Giáo án ngữ văn 7 học kì II rất chi tiết

211 921 3
Giáo án ngữ văn 7 học kì II rất chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Thị Trấn Kế Hoạch Bài Học Ngữ Văn 7 Văn học Tuần: 20. Bài 18 Tiết: 73 Ngày dạy : 31/12/2013 1/ Mục tiêu 1.1 Kiến thức - HS biết khái niệm tục ngữ. - HS hiểu nội dung, tư tưởng ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. 1. 2 Kó năng - HS thực hiện được: Kỹ năng đọc hiểu ,phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - HS thực hiện thành thạo: Biết vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống . 3.Thái độ : - Thói quen: u thích và tìm đọc tục ngữ. - Tính cách: Rút ra được những kinh nghiệm trong đời sống từ bài học. 2/ N ội dung học tập - Nội dung tư tưởng và ý nghĩa triết lí của các câu tục ngữ. 3/ Chu ẩn bị 3. 1 Giáo viên: Sưu tầm một số tục ngữ khác. 3. 2 Học sinh: Đọc, chú thích + trả lời câu hỏi SGK. - Sưu tầm các câu tục ngữ khác và tập tìm hiểu về nội dung và ý nghĩa triết lí. 4/ T ổ chức các hoạt động học tập 4. 1 Ổn đònh t ổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sĩ số lớp. 4. 2 Ki ểm tra miệng : Kiềm tra sự chuẩn bị của HS. 4. 3 Ti ến trính bài học GV giới thiệu bà mới: Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “Túi khôn dân gian vô tận”. Tục ngữ có nhiều chủ đề. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu 8 câu có chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất. Hoạt động 1: 15 phút (1) Mục tiêu - Kiến thức: Cung cấp cho HS khái niệm tục ngữ, tác giả, tác phẩm, từ khó. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm nhận các câu tục ngữ. (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Giải thích, vấn đáp, đọc sáng tạo, trực quan, tranh. (3) Các bước của hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học B ước 1 : Đọc văn bản HS mở SGK/3 GV hướng dẫn HS cách đọc bài tục ngữ. - Đọc to, rõ, ngắt nhòp giữa 2 vế đối nhau. GV đọcmẫu – HS đọc lại (2 HS) I/ Đọc – Hiểu chú thích 1/ Đọc Đỗ Thị Thanh Xn Trang 1 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Trường THCS Thị Trấn Kế Hoạch Bài Học Ngữ Văn 7 Lớp nhận xét – GV tổng kết. Bước 2: Tìm hiểu chú thích HS đọc mục chú thích: SGK/3, 4. * Em hiểu thế nào là tục ngữ? HS tóm tắt . GV giảng kó hơn: hình thức, nội dung, sử dụng. 2/ Chú thích - Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về: + Quy luật của thiên nhiên. + Kinh nghiệm lao động sản xuất. + Kinh nghiệm về con người và xã hội. Hoạt động 2: 23 phút (1) Mục tiêu - Kiến thức: HS phân tích được giá trị về nội dung, nghệ thuật các câu tục ngữ. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhậntác phẩm văn học. (2)Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, diễn giảng, đàm thoại, nêu vấn đề. (3) Các bước của hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học B ươc1 : Tục ngữ về thiên nhiên GV cho HS chuyển sang tìm hiểu văn bản. * Các câu tục ngữ được viết theo phương thức biểu đạt nào? (Nghò luận). * Có thể chia 8 câu tục ngữ làm mấy nhóm? Ý nghóa của mỗi nhóm? Học sinh trao đổi theo bàn : nhóm 1( câu 1,2, 3, 4 ):tục ngữ về thiên nhiên. Nhóm 2: ( câu 5, 6, 7 , 8) → Tục ngữ về lao động sản xuất. GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nhóm 1( câu 1, 2, 3, 4,). HS đọc biểu cảm câu tục ngữ 1( ngắt giọng vần và các quan hệ từ : chưa, đã, cũng như các từ đối ý: đêm/ ngày, đã sáng/ đã tối). HS thảo luận theo câu hỏi: * Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? - Thậm xưng. * Cách nói quá như vậy nhằm diễn đạt ý gì? - Đêm tháng năm rất ngắn. * Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào? * Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? * Nói quá như vậy nhằm mục đích gì? - Ngày tháng 10 rất ngắn. GV tích hợp biện pháp nói q. * Vậy giữa ngày tháng năm và ngày tháng 10 có gì khác nhau? II/ Tìm hiểu văn bản 1/ Tục ngữ về thiên nhiên ( câu 1,2,3,4): -Câu 1: + Đêm tháng năm: ngắn. + Ngày tháng 10: ngắn. Đỗ Thị Thanh Xn Trang 2 Trường THCS Thị Trấn Kế Hoạch Bài Học Ngữ Văn 7 - Tháng 5: ngày dài; tháng 10: ngày ngắn. * Câu tục ngữ nêu lên nhận xét về điều gì? - Thời gian. HS đọc biểu cảm câu tục ngữ 2: ( chú ý, các từ đối: nắng/ mưa; mau/ vắng và ngắt nhòp. * Em hiểu từ “ mau” và từ “ vắng “ ở đây như thế nào để có thể coi đó là hai từ trái nghóa? - Mau: hiểu là → nhiều; vắng : hiểu là ít hoặc mau: dày; còn vắng : thưa. * Câu tục ngữ này báo hiệu điều gì? - Trời nhiều sao → hôm sau sẽ nắng còn ít sao hôm sau sẽ mưa. * Khi sử dụngcâu tục ngữ này, tác giả ddân gian đã đúc kết được kinh nghiệm về điều gì? - Thời tiết. *HS đọc biểu cảm câu 3: ( chú ý nhòp ngắt). * Từ việc tìm hiểu chú thích: “ Ráng mỡ gà”, em hãy cho biết cụm từ “ có nhà thì giữ” ngụ ý gì? - Chuẩn bò chống giữ nhà để phòng chống, đề phòng giông bão. * Cách nói đó sử dụng biện pháp tu từ gì? - Hoán dụ – giữ nhà là việc liên quan đến bão. * Em hãy chuyển câu tục ngũ thành một câu lập luận với các từ: khi, nếu, thì - Ví dụ: Khi thấy ráng mỡ gà nếu có nhà thì lo giữ. * Vậy với câu tục ngữ 3, tác giả ddân gian đã đúc kết được kinh nghiệm gì? - Thời tiết. HS đọc biểu cảm câu 4: ( chú ý ngắt nhòp các từ : chỉ, lại). * Em có thường thấy kiến đen xuất hiện ?em hãy giải thích hiện tượng đó? Học sinh nêu ý hiểu. - Bò lên thóat khỏi đất ẩm và tránh nước. * Em hãy chuyển câu tục ngữ thành câu nghò luận với các từ : khi, thì, chỉ, lại? - Ví dụ : Tháng bảy, khi thấy kiến bò lên thì chỉ lo lại lụt. Câu 2: + Nhiều sao: nắng. + Ít sao: mưa. Câu 3: + Chân trời có ráng vàng: giông bão. Câu 4: + Kiến bò lên ( tháng 7) : lụt lội. Đỗ Thị Thanh Xn Trang 3 Trường THCS Thị Trấn Kế Hoạch Bài Học Ngữ Văn 7 * Câu tục ngữ này đúc kết kinh nghiệm về điều gì? - Thời tiết. * Ngồi thời tiết cón nói lên điều gì về tâm trạng của con người ? - Nỗi lo người nông