụng ty
- Quản lý thống nhất về kỹ thuật và chất lượng của sản phẩm tư vấn docụng ty là tỏc giả hoặc đồng tỏc giả
- Đề xuất với lónh đạo cụng ty ra quyết định cử Chủ nhiệm Dự ản, phúChủ nhiệm dự ỏn, chỉ định Chuyờn viờn kiểm tra chớnh chuyờn ngành, cử cỏn
bộ tham gia cỏc khúa huấn luyện chuyờn mụn nghiệp vụ
- Tổng hợp cỏc văn bản giải quyết cỏc vấn đề kỹ thuật trỡnh lónh đạocụng ty duyệt gửi ra ngoài, cũng như gửi trong nội bộ
Trang 13- Phối hợp với các đơn vị tư vấn đề xuất lãnh đạo công ty phê duyệt tổchức các cuộc họp kỹ thuật, các chuyến đi công tác liên quan đến công tác tưvấn; tổ chức và chủ trì các hoạt động nêu trên khi lãnh đạo công ty yêu cầu
- Tham gia thương thảo hợp đồng và lập hợp đồng, phương án kinh tế,nghiệm thu, xác nhận sản lượng, khối lượng cho các đơn vị
- Hướng dẫn, quản lý và giám sát các thủ tục đảm bảo quy trình chấtlượng và kỹ thuật trong công ty
- Đối với các dự án, đề án do công ty trực tiếp chỉ đạo thì phòng kếhoạch – kỹ thuật lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch tài chính, phương án kinh tế
Là đầu mối đôn đốc và tham gia giải quyết việc thu hồi công nợ
- Tham gia công tác tư vấn lập Đồ án quy hoạch; Dự án đầu tư; Báo cáođánh giá tác động môi trường; Hồ sơ mời thầu; Hồ sơ dự thầu; đánh giá Hồ sơ
dự thầu; Thẩm tra dự án
+Trung tâm tư vấn công nghệ-Tin học
+Tổ chức và thực hiện công tác đào tạo, tư vấn và chuyển giao côngnghệ
+Tổ chức công tác đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng kiến thức chuyênmôn nghiệp vụ do Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam giao; tổ chức cáckhoá đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện về công nghệ mới, kỹ thuật mới
+Tổ chức công tác bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch phục vụ công táctuyển dụng, thi nâng ngạch; bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị,kiến thức quản lý Nhà nước, quản lý khoa học công nghệ cho cán bộ, côngchức, viên chức theo kế hoạch do Viện Khoa học và Công nghệ Việt Namgiao
+ Tổ chức đào tạo, kiểm tra kết thúc khoá học và cấp chứng chỉ tin họcứng dụng trình độ A, B theo Chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo banhành
+ Phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nước tổ chức các khoá đào tạonguồn nhân lực ngắn hạn và dài hạn
Trang 14+ Tư vấn và chuyển giao công nghệ về lĩnh vực môi trường và các lĩnhvực khoa học khác có liên quan.
+ Dịch vụ khoa học, ứng dụng và phát triển công nghệ, tư vấn và chuyểngiao công nghệ
+ Phát triển thị trường công nghệ, đẩy mạnh hoạt động công bố, quảng
bá công nghệ, giới thiệu và phổ biến các kết quả nghiên cứu của Viện Khoahọc và Công nghệ Việt Nam
+ Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Chủ tịch Viện Khoa học và Côngnghệ Việt Nam giao
+ Chức năng nhiệm vụ Ban chuẩn bị đầu tư
+ Theo dõi quá trình lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thì, nghiên cứu khảthi, tiếp nhận hồ sơ, nghiệm thu nội bộ, tổ chức nghiên cứu, so sánh lựa chonphương án, thống nhất với tổ chức tư vấn trình Bộ xét duyệt
+ Sau khi có quyết định đầu tư dự án, chuyển giao hồ sơ và bàn giaothực đia cho Ban QLDA triển khai thực hiện đầu tư theo quyết định của Bộ.+ Quản lý hồ sơ dự án chưa được duyệt hoặc chưa có kế hoạch thực hiệnđầu tư để khai thác khi có yêu cầu
+ Quản lý vốn chuẩn bị đầu tư được giao theo đúng mục đích, kế hoạch
và chế độ tài chính của Nhà nước
+ Nghiệm thu thanh lý hợp đồng, thanh quyết toán vốn chuẩn bị đầu tưtừng dự án với đơn vị lập dự án và cơ quan cấp vốn
+ Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, thống kê kinh tế, tổng kết rút kinhnghiệm về công tác chuẩn bị đầu tư, đề xuất với Bộ về công tác chuẩn bị đầutư
+ Quản lý cán bộ, công chức và tài sản của Ban theo quy định của Nhànước
Trang 151.1.3 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của cụng ty trong thời gian qua
Cỏc lĩnh vực hoạt động
+ Quy hoạch xõy dựng, quy hoạch khu cụng nghiệp
Quy hoạch xây dựng vùng; quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết xâydựng đô thị; quy hoạch điểm dân cư nông thôn; quy hoạch khu công nghiệp,cụm công nghiệp
+ Lập dự án đầu tư - tư vấn thẩm định, quản lý dự án đầu tư
Nghiên cứu chuẩn bị đầu tư; điều tra, thăm dò thị trường; khảo sát, lựa chọn địa điểm Lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu khả thi và các báo cáo liên quan Tư vấn thẩm định dự án
đầu tư và quản lý dự án đầu tư.
+ Khảo sát, thiết kế công trình - tư vấn thẩm định thiết kế Đo đạc địa
hình;
khảo sát, đo đạc hiện trạng công trình; khảo sát địa chất công trình; khảo sát thuỷ văn Thiết kế công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông vận tải, thuỷ lợi Tư vấn thẩm định thiết kế và tổng dự toán.
+ Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Tổng thầu xây lắp công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông vận tải, thuỷ lợi
+ Tư vấn quản lý thực hiện dự án, giám sát chất lượnng xây lắp công
trình.
Thay mặt chủ đầu tư quản lý thực hiện dự án, lập hồ sơ mời thầu, tư vấn
đấu thầu xây lắp và thiết bị; quản lý toàn bộ hoặc từng phần trong quá trình lắp
đặt thiết bị và xây dựng công trình Tư vấn kiểm định chất lượng thiết bị và công trình; tư vấn giám sát chất lượng xây lắp công trình.
