Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra chuẩn bị của HS * Bước 2: Bài mới GV thuyết trỡnh Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt đông1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình
Trang 1Học kì II Tiết : 73 Văn bản Nhớ rừng
( Thế Lữ)
A Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức: HS hiểu đợc sơ giản về phong trào thơ mới Cảm nhận đợc chiều sâu t tởng yêunớc thầm kín của lớp trí thức Tây học chán ghét thực tại, vơn tới cuộc sống tự do qua hình t-ợng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nggiã của bài thơ “Nhớ rừng”
- Rèn kỹ năng: nhậnn biết tác phẩm thơ lãng mạn, đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền,phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng
B Chuẩn bị
1 GV: Đọc thêm về Thế Lữ trong thi nhân Việt Nam + Tuyển tập Thế Lữ
- Phóng to bức tranh minh hoạ bài Nhớ rừng, SGK trang 4
2 HS: chuẩn bị bài theo các câu hỏi hớng dẫn đọc hiểu trong SGK
C Hoạt động dạy và học :
1 ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
ở Việt Nam đầu những năm 30 của thế kỉ XX đã xuất hiện phong trào Thơ mới, đây
đ-ợc coi là một cuộc cách mạng trong thơ ca Đó là một phong trào thơ có tính chất lãng mạntiểu t sản (1932-1945) Bên cạnh những nhà văn nổi tiếng nh Thế Lữ, Lu Trọng L, XuânDiệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Tế Hanh là nhà thơ Thế Lữ,một trong những nhà thơ mới lớp đầu tiên Ông góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang chothơ mới trong cuộc tranh luận sôi nổi, gay gắt với thơ cũ bằng những bài thơ đặc sắc về t tởng
tác giả, tác phẩm Hiểu biết sơ giản về
phong trào thơ mới.
-PP: Vấn đáp, nghiên cứu
- Gọi học sinh đọc chú thích
H: Trình bày những hiểu biết của em về nhà
thơ Thế Lữ ?
- Giáo viên treo chân dung Thế Lữ
? Em hãy cho biết đôi nét khái quát về thơ
mới?
GV bổ sung: Phong trào thơ mới chủ yếu sử
dụng thể thơ tự do, số chữ trong câu và số
câu trong bài không hạn định Có một số bài
thơ vẫn dùng thể thơ 7 chữ, 8 chữ hoặc lục
bát; nhng nội dung t tởng thể hiện sự tự do,
Hoạt động của học sinh và kiến thức trọng tâm
I Đọc và tìm hiểu chú thích
1 Tác giả:
- Thế Lữ (1907-1989).Tên thật là Nguyễn Thế Lữ:(một lữ khách trên trần thế, cả đời chỉham tìm cái đẹp, để vui chơi)
- Quê Bắc Ninh, sống nhiều năm ở Hải Phòng, Lạng Sơn Trớc Cách mạng chuyên làm báo viết văn, thơ sáng tác, diễn kịch nói
- Ông là một trong những nhà thơ mới đầu tiên góp phần làm nên chiến thắng cho phongtrào Thơ mới
- Sau Cách mạng, ông chuyển sang hoạt độngsân khấu và trở thành những ngời xây dựng nền kịch nói hiện đại ở nớc ta
- Ông đợc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh
Trang 2phóng khoáng, linh hoạt, không bị ràng
buộc bởi những quy tắc nghiêm ngặt của thi
pháp cổ điển
? Bài thơ viết bằng thể thơ gì? Nêu hình tợng
trung tâm của bài?
Hoạt động1: H ớng dẫn học sinh đọc và
tìm hiểu văn bản:
- MT: Học sinh đọc và hiểu giá trị nội
dung, nghệ thuật của bài thơ.
-PP: Đọc sáng tạo, vấn đáp, thảo luận, bình
giảng
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc
- G/V đọc mẫu, hớng dẫn học sinh đọc với
H: Mạch cảm xúc đợc chia làm mấy đoạn?
Hãy nêu ý của mỗi đoạn?
H: Mạch cảm xúc xuyên suốt bài thơ là gì?
H: Hãy đọc 8 câu đầu bài thơ và gọi tên nội
dung 8 câu thơ em vừa đọc?
H:Tâm trạng con hổ nh thế nào qua 8 câu
thơ em vừa đọc?
vần liền
- Tác giả mợn lời con hổ để nói lên tâm trạng
u uất của một lớp ngời sống trong cảnh tùhãm mất tự do
II Đọc hiểu văn bản
1 Đọc: giọng buồn, bực bội, u uất ở đoạn 1
và Đoạn 2,3,5: đọc giọng hào hùng vừa tiếc nuối tha thiết
2 Bố cục: 5 đoạn.
+ Đoạn1: ''Gậm một khối t lự''=>Tâm trạngcon hổ trong cũi sắt
+ Đoạn 2-3: ''Ta sống mãi nay còn
đâu''=>Nuối tiếc quá khứ nơi đại ngàn
+ Đoạn 4:''Nay ta ôm âm u''
=> Thực tại chán chờng, uất hận
+ Đoạn 5: 'Càng tha thiết giấc mộng ngàn
=>Tâm trạng con hổ
3.Hiểu văn bản:
*Tâm trạng con hổ trong vờn bách thú.
- Bị nhốt trong cũi sắt ở vờn bách thú, nỗi khổ không đợc hoạt động, sống một không gian tù hãm, thời gian kéo dài
- Bị biến thành trò chơi cho thiên hạ''Giơng mắt bé giễu oai linh ''
- Nỗi bất bình vì ở cùng bọn thấp kém''Chịu ngang bầy cùng bọn gấu ''
H: Câu thơ nào thể hiện điều đó?
H: Em hãy cho biết thái độ của hổ nh thế
nào? Cách xng hô ra sao?
H: Thái độ bất bình ấy đợc thể hiện rõ qua
một cụm từ đầy ý nghĩa Em hãy chỉ ra cụm
tự đó?
H: Em hiểu nh thế nào về ''Gậm một khối
căm hờn"Hãy cho một lời bình ?
H: Qua đây, theo em đó cũng là chính tâm
sự của ai?
Hết tiết 73 chuyển sang Tiết 74:
- Gọi học sinh đọc câu 9-30
H: Hãy gọi tên phần em vừa đọc?
- G/V treo bức tranh minh hoạ phóng to cho
học sinh so sánh
H: Cảnh rừng núi ngày xa hiện lên trong nỗi
nhớ con hổ nh thế nào?
H: Hình ảnh chúa tể đợc hiện lên giữa không
=> Coi thờng, khinh bỉ, bất bình
- Cách xng hô:''Ta"=> Chúa tể muôn loài, nay sa cơ
''Gậm một khối căm hờn''.Khối căm hờn là khối hờn căm kết động thành một khối trong tâm hồn,nó đè nặng nhức nhối.Thể hiện sự uất ức , đầy bất lực của chính bản than con
hổ Căm hờn uất ứcvì bị mất tự do đã đóng vón kết tụ lại từng khối, thành tảng, cứng nh những thanh sắt lạnh lùng Dùng một động từmạnh,danh từ hoá một tính từ trừu tợng để cụthể hoá nó nhằm miêu tả tâm trạng chúa sơn lâm, tạo thi hứng cho toàn bài là thành công của tác giả
=>Tâm trạng của ngời anh hùng khi chiến bại, là tâm sự chung của những ngời mất nớc
Hết tiết 73
*Nỗi nhớ thời quá khứ oanh liệt của mình.
-Bóng cả cây già,tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi.=> Gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng
- ''Ta bớc chân lên nhịp nhàng''.=>Quá trình xuất hiện và ảnh hởng của chúa rừng:
Và mạnh mẽ đe doạ, khôn khéo nhẹ nhàng, vừa uy nghi dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển
Trang 3gian ấy ra sao? Hãy cho một lời bình?
H:Nhận xét nhịp thơ, hình ảnh thơ?
H:Tởng tợng tâm trạng con hổ lúc này?
- Học sinh đọc tiếp đoạn 3''Ta đợi chết ''
H: Có ý kiến cho rằng đoạn thơ là một bộ
tranh tứ bình độc đáo về cuộc sống của chúa
sơn lâm ý kiến em thế nào?
H:Những câu thơ cuối tràn đày cảm xúc
buồn thơng thất vọngkéo ngời đọc trở về với
thực tại Hãy đọc và cho một lời nhận xét?
H: Trở về với thực tại dới con mắt con hổ
cảnh vờn bách thú hiện lên nh thế nào?
H:Tâm trạng con hổ nh thế nào?
H:Đoạn cuối mở đầu và kết thúc bằng 2 câu
biểu cảm mở đầu bằng từ ''hỡi'' nói lên điều
gì?
H:Tại sao tác giả không nói thẳng tâm trạng
của mình mà mợn lời con hổ bị nhốt trong
v-ờn bách thú?
H:Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn.Vậy
điều đó thể hiện ở những điểm nào?
- Nhịp thơ hùng tráng ,hào sảng
- Hình ảnh sống động, giàu chất tạo hình, sử dụng hàng loạt động từ, tính từ, danh từ ''Bóng cả, cây già, gió gào, hét núi, lá gai, cỏ sắc ''=>Kì vĩ, hoang vu ,bí mật,oai linh
=>Hài lòng, thoả mãn, tự hào về sự oai phong của mình
=>Có 4 cảnh:
+ Đêm vàng-trăng tan trong suối vắng
+ Ngày ma chuyển bốn phơng ngàn
+ Bình minh cây xanh nắng gội
+Hoàng hôn đỏ máu,mảnh mặt trời đang chết
Hình ảnh hổ hiện lên mỗi cảnh một vẻnh mộtchàng trai thi sĩ đang thởng thức vẻ đẹp , nh một đế vơng oai vũ đang lặng ngắm giang sơn của mình., nh một chúa rừng đang ru mình trong giấc ngủ bởi tiếng hót của loài chim , nh một ôngchúa đang khao khát đợi bóng đêm để mặc sức tung hoành
- Các màu vàng xanh đỏ hoà điệu nối tiếp nhau tạo cho bức tranh tứ bình lộng lẫy,đầy
ấn tợng
-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu
=>Tâm trạng con hổ,sự đồng cảm sâu xa của lớp ngời Việt nam mất nớc
*Niềm uất hận ngàn thâu trớc cảnh tầm
th-ờng giả dối.
- Cảnh chi tiết, tỉ mỉ hơn''hoa chăm, cỏ xén '' thiên nhiên nhân tạo, nhàm chán,giả dối ,vô hồn.''Lũ ngời ngạo mạn ngẩn ngơ''
=>Niềm uất hận ngàn thâu
Bực bội, uuấ, chán ghét thực tại, khao khát
- Mạch cảm xúc tràn đầy ở mỗi từ mõi dòng thơ
-Biểu tợng con hổ phù hợp với chủ đè-Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn t-ợng
-Ngôn ngữ nhạc điệu dồi dào,ngắt nhịp linh hoạt.* Ghi nhớ: SGK
4 Hớng dẫn học bài ở nhà :
Về nhà các em học thuộc lòng bài thơ và tập viết lời bình cho bài thơ
Xem và soạn trớc bài “ Câu nghi vấn”
Trang 4Ngày soạn:12/01/2011
NS 15/1/13 ND 17/1/13
Tiết 75 Câu nghi vấn
A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS:
1 Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với cáckiểu câu khác Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: Dùng để hỏi
2 Kí năng: Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
3 Thỏi độ: Cú ý thức sử dụng cõu nghi vấn trong khi núi, khi viết
2 Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra chuẩn bị của HS
* Bước 2: Bài mới (GV thuyết trỡnh)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản
Hoạt đông1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
đặc điểm hình thức và chức năng của câu
nghi vấn:
-MT: Nắm đợc đặc điểm hình thức và chức
năng chính của câu ghi vấn.
-PP: Vấn đáp, phân tích theo mẫu
- G/V treo bảng phụ có ghi đoạn trích lên
bảng
H:Trong đoạn trích trên, những câu nào đợc
kết thúc bằng dấu chấm hỏi?
H: Bằng kiến thức đã học ở lớp tiểu học hãy
gọi tên những câu đó?
H:Câu nghi vấn có tác dụng gì?
H:Thế nào là câu nghi vấn?
H:Trong các trrờng hợp sau đây,câu nghi
vấn có dùng để hỏi không?
- Không dùng để hỏi mà dùng để biểu lộ
cảm xúc->Nh vậy, trong nhiều trờng hợp,
câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để dùng
biểu lộ cảm xúc, tình cảm hoặc dùng để cầu
Trang 5khiến,khẳng định, phủ định đe doạvà yêu
cầu ngời đối thoại phải trả lời.
Ví dụ: Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để
lại?(Lão Hạc => )(Dùng để cầu khiến)
- Con gái tôi vẽ đây ? Chả lẽ lại đúng là
nó,cái con Mèo hay lục lọi ấy!