dân. GV khái quát về nghệ thuật và chủ đề nhóm câu tục ngữ 1, 2, 3,4 bàn câu hỏi. * Để diễn đạt ý được nói đến trong bốn câu tục ngữ trên tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật gì là chủ yếu? HS đúc rút kiến thức. (Đối ý, ngắt nhòp, hoán dụ, nói quá, lập luận ngầm, giàu hình ảnh. . .) * Nội dung của bốn câu tục ngữ trên nhằm đúc kết kinh nghiệm gì? HS đúc rút kiến thức. *Dựa vào điềm báo về thiên nhiên để thực hiện cơng việc cho phù hợp. Đây là những kinh nghiệm q báu của nhân dân ta xưa kia. *GV cho HS nêu lên những tục ngữ liên quan đến chủ đề: thiên nhiên. B ước 2 : Tục ngữ về lao động sản xuất GV cho HS tìm hiểu sang nhóm 2: ( câu 5, 6, 7, 8) HS đọc biểu cảm câu 5( chú ý ngắt nhòp). * Em hiểu “ Tấc vàng” theo nghóa như thế nào? HS nêu ý hiểu. ( Nếu biết khai thác, có thể làm ra của cải có giá trò như vàng). * Em hãy chuyển câu tục ngữ thành một câu nghò luận. Học sinh trao đổi theo bàn. (ví dụ : Tấc đất là tất vàng tấc đất bằng tấc vàng) * Tại sao tác giả dân gian lại nói “ tấc đất tất vàng “ mà không nói” thước đất tấc vàng” ? * Câu tục ngữ 5 tác giả muốn nhấn mạnh điều gì về đất? HS đọc biểu cảm câu tục ngữ 6 ( chú ý nhòp ngắt và trọng âm ở các từ mang nghóa: nhất ⇒ Nghệ thuật: đối ý, nói quá, ngắt nhòp, hoán dụ, hình ảnh ( lược các từ lập luận ) → Dự đoán được thời gian, thời tiết. 2/ Tục ngữ về lao động sản xuất ( câu 5, 6, 7, 8) Câu 5: +Tấc đất – tấc vàng. → Giá trò của đất rất quý. Câu 6: + Nuôi cá ( lợi nhất). +Làm vườn ( kế tiếp). Đỗ Thị Thanh Xn Trang 4 Trường THCS Thị Trấn Kế Hoạch Bài Học Ngữ Văn 7 – trì; nhò- viên; tam – điền). * Hãy đònh nghóa từ Hán trong câu tục ngữ ra từ Việt? Từ đó dòch toàn câu của văn bản? HS thi đua giữa các nhóm. ( Nhất ( một); canh ( trồng); trì (ao); nhò( hai); viên ( vườn); tam ( ba), điền ( ruộng). * Em thấy sự xếp thứ tự ưu tiên trong canh tác của câu tục ngữ có phù hợp với phương pháp chuyển đổi sản xuất ở nông thôn nước ta hiện nay không? Hs nêu nhận xét ( phù hợp). * Câu tục ngữ tác giả đưa ra một kinh nghiệm gì? HS nêu kết luận. Giáo viên tích hợp với nghề trồng trọt và chăn ni. *HS đọc câu tục ngữ số 7 ( Ngữ điệu như câu 6). * Kinh nghiệm trồng trọt ở câu này áp dụng cho loại câu gì? - Cây lúa. * Câu này tác giả đã tổng hợp được điều gì? - Kinh nghiệm: tổng hợp được các yếu tố cần thiết cho trồng trọt có năng suất cao. HS đọc biểu cảm câu 8 ( chú ý ngắt nhòp). * Dựa vào chú thích, em hãy diễn đạt văn xuôi câu tục ngữ 8? - Nhất là đúng thời vụ, nhì là phải cày bừa, cuốc, xới kó. * Câu tục ngữ 8, tác giả đề cao vấn đề gì? - Thời vụ → Năng suất sẽ cao. * GV khái quát nghệ thuật và chủ đề của nhóm tục ngữ 2 nghệ thuật diễn đạt làm nỗi bật nội dung gì? - HS cho ví dụ về Lao Động Sản Xuất . *GV cho HS rút ra nội dung và nghệ thuật chung ở mục ghi nhớ SGK/4. HS đọc lại ghi nhớ. +Làm ruộng ( sau cùng). → Các nguồn lợi kinh tế của các ngành