+ Chuyển giao công nghệ, kỹ thuật
Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; huấn luyện, đào tạo và chuyển giao công nghệ; lập phần mềm; thiết kế và lắp đặt hệ thống điều khiển tự
động cho dây chuyền công nghệ, hệ thống thiết bị tin học.
Trang 16+Tư vấn quản lý môi trường
Điều tra, khảo sát, nghiên cứu đánh giá tác động môi trường phục vụ dự án
đầu tư phát triển Tư vấn thiết kế xử lý nước cấp, xử lý chất thải; chuyển giao công nghệ, kỹ thuật môi trường
+ Sản xuất vật liệu, chế tạo thiết bị
Sản xuất vật liệu xõy dựng và cụng nghiệp, chế tạo, lắp đặt và chuyển giao cụng nghệ sản xuất thiết bị điện, mạ,, sơn cụng nghiệp
+ Dịch vụ thương mai
Thực hiện dịch vụ xuất nhaaph khẩu vật liệu xõy dựng, sản phẩm cụng
nghiệp, kinh doanh, đại lý mua bỏn, giới thiệu sản phẩm cụng nghiệp, vật liệu, cấu kiện xõy dựng , thiết bị văn phũng , điện tử, thụng tin
Kết quả hoạt của cụng ty
Cỏc số liệu thống kờ tớnh đến hết ngày 31/12/2011 nguồn tư phũng tài chớnh
kế toỏn của cụng ty ThiKeCo
Trang 1743.549.224.85 6
02 Các khoản giảm trừ doanh
43.549.224.85 6
04 Giá vốn bán hàng 11 26.497.287.65
7
31.955.194.44 2
35.008.669.77 4
09 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 3.454.181.826 3.810.082.094 3.655.758.977
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt
Trang 18Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một báo cáo tài chínhtổng hợp phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh của công ty qua một kì kếtoán, nó phản ánh toàn bộ phần giá trị về sản phẩm dịch vụ của công ty thựchiện trong kì, và phân chi phí để tạo nên kết quả đó kết quả kinh doanh củacông ty là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình sản xuất kinhdoanh chịu sự tác động của nhiều nhân tố.
Căn cứ vào bảng 1, một số đánh giá nhận xét được đưa ra như sau:
Thông qua báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2009 đến năm
2011 ta thấy doanh thu tăng lên theo từng năm, năm 2010 doanh thu đạt113.5% so với năm 2009 tương ứng tăng 4.845 triệu đồng, năm 2011 tốc độtăng đã có phần chậm lại nhưng vẫn cao hơn năm 2010 khi đạt 106.7% haytăng 2.752.9 triệu đồng, đây là một tín hiệu khả quan của công ty khi từngbước đẩy mạnh được các lĩnh vực hoạt động sản xuất,song song với đó chúng
ta có thể thấy rõ tốc độ tăng trưởng đang chậm dần, đó là một nỗi lo mà công
ty đang gặp phải trong thời gian hiện nay
Lợi nhuận của công ty tạo ra trong kỳ là tổng hợp các hoạt động chinh:hoạt kinh doanh, hoạt động tư vấn cung cấp dịch vụ và hoạt động thu nhậpkhác Mặc dù doanh thu của công ty tăng qua từng năm nhưng lợi nhuận thu
về lại có xu hướng giảm xuống, lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2009 đạt5.646,9 triệu đồng, năm 2010 là 5.268,2 triệu đồng đạt 93.3% so với năm
2009, năm 2011 là năm công ty chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của lạm phát,các chi phí nguyên nhiên vật liệu tăng cao, tình hình đầu tư ảm đạm do đó lợinhuận thuần công ty chỉ đạt 3.908 triệu đồng và đạt 74.2% so với năm 2010
Do đó công ty cần có những hướng đi mới trong các năm tiếp theo để đạtđược hiệu quả cao nhất
*Tổng chi phí
Cũng giống như doanh thu, chi phí là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng bậcnhất và cóảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận Nhưng trái lại, chi phí lại có mốiquan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận Nếu chi phí tăng thì hầu hết trong mọi
Trang 19trường hợp lợi nhuận sẽ giảm và ngược lại Do vậy công ty luôn phải tínhtoán các khoản chi phí sao cho vừa tiết kiệm mà lại vừa có hiệu quả cao nhất.Trong cơ cấu tổng chi phí của Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng
và phát triển THIKECO thì chi phí nhân công và chi phí dịch vụ mua ngoàichiếm đến 86% Còn lại là chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí hao mòn tàisản cố định, chi phí khác Tổng chi phí kế toán cụ thể là:
(Đơn vị: đồng)
Chi phí nguyên liệu, vật liệu 2.474.528.852 4.682.100.950
Chi phí nhân công 15.174.769.338 16.407.000.000
Chi phí hao mòn tài sản cố
Nguồn phòng tài chính kế toán
Bảng 2: Tổng chi phí hàng năm của công ty THIKECO
Năm 2011 so với năm 2010 chi phí tăng với tốc độ cao (13%) Rõràng là tốc độ tăng này còn cao hơn cả tốc độ tăng của doanh thu ở trên vànếu xét về mặt hiệu quả tài chính thìđiều này không thực sự thuyết phục
Nguồn phòng tài chính kế toán
Bảng 3: Tỷ suất đầu tư TSCĐ và tỷ suất tự tài trợ TSCĐ
Tỷ suất đầu tư TSCĐ giảm từ năm 2010 đến năm 2011 điều này cho thấymỗi năm công ty đều quantâm mở rộng đến việc đầu tư tài sản cố định, công
Trang 20ty chưa đổi mới thiết bị nhưng cũng đã thực hiện bảo trì sửa chữa các tài sảnkhi cần thiết.