=>Dùng để khẳng định)
- Đê vỡ rồi! Đê vỡ rồi,thời ông cách cổ
chúng mày,thời ông bỏ tù chúng mày!Có
biết không? =>(Dùng để đe doạ)
Hoạt động2: H ớng dẫn học sinh luyện
tập:
-MT: Vận dụng kiến thức làm các bài tâp.
-PP: Vấn đáp, thảo luận,
? Xác định câu nghi vấn trong những đoạn
trích sau? Đặc điểm hình thức nào cho biết
đó là câu nghi vấn?
- Gọi học sinh làm
? Xét các câu sau và trả lời câu hỏi
a) Mình đọc hay tôi đọc ? ( Nam Cao ,
Đôi măt)
b) Anh đợc thì cho anh xin
Hay là anh để làm tin trong nhà ?
(Ca dao)
?Có thể đặt dấu chấm hỏi sau ở cuối những
câu sau đợc không? Vì sao?
Phân biệt hình thức và ý nghĩa của 2 câu
sau:
Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý
nghĩa của các câu sau ( SGK)
II.Luyện tập:
*Bài tập 1:
- Có các câu nghi vấn:
a Chị khất tiền su đến chiều mai phải không?b.Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế?c.Văn là gì ? Chơng là gì?
- Không thay từ ''hay ''bằng từ ''hoặc''vì nó dẫn
đến dễ lẫn với câu ghép
đó ngời đợc hỏi có tình trạng sức khoẻ khôngtốt
*Bài tập 5:
- Phân biệt 2 câu:
a.Bao giờ anh đi Hà nội?
b.Anh đi Hà nội bao giờ?
a.Bao giờ đứng đầu câu:Hỏi về thời điểm sẽthực hện hành động đi
b.Bao giờ đứng ở cuối câu:hỏi về thời gian đãdiễn ra hành động đi
* Bước 3: Hớng dẫn học bài ở nhà : Nắm ghi nhớ, làm bài tập 6 Tìm văn bản đã học có sử
dụng câu nghi vấn
Trang 63 Thỏi độ: Cú ý thức viết đoạn văn trong VBTM.
2 Kiểm tra bài cũ
H: Thế nào là đoạn văn? Vai trò của đoạn văn trong bài văn? Cấu tạo thờng gặp của một đoạnvăn?
H: Em hiểu thế nào là chủ đề? Câu chủ đề trong đoạn văn?
* Bước 2: Bài mới (GV thuyết trỡnh)
Hoạt động của giáo viên-học sinh Kiến thức cơ bản
Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
đoạn văn trong văn bản thuyết minh:
-MT: Giúp học sinh nhận dạng, biết sữa
chữa đoạn văn theo kiểu văn bản thuyết
minh, biết viết đoạn văn thuyết minh.
-PP: Phân tích theo mẫu, vấn đáp
- Gọi học sinh đọc đoạn a,b(SGK-trang 14)
gv phóng to trên bảng phụ
H: Đoạn văn trên gồm mấy câu? Từ nào đợc
nhắc lại trong câu đó? Dụng ý?
H:Từ đó có thể khái quát chủ đề của đoạn
văn là gì?
H:Vai trò của từng câu trong đoạn văn nh
thế nào trong việc thể hiện và phát triển chủ
đề?
GV: Đây là văn Thuyết minh vì các đoạn
nhằm giới thiệu vấn đề thiếu nớc ngọt trên
thế giới hiện nay: Thuyết minh một sự
việc,hiện tợng tự nhiên, xã hội.
- lưu ý:Không phải là văn miêu tả:Vì không
tả màu sắc,mùi vị,hình dáng của nớc.
? Đoạn văn viết về vấn đề gì?
Hoạt động2: Hớng dẫn học sinh luyện tập:
- MT: Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào
viết đoạn văn thuyết minh.
I.Đoạn văn trong văn bản thuyết minh: 1.Nhận dạng đoạn văn thuyết minh:
- Câu 2: Giới thiệu sơ lợc quá trình hoạt
động Cách mạng và những cơng vị từng trảiqua
- Câu 3:Nói về quan hệ của Phạm Văn
Trang 7- PP: Thuyết minh, rèn luyện theo mẫu.
H:Đoạn văn a thuyết minh về cái gì?
H:Đoạn văn cần đạt những gì ? Cách sắp
xếp nên nh thế nào?
H:Theo em đoạn văn mắc lỗi gì? Cần và nên
sữa chữa, bổ sung nh thế nào?
- Gọi học sinh (theo nhóm) trình bày bài đã
-Yêu cầu ngắn gọn G/V chấm chữa
*Gợi ý: Giới thiệu:
+Tên, năm sinh, năm mất, quê quán,gia
đình
+Đôi nét về quá trình hoạt động,sự nghiệp.+Vai trò và cống hiến to lớn đối với dân tộc
và thời đại
*Bài tập 1:_Viết đoạn văn mở bài, kết bài
cho đề: Giới thiệu trờng em
*Bài tập 2: Viết một đoạn văn cho đề văn:
Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam.
Trang 8- Phân tích đợc những chi tiết miêu tả,biểu cảm ,nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ.
3 Thỏi độ: GD học sinh tỡnh yờu quờ hương, đất nước
Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ " Nhớ rừng" và nờu nội dung, nghệ thuật.
* Bước 2: 3 Bài mới (GV thuyột trỡnh)
Hoạt động của giáo viên học sinh Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh đọc -tìm
hiểu vài nét về tác giả và tác phẩm:
- MT: Giúp học sinh nắm vài nét về tác giả
và tác phẩm.
- PP: Vấn đáp, đàm thoại
H: Đọc phần chú thích dấu sao trong SGK
H: Em hãy cho biết vài nét về tác giả bài thơ
này ( GV treo chân dung nhà văn)
( Một phong cách hồn hậu, sáng trong đằm
thắm và thanh thoát nhẹ nhàng)
H: Bài thơ ra đời năm nào ?
- Giáo viên đọc mẫu - gọi 1 em đọc bài thơ
=>Nên đọc giọng nhẹ nhàng, trong trẻo,
đúng nhịp
H: Bài thơ viết theo thể thơ mấy chữ ? Nhịp
I Tỡm hiểu chung 1.Tác giả
- Tế Hanh tên thật là Trần Tế Hanh sinh 1921tại một làng chài ven biển Quảng Ngãi
- Là ngời có mặt trong phong trào thơ mới ởchặng cuối ( 40- 45); đợc giải thởng Hồ ChíMinh về VHNT -1996
- Đề tài chính là quê hơng:Quê hơng,Lời con
đờng quê, Một làng thơng nhớ, Nhớ con sông quê hơng
2 Tác phẩm:
- Bài thơ đợc viết năm 1939, in trong tập''Nghẹn ngào'', sau in lại trong ''Hoa Niên''( 1945)
3 Đọc – t ừ khú:
- Thể thơ 8 chữ phổ biến là nhịp 3/2/3 hoặc3/5
Trang 9thơ ?
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
văn bản:
- MT: Giúp học sinh hiểu nội dung nghệ
thuật của bài thơ: Hình ảnh quê hơng
- PP: Vấn đáp, đàm thoại, giảng bình
H: Bài thơ là lời tâm sự của ai, về điều gì ?
- Lời của ngời con đi xa, nhớ về quê hơng,
GV: Làng làm nghề chài lới, nớc bao vây.
Đo thời gian bằng không gian một không
gian nớc vừa quấy quyện vừa mênh mông
thơ mộng, con thuyền thuộc cái làng nh bốn
mùa nhộn nhịp vừa hiện thực vừa lãng mạn
bay bổng.
Hãy đọc 6 câu thơ tiếp theo?
H: H/ả trọng tâm của đoạn thơ vừa đọc là
hình ảnh nào?
H: Con thuyền ở đâu cũng thế, bình thờng
thôi, nhng đối với Tế Hanh thì rất riêng, rất
lạ Vì sao vậy?
H:Cách miêu tả thuyền có gì độc đáo?
H: Con thuyền ra khơi trong khung cảnh nh
thế nào?
H: Tác giả đã sử dụng tín hiệu nghệ thuật
nào khi viết về hình ảnh con thuyền? Cách
lao, quen thuộc nh có hồn, Nhà thơ vừa vẽ
chính xác cái hình vừa cảm nhận đợc cái
hồn của sự vật,
H: Nếu nh ở trên là cảnh đoàn thuyền ra
khơi hùng tráng, mạnh mẽ, thiêng liêng thì
đây lại là cảnh gì ?
H: Đọc thầm 4 câu thơ đầu của khổ 3 Đây
là bức tranh gì vậy?
H: Ngời dân chài và hình ảnh con thuyền
bây giờ đợc miêu tả có gì khác trớc ?
- Dân chài lới - rám nắng-> tả thực làm nổi
bật nét riêng của làn da rám nắng của ngời
miền biển
H: Hình ảnh ngời dân chài hiện lên với vẻ
đẹp nào ? Hãy tìm những hình ảnh độc đáo
- Khung cảnh: buổi sáng đẹp, gió nhẹ trờitrong,
- Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã nhẹ, nắng hồng
=> Gợi hình ảnh, khí thế dũng mạnh của
con thuyền rẽ sóng ra khơi, gợi một sức sống mạnh mẽ, một vẽ đẹp hùng tráng của một bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống
=>Câu thơ đợc sử dụng phép so sánh ẩn dụ: làbiểu tợng của linh hồn làng chài gợi một vẻ
đẹp bay bổng lớn lao, tình yêu,lòng tự hào vềquê hơng
* Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về:
- Bức tranh lao động náo nhiệt đầy ắp niềm
vui và sự sống toát ra từ những chiếc ghe đầy
cá, từ những con cá tơi ngon
- Cả thân hình nồng thở vị xa xăm=>Tầm vócphi thờng, hình ảnh chân thực vừa lãng mạn
Trang 10ở khổ thơ này?
H Tác giả đã sử dụng tín hiệu nghệ thuật
nào ?
H: Hình ảnh con thuyền đợc miêu tả nh thế
nào ? Gọi trong ta cảm xúc gì ? Vẽ đẹp
nào ?
H: Tất cả vẽ đẹp trân trọng ấy đợc vẽ trực
tiếp hay gián tiếp? (Gián tiếp)
H: Đọc diễn cảm khổ thơ cuối
H: Đây là nổi lòng trực tiếp của nhà
thơ về quê hơng, xa quê hơng tác giả nhớ
những gì ?
GV: Nhà thơ luôn hớng về quê hơng một
nỗi niềm tha thiết đau đáu, đến nồng
nàn,một tình yêu thờng trực Một bức tranh
tình quê,tình ngời.
H: Nhng tác giả nhớ nhất điều gì ? Tại sao?
H: Bài thơ đợc viết theo phơng thức miêu tả
hay biểu cảm, tự sự hay trữ tình ? Vì sao
(Trữ tình biểu cảm, vì tả cảnh nhng để thể
hiện mối tình với quê hơng)
( Liên hệ đến thơ Tế Hanh viết về quê hơng
- Nghệ thuật nhân hoá, đặc tả hình ảnh ngờidân chài ở 2 dặc điểm: Làn da, thân hìnhnồng thở vị xa xăm
- Chiếc thuyền- vỏ -> nó không dũng mãnh phi thờng nh con tuấn mã rẽ sóng ra khơi mà sau một thời gian lao động mệt nhọc, vất vả,
đầy thắng lợi Nó trở về nằm im nghe có vẻ mệt mỏi,mãn nguyện,hàilòng,hiền lành,dáng yêu,thân thơng,một tâm hồn rất tinh tế lãng mạn-biện pháp nhân hoá thật tài tình
=> Một cảnh tơi sáng sinh động, hình ảnh
khoẻ khoắn, vui tơi đầy sức sống của ngời dân chài và hoạt động làng chài
2 Nỗi nhớ quê h ơng của tác giả:
- Nhớ màu nớc xanh, cá bạc chiếc buồm vôi,
thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi.Nhớ màu sắc , sự vật, sản vật đặc trng của miền quê vùng biển)
- Nhớ nhất cái mùi nồng mặn của quê hơngmình,gió biển, nớc biển, của con thuyền, của
vị mồ hôi ngời dân chài đánh cá
- Hình tợng của vị nồng nàn đặc trng của quêhơng lao động đầy quyến rũ
4 Luyện tập:
Trang 111.Giáo viên : : Chân dung Tố Hữu
2.Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu trong SGK
* Bước 2: 3 Bài mới (GV thuyết trỡnh)
Hoạt động của giáo viên - học sinh Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh đọc hiểu
GV HDHS đọc: 6 cõu thơ đầu giọng vui
náo nức, phấn chấn, 4 câu sau với giọng
bực bội, nhấn mạnh các động từ, các từ ngữ
cảm thán hè ơi, làm sao, chết mất thôi !