nghề : nuôi cá, trồng hoa màu, làm ruộng. Câu 7: + Nước (1) + Phân (2) + Chăm sóc (3) + Giống (4) → Các điều kiện trong làm ruộng: nước, phân, giống tốt, chuyên cần. Câu 8: → Đề cao vấn đề thời vụ là quyết đònh năng suất. *Ghi nhớ ( SGK/4) 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết *Tục ngữ là gì? Đỗ Thị Thanh Xn Trang 5 Trồng lúa Trường THCS Thị Trấn Kế Hoạch Bài Học Ngữ Văn 7 * Nêu nội dung của các câu tục ngữ? 5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này + Học thuộc các câu tục ngữ. + Học tìm hiểu văn bản. + Làm bài tập phần luyện tập SGK/5. - Đối với bài học tiết sau Chuẩn bị bài : bài “Chương trình địa phương Văn vá Tập làm văn”. u cầu: + Tìm đọc văn bản bài Hương Đất. + Trả lời các câu hỏi SGK. + Phân tích bài thơ. 6. Phụ lục Văn thơ Tây Ninh Bài 18. Tuần: 20 Tiết: 74 Ngày dạy: 2/1/2014 1/ M ục tiêu 1.1 Kiến thức - HS biết: Nắm được u cầu của việc sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương . - HS hiểu thêm về giá trị nội dung ,đặc điểm hình thức của tục ngữ, ca dao địa phương. Nắm được cách thức sưu tầm ca dao tục ngữ địa phương. 1. 2 Kó năng - HS thực hiện được: Luyện kó năng biết cách sưu tầm cac dao ,tục ngữ địa phương. - HS thực hiện thành thạo: Rèn kỹ năng biết cách tìm hiểu tục ngữ ,cac dao địa phương ở một mức độ nhất định. 3.Thái độ : - Thói quen: u thơ Thu Hương, học tập cách làm thơ của tác giả. - Tính cách: Yêu quê hương Tây Ninh, trân trọng những giá trò lao động của con người. 2/ N ội dung học tập - Tình cảm của tác giả đối với q hương. 3/ Chuẩn bị 3.1 Giáo viên : Bảng phụ,tranh minh họa về tác giả,sưu tầm thêm một số tác phẩm của các tác giả khác. 3.2 Học sinh : chuẩn bị ở tiết 73. 4/ T ổ chức các hoạt động học tập Đỗ Thị Thanh Xn Trang 6 Hương Đất Thu Hương Hương Đất Thu Hương Trường THCS Thị Trấn Kế Hoạch Bài Học Ngữ Văn 7 4. 1 Ổn đònh t ổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sĩ số lớp. 4. 2 Ki ểm tra miệng : Kiềm tra sự chuẩn bị của HS. Đọc thuộc lòng các câu ca dao tục ngữ về lao động sản xuất. Nêu nội dung và nghệ thuật của các câu tục ngữ đã đọc?(8đ) * chủ yếu là ngăn gọn ,xúc tích sử dụng nghệ thuật nói q ,thậm xưng 4. 3 Tiến trính bài học GV giới thiệu bài mới: Mỗi vùng q đều có hương vị riêng ,cái hương vị ấy tạo nên cái tình ,cái chất trong mỗi chúng ta.Vậy cái chất ,cái hương vị q hương ấy là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thơ “Hương đất” của nhà thơ Thu Hương. Hoạt động 1: 15 phút (1) Mục tiêu - Kiến thức: Cung cấp cho HS tác giả, tác phẩm, từ khó, bố cục văn bản. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm nhận tác phẩm văn học. (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Giải thích, vấn đáp, đọc sáng tạo, trực quan, tranh. (3) Các bước của hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước1: Đọc văn bản Giọng đọc: Giọng trầm, thể hiện được tình cảm của tác giả trong bài thơ. GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc. GV nhận xét, sửa sai. GV cho HS lưu ý thêm một số từ khó: Trầm tư, hương vò cây đời . . . Bước 2: Tìm hiểu chú thích GV gọi HS đọc chú thích SGK. GV chú thích thêm cho HS về tác giả. * Cho biết đơi nét về tác giả tác phẩm? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. GV hướng dẫn cho HS ở SGK. * Hãy nêu xuất xứnvăn bản Bước 3: Tìm hiểu bố cục *Nêu bố cục văn bản? I. Đọc – Tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích a. Tác giả - Lê Thò Thu Hương (1957) bút danh là Thu Hương, Nhất Phương, sinh tại Hòa Thành Tây Ninh, hiện nay là phóng viên tại tòa soạn báo Tây Ninh. b. Tác phẩm - Sáng tác khi tác giả đi thực tế ở nông trường mía Nước Trong, huyện Tân Châu hiện nay. 3. Từ khó 4. Bố cục - 2 phần. + Phần 1: “ Có phải . . . may rủi” → Bản khoăn, ray rứt, chưa tìm được câu trả lời cho mình. + Phần 2: “ Hiểu lắm người ơi . . .nông trường “. → Tác giả tự trả lời cho mình: Đỗ Thị Thanh Xn Trang 7 Trường THCS Thị Trấn Kế Hoạch Bài Học Ngữ Văn 7 Tình cảm tác giả chan hòa vào tình cảm người, đất. Hoạt động 2: 23 phút (1) Mục tiêu - Kiến thức: HS phân tích được tâm trạng, nỗi niềm của tác giả khi đứng trước đất. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và cảm nhận tác phẩm văn học. (2)Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, diễn giảng, đàm thoại, nêu vấn đề. (3) Các bước của hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1: Tâm trạng ban đầu của tác giả khi đứng trước đất * HS xác đònh phương thức biểu đạt của bài thơ ? - Biểu cảm. GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần 1 - HS đọc lại phần 1 (SGK) * Cho biết nội dung của đoạn một? HS thảo luận nhóm 2 phút. * Em hãy xác định mục đích nói của hai câu dầu? Em có nhận xét gì câu hỏi này? HS nêu nhận xét. - Câu hỏi tu từ : chưa rõ người hỏi và người được hỏi. * Ở câu thứ 3 → câu 5, đã xác định được người hỏi ,và mục đích hỏi hay chưa ? * Tác giả xem đất như thế nào? *Từ câu hỏi thứ 6 đến câu hỏi thứ 7 là ai hỏi ai? Tác giả muốn nói lên điều gì? HS thảo luận 2 phút. Đại diện nhóm trình bày. * Em có nhận xét gì về 7 câu hỏi này? Từ câu hỏi mở rộng tới chuyện đời, chuyện cuộc sống. * Qua các câu hỏi này cho thấy tâm trạng gì của tác giả? B ước 2 : Nỗi niềm của tác giả HS đọc tiếp những câu còn lại (SGK/35) * Em có nhận xét gì về đoạn thơ này? * Bảy câu được đan thắt lại điều gì? - Đất → mía lên tốt; nông trường → thành nông trường tốt, mía tốt tuôn mật ngọt. * Em có nhận xét gì về tác giả? Học sinh nêu nhận xét. II/ Tìm hiểu văn bản 1/Tâm trạng ban đầu của tác giả khi đứng trươc Đất - Đó là sự ngạc nhiên, băn khoăn ray rứt, đặt vấn đề nhưng chưa tìm được lời đáp của tác giả 2/Nỗi niềm của tác giả Đỗ Thị Thanh Xn Trang 8 Trường THCS Thị Trấn Kế Hoạch Bài Học Ngữ Văn 7 - Hiểu đất và hiểu luôn cả mình. * Nhờ đâu mà đất ngát