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ trong 2 năm 2010 và 2011 đều lớn hơn 1 rấtnhiều, điều đó chứng tỏ năng lực tài chính của công ty vững chắc có thể xâydựng, mua sắm tài sản cố định
1.2 Thực trạng công tác quản lý dự án xây dựng của công ty
1.2.1 Đặc điểm các dự án đầu tư xây dựng của công ty
- Giới thiệu dự án
Dự án cải tạo và nâng cấp trạm biến áp 220kV Ninh Bình
Chủ đầu tư: tập đoàn Điện lực Việt Nam
Địa điểm xây dựng: tại trạm biến áp 220kV Ninh Bình hiện có
Đơn vị quản lý dự án đầu tư: công ty cổ phần tư vấn đầu tư phát triển và
xây dựng ThiKeCo
Mục tiêu dự án: giảm tổn thất công suất, tổn thất điện năng trong mạng
lưới, nâng cao độ tin cậy của hệ thống điện, góp phần nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh điện của EVN Góp phần đáp ứng được nhu cầu cung cấpđiện cho khu vực trong giai đoạn 2005-2010 và giai đoạn sau
Quy mô đầu tư:
-Thay thế các thiết bị của Liên Xô đã cũ, vận hành kém chất lượng bằngcác thiết bị mới, vị trí của thiết bị lắp mới bố trí đúng vào vị trí thiết bị cũ mà
nó thay thế Bổ sung các biến điện áp 220kV, 110kV và các chống sét thanhcái 220kV,110kV để tăng cường độ tin cậy của hệ thống
-Cải tạo lại hệ thống trụ đỡ thiết bị nhà 10kV mương cáp ngoài trời vànhà điều khiển
Nguồn vốn đầu tư: thiết bị cần thay thế sẽ sử dụng nguồn vốn sửa chữalớn Thiết bị bổ sung lắp mới sẽ sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản
Tổng mức vốn đầu tư: 50.511.957.545 đồng
Trang 21Phương thức thực hiện dự án: Đấu thầu theo quy định hiện hành
Thời gian thực hiện dự án: 2008-2009
Thiết kế 3 bước: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật – tổng dự toán và thiết
kế bản vẽ thi công
+dự án ”Đầu tư xây dựng Chợ kiểu mới Việt Nam- Lào”.
a Giới thiệu về dự án.
- Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng Chợ kiểu mới
- Địa điểm:Quốc lộ 48 Thị trấn Quỳ Châu-Nghệ An
- Nhà đầu tư: Chính phủ Việt Nam
- Diện tích đất nghiên cứu: 12639 m2
Trang 22Quan hệ Việt Nam - Lào là mối quan hệ lâu bền từ trước tới nay giữa
Việt Nam và Lào Mối quan hệ giữa Việt Nam và Lào đã được Đảng Nhândân Cách mạng Lào coi là chiến lược trong suốt cuộc đấu tranh giành quyềnlực
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thiết lập quan hệ ngoại giao vớivương quốc Lào ngày 5 tháng 9 năm 1962
Năm 1976, Việt Nam và Lào đã ký hợp tác trong các lĩnh vực văn hóa,kinh tế, khoa học và kỹ thuật, tiếp sau đó là kí hiệp ước 25 năm hữu nghị vàhợp tác vào năm 1977, và Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia
Việt Nam là một trong những đối tác thương mại lớn nhất của Lào Đếnthời điểm tháng 4 năm 2012, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 2 trong số cácnhà đầu tư nước ngoài tại Lào, tập trung vào các lĩnh vực như năng lượng(thủy điện), khai khoáng, nông, lâm nghiệp Lào cũng là nước thu hút vốn từViệt Nam nhiều nhất trong tổng số 55 quốc gia và vùng lãnh thổ có hoạt độngđầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
Với nhu cầu giao thương hàng hóa giữa 2 quốc gia ngày càng tăng cao,với hơn 1000 lượt qua lại cửa khẩu mỗi ngày, buôn bán trên nhiều dạng hànghóa khác nhau như lương thực thực phẩm, trang sức, công nghệ điện tử…Trước nhu cầu lớn này Chính phủ Việt Nam đã quyết định xây dựng Khu chợkiểu mới để góp phần nâng cao khả năng giao lưu hàng hóa giữa 2 quốc gia.-Đặc điểm các dự án
+ Sản phẩm của dự án : thuộc lĩnh vực xây dựng nên có tính chất cố định
về mặt địa lý , mặt khác sản phẩm lại có giá trị cao so với giá trị đơn vị sảnphẩm của các ngành khác Thời gian hoàn thảnh sản phẩm kéo dài , sản phẩmthi công được sử dụng trong một thời gian dài , chất lượng sản phẩm dự ánphải trải qua thời gian dài sử dụng mới bộc lộ ra các sai sót Do đó đòi hỏicông tác kiểm tra kỹ thuật công trình phải được thực hiện hết sức cẩn thận ,nghiêm túc
+Khi tiến hành thi công: các công việc thường có kỹ thuật phức tạp ,khối lượng công việc lớn bao gồm một tổ hợp công việc đan xen nhau, do vậy
Trang 23thời gian hoàn thành sản phẩm thường kéo dài đòi hỏi một sự đầu tư lớn vềtiền vốn và lao động Vì thế công tác quản lý là hết sức khó khăn , cần phải có
sự kết hợp chặt chẽ giữa người lao động và cán bộ quản lý…
+Đặc điểm nguyên vật liệu: nguyên vật liệu thường có khối lượng lớncồng kểnh, lượng hao hụt lớn, do vậy để đảm bảo cho công trình thi côngđúng tiến độ , công ty phải lên kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu
Nguyên vât liệu của công ty thường là sắt thép , xi măng , gạch đá, cát ,
bê tông…Công tác vận chuyển và bảo quản nguyên vật liệu vô cùng khó khăn
Để thực hiện một dự án xây dựng, công ty tiến hành công tác lập kếhoạch dự án bao gồm một kế hoạch tổng thể dự án và nhiều kế hoạch chi tiết,
cụ thể cho từng nội dung, lĩnh vực thực hiện dự án Công tác lập kế hoạch dự
án do phòng Kế hoạch kĩ thuật thực hiện (với sự phối hợp thực hiện của cácphòng chức năng khác: phòng Tổ chức- hành chính, Ban chuẩn bị dự án) Saukhi lập, sẽ trình lên Ban giám đốc xem xét và phê duyệt Bao gồm các loại kếhoạch sau:
Kế hoạch tổng thể về dự án xây dựng: Là kế hoạch bao quát nhất, baogồm các nội dung sau:
- Sự cần thiết phải đầu tư, mục tiêu của dự án
- Địa điểm xây dựng công trình và hiện trạng hạ tầng kỹ thuật của lô đất,điều kiện địa chất, thủy văn khu vực xây dựng
Trang 24- Nội dung đầu tư, hình thức đầu tư đối với dự án.