H: Phơng thức biểu đạt chính của bài thơ là
- Với nguồn cảm hứng lớn là lớ tưởng CM
- ông đợc coi là lá cờ đầu của thơ ca cáchmạng
Trang 12mùa hè và tâm trạng của ngời tù thể hiện
trong bài thơ.
- PP: Ván đáp, đàm thoại,giảng bình
H: Cảm xúc bao trùm bài thơ là cảm xúc gì
H: Đọc bài thơ ( dừng lại 6 câu đầu)
H: Đoạn thơ gợi lên bức tranh gì ?
H:Cảm nhận chung của em về bức mùa hè?
H: Mùa hè đợc gợi ra từ âm thanh của tiếng
chim tu hú ? Vì sao ?
H: Tiếp theo âm thanh tiếng chim tu hú là
âm thanh gì ?
H: Để lột tả cảnh sắc mùa hè tác giả còn
dùng sắc màu nào nữa ?
H: Nêu viết rằng " Kìa con diều sáo" có
Giúp em hiểu gì về tấm trạng tác giả ?
H: Câu thơ nào tạo cho em ấn tợng nhất ?
Vì sao ?
H: Tiếng chim tu hú đầu bài thơ và cuối bài
thơ có gì khác nhau ?
H: Khi nào thì nó cất tiếng gọi bầy ?
H: Tiếng chim khép lại nhng câu thơ còn
gợi cho ta điều gì ?
( Một nỗi niềm, một tâm trạng u uất, một
khát vọng tự do cháy bỏng)
Hoạt động 3: HDHS tổng kết
* MT: Giỳp HS nắm vững ND và NT
* PP: tổng hợp, thuyết trỡnh
H: Qua bài thơ em cần ghi nhớ điều gì ?
1 Bức tranh mùa hè trong tâm tởng của tác giả.
* Rộn rã, vui tơi, náo nức
=> âm thanh tiếng chim mùa hè nh khoanvào trái tim khao khát tự do của ngời chiến
sĩ trẻ
- Tiếng ve ngân, tiếng diều sáo
- Màu vàng lúa bắp, màu hồng đào của nắng,sắc màu xanh của da trời
-> Gợi một không gian thoáng đạt, cao
u uất của tác giả
- Ngột làm sao/ chất uất thôi ( nhịp 3/3 )
=> Động từ , từ cảm thán ( đặc trng trongthơ Tố Hữu)
=> U uất, ngột ngạt, tù túng, bực bội
* Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu
- Gọi bầy gọi bạn (đầu bài)
- Lạc bầy nó mới gọi.(cuối bài)
- Tiếng chim có kêu -> tiếng gọi bầy nh thôithúc, nh khắc khoải, tiếng lòng khao khát tự
do, đầy tội của nhà thơ cứ gọi cứ kêu vẫn
- Bày tỏ tõm trạng bực bội, khỏt khao tự docủa người chiến sĩ CM trong hoàn cảnh bị tựđày
2 Nghệ thuõt:
- Viết theo thể thơ lục bỏt, giàu nhạc điệu
- lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng
- Sử dụng cỏc biện phỏp tu từ điệp từ, liệtkờ, vừa tạo tớnh thống nhất về chủ đề vănbản, thể hiện cảm nhận đối lập
Trang 133 í nghĩa: Bài thơ thể hiện lũng yờu đời,yờu lớ tưởng của người chiờn sĩ CS trẻ tuổitrong hoàn cảnh ngục tự.
* Luyện tập
H: ý nào đúng nhất, tâm trạng ngời tù thể hiện trong 4 câu thơ cuối ?
A U uất, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng
1 Kiến thức: Cỏc cõu nghi vấn dựng với cỏc chức năng khỏc ngoài chức nămg chớnh
2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đó học về cõu nghi vấn để đọc – hiểu và tạo lập văn bản
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bài soạn, SGK bảng phụ
2 Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu trong SGK
C Cỏc hoạt động dạy học:
* Bước 1: 1.ổn định lớp
2 Bài cũ
H: Hãy cho biết đặc điểm và chức năng của câu nghi vấn ?
H: Làm bài tập số 6 trang 13 ? ( Câu (a) đúng, câu (b) sai
* Bước 2: 3 Bài mới (GV thuyết trỡnh)
Hoạt động của giáo viên - học sinh Kiến thức cơ bản
Hoạt độn 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
những chức năng khác của câu nghi vấn:
- MT: Giúp học sinh nắm đợc những chức
năng khác của câu nghi vấn.
- PP: Vấn đáp, phân tích mẫu
H: Đọc các thí dụ a, b, c, d, e ( sgk)
H: Tìm câu nghi vấn trong các thí dụ đó ?
H: Những câu nghi vấn đó có dùng để hỏi
không ? hay để làm gì ?
H: Em có nhận xét gì về dấu kết thúc của
những câu ghi vấn trên ?
H: Vậy ngoài chức năng dùng để hỏi câu
nghi vấn còn có chức năng nào khác ?
H: Nếu không dùng để hỏi thì trong một
số trờng hợp, câu ghi vấn có thể kết thúc
bằng loại dấu nào ( chấm than, dấu chấm
hoặc dấu chấm lửng)
H: Hãy đọc lại ghi nhớ ?
III Những chức năng khác.
1 Xét ví dụ:a,b,c,d,e SGK
* Các câu nghi vấn:
a Những ngời ở đâu bây giờ ?
Trang 14Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập:
- MT: Giúp học sinh vận dụng kiến thức để làm các bài tập.
- PP: Rền luỵen theo mẫu, vấn đáp, thảo luận,
IV Luyện tập:
Bài 1: Chia lớp làm 4 nhóm làm a,b,c,d
H: Đọc các đoạn trích và tìm câu nghi vấn trong các đoạn trích đó ?
H: Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? Tác dụng của các câu nghivấn đó ?
Yêu cầu: a Con ngời đáng kính ấy - -> bộc lộ tình cảm cảm xúc: Sự ngạc nhiên
b Từ câu " Than ôi" còn lại là câu nghi vấn: Phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
c Câu 3 là câu hỏi nghi vấn có ý nghĩa cầu khiến, biểu lộ tình cảm, cảm xúc
d Phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Bài tập 2: Xét đoạn trích sau: Tìm câu nghi vấn, đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu
nghi vấn ? Tác dụng của những câu nghi vấn đó ?
Yêu cầu: a Câu 1, 2, 3 phủ định
b Phủ định " Cả đàn bò….làm sao" -> bộc lộ sự băn khoăn ngần ngại làm sao" -> bộc lộ sự băn khoăn ngần ngại
c Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử ?
Bài tập 3: Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi
- Bạn có thể đọc cho mình nghe bài thơ vừa sáng tác không ?
- Mẹ ơi ! Sao con mong mẹ sớm về đến vậy ?
* Bước 3: Hớng dẫn về nhà: Học thuộc ghi nhớ, làm bài còn lại
- Soạn bài moi
- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong VBTM
- Đặc điểm, cỏch làm bài văn thuyết minh
- Mục đớch, yờu cầu, cỏch quan sỏt và cỏch làm bài văn thuyết minh về một PP
2 Kĩ năng:
- Quan sỏt đối tượng cần thuyết minh: một PP (cỏch làm)
- Tạo lập được một VB thuyết minh theo yờu cầu: Biết viết một bài văn thuyết minh về mộtcỏch thức, PP, cỏch làm cú độ dài 300 chữ
B Chuẩn bị ; Một số sản phẩm đã làm sẳn để HS quan sát
C Cỏc hoạt động dạy học:
* Bước 1: 1 ổn định lớp
2 Bài cũ : H: Thế nào là văn thuyết minh ?
H: Nêu những điểm cơ bản về phơng pháp thuyết minh ?
* Bước 2: 3 Bài mới (GV thuyết trỡnh)
Hoạt động của giáo viên - học sinh Kiến thức cơ bản
Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
cách thuyết minh một cách làm: I- Giới thiệu một phơng pháp:a Cỏch làm đồ chơi: Trẻ em đá bóng bằng
Trang 15- MT: Giúp học sinh thuyết minh về một
H: Phần nguyên vật liệu đợc giới thiệu có
gì khác với (a) Vì sao ?
- GV: Cách làm món ăn nhất định phải
khác cách làm đồ chơi
H: Nhận xét lời văn ở (a ) và (b)
H: Vậy qua bài này em các em cần hiểu
những nội dung nào?
? Lời văn thuyết minh về cỏch làm ntn?
-> Học sinh đọc ghi nhớ
quả khô.
- Thờng gồm 3 phần chủ yếu:
+ Nguyên vật liệu + Cách làm
+ Yêu cầu thành phẩm
=> Cách làm là quan trọng nhất
b Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc
- Nguyên liệu: Loại còn thêm định lợng
- Phần cách làm: Chú ý đến trình tự trớc sau,
đến thời gian của mỗi bớc
- Phần yêu cầu thành phẩm: Chú ý 3 mặt trạngthái, màu sắc, mùi vị
=> Ngắn gọn, chuẩn xác
* ghi nhớ
Hoạt động2: Hớng dẫn học sinh lyện tập:
- MT: Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học làm các bài tập.
- PP: Vấn đáp, thảo luận
II- Luyện tập:
Bài tập 2: Lập dàn ý cho bài văn " Phơng pháp đọc nhanh "
- Yêu cầu cấp thiết buộc phải tìm cách đọc nhanh: ( Từ đầu đợc vấn đề)
- Giới thiệu những cách đọc chủ yếu hiện nay: " Có nhiều cách đọc có ý chí"
- Những số liệu, dẫn chứng về kết qủa của phơng pháp đọc nhanh ( Phần còn lại) ( ý 2 và 3 là nội dung chủ yếu, quan trọng nhất)
Bài tập 1: Học sinh chọn 1 đề bài: Thuyết minh một trò chơi thông dụng ở trẻ em Nắm vữngyêu cầu của đề
- Cách làm bài:
1 Mở bài: + Giới thiệu khái quát trò chơi
2 Thân bài: + Số ngời chơi, dụng cụ
+ Cách chơi ( luật chơi ) thế nào thì thắng, thế nào thì thua, thế nào thì phạm luật ?
+ Yêu cầu đối với trò chơi ( Yêu cầu lời văn ngắn gọn, chuẩn xác )
2 Kĩ năng:
Trang 16- Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt của HCM.
- Phõn tớch được những chi tiết tiờu biểu trong tỏc phẩm
? Đọc thuộc lòng " Khi con tu hú.Nêu nội dung nghệ thuật chính của bài thơ
* Bước 2: 3 Bài mới (GV thuyết trỡnh)
Em hãy nêu tên và hoàn cảnh sáng tác của những bài thơ của Hồ Chủ Tịch đã học ở lớp 7 ? ( Cảnh khuya, rằm tháng giêng, sáng tác ở Việt Bắc hồi đầu kháng chiến chống pháp ( Chuyển tiếp vào bài mới ).
H: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ ?
- Giáo viên HDHS đọc - gọi 3 - 4 em, nhận xét
cách đọc
-> Giọng vui, pha chút hóm hỉnh nhẹ nhàng,
thanh thoát, thoải mái, sảng khoái, rõ nhịp 4/3
hoặc 2/2/3
H: Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
H: Đầu đề bài thơ " Tức cảnh" em hiểu tức
cảnh là gì ? => Trớc cảnh sinh ra cảm hứng làm
thơ
HĐ 2: HDHS tỡm hiểu bài thơ
* MT: Thấy được nội dung và nghệ thuật của
bài thơ.
* PP: Phỏt hiện, bỡnh, gợi mở
H: Đọc câu (1) em hình dung ra cuộc sống của
Bác ở đây nh thế nào ?
H: Cách đối, các vế đối tạo âm câu thơ nh thế
nào ? Diễn tả điều gì về giọng điệu câu thơ ?
( Nhẹ nhàng, thiết tha, êm ái)
H: Từ giọng điệu cấu trúc ta thấy toát lên
phong thái gì của Bác ?( Liên hệ đến những bài
thơ khác của Bác)
H: Câu hai diễn tả điều gì ?
H: Hãy giải thích lời thơ " Cháo bẹ rau măng"
I Đọc hiểu chú thích:
1 Tác giả
- Hồ Chí Minh ( 1890-1969) quê Nam
Đàn, Nghệ An, vị lãnh đạo vĩ đại củacách mạng Việt Nam nhà thơ lớn củadân tộc
2 Tác phẩm:
- Tháng 2-1941, sau ba mơi năm hoạt
động nớc ngoài) Bác trở về tổ quốc trựctiếp lãnh đạo cách mạng ở Pác bó, CaoBằng, Bác viết bài thơ này
- Nền nếp ở và sinh hoạt của Bác
Đối: Sáng - tối ; ra - vào, mối/hang
=> đều đều - nhịp nhàng - cuộc sống đều
Trang 17H: Nên hiểu ntn về lời thơ"Vẫn sẵn sàng"
A: Cháo bẹ rau măng luôn sẵn sàng
B Mặc dù ăn cháo bẹ rau măng hng tinh thần
của Bác lúc nào cũng sẵn sàng chấp nhận, khắc
phục và vợt qua
C Vừa nói cái hiện thực gian khổ, vừa nói cái
tâm hồn vui tơi sảng khoái của ngời chiến sĩ
cách mạng
( Có thể hiểu theo a, b đều đúng )
Vì thực tại thiếu thốn, vất vả, mạch thơ bắt
nguồn từ Pac pó thì cái kham khổ thiếu thốn là
H: Đọc lại câu thơ và nhận xét cách phối thanh
của tác giả qua 2 vế câu ?