hương? - Sức lao động của con người: bằng trái tim đầy lòng nhân ái. GV tích hợp cách sử dụng cơng sức lao động cho học sinh. *Bài thơ kết thúc bằng hai câu nào? Hai câu đó có ý nghóa gì? Hs xác định. - “ Chiều mênh mông. . . nông trường “ → phút giây yên lặng để tác giả lắng mình thấm thía với chân lí. . . GV bình giảng Gv hướng dẫn HS rút ra nội dung và nghệ thuật sử dụng. B ước 3 : Nghệ thuật, ý nghĩa văn bản * Có nhận xét gì về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ? - Nhiều câu hỏi tu từ, dấu ba chấm. . . * Nêu ý nghĩa văn bản? - Nhờ con người hòa vào đất: mồ hôi và hơi ấm của một trái tim đầy lòng nhân ái nên đất mới nồng hương . - Tác giả vui sướng và tin tưởng 3/ Ngh ệ thuật, ý nghĩa văn bản -Sử dụng nhiều câu hỏi tu từ và cách sử dụng dấu ba chấm tạo cho chúng ta sự suy nghó thấu đáo. Ý ngh ĩa văn bản Sự cảm thông, ca ngợi mọi sự cố gắng của con người ở nông trường. Tác giả lấy đất để nói về con người và đất đã ngát hương. 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết * Đọc diễn cảm bài thơ? * Nêu nội dung của các câu tục ngữ? 5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này + Học thuộc văn bản. + Học tác giả, tác phẩm, tìm hiểu văn bản. + Viết một đoạn văn ( năm dòng - sủ dụng dấu câu và một biện pháp tu từ ) trình bày cảm nhận của em về câu thơ : “ Người nặng tình nên đất mới nồng hương”. - Đối với bài học tiết sau Chuẩn bị bài : bài “Tục ngữ về con người và xã hội”. u cầu: + Đọc văn bản. + Trả lời các câu hỏi SGK. + Tìm hiểu nội dung nghệ thuật các câu tục ngữ. 6. Phụ lục Đỗ Thị Thanh Xn Trang 9 Trường THCS Thị Trấn Kế Hoạch Bài Học Ngữ Văn 7 Tập làm văn Bài 18. Tuần: 20 Tiết:75, 76 Ngày dạy : 3/1/2013 1/ M ục tiêu 1. 1 Kiến thức - HS hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận. - HS biết được khái niệm văn bản nghị luận . 1. 2 Kó năng -Nhận biết văn bản nghò luận khi đọc sách, báo, chuẩn bò tiếp tục để tìm hiểu sâu, kó hơn về kiểu văn bản quan trọng này. 1. 3 Thái độ - Thói quen: HS bước đầu làm quen với văn nghị luận. - Tính cách: Bồi dưỡng học sinh có ý thức tìm hiểu ,và u thích văn bản nghệ thuật. 2/ N ội dung học tập - Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận. 3/ Chu ẩn bị 3.1 GV: bảng phụ. 3.2 HS: Chuẩn bị tiết 58. + Tập viết một đoạn văn nghị luận về tác hại của việc hút thuốc lá. 4/ T ổ chức các hoạt động học tập 4. 1 Ổn đònh t ổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sĩ số lớp. 4. 2 Ki ểm tra miệng : Kiềm tra sự chuẩn bị của HS. 4. 