- Các giải pháp quy hoạch – kiến trúc – kỹ thuật, thiết kế nội ngoại thấtcông trình
- Vốn đầu tư, dự toán kinh phí dự án và kế hoạch thu hồi vốn và thanhtoán vốn của dự án
- Tổng tiến độ thực hiện dự án
Việc lập kế hoạch tổng thể dự án được thực hiện căn cứ vào điều kiệnthực tế của từng dự án và dựa trên cơ sở các dự án tương tự khác Nhìn chung,các kế hoạch tổng thể dự án được phòng Kế hoạch kĩ thuật thực hiện khá tốt,tương đối đầy đủ về nội dung, rõ ràng, ngắn gọn và dễ hiểu về hình thức; đãđem lại một cái nhìn tổng quan nhất về dự án; từ đó, tạo điều kiện để tiếp tụclập kế hoạch chi tiết cho từng nội dung, nhiệm vụ và mục tiêu của dự án: kếhoạch thời gian, kế hoạch chi phí, kế hoạch phân phối nguồn lực, kế hoạchquản lý chất lượng và kế hoạch doanh thu của dự án
Kế hoạch thời gian dự tính cụ thể về các mốc thời gian sau:
- Thời điểm bắt đầu, kết thúc dự án, độ dài thời gian thực hiện dự án
- Thời điểm bắt đầu, kết thúc, độ dài thời gian thực hiện các công việc
- Mối quan hệ trước – sau của các công việc
Kế hoạch thời gian được lập bởi phòng Kế hoạch kĩ thuật Căn cứ vàoquy mô, yêu cầu kỹ thuật và các điều kiện cụ thể của dự án mà các cán bộphòng Kế hoạch kĩ thuật thực hiện việc lập kế hoạch thời gian; thể hiện chitiết bằng biểu đồ Gantt và bảng kế hoạch thời gian thực hiện các hạng mụccông trình của dự án Kế hoạch thời gian được lập theo biểu đồ Gantt, do đórất thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý tiến độ trong quá trình thực hiện
Kế hoạch chi phí bao gồm các nội dung:
- Dự tính tổng mức đầu tư của dự án
- Dự tính các chi phí theo từng khoản mục:
Trang 25+ Chi phí xây dựng
+ Chi phí quản lý dự án
+ Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
+ Chi phí bảo hiểm công trình
+ Chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán vốn đầu tư
+ Chi phí kiểm toán
+ Chi phí lãi vay trong thời gian xây dựng
+ Chi phí tiếp thị bán hàng
+ Dự phòng phí
Để lập kế hoạch chi phí, các cán bộ phòng Kế hoạch kĩ thuật phải căn cứvào các Nghị định, thông tư của Chính phủ, của các Bộ ngành liên quan đểlàm cơ sở cho việc lập kế hoạch (Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày07/02/2005 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 về quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình;Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 hướng dẫn việc lập và quản
lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; Văn bản số 1751/BXD-VP ngày14/08/2007 công bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xâydựng công trình…); đồng thời phối hợp với phòng Kế hoạch kĩ thuật, thamkhảo về chủng loại vật liệu, đơn giá nguyên vật liệu sẽ được sử dụng cho dự
án, từ đó, tính toán một cách cẩn thận, chi tiết về các loại chi phí thực hiện dự
án Việc lập kế hoạch chi phí được tiến hành khá cẩn thận, chi tiết Tuy nhiên,
do nhiều yếu tố bất định tác động đến dự án, các kế hoạch chi phí luôn có một
sự sai lệch so với thực tế thực hiện dự án, do đó, trong kế hoạch chi phí luôn
có một khoản mục dự phòng phí để đảm bảo dự án được tiến hành theo kếhoạch, đạt hiệu quả tốt
Kế hoạch phân phối nguồn lực cho dự án: xác định tổng nhu cầu từng loạinguồn lực: nhân lực, thiết bị, công cụ xây dựng thi công
Trang 26- Về nhân sự cho dự án: dự tính nhu cầu sử dụng lao động, đánh giá mức
độ thiếu hụt, lên kế hoạch tuyển dụng, đào tạo cho dự án, kế hoạch quy môlao động, tiền lương: Ban chuẩn bị đầu tư phối hợp với Phòng Kế hoạch kĩthuật Trong đó, ban chuẩn bị đầu tư có nhiệm vụ dự tính nhu cầu sử dụng laođộng của dự án, và Phòng Kế hoạch kĩ thuật thực hiện các nhiệm vụ còn lại(đánh giá mức độ thiếu hụt, lên kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và lập kế hoạchtiền lương)
- Về máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ thi công: dự tính nhu cầu sửdụng, đánh giá mức độ thiếu hụt, lên kế hoạch thuê và mua sắm máy mócthiết bị… Tương tự như lập kế hoạch nhân sự, Ban chuẩn bị đầu tư có nhiệm
vụ dự tính nhu cầu sử dụng về máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ cần thiếtcho dự án; Phòng Kế hoạch kỹ thuật có nhiệm vụ đánh giá mức độ thiếu hụt,lên kế hoạch mua sắm hoặc thuê
Việc lập kế hoạch nguồn lực được dựa trên quy mô của dự án, dựa trênyêu cầu về chất lượng, định mức kỹ thuật và được xây dựng trên cơ sở kinhnghiệm thực tế về sử dụng nguồn lực cho các dự án tương tự
Kế hoạch quản lý chất lượng dự án: đưa ra các chỉ tiêu chất lượng đối vớitoàn dự án, với từng hạng mục công trình, đề xuất các giải pháp về kiến trúccông trình, các giải pháp kỹ thuật và giải pháp thiết kế nội ngoại thất côngtrình để đảm bảo thực hiện tốt các chỉ tiêu đã đề ra
Kế hoạch doanh thu của dự án sẽ đưa ra phương pháp kinh doanh, tiếp thị vàbán hàng, đơn giá áp dụng kinh doanh cho từng m² đất và tổng doanh thu của