-> Trung tâm bức tranh Pác Pó đó là hình tợng
ngời ch/sĩCM 1 vế chủ yếu thanh bằng, 1 vế
chuyên thanh trắc -> gợi sự cản trở, sự v/vàng
của T 2 Bác,phong thái ung dung củaBac
H: Em hiểu nh thế nào về chữ "sang"
- Sang: Sang trọng, giàu có, cao quý, đẹp đẽ,
Đây là sự giàu có, nhng giàu có về điều gì?
H:Từ cách hiểu từ "sang" đó em hiểu đợc thêm
vẽ đẹp nào của Bác Hồ?
H: Qua bài thơ em hiểu đợc gì về cuộc sống và
làm việc của Bác Hồ ở hang Pắc Bó
H: Nhng cuộc sống và làm việc của Bác Hồ và
của các nhà nho xa có giống nhau không?
=> Đều lấy thiên nhiên làm đề tài sáng tác
Nhà nho xa: lui về tự nhiên để ẩn mình, xa
lánh bụi trần, ẩn sở, Bác làm việc giữa TN,
dựa vào TN để lo cho dân tộc cho nớc, một
=> Cuộc sống khó khăn , vất vả, tạm
bợ, phong thái ung dung lạc quan, niềm vui đợc sống giữa TN hoà mình giữa TN đó là thú lâm truyền của Bác của các nhà Nho xa
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tổng kết:
- MT:Giúp học sinh tìm hiểu vài nét về tác giả,
tác phẩm.
- PP: Vấn đáp, đàm thoại
? Bài thơ thể hiện cảm hứng của tác giả đơng
thời là quan niệm sống của nhà thơ
Đó là cảm hứn và quan niệm gì?
?Bài thơ vừa cổ điển vừa hiện đại, tính chất đó
đợc thể hiện nh thế nào?
(cổ điển, hiện đại hoà hợp rất tự nhiên, thống
nhất trong chỉnh thể bài thơ)
2 Nghệ thuật: Ngôn ngữ giãn dị, tựnhiên, giọng thơ chân thành dung dị tựnhiên, đùa vui hóm hỉnh
- Cổ điển: Thú lâm tuyền, thể thơ thấtngông tứ tuyệt, hình ảnh nhịp điệu,giọng điệu nhịp nhàng
3 Y nghia: Bài tho thể hiện cụt cach tinhthần HCM luụn tràn đầy niềm lạc qua,
Trang 18tin tuongr vào u nghiệp cach mạng
* Bước 3: Hớng dẫn về nhà: Học thuộc lòng, phân tích nét đẹp vừa hiện đại, vừa cổ điển
trong bài thơ.- Soạn bài ‘’Câu cầu khiến"
NS 24/1/2014 ND /2/2014 Tiết 82
Câu cầu khiến A.Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức:
+ Đặc điểm hỡnh thức của cõu cầu khiến
+ Chức năng của cõu cầu khiến
- Kĩ năng:
+ Nhận biết cõu cầu khiến trong văn bản
+ Sử dụng cõu cầu khiến phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp
* Bước 2: 3 Bài mới(GV thuyết trỡnh)
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
đặc điểm hình thức và chức năng của câu
cầu khiến:
- MT: Giúp học sinh nắm đợc đặc điểm và
chức năng của câu cầu khiến.
- PP: Vấn đáp, đầm thoại, phân tích theo
mẫu
? Đọc phần trích a, b SGK
? Tìm câu cầu khiến trong ví dụ trên?
? Đặc điểm hình thức nào cho em biết đó là
câu cầu khiến?
? Đọc những câu trong đoạn trích thứ 2
? Cách đọc từ "mở cửa" trong 2 câu đó có
gì khác nhau? Vì sao?
? Qua thí dụ, em hãy cho biết đặc điểm về
hình thức, chức năng của câu cầu khiến?
HS lấy ví dụ về câu cầu khiến
- Học sinh đọc lại ghi nhớ
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện
tập:
- MT: Giúp học sinh vận dụng kiến thức
của câu cầu khiến để làm các bài tập.
- PP: Vấn đáp, tảo luận, đầm thoại, rèn
luyện theo mẫu.
I- Đặc điểm hình thức và chức năng
1 Xét ví dụ: Các câu cầu khiến:
a Thôi đừng lo lắng
b Cứ về đi Thôi đi con
-> Dựa vào từ ngữ cầu khiến nh đừng, đi, thôi,ngữ điệu cầu khiến và dấu chấm câu
- Cú những từ cầu khiến: hóy, đừng, chớ
- Cõu cầu khiến thường kết thỳc bằng dấuchấm than, ý cầu khiến khụng được nhấnmạnh thỡ kết thức bằng dấu chấm
II Luyện tập:
1 Vì có những từ: Hãy,đi, đừng -> những từcầu khiến)
a, Vắng CN
b, Ông giáo CN -> Ngôi thứ hai só ít
Trang 19*Bài tập 1: Học sinh đọc?
? Đặc điểm hình thức nào cho biết các
câu trên là câu cầu khiến?
? Nhận xét về chức năng của các câu
trên?
? Nếu thêm bớt hoặc thay đổi CN chỉ
ý nghĩa của các câu trên NTN?
*Bài tập 2:
? Đọc bài tập 2?
? Câu nào là câu cầu khiến?
? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu
hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó?
? Tình huống đợc miêu tả trong truyện và
hình thức vắng CN trong 2 câu cầu khiến
nàu có gì liên quan gì với nhau không?
*Bài tập 3:? Đọc 2 câu cầu khiến a, b?
? So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu
đó.?
*Bài tập 4:? Đọc đoạn trích?
? Dế choắt nói với dế mèn câu trên nhằm
mục đích gì?
? Tại sao Tô Hoài không dùng câu cầu
khiến mà lại dùng câu nghi vấn "hay là"?
*Bài tập 5? Đọc đoạn trích trên?
? Đi đi con, với "đi thôi con"….làm sao" -> bộc lộ sự băn khoăn ngần ngại
Có thể thay thế cho nhau đợc không? Vì
sao?
c, Chúng ta -> ngôi thứ nhất số nhiều a-> Thêm con vào -> ý nghĩa không thay đổi,nhng tính chất yêu cầu nhẹ nhàng hơn
b-> Bớt CN yêu cầu không thay đổi nhng tínhchất cầu khiến có phần kém ….làm sao" -> bộc lộ sự băn khoăn ngần ngại.….làm sao" -> bộc lộ sự băn khoăn ngần ngại hơn
c-> Nếu thay "chúng ta" -> từ "các anh" thì ýnghĩa câu có thay đổi Chúng ta bao gồm ngờinói và ngời nghe, các anh: chỉ có ngời nghe
2 a, Thôi im đi -> có từ cầu khiến "đi", vắngCN
b, Các em đừng khóc -> Có từ ngữ cầu khiến
"đừng" có CN ngôi thứ 2 số nhiều
c, Chỉ có ngữ điệu cầu khiến, vắng CN
-Những trờng hợp cấp bách gấp gáp, đòi hỏingời có liên quan phải có hành động nhanh vàkịp thời -> câu cầu khiến phải rất ngắn gon ->
CN chỉ ngời tiếp nhận thờng vắng mặt
- Điều cần chú ý: độ dài câu cầu khiến tỉ lệnghịch với sự nhất mạnh ý nghĩa câu cầukhiến càng ngắn -> ý nghĩa cầu khiến càngmạnh
3 Câu (b)thiếu CN, ý nghĩa cầu khiến nhẹhơn thể hiện rõ hơn của ngời nói Câu (a)không có chủ ngữ, ý nghĩa câu cầu khiếnmạnh hơn
4 - Cầu khiến
- Dế choắt ít tuổi hơn dế mèn, câu nghi vấn
ý cầu khiến nhẹ hơn, phù hợp với tính cáchcủa dế choắt và vị thế của dế choắt so với dếMèn
- Đi đi con -> chỉ có ngời con đi-> Đi thôi con -> cả mẹ và con cùng đi
* Bước 3: Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ Tìm một số câu tơng tự nh bài tập 5?
- Soạn trớc bài " Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh"
NS 06/2/2014 ND 08/2/2014
Tiết 83: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
+ Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong một baiự thuyết minh
+ Đặc điểm, cỏch làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh
+ Mục đớch, yờu cầu, cỏch quan sỏt và cỏch làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh
2 Kĩ năng:
+ Quan sỏt danh lam thắng cảnh
+ Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chộp những tri thức khỏch quan về đối tượng để sử dụngtrong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh
+ Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yờu cầu: Biết viết một bài văn thuyết minh vềmột cỏch thức, phương phỏp, cỏch làm cú độ dài 300 chữ
Trang 203 Thỏi độ: GD lũng yờu quờ hương và tự hào về dõn tộc qua bài giới thiệu của mỡnh.
? Em hiểu thế nào là danh lam thắng cảnh?
? Cho một vài thí dụ về danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà em biết
* Bước 2: 3.Bài mới (GV thuyết trỡnh)
? Theo em khi giới thiệu một phơng pháp ngời viết phải làm gì?
? Khi thuyết minh về một phơng pháp phải trình bày như thế nào? (chuyển tiếp bàimới)
Hoạt động: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
bài văn giới thiệu một danh lam thắng
I Giới thiệu một danh lam thắng cảnh
- Hồ Hoàn Kiếm: Nguồn gốc hìn thành sự tíchnhng tên hồ
- Đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc và quá trình xâydựng đền Ngọc Sơn, vị trí và cấu trúc đền
- Cần trang bị những kiến thức sâu rộng về địa
lý, lịch sử, văn hoá, văn học, nghệ thuật có liênquan đến đối tợng
- Phải đọc sách, báo, tài liệu, thu thập, ghi chép
- Phải xem tranh ảnh, phim tốt nhất là đến tậnnơi nhiều lần để quan sát, ghi chép, hỏi han, tìmhiểu trực tiếp
? Bài học sắp xếp theo bố cục nh thế
nào?
? Có gì thiếu sót trong bố cục?
? Hãy đọc lại ghi nhớ
-> Cần bổ sung phần mở bài và kết luận
Mở bài: Cần giới thiệu dẫn khách có cái nhìnbao quát về quần thể danh lam thắng cảnh hồhoàn kiếm
- Phần kết luận: ý nghĩa lịch sử, VH, XH củathắng cảnh, bài học về giữ gìn và tôn tạo củathắng cảnh
-Phần thân bài: Nêu bổ sung và sắp xếp lại mộtcách khoa học hơn, chẳng hạn về vị trí hồ, độsâu qua các mùa, cầu thê húc, nói rõ hơn về tháprùa, rùa hồ gơm, quang cảnh đờng phố qua hồ
- Nhan đề có thể thay đổi lại: Chiếc lẳng hoaxinh đẹp của Hà Nội, quần thể hồ Gơm, con hồthủ đô (Nguyễn Tuân)
II Luyện tập:
- MT: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập.
- PP: Vấn đáp, rèn luyện theo mẫu
Trang 21* Bài tập 1:Lập lại bố cục bài giới thiệu hồ hoàn kiếm và đền Ngọc Sơn một cách hợp lý.
(HS tự làm, GV nhận xét bổ sung, chú ý đủ 3 phần)
*Bài tập 2: - HS ghi ra giấy
+ Giới thiệu bao quát hồ - Đền từ Đinh Tiên Hoàng nhìn Đài Nghiên tháp bút qua cầuthê húc vào đền
+ Tả bên trong đền: Từ trấn Ba Đình nhìn ra hồ, phía thuỷ tạ, phía tháp rùa
+ Cảm nhận bao quát (kết luận)
*Bài tập 3: Nếu viết lại bài này theo bố cục ba phần, em sẽ chọn chi tiết tiêu biểu nào
để làm nổi bật giá trị lịch sử và văn hoá của di tích thắng cảnh ( có thể là:
- Đọc thêm một số bài tham khảo SGK tham khảm
- Ôn tập về văn thuyết minh - trả lời các câu hỏi ôn tập lý thuyết và soạn các bài tậptrong SGK
NS 9/2/2014 ND 12/2/2014
Tiết 84
Ôn tập về văn bản thuyết minh A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- H/s đợc cũng cố, nắm vững các khái niệm về văn bản thuyết minh, các kiểu bài thuyết minh, các phơng pháp thuyết minh, bố cục, lời vẳn tong văn bản thuyết minh, các bớc,khâu chuẩn bị vào làm văn thuyết minh
2 Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( Chuyển tiếp bài mới)
* Bước 2 : 3 Bài mới (GV thuyết trỡnh)
Trang 22Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh ôn tập
lý thuyết:
- MT: Giúp học sinh nắm vững kiến thức
lý thuyết về văn thuyết minh.
- PP: Vấn đáp, rèn luyện mẫu
? Thế nào là văn thuyết minh?
? Văn bản thuyết minh có tác dụng gì
- Là kiểu văn bản thông dụng mọi lĩnh vực
đời sống nhằm cấp cho ngời đọc (nghe) trithức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất,nguyên nhân, ý nghĩa của các hiện tợng, sựvật trong tự nhiên, xã hội bằng phơng thứctrình bày, giới thiệu, giải thích
- Các yếu tố,tự sự,miêu tả , biểu cảm, nghịluận đều có trong văn bản thuyết minh nhngchiếm một tỷ lệ nhỏ và đợc sử dụng hợp lý
->Phải nghiên cứu tìm hiểu sự vật, hiện tợngcần thuyết minh Phải nắm chắc bản chất đặctrng, mối tơng quan của nó để có thể trìnhbày một cách sáng tỏ đầy sức thuyết phục,làm nổi bật những tri thức về đặc điểm, tínhchất, nguyên nhân, ý nghĩa của các hiện tợng,
sự vật trong tự nhiên xã hội
? Những phơng pháp thuyết minh nào
* Các bớc xây dựng văn bản thuyết minh:
- Học tập nghiên cứu tích luỹ tri thức bằngnhiều biện pháp trực tiếp, gián tiếp để nắmvững và sâu sắc đối tợng
- Lập dàn ý, bố cục, chọn ví dụ, số liệu
- Viết bài văn thuyết minh, sửa chữa, hoànchỉnh
- Trình bày ( viết, miệng)
Dàn ý:
*Mở bài: Giới thiệu khái quát về đối tợng.
*Thân bài: Lần lợt giới thiệu từng mặt, từng
phần, từng vấn đề, đặc điểm của đối tợng.Nếu là thuyết minh một phơng pháp thì cầntheo 3 bớc:
a, Chuẩn bị
b, Quá trình tiến hành
c Kết quả thành phẩm
* Kết bài: ý nghĩa của đối tợng hoặc bài học
thực tế xã hội, văn hoá, lịch sử, nhân sinh
II Luyện tập:
- MT: Giúp học sinh vận dụng kiến thức lý thuyết ôn tập để làm các bài tập.
- PP: Thảo luận, Vấn đáp,
Bài tập 1 : Hãy nêu lập ý và lập dàn bài đối với đề bài sau:
a, Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt:
- Tên đồ dùng,hình dáng kích thớc, màu sắc, cấu tạo, công dụng của đồ dùng, những điều cần
lu ý khi sử dụng đồ dùng:
Ví dụ: Thuyết minh các cặp sách, cái bút bi, cái đồng hồ đeo tay ( hoặc báo thức)
+ Mở bài: Khai quát tên đồ dùngvà công dụng của nó
Trang 23+ Thân bài: Hình dáng, chất liệu, kích thớc,màu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng
+ Kết bài: Thái độ, tình cảm với danh lam
Bài tập 2: Tập viết đoạn văn theo các đề bài sau:
a Giới thiệu một đồ dùng trong học tập, sinh hoạt
Ví dụ: Mùa đông, đạp xe từ nhà đến trờng, tôi phải dùng chiếc khẩu trang để chống rét,
chống bụi Mới dùng, cha quen, thấy cũng phiền toái, nhng ít lâu sau thì mỗi lần lên xe màcha bịt khẩu trang là cứ thấy thiếu, cha yên tâm tí nào ( mở bài)
b Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học đơn giản
Ví dụ: Thơ lục bát còn gọi là thơ sáu tám ( 6 - 8) ấy là vì thể thơ dân tộc rất phổ biến này đợccấu tạo theo từng cặp đi đôi với nhau
Câu trên 6 tiếng, câu dới 8 tiếng Về nhịp thơ phổ biến là nhịp 2/2/2 hoặc 4/4 hoặc 2/4 hoặc2/4/2 nhng cũng có khi dùng nhịp lẻ hoặc lẽ 3/3, 3-3-2
* Bước 3: 4.Hớng dẫn về nhà:
- Ôn tập chu đáo về văn thuyết minh.Tiếp tục làm bài tập 1, 2 (những đề còn lại)
- Soạn bài “ Ngắm trăng” và “ Đi đờng”
Cảm nhận đợc ý nghĩa t tởng của bài thơ, từ việc đi đờng gian lao mà nói lên bàihọc đờng đời, đờng cách mạng qua bài “ Đi đờng”
Cảm nhận đợc sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ, bình dị, tự nhiên, sâu sắc
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hớng dẫn.
C Tiến trình lên lớp:
* Bước 1: 1 ổn định:
2 Bài Cũ:
- Đọc diễn cảm bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” và trình bày cảm nhận của em về bài thơ?
* Bước 2: Bài mới: Trong thời gian 14 tháng bị chính quyền Tởng giới Thạch bắt
giam, HCM đã viết tập NKTT với 133 bài đó là một tác phẩm văn chơng vô giá, đúng nh Xuân Diệu nhận xét cái hay vô song của tập thơ là chất ngời cộng sản HCM Bên cạnh tình yêu con ngời, tình yêu đất nớc thì tình cảm đối với thiên nhiên là một nét nỗi bật trong thơ Ngời, đặc biệt là ở những bài thơ viết về trăng Tiết học hôm nay chúng ta sẽ đợc chứng kiến một cuộc Ngắm trăng thật đặc biệt của Bác Hồ và cũng qua đó ta thấy vẽ đẹp tâm hồn của Bác thể hiện rất rõ trong bài thơ Ngắm trăng 1 bài thơ hay trong tập Nhật kí trong tù.
Hoạt động GV - HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu chú thích:
-MT: Giúp học sinh năm svài nét về hoàn
cảnh ra đời hai bài thơ của Bác.
- “ Đi đờng” sáng tác Trên đờng bị giải đi
đến nhà lao khác
Trang 24( GV kiểm tra 1 số từ Hán Việt quen thuộc).
Kết cấu bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật
có trình tự : Khai (mở) ; Thừa (nâng cao) ;
chuyển (chuyển ý) ; hợp (tổng hợp)
2 /Đọc, hiểu chú thích:
3/ Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
Hoạt động 2:
- MT: Nắm nội dung nghệ thuật của hai bài thơ
- PP: Vấn đáp, đàm thoại, giảng bình, thảo luận
I Hớng dẫn tìm hiểu bài thơ “Ngắm trăng”
Theo em, ngời xa có thú vui gì khi thởng
nguyệt và họ ngắm trăng trong hoàn cảnh nh
thế nào? có rợu, hoa ” Khi xem hoa nở, khi
chờ trăng lên”, “ Đêm thanh hớp nguyệt
- Nguyên tác: câu nghi vấn
- Câu dịch: Câu tờng thuật, sự bối rối, tự
vấn đã mất, thay vào đó là một sự phủ
định
Vì sao Bác lại có tâm trạng bối rối nh vậy?
GV : Vì trăng đẹp lộng lẫy nh vậy nhng Ngời
? Qua nghệ thuật đó, cho ta biết đợc gì về
quan hệ giữa ngời và trăng?
? Có ý kiến cho rằng đây là một sự vợt ngục
về tinh thần Em có suy nghĩ gì về ý kiến đó?
- Chỉ nhắc thiếu hoa, rợu-> đón nhận đêmtrăng đẹp với t cách của một ngời thi nhân
Tâm trạng: Bối rối, xúc động, xốn xang rất nghệ sĩ.
Trang 25thân mật, say sa đến vậy
Qua bài thơ em hiểu đợc gì về tâm hồn Bác?
II Hớng dẫn học sinh tim hiểu bài thơ “Đi
đ-ờng”
- HS đọc câu 1 : Câu 1 mở ra ý chủ đạo
gì của bài thơ ? - Nỗi gian lao của ngời đi
đờng
? ý câu thơ có phải chỉ nói riêng về sự vất vả
của việc đi đờng không ?
Đi đờng : chuyển từ nhà lao này-> nhà lao
khác là một thực tế song ở đây tác giả cũng
muốn nói đến con đờng CM đầy khó khăn vất
? Tác dụng ? - Nhấn mạnh sự trùng điệp của
núi non hiểm trở gian lao -> Nỗi gian lao vất
vả triền miên của con đờng đời, con đờng CM
Đọc câu 3 : Hiểu ý nghĩa của câu thơ nh thế
nào ?
-Mọi gian lao, vất vả đều đã kết thúc lùi về
phía sau, ngời đi đờng đến đỉnh núi cao chót
vót Lúc gian lao nhất đồng thời cũng là lúc
mọi khó khăn vừa kết thúc, ngời đi đờng đứng
trên cao điểm tột cùng, đến đích thắng lợi
- Đọc câu thơ 4, phân tích nội dung, ý nghĩa ?
- - Câu thơ diễn tả niềm vui bất ngờ đặc
biệt, phần thởng quí giá cho những con
ngời đã vợt qua khó khăn, vất vả ->
niềm hạnh phúc lớn lao của ngời CM
khi đã giành thắng lợi
II Đi đờng.
Câu1 : Nỗi gian lao của ngời đi đờng - > ý
Câu 4 : Niềm vui sớng đặc biệt, bất ngờ của
ngời vợt qua đợc khó khăn, vất vả.-> niềmhạnh phúc của ngời CM khi đã giành đợcthắng lợi
Hoạt động 3: III/ - Tổng kết:
* MT : Nắm vững nội dung và nghệ thuật 2 bài
* PP : Thuyết trỡnh, tổng hợp
Trang 26Theo em giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật
của bài thơ này là gì?
? Nờu ý nghĩa của mỗi bài?
+ Đi đường: Đi đường gian lao, nờu lờntriết lớ từ bài học đường đời, đường CM,vượt qua gian lao sẽ thắng lợi
* Bước 3: Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Nắm nội dung, nghệ thuật
- Su tầm những bài thơ viết về trăng của Bác
- Chuẩn bị bài “ Câu trần thuật”
-
NS 10/2/2014 ND 13/2/2014 Tiết 86
Câu cảm thán
A Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức:
Trang 27- Đặc điểm hỡnh thức của cõu cảm thỏn.
- Chức năng của cõu cảm thỏn
2/ Kĩ năng:
- Nhận biết cõu cảm thỏn trong cỏc văn bản
- Sử dụng cõu cảm thỏn phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp
3/.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập
B Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, xem trớc bài mới.
* Bước 2: 3 Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
Đặc điểm hình thức và chức năng của câu
H: Khi viết đơn, biên bản, bản hợp đồng hay
trình bày kết quả giải một bài toán, có thể
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập: II Luyện tập:
- MT: Vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập.
- PP: Ván đáp, đàm thoại, thảo luận, rèn luyện theo mẫu
* Bài tập 1: Chỉ những câu sau đây là câu cảm thán ?
Than ôi ! Lo thay ! nguy thay ! Hỡi cảnh rừng ta ơi ! Chao ôi mà thôi !
Vì: Có những từ ngữ cảm thán: Than ôi ; thay; hỡi; ơi
*Bài tập 2:
Tất cả đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc
a Lời than của ngời nông dân dới chế độ phong kiến
b Lời than của ngời chinh phụ trớc nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra
c Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trớc cuộc sống ( trớc cách mạng tháng tám)
Trang 28d Sự ân hận của Dế Mèn trớc cái chết thảm thơng, oan ức của Dế choắt Mặc dù làbộc lộ tình cảm, cảm xúc nhng không có câu nào là câu cảm thán vì không có hình thức đặctrng của kiểu câu này Vậy câu bộc lộ tình cảm cảm xúc cha hẳn đã là câu cảm thán
*Bài tập 3:
Đặt 2 câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc
- Mùa xuân ơi ! Ta yêu ngời biết mấy !
- Đẹp thay khi mùa xuân đến !
- Mẹ yêu ơi, con nhớ mẹ quá !
*Bài tập 4: Học sinh nhắc lại, giáo viên nhận xét, bổ sung
* Bước 3: Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ
- Tiếp tục làm bài tập 3 - 4
- Chuẩn bị vở làm bài Tập làm văn 2 tiết về thể loại Thuyết minh
- Tìm hiểu kỹ các đề bài ở (2) trang 36 - xem lại lý thuyết về văn Thuyết minh
3-Thái độ:Có ý thức thái độ nghiêm túc làm bài
B-Chuẩn bị:-GV:Tham khảo các đề TLV trong SGK,Soạn giáo án.
-HS: Ôn lại kiểu bài văn TM đã học
C-Lên lớp:
* Bước 1:
1-ổn định
2-Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
* Bước 2: 3- Bài mới: GV chép đề lên bảng
Trang 294- Giáo viên theo dõi và giám sát học sinh làm bài
5- Thu bài, kiểm số lớng bài - số tờ và nhận xét ý thức làm bài
* Bước 3: Hớng dẫn về nhà:
+ Về nhà làm lại đề bài vào vở bài tập
+ Soạn bài " Chơng trình địa phơng (Tập làm văn): Gioi thiờu về danh y Hải Thuongj Lan ễng Lờ Huu Trac
- Đặc điểm hỡnh thức của cõu trần thuật
- Chức năng của cõu trần thuật
2 Kĩ năng:
- Nhận biết cõu trần thuật trong cỏc văn bản
- Sử dụng cõu trần thuật phự hợp với hoàn canhr giao tiếp
3 Thỏi độ: GD học sinh ý thức tự giỏc trong học tập
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ.
2.Học sinh: Xem bài trớc ở nhà
C Tiên trình hoạt động dạy học:
* Bước 1: 1 ổn định lớp
2 Bài cũ:
H: Em đã đợc những loại câu nào ? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn,câu cầu khiến, câu cảm thán ?
* Bước 2: 3 Bài mới (GV thuyết trỡnh)
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần
thuât:
- MT: Giúp học sinh tìm hiểu đặc điểm hình
thức và chức năng của câu trần thuât.
- PP: Vấn đáp, đàm thoại, phân tích theo
mẫu
H: Đọc các đoạn trích trong SGK G/V ghi
Kiến thức cơ bản I- Đặc điểm về hình thức và chức năng:
- Chỉ trừ câu " Ôi Tào Khê! "Là câu mang
đặc điểm hình thức của câu cảm thán Cònlại các câu khác là những câu không mang
đặc điểm
Trang 30trên bảng phụ
H: Tìm trong các thí dụ a, b, c, d những câu
không có đặc điểm hình thức của câu nghi
vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
H: Những câu này dùng để làm gì ?
H: Cuối những câu này có sử dụng loại dấu
câu nào ?
H: Đó chính là những câu trần thuật Em hãy
nêu đặc điểm về hình thức và chức năng của
loại câu đó ?
GV: Trần thuật, loại câu đợc sử dụng nhiều
nhất vì nó thờng dùng để kể, thông báo, nhận
định, miêu tả, hoặc nêu yêu cầu đề nghị, bày
tỏ tình cảm, cảm xúc gần nh tất cả các mục
đích giao tiếp của con ngời
H: Trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến,
cảm thán, trần thuật, loại câu nào đợc sử
dụng nhiều nhất ? Vì sao ?
H: Hãy đọc lại ghi nhớ ?
H: Hãy lấy ví dụ câu trần thuật?
*G/V cho học sinh làm bài tập nhanh:
Cho biết chức năng của các câu trần thuật
- Câu trần thuật đợc sử dụng nhiều nhất câutrần thuật có thể thực hiện hầu hết các chứcnăng của 4 kiểu câu khác: Nghi vấn, cầukhiến ,cảm thán, trần thuật
a.Thông tin khoa học
- MT: Vận dụng kiến thức làm các bài tập.
- PP: Vấn đáp, thảo luận, rèn luyện theo mẫu
GV chia lớp làm 3 nhóm làm bài 1, 2, 3
*Bài tập 1:
- Đều là câu trần thuật
- Câu 1: Kể câu 2 - 3 bộc lộ tình cảm, cảm xúc của Dế Mèn đối với cái chết của Dế choắt
*Bài tập 4: -Xác định các kiểu câu và chức năng của 3 câu đó
a Câu cầu khiến b Câu nghi vấn c Câu trần thuật
Tất cả đều thể hiện mục đích cầu khiến, nhng câu b, c thể hiện ý cầu khiến nhẹ nhàng hơncâu a
-Tất cả đều là câu trần thuật
Câu thứ nhất trong (b) dùng để kể, còn lại là câu cầu khiến
*Bài tập 5:Thi nhanh giữa các nhóm
Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng
*Bài tập 6: Viết đoạn văn đối thoại có sử dụng 4 kiểu câu đã học.
- Để mỗi em viết một đoạn khoảng 3 phút, sau đó gọi một số em trình bày, giáo viên nhậnxét cho điểm
Trang 31* Bước 3: 4 Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ, lập bảng so sánh đặc điểm hình thức,
chức năng của các kiểu câu đã học
- Soạn bài: Chiờu dũi đụ
- Chiếu: thể văn chớnh luận trung đại, cú chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua
- Sự phỏt triển của quốc gia Đại Việt đang trờn đà lớn mạnh
- í nghĩa trọng đại của sự kiện dời đụ từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sức thuyết phụcmạnh mẽ của lời tuyờn bố quyết định dời đụ
2 Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể chiếu
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghiọ luận TĐ ở một văn bản cụ thể
3 Thỏi độ: GD lũng tự hũa dõn tộc và ý thức tự lực tự cường
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên Tranh ảnh tợng đài Lí Công Uẩn ,đền thờ Lí Bát Đế ở Bắc Ninh.
2.Học sinh Soạn bài ở nhà.
C.Tiến trình hoạt động dạy và học:
* Bước 1: 1 ổn định lớp
2 Bài cũ : - Hãy cho biết thế nào là văn Nghị luận? Nêu những tác phẩm nghị
luận mà các em đã học ở lớp 7?
-Những tác phẩm nghị luận đợc học ở lớp 7 là:-Tinh thần yêu nớc của nhân dân
ta, Sự giầu đẹp của tiếng việt, Đức tính giẩn dị của Bác Hồ, ý nghĩa văn chơng
* Bước 2: 3 Bài mới (GV thuyết trỡnh)
Hoạt động của giáo viên- học sinh Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh đọc và
tìm hiểu chú thích:
- MT: Giúp học sinh tìm hiểu vài nét về tác
giả và tác phẩm và sơ lợc về thể loại chiếu.
- PP: Vấn đáp, đàm thoại,
- Đọc chú thích dấu sao
H: Em hiểu gì về tác giả của bài chiếu này ?
Nh vậy thủ đô nớc ta thời nhà Ngô làCổ
Loa(Đông Anh-Hà nội),thời nhà Đinh và
Tiền Lê là Hoa L(Ninh bình) Đến đời nhà
Lí là Thăng Long
H: Bài chiếu ra đời trong hoàn cảnh nào?
GVHDHS đọc :Giọng điệu trang trọng cần
nhấn giọng ở những câu văn có sắc thái tình
cảm tha thiết chân tình, trẫm rất đau xót,
trẫm muốn thế nào
H: Em hiểu chiếu là gì ? ( Còn đợc gọi là
chỉ: Chiếu chỉ, chiếu th, chiếu mệnh ,chiếu
I- Tỡm hiểu chung:
1 Tác giả
Lý Công Uẩn(19741028) tức LýThái Tổ Ngời Tỉnh Bắc Ninh Là ngời thông minh,nhân ái, có chí lớn, sáng lập vơng triều nhàLý(1009-1225)
Năm canh tuất: 1910 bày tỏ ý định dời đô
từ Hoa L ( Ninh Bình) ra thành Đại La ( HàNội ngày nay) đánh dấu dân tộc Đại việt
đang trên đà lớn mạnh
-Lí Công Uẩn cho rằng kinh đô cũ của nhà
Đinh,Lê (Ninh Bình) ẩm thấp chật hẹp,tựtay ông viết bài chiếu này bày tỏ ý định dời
đô ra thành Đaị La(Hà Nội)năm 1010 và đổitên thành thành Thăng Long (Rồng bay)
2 Tỏc phẩm: LCU viết bài chiếu bày tỏ ýđịnh dời đụ từ Hoa Lư ra thành Đại La(Nguyễn Đức Võn dịch)
3 Đọc- từ khú:
- Thể loại:
- Chiếu là một thể văn cổ, có nguồn gốc từ
Trang 32( Phân biệt với biểu: báo cáo của quan tớng,
dân dâng lên vua)
H: Văn bản này đợc viết bằng ptbđ nào?
H: Bài này có mấy luận điểm chính? Mỗi
luận điểm ứng với đoạn nào trong văn bản?
(G/V treo bảng phụ các luận điểm )
Hoạt động 2: HD hs tỡm hiểu ND và NT.
- MT: Giúp học sinh hiểu nội dung và nghệ
thuật của văn bản.
- PP: Vấn đáp, đàm thoại, giảng bình
H: Theo việc dẫn của tác giả thì việc dời đô
của các vua nhà Thơng,Chu ở Trung Quốc
nhằm mục đích gì?
H: Kết quả của việc dời đô ấy là gì ?
H: Lý Thái Tổ dẫn số liệu về các lần dời đô
của hai triềuThơng,Chu có ý nghĩa gì?
H: Soi sử sách vào tình hình thực tế, tác giả
đã nhận xét có tính chất phê phán hai triều
Đình, Lê nh thế nào ?
H: Nhng trong thực tế thì hai triều Đinh Lê
vẫn đóng đô ở đó vì sao ? Thái độ phê phán
ấy nhằm nói lên điều gì ?
GV bổ sung: Thực tế cho thấy 2 triều đại
Đinh -Lê phải dựa vào vùng núi Hoa L
đóng đô vì Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi là do dẹp
đợc 12 sứ quân.Ông phải dựa vào rừng núi
để giữ ngôi báu.Nhng rồi nội bộ lục đục và
Đinh Tiên Hoàng bị ám hại Ông lên ngôi
năm 967 đến 979 đã chấm dứt Đời Tiền Lê
từ 980 lúc bấy giờ quân Tống chuẩn bị sang
xâm lợc nhng vua Đinh còn ít tuổi cha đủ
khả năng tổ chức và lãnh đạo kháng chiến
nên suy tôn Lê Hoàn làm vua đánh bại
quân Tống và xây dựng đất nớc.Nhng đến
cuối triều Lê,Lê Long Đình hung tàn bạo
ngợc sông sa đoạ nên dân oán hận.Lê Long
Đĩnh chết triều đình suy tôn Lí Công Uẩn
làm vua sáng lập triều Lí năm 1009
H: Cách lập luận của tác giả có gì độc đáo ?
Trung quốc thời cổ đại -Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnhlệnh đợc công bố cho mọị ngời trong nớc và
đón nhận một cách trang trọng,
- Chiếu đợc viết bằng văn xuôi, văn vầnhoặc văn biểu ngẫu Chiếu có thể đợc viếttheo kiểu văn bản hành chính(mệnh lệnh)hoặc văn bản nghị luận - Thiên đô chiếu:nguyên văn chữ Hán do Nguyễn Đức Vândịch
p3 Kết luận: Nhà vua hỏi ý kiến quân thần
II Đọc- hiểu văn bản:
1 Cơ sở thực tiển của việc dời đô
- Nhà Thơng 5 lần dời đô, nhà Chu 3 lần dời
đô mu toan nghiệp lớn, xây dựng vơng triềuphồn thịnh, tính kế lâu dài cho các triều đạisau
-> Vừa thuộc ý trời, hợp lòng dân
-> Làm cho đất nớc vững bền, phát triểnthịnh vợng
- Làm cơ sở cho lý lẽ phần sau: Lịch sử đã
có chuyện dời đô, đem lại kết quả tốt đẹp, việc
Lý Thái Tổ dời đô không có gì khác thờng, tráiquy luật = vua nam == với vua
đất bắc - Tự hào dân tộc
- Phê phán Đình, Lê, theo ý riêng mình,khinh thờng mệnh trời, không noi theo dấu
cũ khiến cho triều đại không đợc lâu bền, sốvận ngắn ngủi trăm họ hao tốn, muôn vậtkhông đợc thích nghi
- Thế lực cha đủ mạnh, vẫn còn phải dựavào núi rừng hiểm trở ( địa lợi)
- Không dời đô là phạm sai lầm: Khôngtheo mệnh trời, không biết học cái đúng củangời xa, hậu quả tai hại vì vậy cần phải dời
đô - đó là điều tất yếu
Trang 33vọng nào của nhà vua và đân tộc ta?
H: Tại sai kết thúc bài chiếu, nhà vua không
ra lệnh mà lại hỏi ý kiến của quần thần?
H : Nờu nội dung và nghệ thuật van bản ?
H : Nờu y nghia van bản ?
H: Tại sao nói chiếu dời đô phản ánh ý chí
độc lập tự cờng và sự phát triển lớn mạnh
- Lập luận có cơ sở chắc chắn, đầy sứcthuyết phục, lối văn biền ngẫu cân xứng,nhịp nhàng vừa nghị luận vừa biểu cảm: "Trẫm rất đau xót" tác động đến tình cảmngời đọc
- Khát vọng muốn thay đổi đất nớc để pháttriển đến hùng cờng
+ Về thuận tiện trong giao lu và phát
triển, văn hoá: Là đầu mối giao lu, chốn tụ
hội của bốn phơng
-> Lối văn biền ngẫu cân xứng , nhịp nhàng,dẫn chứng cụ thể xác thực
- Khát vọng thống nhất đất nớc,về sự vữngbền, hùng cờng
- Ông muốn lắng nghe ý kiến của nhân dâncủa thần dân thần hạ, bài chiếu trở thànhmệnh lệnh nghiêm khắc, độc thoại bằng đốithoại có phần dân chủ, cởi mở, tạo sự đồngcảm giữa vua và dân, bề tôi - nguyện vọngcủa vua phù hợp với nhân dân
- mệnh lệnh nhung khụng u dụng hỡnhthuc mện lện
- cõu ỏi cuụi cựng làm cho quyờt địnhnhà vua đuocj nguoi đọc, nguoi nghetiờp nhận, uy nhi và hanhhf động mộtcach tu nguyện
3 Y nghia van bản:
Y nghia lịch ủ của ụ kiện doi đụ tu Hoa Lu
ra Thang Long và nhận thuc về vị thờ, ụ pattriển đõt nuoc của Li Cụng Uẩn
Trang 34của dân tộc ta ?
H: Hãy chứng minh bài chiếu dời đô có sức
thuyết phục lớn có sự kết hợp chặt chẽ giữa
Lý và tình ?
Giải:
- Phần mở đầu nêu chứng cứ về việc dời đô
trong lịch sử, từ đó liên hệ đến sai lầm của
hai triều Đinh, Lê
- Phần thứ hai: Phân tích u điểm nổi bật của
địa điểm mới về các mặt: vị trí đât, địa thế
đất phong cảnh đẹp và trù phú- > khẳng
định dây là kinh đô của đế vơng muôn đời
- Phần kết luận: đa ra ý kiến nhà vua và câu
hỏi cho quần thần trong triều
- Phân tích t tởng yêu nớc trong bài " Chiếu
dời đô" chuẩn bị bài ‘’Câu phủ định”
IV Luyện tập:
- Cách lập luận: Nêu sử sách tiền đề, làmchổ dựa cho lý lẽ So sánh tiền đề vào haitriều đại Đinh Lê, thực tế không còn thíchhợp -> nhất thiết phải dời đô vừa tác độngmạnh mẽ vào lý trí vừa thuyết phục bằngt/c Nỗi đau xót vì nớc vì dân kết thúc bằnglời văn đối thoại bất ngờ nh một lời tâm tìnhbàn bạc
- Đặc điểm hỡnh thức của cõu phủ định
- Chức năng của cõu phủ định
2 Kĩ năng:
- Nhận biết cõu phủ định trong cỏc văn bản
- Sử dụng cõu phủ định phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.
2.Học sinh: Đọc và nghiờn cứu bài
C.Tiến trình hoạt động dạy và học:
* Bước 1: 1 ổn định lớp
2 Bài cũ :
H: Thế nào là câu trần thuật ? Câu trần thuật khác câu nghi vấn, câu cảm thán ở chổ nào ?
* Bước 2: 3 Bài mới (GV thuyết trỡnh)
Hoạt động của giáo viên- học sinh Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Hớng dẫn hs tìm hiểu đặc
điểm hình thức và chức năng của câu phủ
định:
- MT: Giúp học sinh nắm đợc đặc điểm hình
thức và chức năng của câu phủ đinh.
- PP: Vấn đáp, đàm thoại, phân tích mẫu
- Câu (a) khẳng định Việt Nam đi Huế
- Câu b, c , d phủ định điều đó ( thông báo xác nhận việc không đi Huế)
Trang 35H: Đọc thí dụ thứ 2 tìm những câu có từ ngữ
phủ định ?
H: Cho biết mục đích sử dụng từ ngữ phủ
định của mấy ông thầy bói ?
H: Qua tìm hiểu thí dụ, hãy nêu đặc điểm
hỡnh thức và chức năng của câu phủ định ?
H: Vậy câu phủ định khác và giống với kuểu
câu trần thuật ở chổ nào ?
* Vớ dụ 2:
- Không phải, nó đòn càn-> bác bỏ
- Đâu có: Trực tiếp bác bỏ nhận định của
ông sứ ngà, gián tiếp bác bỏ nhận định của
ông sờ vòi -> câu phủ định bác bỏ
* Ghi nhớ (SGK):
- Câu phủ định cũng là câu trần thuật nhng
có chứa từ phủ định
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập:
- MT: Giúp học sinh vận dụng kiến thức làm các bài tập.
- PP: Vấn đáp, đàm thoại, rèn luyện theo mẫu
II- Luyện tập:
*Bài tập 1: Tìm những câu phủ định bác bỏ, giải thích ?
"Cụ cứ tởng gì đâu"-> phủ định bác bỏ vì nó phản bác một ý kiến, một nhận định
- Khi chúng con nữa đâu -> phản bác
- Câu (2) là câu phản bác nhng không phải câu phủ định vì không có từ phủ định
- Không phải là không -> có
- Không ai không -> ai cũng (Khẳng định )
- Ai chẳng -> ai cũng
Đặt câu có ý nghĩa tơng đơng:
- Câu chuyện có lẽ là một câu chuyện hoang đờng, song có ý nghĩa
- Tháng giêng, đất trời chuyển sang xuân ai cũng thấy trẻ trung và đẹp hẳn lên
- Tết đến, nhìn trẻ con sung sớng hả hê trong bộ quần áo mới, ai chẳng chạnh lòng nghĩ vềtuổi thơ của mình
* So sánh: - Dùng cách phủ định của phủ định để khẳng định thờng có ý nghĩa khẳng định,
mạnh và có sức thuyết phục cao
- Các câu phủ định tơng đơng thờng ít có sức thuyết phục hơn
*Bài tập 3:
- Nếu thay từ không bằng từ " cha thì" phải viết lại bằng cách bỏ từ nữa"
- Câu của Tô Hoài rất phù hợp với diễn biến câu chuyện, không cần viết lại
*Bài tập 4:
- Đều là câu phủ định bác bỏ nhng không dùng từ phủ định
a Bác bỏ ý kiến khẳng định cho một cái gì đó là đẹp
b Bác bỏ một thông báo, một nhận định, một sự đánh giá
c Phủ định một ý kiến khẳng định rằng mộy bài thơ nào đó hay
d Phủ định ý nghĩa của Lão Hạc
4.Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ, tiếp tục làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị: Thuyết minh về danh lam thắng cảnh ở địa phơng em:
Mỗi nhóm 1 đề bài, quan sát, tìm hiểu để đến lớp giới thiệu, trình bày
=============
NS 19/2/2014 ND 26/2/2014 Tiết 92
Chơng trình địa phơng Giới thiệu về một danh nhân ở dia phuong
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
- Những hiểu biết về Đại danh y Hải Thượng Lan ễng Lờ Hữu Trac
Trang 36- Cỏc bước chuẩn bị và trỡnh bày văn bản thuyết minh về Đại danh y Hải Thượng Lan ễng
Lờ Hữu Trac
- GV điều tra sơ bộ tình hình danh lam tháng cảnh ở địa phơng, thống kê, phân loại để gợi ý,
định hớng đề tài cho HS - HS tự tìm hiểu và lựa chọn đề tài sau khi đã hớng dẫn
C.Tiến trình hoạt động dạy và học:
* Bước 1:
1 ổn định.
2 Bài cũ: ở địa phơng em có những danh nhân, nhân vật lịch sử nào mà em biết?
* Bước 2: Bài mới (GV thuyết trỡnh)
- GV hướng dẫn HS làm
Thực hiện các câu hỏi theo nhóm:
- Chia lớp thành 4 tổ Các tổ thảo luận cử đại diện trình bày bài chuẩn bị của mình theo từngphần
+ Hãy lập dàn ý cho bài văn giới thiệu về Đại danh y Hải Thượng Lan ễng Lờ Hữu Trac
- Yêu cầu cụ thể:
A MB: Giới thiệu khái quát về Đại danh y Hải Thượng Lan ễng Lờ Hữu Trac
B TB: Lần lợt giới thiệu các khía cạnh của vấn đề
- Quê hơng, gia thế, bản thân
- Cuộc đời
- Sự nghiệp
C KB: Bày tỏ thái độ đối với nhân vật
Bài giới thiệu :
Hải Thượng Lón ễng Lờ Hữu Trỏc sinh năm Giỏp Thỡn - 1724 (cũng cú tài liệu ghi chộp ụng sinh năm Canh Tý, 1720) tại làng Liờu Xỏ, huyện éường Hào, Phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay là xó Liờu Xỏ, huyện Yờn Mỹ, tỉnh Hưng Yờn).
Trang 37Tuy nhiên, cuộc đời ông chủ yếu lại gắn bó với quê mẹ thôn Bàu Thượng, xã Tình Diệm, nay là xã Sơn Quang, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh Ông là con thứ bảy (bố là Lê Hữu Mưu, mẹ là bà Bùi Thị Thường quê ở
xứ Bầu Thượng, xã Tình Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh ) nên thường được gọi là cậu Chiêu Bảy Dòng tộc ông từng nổi tiếng với truyền thống khoa bảng: Ông nội, bác, chú, anh và em họ đều đỗ tiến sĩ và làm quan to Thân sinh ông đỗ Ðệ tam giáp Tiến sĩ, làm Thị lang Bộ Công triều Lê Dụ Tông, gia phong chức Ngự sử, tước Bá, khi mất được truy tặng hàm Thượng thư.
Biệt hiệu Hải Thượng do hai chữ đầu tiên tỉnh (Hải Dương) và tên phủ (Thượng Hồng), nhưng cũng có thể do chữ Bầu thượng là quê mẹ và là nơi Hải Thượng ở lâu nhất, từ năm 26 tuổi đến khi mất Hải Thượng Lãn Ông có nghĩa là ông lười ở Hải Thượng Nhưng thực tế chúng ta sẽ thấy lười ở đây là lười với công danh phú quý nhưng rất chăm chỉ đối với sự nghiệp chữa bệnh cứu người.
Lúc nhỏ, Lê Hữu Trác theo cha lưu học ở thủ đô Thăng Long Ngày còn đi học, Lê Hữu Trác đã nổi tiếng
là học trò hay chữ, và đã thi vào tam trường.Năm 19 tuổi, cha mất sớm nên Lê Hữu Trác phải thôi học về nhà chịu tang Lúc này khắp nơi nghĩa quân nổi lên chống chính sách hà khắc của chúa Trịnh, nhân dân rất khổ sở, nghĩa quân lại nổi ngay ở làng bên cạnh quê hương, nên không thể ngồi yên mà học được Lê Hữu Trác đành xếp bút nghiên theo nghiệp kiếm cung Nhưng để chuẩn bị vào nghiệp kiếm cung, Lê Hữu Trác
đã có những ý kiến khác với nhiều thanh niên thời đó Lê Hữu Trác đã tìm gặp một ẩn sĩ họ Vũ ở làng Ðặng
Xá, huyện Hoài An rất giỏi môn Thiên nhân (một môn học về thiên văn, địa lí, bày binh bố trận, bói toán ) dạy cho thuật âm dương sau vài năm nghiên cứu thuật âm dương, Lê Hữu Trác mới đeo gươm tòng quân
Lê Hữu Trác đã viết về thời kỳ này của đời mình như sau: " Tôi nghiên cứu thuật âm dương trong vòng vài năm, cũng biết được đại khái, mới đeo gươm tòng quân để thí nghiệm sức học của mình Vượt bao phen nguy hiểm, tôi cũng được bình yên Những kế hoạch trù tính trong quân cơ phần nhiều đều phù hợp Thống tướng (của chúa Trịnh) nhiều phen muốn đề bạt nhưng tôi nghĩ: chí bình sinh chưa thỏa mãn thì cầu cạnh làm chi ".
Rõ ràng đây là công việc không hợp ý Lê Hữu Trác Cho nên khi được tin người anh mất, Lê Hữu Trác xin ra khỏi quân ngũ, lấy cớ về thay anh "nuôi mẹ già 70 tuổi và mấy cháu mồ côi" ở Hương Sơn.
Về Hương Sơn không lâu thì Lê Hữu Trác bị ốm nặng trong vòng hai, ba năm liền chữa khắp nơi không khỏi Chính trận ốm này là bước ngoặt quan trọng đối với cuộc đời của Lê Hữu Trác và nghề thuốc Việt nam Sau nhiều năm tìm thầy chữa bệnh không kết quả, Lê Hữu Trác nhờ cáng đến nhà một thầy thuốc ở Rú Thành thuộc xã Trung Cần, huyện Thanh Chương (nay là xã Nam Trung, huyện Nam Ðàn, tỉnh Nghệ An) tên là Trần Ðộc thi đỗ cử nhân rồi ở nhà làm thuốc được nhân dân rất tín nhiệm Qua hơn một năm ở nhà thầy thuốc, Lê Hữu Trác đã khỏi bệnh Trong thời gian nằm chữa bệnh ở đây, những lúc rỗi rãi Lê Hữu Trác mượn bộ sách thuốc Phùng thi cẩm nang Trung quốc để đọc, phần lớn đều hiểu thấu, thầy thuốc Trần Ðộc lấy làm lạ và đã có ý muốn truyền đạt nghề mình cho Lê Hữu Trác Mặc dù lúc này Lê Hữu Trác đã phát hiện thấy trên đời còn một công việc rất quan trọng đối với con người là bảo vệ sức khỏe, chữa bệnh cứu người nhưng cũng chưa quyết chí học thuốc Lê Hữu Trác đã viết: " Những chỗ ý nghĩa sâu xa về dịch
lý âm dương trong sách thuốc, tôi đều hiểu thấu Trần tiên sinh lấy làm lạ muốn đem hết cái hiểu biết về y học dạy cho tôi, nhưng lúc bấy giờ vì bận việc tôi chưa chú ý học ".
Ðến khi Lê Hữu Trác 30 tuổi, sức khỏe đã trở lại, tướng của chúa Trịnh cho người tới mời Lê Hữu Trác trở về quân ngũ, Lê Hữu Trác cố ý xin từ và lúc này mới quyết chí học thuốc Lê Hữu Trác viết: " Cái chí bon chen trong trường danh lợi mình đã vứt bỏ đi lâu rồi, nên xin cố từ, lấy cớ còn mẹ già không thể đi
xa được Và trở lại Hương Sơn làm nhà ở ven rừng quyết chí học thuốc, tìm đọc khắp các sách, đêm ngày mài miệt, tiếc từng giây phút" Và từ đấy Lê Hữu Trác lấy biệt hiệu là Hải Thượng Lãn Ông.
Vì nơi ở của Hải Thượng rất hẻo lánh, trên không có thầy giỏi để học, dưới không có bạn hiền giúp cho, Hải Thượng phải tự học là chính Ðể việc học tập có kết quả hơn, Hải Thượng đã làm bạn với một thầy thuốc nữa cũng họ Trần ở làng Ðỗ Xá gần làng Tình Diệm để cùng nhau trao đổi những kiến thức thu thập được trong khi đọc sách.
Trang 38Do kiến thức rộng, chẩn bệnh kờ đơn thận trọng cho nờn Hải Thượng Lón ễng đó chữa khỏi nhiều trường hợp khú mà người khỏc chữa khụng khỏi, tờn tuổi Hải Thượng lan nhanh khắp nơi, tới tận thủ đụ Thăng Long Trong thời kỳ này, cựng với việc chữa bệnh Hải Thượng Lón ễng đó mở trường đào tạo thầy thuốc, người quanh vựng và cỏc nơi xa nghe tiếng đều tỡm đến học Lón ễng lại tổ chức ra Hội y ?? nhằm đoàn kết những người đó học xong ra làm nghề và để cú cơ sở cho họ liờn hệ trao đổi học hỏi nhau.
Vừa chữa bệnh, vừa dạy học, Hải Thượng Lón ễng vừa biờn soạn sỏch, vỡ Hải Thượng nghĩ rằng: " Tụi thấy y lớ bao la, sỏch vở chồng chất, chia mụn xếp loại tản mạn vụ cựng Những sỏch do những bậc hiền triết tiền bối luận về bệnh, về ý nghĩa đơn thuốc, về tớnh vị bài thuốc cú nhiều chỗ chưa núi đến nơi đến chốn, tất phải thõu túm hàng trăm cuốn, đỳc thành một pho để tiện xem, tiện đọc".
Năm 62 tuổi, Hải Thượng Lón ễng được chỳa Trịnh Sõm triệu ra thủ đụ Thăng Long để chữa bệnh cho con là Trịnh Cỏn Việc ra thủ đụ vào lỳc tuổi già, đú là một điều bất đắc dĩ đối với Hải Thượng Nhưng lũng mong ước được nhõn dịp này tỡm cỏch in ra để phổ biến rộng rói tỏc phẩm của mỡnh, vỡ vậy Hải
Thượng ra đi Hải Thượng đó kể lại tõm sự của mỡnh trong tập Thượng kinh ký sự (kể chuyện ra thủ đụ) về lỳc này như sau: " Bấy giờ tụi bứt rứt khụng biết là chừng nào, suốt đờm khụng ngủ Tụi tự nghĩ: mỡnh lỳc trẻ mài gươm đọc sỏch, rồi nay đõy mai đú, trong l5 năm đó khụng làm nờn cụng trạng gỡ Nay đó vứt bỏ cụng danh về ẩn ở nỳi Hương Sơn, dựng lều, nuụi mẹ, đọc sỏch mong tiờu dao trong vườn đạo lý của
Hoàng éế, Kỳ Bỏ hai tổ sư của éụng y tự lấy việc giữ gỡn cho mỡnh, cứu giỳp người là đắc sỏch Ai ngờ nay lại khổ về cỏi hư danh Nhưng mỡnh đó dày cụng nghiờn cứu y học trong vũng 30 năm, soạn được một bộ Tõm Lĩnh khụng dỏm truyền thụ riờng cho ai, chỉ muốn đem ra cụng bố cho mọi người cựng biết Nhưng việc thỡ nặng, sức lại mỏng, khú mà làm được Quỷ thần hiểu thấu lũng mỡnh, chuyến này đi cú chỗ may mắn đõy cũng chưa biết chừng".
Khụng may cho Hải Thượng, ra thủ đụ Thăng Long ở gần một năm trời, cả hai việc đều khụng thành: đến thủ đụ, Hải Thượng được đưa vào khỏm bệnh ngay cho Trịnh Cỏn, nhưng đơn thuốc kờ lờn bị cỏc thầy thuốc khỏc trong phủ chỳa giốm pha và khụng được dựng Sỏch thuốc cũng chẳng tỡm được ai chịu trỏch nhiệm cho in Nhưng cũng chớnh trong chuyến đi này, Hải Thượng đó rất vui mừng được biết sỏch thuốc của mỡnh biờn soạn khụng những đó được học trũ sao chộp dựng tại chỗ mà cũn được đưa đi rất xa tới tận thủ đụ và cú người nhờ học sỏch thuốc của mỡnh mà đó trở thành thầy thuốc giỏi ở thủ đụ nờn đó lập bàn thờ, thờ sống Hải Thượng để tỏ lũng nhớ ơn.
Cuối năm đú (1782) Hải Thượng Lón ễng trở lại Hương Sơn, tiếp tục dạy học, biờn soạn thờm một số tập trong toàn bộ tỏc phẩm "Y tụng tõm lĩnh" cho đến khi ụng mất Nhõn dõn tỏng mộ Hải Thượng ở chõn nỳi Minh Từ, khe Nước cạn, cỏch thị trấn Phố Chõu, huyện Hương Sơn 4km, hiện nay vẫn cũn.
GV kịp thời động viên những em có bài viết tốt, uốn nắn những em có bài viết còn hạn chế
* Bước 3: Hớng dẫn học bài: - Về nhà tập viết thành bài văn thuyết minh hoàn chỉnh
- Đọc và soạn văn bản: Hịch tớng sỹ
Trang 39- Hoàn cảnh lịch sử liờn quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ.
- Tinh thần yờu nước, ý chớ quyết thắng kẻ thự xõm lược của quõn dõn thời trần
- Đặc điểm văn chớnh luận ở Hịch tướng sĩ
2 Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể hịch
- Nhận biết được khụng khớ thời đại sục sụi thời trần ở thời điểm dõn tộc ta chuẩn bị cuộc K/
C chống giặc Mụng Nguyờn xõm lược lần thứ hai
- Phõn tớch được nghệ thuật lập luận, cỏch dựng cỏc điển tớch, điển cố trong văn bản nghịluận trung đại
3 Thỏi độ: GD lũng yờu nước; tớnh căm thự giặc sõu sắc
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Chân dung Trần Quốc Tuấn
2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.
C.Tiến trình hoạt động dạy và học:
* Bước 1: 1 ổn định lớp:
2 Bài cũ:
H: Nêu nội dung cơ bản của bài " Chiếu dời đô" ?
H: Tác phẩm thuộc kiểu loại gì ? Nghệ thụât tiêu biểu ?
* Bước 2: 3 Bài mới (GV thuyết trỡnh)
Hoạt động của giáo viên-học sinh Kiến thức cơ bản
GV giới thiệu chân dung tác giả
H: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài ''Hịch
t-ớng sĩ'' ?
H:Em hiểu thế nào về thể Hịch?
I- Đọc tìm hiểu chú thích:
1 Tác giả: Trần Quốc Tuấn ( 1231-1300)
H-ng Đạo VơH-ng H-ngời có phẩm chất cao đẹp văn
võ song toàn, có công lớn trong hai cuộckháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ II,III ( 1285-1288)
- Ông là ngời luôn đặt quyền lợi quóc gia trênhiềm khích gia đình( Cha của ông bị Trần TháiTông cớp vợ)
- Quốc Tuấn là một ngời rộng lợng mếnchuộng ngời tài ông có rất nhiều các tớng giỏinh: Phạm Ngũ Lão,Trơng Hán Siêu,Yết Kiêu,Dã Tợng
2 Tác phẩm
- Bài hịch đợc công bố vào tháng 9 năm 1284trong cuộc duyệt binh lớn ở Đông ThăngLong.Trần Quốc Tuấn công bố để kích độngtinh thần yêu nớc trung nghĩa, quyết chiến,quyết thắng của tớng sĩ kêu gọi họ ra sức họctập binh th yến lợc, rèn luyện quân sĩ, sẵn sàngcho cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lầnthứ hai
- Là loại văn nghị luận mà các vua chúa, thủ
Trang 40- G/V nêu yêu cầu đọc:
- Giọng thuyết giảng: Nêu gơng sử sách
- Giọng trữ tình, tự bạch, chậm rãi: Nổi
lòng tác giả
- Mỉa mai chế giễu, kích động: đoạn phê
phán
- Đanh thép, dứt khoát, đoạn cuối
- Giáo viên đọc mẫu một đoạn 4 - 5 học
sinh đọc một lần, cả lớp nhận xét cách
đọc- giáo viên bổ sung
Giọng chậm, trữ tình - câu cuối
H:Bài văn đợc chia làm mấy phần? Hãy
nêu ý chính của mỗi đoạn
3 Đọc – từ khú:
- Bố cục
Đoạn 1: Từ đầu tiếng tốt: Nêu gơng tốt của
trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệchí lập công danh xã thân vì nớc
Đoạn 2: Huống chi vui lòng: Tội ác của kẻ thù
, sự ngang ngợc, lòng căm thù giặc
Đoạn 3: Các ngơi có đợc không: phân tích
phải trái, làm rõ đúng sai( có thể chia 2 đoạn)
Đoạn 4: Còn lại: Nêu nhiệm vụ cấp bách,
khích lệ tinh thần chiến đấu
II Đọc –Hiểu văn bản:
1 Nêu gơng sử sách:
- Cách nêu từ xa đến gần, từ xa đến nay, ngắn
gọn và tập trung làm nổi bật tinh thần quênmình vì chủ, vì vua,vì nớc.Đặc biệt cả nhữngtấm gơng của tớng giặc Nguyên-Mông=>Tácgiả chú ý hớng đến tinh thần ca ngợị chí hisinh của họ để khích lệ
2 Tình hình đất nớc, tội ác của kẻ thù, nỗi lòng của chủ tớng
* Tố cáo tội ác của kẻ thù.
- Đi lại nghêng ngang, bắt nạt tể phụ, đòi ngọclụa, thu bạc vàng, vét của kho
- Hình tợng ẩn dụ: Cú diều, dê chó, hổ đói-> Diễn đạt băng hình ảnh ẩn dụ, vật hoá bằnghành động thực tế => tội ác tàn bạo, tham lamlòng căm thù, kích động ý thức của các tớngsĩ
H: Nỗi lòng chủ đợc bộc bạch trực tiếp nh
thế nào? bằng cách nào ? Để làm gì ? Hãy
cho lời bình về đoạn văn này ? (đau xót,
căm thù, mong rửa nhục đến quên ăn,
quên ngủ, mỗi chữ mỗi dòng trong đoạn
văn nh máu chảy,nh nớc mắt hiện hình
trên mặt giấy.Đó là gan ruột, là tấc lòng là
tâm huyết của vị chỉ huy đang bày tỏ, tâm
sự với bầy tôi với đàn em với con cháu
mình.Chỗ sáng tạo của bài hịch đến một
Tiết 94-Tiếp tiết 93
* Bước 1: 1 ổn định lớp
2 Bài cũ