3 Tiến trính bài học Bài mới: Văn bản nghị luận là một loại văn bản quan trọng trong đời sống con người. Vậy nó quan trọng như thế nào? Có vai trò gì trước các vấn đề của xã hội chúng ta đi vào bài học hơm nay Hoạt động 1: 20 phút (1 ) Mục tiêu - Kiến thức: Cung cấp cho HS các bước làm bài văn nghị luận. - Kĩ năng : Rèn kĩ năng biểu đạt suy nghĩ, tình cảm bằng các lập luận, lí lẽ (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích mẫu. (3) Các bước của hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học B ước 1 : Tìm hiểu nhu cầu văn nghị luận HS mở SGK/ 7 GV hướng dẫn vào tìm hiểu chung nội dung bài học ( 2 phần: nhu cầu + đặc điểm) GV nêu câu hỏi trong mục 1(a) – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. *Nêu các câu hỏi về vấn đề tương tự? I/ Nhu c ầu nghị luận và văn bản nghị luận 1/ Nhu cầu nghò luận VD: 1(a, b, c): SGK/ 7 Đỗ Thị Thanh Xn Trang 10 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN [...]... Hoạch Bài Học Ngữ Văn 7 Văn học Tuần: 21 Bài 19 Tiết: 77 Ngày dạy : 6/1/2014 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI 1/ Mục tiêu 1.1 Kiến thức - HS biết nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ về con người và xã hội - HS hiểu được đặc điểm hình thức của câu tục ngữ về con người và xã hội 1 2 Kó năng - HS thực hiện được: Rèn kĩ năng đọc hiểu ,phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con... lần) * Điệp từ “ học “ có tác dụng gì? - Nhấn mạnh và mở ra những điều con người cần phải học * Về nghóa, em hiểu câu tục ngữ này có nghóa đen và nghóa bóng như thế nào? - Học: ăn, nói, gói, mở → Sống có văn hoá, lòch sự → Học từ cái nhỏ đến cái lớn., học hằng ngày * Câu tục ngữ này nhằm giáo dục ta điều gì ? * Tìm những câu tục ngữ tương tự? Đỗ Thị Thanh Xn Kế Hoạch Bài Học Ngữ Văn 7 cách ⇒ Tôn vinh... hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết * Nêu nội dung của các câu tục ngữ? 5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này + Học thuộc các câu tục ngữ + Học tìm hiểu văn bản + Làm bài tập phần luyện tập SGK/13 - Đối với bài học tiết sau Chuẩn bị bài : bài “Tinh thần u nước của nhân dân ta” u cầu: + Đọc văn bản + Trả lời các câu hỏi SGK 6 Phụ lục Đỗ Thị Thanh Xn Trang 20 Trường THCS Thị Trấn Bài 19 Tiết 78 Tuần... dụng nghệ thuật gì? - Ẩn dụ, so sánh * Câu tục ngữ, nhấn mạnh về một chân lí như thế nào? * Tìm ngững câu tục ngữ có ý nghóa tương tự “ Đoàn kết là sức mạnh vô đòch” Đỗ Thị Thanh Xn Kế Hoạch Bài Học Ngữ Văn 7 Câu 5 : Hình thức diễn đạt như 1 câu hỏi: → Khẳng đònh vai trò và công ơn của thầy Câu 6 : So sánh, nói quá → Tầm quan trọng trong việc học hỏi ở bạn bè Câu 7, 8: so sánh → Nét đẹp trong triết lí... Chúng ta /học ăn, học nói, học gói, học mở treo bảng phụ) CN VN 0:HS trao đổi theo bàn : câu (a) không có -> Câu a: khơng có CN chủ ngữ; câu (b): có chủ ngữ * Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ câu (a) ? Đỗ Thị Thanh Xn Trang 21 Trường THCS Thị Trấn - Chủ ngữ câu (a): chúng ta, người Việt Nam, chúng em * Câu tục ngữ khun nhủ chúng ta điều gì ? 