cả dự án
1.2.2.2 Quản lý phạm vi.
Quản lý phạm vi là việc xác định, giám sát việc thực hiện mục đích, mụctiêu của dự án, xác định công việc nào thuộc về dự án và cần phải thực hiện,công việc nào nằm ngoài phạm vi của dự án Phạm vi dự án thể hiện mối quan
hệ ràng buộc giữa 3 yếu tố: thời gian, chất lượng và nguồn lực; có thể minhhọa bằng hình vẽ sau:
Trang 27Sơ đồ 2: Kế hoạch phân phối nguồn lực dự án
Quy trình quản lý phạm vi trong công ty bao gồm 4 bước cơ bản sau:Lập kế hoạch phạm vi, duyệt phạm vi, kiểm tra và giám sát, quản lý thay đổiphạm vi
- Trước tiên, Ban chuẩn bị đầu tư tiến hành lập kế hoạch phạm vi, nhằmcung cấp nền tảng cho các quyết định về dự án trong tương lai Trong đó nêu
rõ mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của dự án, xác định địa điểm, vị trí vàranh giới dự án, xác định các công việc cần phải thực hiện trong dự án Về
mục tiêu chung, thông thường mục tiêu chung của các dự án xây dựng được
xác định là nhằm mục tiêu góp phần hoàn chỉnh và nâng cao cảnh quan đô thị
và hệ thống giao thông mà dự án được thực hiện Mục tiêu cụ thể của các dự
án thường bao gồm các mục tiêu về kiến trúc, nội ngoại thất và thi công côngtrình như đảm bảo thiết kế kỹ thuật đúng theo Quy hoạch chi tiết và các thông
số kỹ thuật của hồ sơ Thiết kế cơ sở đã được phê duyệt; công năng sử dụng
Phạm vi dự án
Chất lượng Thời gian
Nguồn lực
Trang 28hợp lý, hình thức kiến trúc đẹp, hiện đại, kết cấu vững chắc, điện nước bố tríhợp lý, công suất đảm bảo nhu cầu sử dụng; tạo công ăn việc làm cho cán bộcông nhân viên trong công ty và tăng quy mô, sản lượng thực hiện đầu tư, sảnlượng xây lắp của công ty, nâng cao năng lực đầu tư, quản lý và thực hiện dự
án của công ty; tạo doanh thu, lợi nhuận tích lũy cho công ty Xác định vị trí,
địa điểm và ranh giới các dự án, phải xác định được vị trí, diện tích, chỉ giới
đường đỏ của dự án, đồng thời hiện trạng hạ tầng kỹ thuật của dự án, từ đó
xác định các công việc cần phải thực hiện và các công việc không cần phải
thực hiện, ví dụ như có phải thực hiện công tác giải phóng mặt bằng haykhông, có bao nhiêu hạng mục công trình, bao nhiêu công việc cần thựchiện…
- Dựa trên kế hoạch phạm vi đã lập, Hội đồng quản trị phê duyệt phạm vicủa dự án, của từng hạng mục công trình và kiểm tra phạm vi để hợp thức hóaviệc chấp nhận phạm vi của dự án
- Giám sát và quản lý thay đổi phạm vi: Công ty tiến hành giám sát đểthực hiện đúng theo kế hoạch phạm vi, tuân thủ đúng các thiết kế đã phêduyệt, đảm bảo những thay đổi không được chấp thuận sẽ không được đưavào dự án Trong trường hợp có sự thay đổi, bổ sung thì đơn vị quản lý dự ánphải có báo cáo trình Hội đồng quản trị xem xét, sau khi được Hội đồng quảntrị phê duyệt mới được thực hiện Khi xem xét để chấp nhận thay đổi, Hộiđồng quản trị sẽ phải xem xét kỹ lưỡng ảnh hưởng của thay đổi tới phạm vi,thời gian và nguồn lực Nếu một thay đổi tác động mạnh đến thời gian vànguồn lực sẽ xem xét phương án thay đổi phạm vi để hạn chế ảnh hưởng này
Trang 29Sơ đồ 3: Quy trình quản lý phạm vi
1.2.2.3 Quản lý thời gian và tiến độ dự án.
Mục đích của quản lý thời gian là nhằm đảm bảo dự án hoàn thành đúngtiến độ và thời hạn hoàn thành đã định Quản lý thời gian và tiến độ dự án baogồm các công việc sau: lập kế hoạch thời gian, phân phối thời gian và thựchiện giám sát, quản lý tiến độ thời gian Công cụ chủ yếu được công ty sửdụng để thực hiện quản lý thời gian, tiến độ dự án là Biểu đồ Gantt và một sốứng dụng của phần mềm quản lý dự án Microsoft Project
Lập kế hoạch thời gian, tiến độ của dự án: Để lập lịch trình thực hiện dự
án, trước tiên, tiến hành xác định những công việc cần làm, ước lượng thờigian cần thiết để hoàn tất từng công việc; sau đó, sắp xếp các công việc theotrình tự thực hiện Các công việc được trình bày trong một biểu đồ Gantt, vẽbằng phần mềm Microsoft Project Việc ước lượng thời gian cần thiết để thựchiện từng công việc chủ yếu được dựa trên kinh nghiệm thực tế đúc rút từ các
Lập kế hoạch phạm vi Xem xét, duyệt phạm vi Giám sát phạm vi
Kế hoạch thay đổi phạm
vi Lưu hồ sơ
Trang 30dự án tương tự Tiến độ thi công xây dựng công trình sẽ do đơn vị thi côngphối hợp với ban quản lý dự án lập nên.
Phân phối thời gian: là việc sắp xếp, bố trí thời gian, nguồn lực thực tếcho các đơn vị thực hiện kế hoạch Bao gồm việc phân phối thời gian cho cácnhà thầu cung cấp hàng hóa dịch vụ, phân phối thời gian cho đơn vị tư vấnthiết kế, phân phối thời gian cho đơn vị thi công đối với từng hạng mục côngtrình cụ thể… Phân phối thời gian là chính là sự hiện thực hóa kế hoạch thờigian
Giám sát và quản lý thời gian và tiến độ dự án: Trong quá trình thựchiện dự án, chủ đầu tư, đơn vị thi công xây dựng, đơn vị giám sát và các bên
có liên quan đều có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ dự án, đặc biệt làtiến độ thi công xây dựng công trình Quản lý thời gian, tiến độ thi công xâydựng công trình là khâu quan trọng nhất trong quản lý thời gian, tiến độ dự
án, vì đây là giai đoạn cần nhiều thời gian nhất và dễ xảy ra các biến độngnhất Việc quản lý tiến độ dự án thực hiện căn cứ vào kế hoạch dự án đã lập
ra, có thể điều chỉnh tiến độ thi công trong trường hợp tiến độ thi công xâydựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đếntổng tiến độ của dự án Trường hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dàithì chủ đầu tư phải báo cáo người có thẩm quyền quyết định đầu tư để quyếtđịnh việc điều chỉnh tổng tiến độ dự án Để quản lý hiệu quả, công ty có banhành chế độ khen thưởng các trường hợp đẩy nhanh tiến độ xây dựng trên cơ
sở đảm bảo chất lượng công trình, đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án; mặtkhác, trường hợp kéo dài thời gian thực hiện các công việc, gây thiệt hại cho
dự án thì bên vị phạm phải bồi thường thiệt hại và bị phạt theo hợp đồng.Hàng tuần, tổ chức cuộc họp giao ban giữa bên đơn vị thi công với Ban quản
lý dự án để báo cáo, và điều hành thực hiện dự án đúng tiến độ
1.2.2.4 Quản lý chi phí
Để quản lý chi phí cho mỗi dự án, công ty phải dựa vào các căn cứ sau:
Trang 31Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày26/11/2003 của Quốc hội nướcCộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4;
Luật Đầu tư số 59/ 2005/QH 11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nướcCộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 10;
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xâydựng cơ bản số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hoà
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 5;
Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư;
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về quản
lý dự án đầu tư xây dựng công trình,
Thông tư 03/2009/TT-BXD Quy định chi tiết một số nội dung của Nghịđịnh số 12/2009/NĐ- CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự ánđầu tư xây dựng công trình, Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 vềsửa đổi bổ xung một số điều của Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009;
Nghị định số 209/2004/ NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ vềquản lý chất lượng xây dựng công trình;
Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính Phủ về sửađổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004 ngày 16/12/2004 củaChính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 6/2/2013 của Chính Phủ về về quản
lý chất lượng công trình xây dựng;
Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng vềhướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 của Bộ Tài chính quyđịnh về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước;
Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ trưởng Bộ Xâydựng về việc công bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xâydựng công trình;
Quyết định số 33/2004/QĐ-BTC ngày 12/4/2004 của Bộ Tài chínhhướng dẫn về bảo hiểm công trình;
Các văn bản pháp lý khác liên quan
Trang 32Việc xác định chi phí dự án đầu tư xây dựng phải thỏa mãn 2 nguyên tắc sau:
- Chi phí của dự án được xác định theo công trình phù hợp với bước thiết
kế xây dựng và được biểu hiện bằng tổng mức đầu tư, tổng dự toán, dự toánxây dựng công trình
- Chi phí dự án đầu tư xây dựng được lập và quản lý trên cơ sở hệ thốngđịnh mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi phí trong hoạt động xây dựng, hệthống giá và cơ chế chính sách có liên quan do các cơ quan Nhà nước có thẩmquyền ban hành
Mỗi dự án đầu tư xây dựng tại công ty bao gồm các chi phí: chi phí xây
dựng (bao gồm chi phí xây dựng hạ tầng nội bộ và chi phí xây phần thô), chiphí khác, lãi vay trong thời gian xây dựng, chi phí chuyển giao hạ tầng trảcông ty, chi phí tiếp thị, bán hàng và chi phí dự phòng, cụ thể như sau:
Chi phí xây dựng: gồm chi phí xây dựng hạ tầng nội bộ và chi phí xâythô
Chi phí xây dựng công trình = Σ (Si x Zi)
hệ thống cấo điện, cấp nước và trồng cây xanh cảnh quan
- Chi phí xây phần thô: là toàn bộ chi phí xây dựng phần móng, cột –khung chịu lực, sàn – mái bàng bê tông cốt thép, trong nhà được thi công bểnước ngầm, bể phốt, thi công mái, ngoài nhà xây hàng rào
Trang 33- Chi phí khác: bao gồm chi phí quản lý dự án; chi phí lập dự án; chi phíkhoan khảo sát địa chất; chi phí thiết kế kỹ thuật thi công; chi phí thẩm trabản vẽ, dự toán; chi phí giám sát thi công xây dựng; chi phí thẩm định, phêduyệt quyết toán; chi phí kiểm toán, quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành;chi phí bảo hiểm công trình; chi phí bảo trì công trình, chi phí bán hàng vàcác chi phí khác.
Lãi vay trong thời gian xây dựng: được tính với lãi suất 1%/tháng
Chi phí chuyển giao hạ tầng trả công ty = Σ (Si x Gi)
Trong đó:
Si: Diện tích từng loại đất theo quy hoạch được duyệt
Gi: Đơn giá chuyển giao từng loại đất tương ứng (do công ty quyết định)-Chi phí tiếp thị, bán hàng: được tính bằng 2% tổng các chi phí xây dựng
và chi phí chuyển giao hạ tầng trả công ty
-Chi phí dự phòng: bằng 10% tổng chi phí xây lắp và chi phí khác củacông trình
Tổng mức đầu tư tối đa của dự án thành phần tương ứng với mức vốn chủ sởhữu được quy định theo Khoản 1, Khoản 2, Điều 5, Nghị định 153/2007/NĐ-CP
(Khoản 1: Chủ đầu tư dự án khu đô thị mới, khu nhà ở, dự án hạ tâng kỹ thuậtkhu công nghiệp phải có vốn đầu tư thuộc sở hữu của mình để thực hiện dự
án theo quy định sau:
a) Đối với dự án khu đô thị mới và dự án hạ tầng kỹ thuật khu côngnghiệp thì không thấp hơn 20% tổng mức đầu tư đầu tư của dự án đãđược phê duyệt
b) Đối với dự án khu nhà ở thì không thấp hơn 15% tổng mức đầu tư của
dự án có quy mô sử dụng đất dưới 20 ha, không thấp hơn 20% tổngmức đầu tư của dự án có quy mô sử dụng đất từ 20 ha trở lên đã đượcphê duyệt
Trang 34Khoản 2: Tổng mức đầu tư dự án khu đô thị mới, dự án khu nhà ở, dự án
hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp thực hiện theo các quy định của phápluật tương ứng)
Theo đó, căn cứ vào điều kiện cụ thể của công ty, căn cứ vào năng lực tàichính của công ty mà Tổng công ty ủy quyền đầu tư các dự án thành phần vớiquy mô thích hợp để công ty thực hiện đầu tư
Bảng 4: Cách tính tổng mức đầu tư dự án xây dựng nhà ở tại công ty
ST
T
I.1 Lô đất xây dựng Tính theo suất đầu tư 1m² sàn
I.2 Lô đất liền kề Tính theo suất đầu tư 1m² sàn
I.3 Chi phí xây dựng hàng rào Tính theo suất đầu tư 1m² dài
I.4 Chi phí hạ tầng nội bộ Tính theo suất đầu tư 1m² hạ tầng
II Chi phí quản lý dự án và các chi phí
khác
II.1+II.2+II.3+II.4+II.5+II.6+II.7
II.1 Chi phí quản lý dự án Căn cứ theo công văn số 1751/BXD-VP
ngày 14/8/2007 II.2 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 1+2+3+4+5+6+7+8
1 Chi phí khảo sát Căn cứ theo công văn số 1779/BXD-VP
ngày 16/8/2007 và thông tư số 012/2008/TT-BXD ngày 7/5/2008
2 Chi phí lập dự án đầu tư Căn cứ theo công văn số 1751/BXD-VP
Trang 35ngày 14/8/2007
8 Chi phí tư vấn khác (đánh giá tác
động môi trường, kiểm tra chứng
nhận sự phù hợp chất lượng)
Tạm tính 1%
II.3 Chi phí bảo hiểm công trình Căn cứ quyết định số 33/2004/QĐ-BTC
ngày 12/4/2004 II.4 Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết
toán vốn đầu tư
Căn cứ thông tư số 45/2003/TT-BTC ngày
15/5/2003 II.5 Chi phí kiểm toán Căn cứ thông tư số 45/2003/TT-BTC ngày
15/5/2003 II.6 Chi phí khác: thẩm tra tổng mức đầu
tư, quan trắc biến dạng công trình, chi
phí xây dựng
Tạm tính 1%
II.7 Chi phí bảo trì phần hạ tầng nội bộ Căn cứ thông tư số 08/2006/TT-BXD
ngày 24/11/2006 III Lãi vay trong thời gian xây dựng Căn cứ theo mức vay ngân hàng
IV Chi phí hạ tầng trả công ty Căn cứ theo hợp đồng ký với Tổng công
ty
Nguồn: Phòng Kế hoạch kĩ thuật
Lập dự toán: dự toán ngân sách dự án là kế hoạch phân phối nguồn quỹ cho các hoạt động dự án nhằm đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu chi phí, chất lượng và tiến độ dự án, dự toán là căn cứ để công ty thực hiện quản lý
chi phí đầu tư xây dựng Dự toán được lập cùng lúc với dự tính thời gian của
dự án, do Phòng tài chính kế toán thực hiện Mỗi dự án đều được dự toán chitiết theo từng hạng mục và từng công việc của các hạng mục thuộc dự án Dựtoán xây dựng công trình được phê duyệt là cơ sở để thanh toán giữa chủ đầu
tư với các đơn vị thi công, là cơ sở để xác định giá thành xây dựng công trình.Tổng dự toán xây dựng công trình là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựngcông trình, được xác định trong giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công
Trang 36Quản lý chi phí dự án: việc quản lý chi phí dự án được công ty thực hiện
từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến khi kết thúc xây dựng đưa công trình vàokhai thác, sử dụng Quản lý chi phí nhằm đảm bảo chi phí thực tế thực hiện
dự án đúng theo kế hoạch chi phí, đảm bảo tiến độ bỏ vốn phù hợp với tiến độ
thực hiện dự án Quản lý chi phí được thực hiện bởi Bộ phận hạch toán kế
toán thuộc Ban quản lý dự án, phối hợp cùng với phòng Tài chính kế toán của
công ty để theo dõi và quản lý các chi phí thực hiện dự án Cụ thể như sau:
Bộ phận Hạch toán kế toán có nhiệm vụ:
- Định kỳ báo cáo về kế hoạch thực hiện tiến độ cấp vốn để công ty có kếhoạch cấp phát, huy động vốn cho vay theo quy định nhằm sử dụng nguồnvốn có hiệu quả nhất
- Kiểm tra khối lượng, đơn giá, định mức phát sinh ngoài phần đã được duyệt
để trình báo cáo bổ sung Hội đồng quản trị công ty xem xét phê duyệt trướckhi thi công
- Hàng quý, tập hợp chi phí thực hiện dự án, đối chiếu với phòng Tài chính kếtoán để làm cơ sở quyết toán dự án sau này
Phòng Tài chính kế toán có nhiệm vụ: Thực hiện chế độ lưu trữ quản lý hồ sơ,tài liệu của dự án, các văn bản quản lý của Nhà nước, của địa phương banhành liên quan đến chi phí đầu tư xây dựng dự án: hồ sơ thiết kế, dự toán,tổng dự toán xây dựng công trình; hồ sơ về quản lý chi phí dự án, về vốn đầu
tư dự án, báo cáo quyết toán khi dự án hoàn thành; hồ sơ nghiệm thu, thanhtoán, quyết toán theo hợp đồng đã ký…
1.2.2.5 Quản lý chất lượng.
Do dự án mang tính phức tạp, chất lượng dự án chịu ảnh hưởng trựctiếp bởi nhiều nhân tố: chất lượng thiết kế, nguyên vật liệu, máy móc, địahình, địa chất, thủy văn, khí tượng, thi công công nghệ, biện pháp thao tác,biện pháp kỹ thuật, chế độ quản lý… Để dự án đạt được các mục tiêu chấtlượng đã đề ra đòi hỏi quá trình quản lý dự án phải chú trọng đến vấn đề quản
lý chất lượng Mặt khác, chất lượng là một trong ba mục tiêu cơ bản nhất
Trang 37trong hệ thống các mục tiêu của dự án, là lĩnh vực đầu tiên, quan trọng nhất
để đánh giá dự án có thành công hay không Chất lượng công trình xấu khôngchỉ làm lãng phí nguồn lực, tăng thêm chi phí sửa chữa, gia cố, cải tạo và bảodưỡng cho khách hàng mà còn làm giảm tuổi thọ sử dụng nhà ở, gây tổn thấtcho khách hàng và ảnh hưởng đến uy tín của công ty Do đó, công ty luôn coichất lượng cao là chiến lược cạnh tranh để thu hút khách hàng, tạo vị thế, uytín trên thị trường; và quản lý chất lượng là một nhiệm vụ được công ty đặtlên hàng đầu
Để thực hiện quản lý chất lượng các dự án, công ty căn cứ và làm theo hướng dẫn của các văn bản pháp luật về quản lý chất lượng công trình sau:
- Căn cứ Nghị định số 12/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ
về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
- Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chấtlượng công trình xây dựng
- Thông tư số 11/2005/TT – BXD ngày 14/07/2005 hướng dẫn kiểm tra
và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng
- Thông tư số 12/2005/ TT – BXD ngày 15/07/2005 hướng dẫn một sốnội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng và điều kiện năng lực của
tổ chức, cá nhân trong hoạt động xây dựng
Ngoài ra, công tác quản lý chất lượng thi công xây lắp, đầu tư xây dựngcác công trình của công ty được đảm bảo tuân thủ theo hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn ISO: 9001-2000 Hệ thống quản lý chất lượng tại công
ty gồm các bước cơ bản sau:
- Xác định nhu cầu và mong đợi của khách hàng từ đó xác định yêu cầuđối với sản phẩm
- Thiết lập chính sách chất lượng, tạo định hướng cho sự phát triển vàcho các hoạt động của công ty
- Thiết lập mục tiêu chất lượng, là sự cụ thể hóa chính sách chất lượng
- Xác định các quá trình, xác định vai trò cũng như mối quan hệ củachúng trong việc đạt được các mục tiêu chất lượng
- Xác định và cung cấp nguồn lực, bao gồm nhân lực, môi trường làmviệc và cơ sở hạ tầng cần thiết cho các quá trình
Trang 38- Xác định và cung cấp các thông tin, tài liệu cần thiết cho việc tácnghiệp và kiểm soát các quá trình.
- Định ra các chuẩn và phương pháp đo để đánh giá được tính hiệu lựccủa mỗi quá trình
- Thực hiện theo dõi, đo lường các quá trình
- Phân tích để xác định sự phù hợp, tính hiệu lực của hệ thống và đánhgiá nhu cầu, cơ hội cải tiến
- Thực hiện các hành động cần thiết để loại bỏ nguyên nhân, ngăn chặnviệc xảy ra và việc tái diễn sự không phù hợp, để đạt được kết quả dự định vàcải tiến liên tục các quá trình
- Liên tục lặp lại các bước nêu trên để không ngừng cải tiến hệ thốngquản lý chất lượng, đạt được mục tiêu cao nhất là thỏa mãn khách hàng
Khi sử dụng các nguồn bên ngoài trong quá trình sản xuất, thi công,Công ty đảm bảo quản lý và kiểm soát các hoạt động đó theo các quy địnhtrong hệ thống chất lượng của công ty
Trang 39Sơ đồ 4: Hệ thống quản lý chất lượng
trình hỗ trợ Quá trình 8 bước là quá trình chính tạo sản phẩm, đối với dự án
đầu xây dựng thì sản phẩm của nó là các công trình; quá trình này bao gồm các bước cụ thể sau:
1) Xem xét yêu cầu của khách hàng : dựa trên nguyên tắc “chất
lượng hàng đầu, khách hàng là trên hết”, công ty luôn tìm kiếm biện pháp tiếpcận khách hàng để nắm bắt nhu cầu của khách hàng, từ đó xem xét và chuyểnđổi thành các yêu cầu cụ thể đối với sản phẩm của công ty, nhằm giúp công tycải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm để thỏa mãn tối ưu nhu cầu của kháchhàng Phòng Kế hoạch kĩ thuật có nhiệm vụ là “cầu nối” với khách hàng; tổchức tiếp xúc, xem xét các yêu cầu của khách hàng; kết quả xem xét sẽ được
ĐO LƯỜNG, PHÂN TÍCH VÀ CẢI TIẾN
THỎA MÃN KHÁCH HÀNG
Trang 40lưu lại làm hồ sơ, mọi thay đổi trong yêu cầu của khách hàng đều được xemxét lại và lưu lại.
2) Lập kế hoạch và thiết lập mục tiêu chất lượng : lập kế hoạch chất
lượng bao gồm việc xác định tiêu chuẩn chất lượng cho dự án và xác địnhphương thức để đạt được các tiêu chuẩn đó Tiêu chuẩn chất lượng được xácđịnh dựa trên chính sách chất lượng của công ty, dựa vào phạm vi của dự án,theo yêu cầu của khách hàng và sự cạnh tranh trên thị trường, theo sự pháttriển kỹ thuật và theo tiêu chuẩn và các quy định trong các lĩnh vực chuyênmôn có ảnh hưởng đến chất lượng dự án
3) Mua hàng : mua hàng và đánh giá nhà cung ứng; kiểm tra vật tư,
bảo quản xuất nhập kho Quá trình mua hàng được thiết lập để đảm bảo các
sản phẩm mua vào đạt yêu cầu chất lượng và thời gian quy định Quá trình
này bao gồm 3 hoạt động chính, đó là đánh giá nhà cung ứng, mua hàng và kiểm tra xác nhận sản phẩm mua Đánh giá nhà cung ứng do phòng Kế hoạch kĩ thuật thực hiện, chủ yếu dựa trên hai tiêu chí chính là giá cả và chất
lượng; nhằm lựa chọn ra các nhà cung ứng có uy tín, chất lượng cao để cungcấp hàng hóa, dịch vụ cho công ty Tất cả các hàng hóa dịch vụ ảnh hưởngđến chất lượng sản phẩm đều phải mua từ các nhà cung ứng được đánh giá,lựa chọn Công ty định kỳ đánh giá lại các nhà cung ứng đã được lựa chọn để
bổ sung hoặc loại bỏ tùy theo nhu cầu và tình hình thực tế Việc mua hàng do
phòng Kế hoạch kĩ thuật tiếp nhận nhu cầu từ các bộ phận để lên kế hoạch mua hàng; với các hàng hóa là vật tư, công cụ dụng cụ phục vụ thi công công
trình dự án thì trưởng các đơn vị trực thuộc, chủ nhiệm công trình có tráchnhiệm lập kế hoạch mua hàng theo tiến độ thi công được duyệt Đơn vị lập kếhoạch mua hàng có trách nhiệm thực hiện công việc giao dịch và theo dõiviệc thực hiện hợp đồng với các nhà cung ứng Thông tin tổng hợp theo dõi
nhà cung ứng được báo cáo về phòng Kế hoạc kĩ thuật kiểm tra xác nhận sản
phẩm mua được thực hiện đối với tất cả các hàng hóa ảnh hưởng đến chất
lượng dự án khi nhập về; các thông tin cho việc kiểm tra bao gồm: hợp đồngmua hàng, yêu cầu kỹ thuật, chứng chỉ chất lượng… Khi cần thiết, công ty cóthể thực hiện việc kiểm tra xác nhận tại cơ sở của nhà cung ứng, khi đó, công
ty công bố việc sắp xếp kiểm tra xác nhận dự kiến và phương pháp thông quasản phẩm trong các thông tin mua hàng