0:HS nêu ý kiến : cái gì cũng phải học * Vì sao chủ ngữ trong... dưỡng học sinh có ý thức tìm hiểu ,và u thích văn bản nghệ thuật 2/ Nội dung học tập - Đặc điểm của văn bản nghị luận 3/ Chuẩn bị 3.1 GV: bảng phụ 3.2 HS: Chuẩn bị tiết 76 Đỗ Thị Thanh Xn Trang 24 Trường THCS Thị Trấn Kế Hoạch Bài Học Ngữ Văn 7 4/ Tổ chức các hoạt động học tập 4 1 Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp 4 2 Kiểm tra miệng: Kiềm tra sự chuẩn bị của HS 4 3 Tiến trính bài học Bài... bài tập 6) Phụ lục Đỗ Thị Thanh Xn Trang 27 Trường THCS Thị Trấn Bài 19 Tiết: 80 Ngày dạy : 11/1/2014 Kế Hoạch Bài Học Ngữ Văn 7 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 1/ Mục tiêu 1 1 Kiến thức - HS hiểu đặc điểm của văn bản nghị luận - HS biết được các bước tìm hiểu đề và lập dàn ý cho bài văn nghị luận 1 2 Kó năng - HS thực hiện được:... Bài Học Ngữ Văn 7 ?Vì sao em thích đọc sách? Làm thế nào để học giỏi môn Ngữ văn ? *GV chốt ý: Những câu hỏi như trên rất hay Nó cũng chính là những vấn đề phát sinh trong cuộc sống hằng ngày khiến người ta phải bận tâm và nhiều khi phải tìm cách giải quyết * Gặp các vấn đề loại câu hỏi đó, em trả lời bằng cách nào với các cách dưới đây? 0 :Học sinh :Văn nghò luận → dùng lí lẽ để phân tích bàn bạc, đánh... chốt: Các câu văn diễn đạt luận điểm và => Các lời văn giúp làm rõ luận điểm gọi là luận cứ thường được gọi là lập luận trong văn lập luận nghị luận * Vậy lập luận là gì? * Từ đó, hãy chỉ ra trình tự lập luận trong văn bản “Chống nạn thất học ? VD: Văn bản “Chống nạn thất học - Nêu lí do vì sao chống nạn thất học? - Chống nạn thất học để làm gì? - Tư tưởng chống nạn thất học - Chống nạn thất học bằng cách... biết về tục ngữ 3.Thái độ : - Thói quen: Yêu thích văn học, có ý thức giữ gìn và phát huy kho tàng tục ngữ, ca dao - Tính cách: Rút ra được những kinh nghiệm trong đời sống từ bài học 2/ Nội dung học tập - Phẩm chất của con người được thể hiện trong câu tục ngữ 3/ Chuẩn bị 3 1 Giáo viên: Sưu tầm một số tục ngữ khác 3 2 Học sinh: Đọc, chú thích + trả lời câu hỏi SGK 4/ Tổ chức các hoạt động học tập 4 1 . học tiết này + Học thuộc các câu tục ngữ. + Học tìm hiểu văn bản. + Làm bài tập phần luyện tập SGK/5. - Đối với bài học tiết sau Chuẩn bị bài : bài “Chương trình địa phương Văn vá Tập làm văn hành vi thiếu văn hóa.(khoảng 12 câu) + Xem trước bài tập. 6) Phụ lục Đỗ Thị Thanh Xn Trang 15 Trường THCS Thị Trấn Kế Hoạch Bài Học Ngữ Văn 7 Văn học Tuần: 21. Bài 19 Tiết: 77 Ngày dạy : 6/1/2014. dẫn học tập 5.1 Tổng kết * Đọc diễn cảm bài thơ? * Nêu nội dung của các câu tục ngữ? 5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này + Học thuộc văn bản. + Học tác giả, tác phẩm, tìm hiểu văn

Ngày đăng: 02/08/2015, 13:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Ghi nhớ SGK/29.

    • 3.Vieát baøi

    • * Ghi nhớ : SGK / 57,58.

      • “Trung thu traêng saùng nhö göông

      • Đề bài :Em thường đọc những sách gì? Hãy giải thích vì sao em thích đọc loại sách ấy?

      • Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa dân tộc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan