1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các biến cố bất lợi của một số phác đồ điều trị lơxêmi cấp dòng tủy

90 603 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 702,63 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TƠ XN THÀNH PHÂN TÍCH CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI CỦA MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LƠXÊMI CẤP DÒNG TỦY TẠI VIỆN HUYẾT HỌC-TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TÔ XUÂN THÀNH PHÂN TÍCH CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI CỦA MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LƠXÊMI CẤP DÒNG TỦY TẠI VIỆN HUYẾT HỌC-TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ-DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Đào Thị Vui PGS.TS.Nguyễn Hà Thanh HÀ NỘI 2013 Lời cảm ơn ! Với lòng biết ơn sâu sắc, lời xin cảm ơn tới PGS.TS Đào Thị Vui PGS.TS.Nguyễn Hà Thanh thầy tận tình dạy dỗ, hướng dẫn bảo giúp đỡ suốt thời gian hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn GS.TS.Hoàng Thị Kim H uyền – Nguyên Trưởng môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội TS Nguyễn Thị Liên Hương – Trưởng môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội Cùng tồn thể thầy Ban Giám hiệu, phịng Sau Đại học, mơn Dược lý, Dược lâm sàng thầy cô dạy dỗ, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt năm học trường Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Lãnh đạo Viện Huyết học – Truyền máu trung ương, khoa Dược, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Tổ chức cán tồn thể khoa phịng Viện Huyết học – Truyền máu trung ương tạo cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối lời cảm ơn đặc biệt xin gửi tới gia đình tơi, tới người thân yêu bạn bè, đồng nghiệp dành cho động viên, chia xẻ quý báu q trình học tập hồn thành luận văn Học viên Tô Xuân Thành MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………… …………… Chương TỔNG QUAN………………………………………………… … 1.1 Ph ứng bất lợi thuốc (ADR) biến cố bất lợi thuốc ản (ADE)………………………………………………………………………… 1.1.1 Phản ứng bất lợi thuốc (ADR)…………………………………… 1.1.2 Biến cố bất lợi thuốc (ADE)…………………………………… … 1.2 Đại cương Lơ xê mi cấp…………………………………………….… 1.2.1 Khái niệm lơxêmi cấp…………………………………………….… 1.2.2 Dịch tễ học bệnh Lơxêmi cấp, Lơxêmi cấp dòng tủy…………… …… 1.2.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh lơxêmi cấp…………… ……… 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng…………………………………………………… 1.2.5 Xét nghiệm………………………………………………………… … 1.2.6 Phân loại Lơxêmi cấp dòng tủy…………………………………… … 1.2.7 Chẩn đốn…………………………………………………………… 11 1.2.8 Điều trị Lơxêmi cấp dịng tủy(AML) trừ thể tiền tủy bào (APL)….… 12 1.2.9 Điều trị Lơxêmi cấp tiền tủy bào(APL)……………………… …… 13 1.2.10 Điều trị hỗ trợ…………………………………………………….….… 14 1.3 Các biến cố bất lợi (ADE) thuốc điều trị ung thư………………… 14 1.3.1 ADE hệ tạo máu………………………………………………… … 15 1.3.2 ADE hệ tiêu hóa………………………………………………… … 17 1.3.3 ADE da, tóc……………………………………………………… 18 1.3.4 ADE tim…………………………………………………… ……… 19 1.3.5 ADE đường hô hấp…………………………………………… … 19 1.3.6 ADE gan……………………………………………………….…… 19 1.3.7 ADE thận……………………………………………………….… 19 1.3.8 ADE hệ thần kinh……………………………………………….… 20 1.3.9 ADE số thuốc phác đồ điều trị Lơxêmi cấp dòng tủy 20 1.4 Hướng dẫn xử trí số ADE thường gặp sử dụng thuốc điều 24 trị ung thư 1.4.1 Trên hệ tạo máu ………………………………………………………… 24 1.4.2 Trên hệ tiêu hóa………………………………………………………… 24 1.4.3 Trên hệ tim mạch…………………………………………………… … 26 1.4.4.Trên gan………………………………………………………………… 26 1.4.5.Tác dụng không mong muốn khác……………………… ……………… 26 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……….… 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………….…… 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………….… … 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………….… … 28 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu………………………………… … 28 2.2 Phương pháp nghiên cửu…………………………………… ………… 28 2.2.1 Phương pháp lấy mẫu…………………………………………… …… 28 2.2.2 Cách thức thu thập số liệu…………………………………………….… 28 2.3 Các tiêu nghiên cứu…………… ………………………………….… 29 2.3.1 Phân tích bi cố bất lợi phác đồ công điều trị ến 29 Lơxêmi cấp dịng tủy……………………………………………………….…… 2.3.2 Phân tích vi ệc xử trí biến cố bất lợi ……………………………… 29 2.4 Xử lý số liệu ………………………………………………………… … 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………… 31 3.1 Biến cố bất lợi phác đồ ………………………………… …… 31 3.1.1 ADE phác đồ biểu qua kết xét nghiệm……………… 31 3.1.2 Các biến cố bất lợi biểu lâm sàng………………………… … 36 3.2 Phân tích việc xử trí biến cố bất lợi phác đồ …………… 43 3.2.1 Xử trí biến cố bất lợi biểu kết xét nghiệm……………… 43 3.2.2 Xử trí biến cố bất lợi biểu lâm sàng……………………… 45 Chương 4: BÀN LUẬN ……………………………………… ………… … 52 4.1 Các biến cố bất lợi phác đồ…………………………………… 52 4.1.1 Biến cố bất lợi biểu kết xét nghiệm……………………… 52 4.1.2 Biến cố bất lợi biểu lâm sàng………………………………… 56 4.2 Phân tích việc xử trí tác biến cố bất lợi phác đồ điều trị 61 Lơxêmi cấp dòng tủy………………………………………………………… 4.2.1 Trên hệ tạo máu………………………………………………………… 61 4.2.2 Trên gan………………………………………………………………… 62 4.2.3 Trên thận ……………………………………………………………… 62 4.2.4 Trên đường tiêu hóa…………………………………………………… 63 4.2.5 Trên tim mạch………………………………………………………… 64 4.2.6.Trên hệ thần kinh……………………………………………………… 65 4.2.7 Trên đường hô hấp……………………………………………………… 65 KẾT LUẬN…………………………………………………………… ……… 66 KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………… 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ADE : Adverse Drug Event (Biến cố bất lợi thuốc) ADR : Adverse drug reaction (tác dụng không mong muốn thuốc) APL : Acute promyelocytic leukemia (Lơxêmi cấp tiền tủy bào) AML : Acute myelogenous leukemia (Lơxêmi cấp dòng tủy) NST : Nhiễm sắc thể PAS : periodic acid-Schiff CD : Cluster of differentiation – cụm biệt hóa MDS : Hội chứng rối loạn sinh tủy MPD : hội chứng tăng sinh tủy Phác đồ "3+7" : Phác đồ có: Daunorubicin Cytarabin Phác đồ “ADE” : Phác đồ có: Daunorubicin, Cytarabin, Etoposide ATRA : All trans tretinoic acid AL : Acute Leukemia (Lơxêmi cấp) FLAG : phác đồ có: Fludarabin , Cytarabin , FLAG - IDA : Phác đồ có: Fludarabin, Cytarabin, Filgrastim ,Idarubicin FAB : French - American - Britis LXM : Lơxêmi WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DIC : Hội chứng đông máu rải rác DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Phân loại Lơxêmi cấp dòng tủy theo FAB…………………… 10 Bảng 3.1 Mức độ giảm Hemoglobin…………………………………… 31 Bảng 3.2 Mức độ giảm bạch cầu……………………………………… 32 Bảng 3.3 Mức độ giảm bạch cầu trung tính…………………………… 33 Bảng 3.4 Mức độ giảm tiểu cầu……………………………………… 34 Bảng 3.5 Mức độ tăng men gan……………………………………… 35 Bảng 3.6 Mức độ độc với thận………………………………………… 36 Bảng 3.7 Biến cố bất lợi hệ huyết học…………………………… 37 Bảng 3.8 Biến cố bất lợi hệ tiêu hóa……………………………… 38 Bảng 3.9 Biến cố bất lợi tim mạch……………………………… 39 Bảng 3.10 Biến cố bất lợi hệ thần kinh…………………………… 40 Bảng 3.11 Biến cố bất lợi hệ hô hấp……………………………… 41 Bảng 3.12 Biến cố bất lợi da……………………………………… 42 Bảng 3.13 Biến cố bất lợi gan……………………………………… 42 Bảng 3.14 Biến cố bất lợi cơ, xương, khớp……………………… 43 Bảng 3.15 Xử trí biến cố bất lợi hệ tạo máu……………………… 44 Bảng 3.16 Xử trí biến cố bất lợi gan, thận………………………… 45 Bảng 3.17 Xử trí biến cố bất lợi huyết hoc………………………… 46 Bảng 3.18 Xử trí biến cố bất lợi hệ tiêu hóa……………………… 47 Bảng 3.19 Xử trí biến cố bất lợi hệ tim mạch……………………… 48 Bảng 3.20 Xử trí biến cố bất lợi hệ thần kinh……………………… 49 Bảng 3.21 Xử trí biến cố bất lợi hệ hơ hấp………………………… 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh thể bệnh Lơxêmi cấp Trang 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Lơxêmi cấp (Acute Leukemia: AL) nhóm bệnh có tỉ lệ cao bệnh máu tạo máu nói chung, tỉ lệ có xu hướng ngày tăng Ngày với tiến khoa học - kỹ thuật dựa vào hình thái, hố tế bào, miễn dịch di truyền, hiệp hội huyết học Pháp - Mỹ - Anh gọi tắt FAB (French - American - British) có phân loại bổ sung Lơxêmi cấp gồm hai dịng dịng tuỷ dịng lympho, Lơxêmi cấp dòng tuỷ gồm thể từ M0 → M7 Việc chẩn đốn phân loại đóng vai trị quan trọng việc điều trị tiên lượng bệnh [10] Theo Wetzler cộng năm 2000, Mỹ tỉ lệ Lơxêmi cấp cộng đồng 2,3/100.000 dân, chiếm khoảng 1,2% bệnh ung thư, tỉ lệ nam/ nữ 2,9/19.[9] Tại Viêt Nam, tỉ lệ mắc bệnh Lơxêmi cấp chưa đươc xác đ ịnh Theo nghiên cứu Trần Thị Minh Hương năm 2000, Viện Huyết học-Truyền máu trung ương ba năm 1997-1999 có 491 trưng hợp Lơxêmi cấp dòng tủy chiếm 54,6% 156 trường hợp Lơxêmi cấp dòng lympho chiếm 17,3% trường hợp bệnh máu ác tính [9] Lơxêmi cấp nhóm bệnh máu ác tính hệ thống tạo máu, đặc trưng tăng sinh khơng kiểm sốt tế bào non ác tính (blast), tế bào khơng cịn khả biệt hố khơng thể đảm nhận chức bình thường Sự tăng sinh tích luỹ tế bào non ác tính bắt đầu xảy chủ yếu tuỷ xương, nhanh chóng lấn át việc sinh sản dịng tế bào sinh máu bình thường khác, lan tràn máu ngoại vi, tế bào thay ức chế trình trưởng thành phát triển dịng ế bào bình thường tuỷ xương gây rối loạn trầm t trọng, làm tổn thương toàn thể người bệnh bị tử vong nhanh chóng khơng chẩn đốn xử trí kịp thời [10] Bệnh Lơxêmi cấp, Lơxêmi cấp dòng tủy tiến triển nhanh biểu nhiều biến chứng nặng nề, cần điều trị sớm tích cực - Trên tim mạch: Phác đồ ADE gây viêm tắc mạch cao phác đồ “3+7” - Trên thần kinh: Phác đồ ADE gây biến cố bất lợi hệ thần kinh cao phác đồ “3+7” với biểu hiện: hôn mê, tri giác, vật vã, kích thích, co giật - Trên hệ hơ hấp: Phác đồ “3+7” gây ho khan nhiều phác đồ “ADE” - Trên xương kh : Chỉ có phác đồ Dauno+ATRA gây tỷ lệ đau xương ớp (7,8%), đau cơ, khớp (11,5%) - Hội chứng ATRA: Tỷ lệ gặp hội chứng ATRA 11,5% Xảy sử dụng phác đồ Dauno+ATRA Phân tích xử trí tác biến cố bất lợi sử dụng phác đồ - Trên hệ tạo máu: 90,9% có giảm Hb xử trí, 100% có giảm bạch cầu xử trí, 96,2% có tiểu cầu xử trí 100% trư ờng hợp có xuất huyết, chảy máu, nhiễm trùng xử trí Việc xử trí ADE hệ tạo máu theo hướng dẫn - Trên gan: 100% xử trí, xử trí theo hướng dẫn - Trên hệ tiêu hóa: 100% trường hợp nơn, buồn nơn xử trí, việc xử trí theo hướng dẫn 95,8% trường hợp tiêu chảy xử trí, việc xử trí theo hướng dẫn 93,3% viêm loét miệng xử trí, xử trí chưa theo hướng dẫn - Hội chứng ATRA: 100% xử trí, việc xử trí theo hướng dẫn - Hội chứng ly giải khối u: 84,4% xử trí, việc xử trí theo hướng dẫn 67 KIẾN NGHỊ - Thơng tin chi tiết ADE phác đồ sử dụng phác đồ công điều trị Lơxêmi cấp dòng tủy chưa ghi chép đầy đủ dẫn đến khó khăn cho việc xác định nguyên nhân gây ADE mức độ nặng nhẹ Vì cần có phối hợp chặt chẽ Bác sỹ, dược sỹ lâm sàng, điều dưỡng bệnh nhân để theo dõi ghi chép đ đủ tác dụng không mong muốn gặp phải ầy q trình điều trị hóa chất có báo cáo lên Trung tâm thơng tin thuốc quốc gia để có cách xử trí thích hợp - Các biện pháp xử trí với ADE chưa đầy đủ chưa có liệu trình cụ thể Vì vậy, sau q trình điều trị hóa chất cần theo dõi, giám sát chặt chẽ đánh giá cách xử trí ADE để tổng hợp thành tài liệu tập huấn cho bác sỹ, điều dưỡng áp dụng q trình điều trị hóa chất 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Trần văn Bé , Nguyễn Tấn Bỉnh (2000), "Điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng tủy với phác đồ 7-3-5(ADE: Cytarabine, Daunorubicin, etoposide)", Y học Việt Nam, tập 1(số 243), tr 5-9 Bộ môn ung thư -Trường Đại học Y Hà nội (1997 ), Bài giảng ung thư học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 68-91 Bộ Y tế (2012), Giới thiệu số bệnh ung thư thường gặp, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 295-306 Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng, NXB Y học, tr 87-102 Bộ Y tế (2004), Dược thư quốc gia Việt Nam Nguyễn Bá Đức (2003), Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 19-34, 191-201, 293-325, 352-368, 416,417 Nguyễn Bá Đức (2007), Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 39-63, 427-439 Nguyễn Bá Đức, Trần văn Thuấn, Nguyễn tuyết Mai (2010), Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 25-33, 45-64, 342-352 Lê thị Huyền (2007), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị hỗ trợ G-CSF cho bệnh lơ xê mi cấp sau hóa trị liệu, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr 4-8, 12-14, 28-29 10 Hoàng th Loan (2007), Nghiên cứu hiệu điều trị lâu dài điều trị ị leukemia cấp tiền tủy bào ATRA Arsenic trioside Viện Huyết học Truyền máu trung ương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr 1-9 11 Huỳnh Văn Mẫn, Nguyễn Tấn Bỉnh (2004), "Điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng tủy với phác đồ 7-3 7-3-5: Nghiên cứu năm (1999-2004) Bênh viện truyền máu Huyết học TPHCM", Y Học thực hành, Công trình nghiên cứu khoa học Huyết học - Truyền máu, (số 497), tr 12 12 Đỗ Trung Phấn (2003), "Leukemia cấp: Phân loại, chẩn đoán, điều trị ", Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 243-271 13 Thái Quý (2002), Máu-Truyền máu bệnh máu thường gặp, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 55-92, 200-214 14 Nguyễn Hà Thanh, Bạch Quốc Khánh Trần Thị Minh Hương , Võ Thị Thanh Bình, Mai Lan , Nguyễn Anh Trí (2008), "Đặc điểm biến chứng nhiễm trùng sau hóa tr liệu điều trị Lơxêmi cấp giai đoạn 2007 -2008 Tại Viện ị Huyết hoc - Truyền máu trung ương", Tạp chí Y học Việt Nam, tập 373(số 2), tr 15 Nguyễn Anh Trí (2004), Điều trị bệnh máu ác tính quan tạo máu, Nhà xuất y học, Hà nội, tr 143-154 16 Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Hữu Tồn (1995), Từ tiền Lơxêmi đến Lơxêmi cấp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 113-258 17 Trường Đại học y Hà Nội, Bộ môn Huyết học -Truyền máu (2006), Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 128-138 18.Viện Huyết học - Truyền máu trung ương (2010), Cẩm nang phác đồ chẩn đoán điều trị bệnh máu quan tạo máu Viện Huyết học - Truyền máu trung ương, Hà Nội, tr 47-51 19.Viện Huyết học - Truyền máu trung ương (2010), Tổng hợp phác đồ điều trị bệnh máu - Viện Huyết học - Truyền máu trung ương 20.Viện Huyết học - Truyền máu trung ương (Tài liệu dịch) (1997), Huyết học, Nhà xuất Harwal, Hà Nội, tr 187-196 21.Trương Thị Như Ý (2004), Khảo sát số biến chứng độc tính thuốc thường gặp hóa trị liệu bệnh nhân leukermia cấp dòng tủy Viện Huyết học - Truyền máu ,Luận văn tốt nghiệp BSNTBV, Hà Nội, tr - 51 22.Trương Thị Như Ý, Đỗ Trung Phấn, Bạch Quố c Khánh, Tr Thị Minh ần Hương (2004), "Khảo sát biến chứng nhiễm trùng giảm bạch cầu hạt sau hóa trị liệu cơng bệnh nhân Leukemia cấp dịng tủy", Y Học thực hành, Cơng trình nghiên cứu khoa học Huyết học - Truyền máu, (số 497), tr 29 Tiếng Anh 23 Ahmed I., Chen K R., Nakayama H., Gibson L E (1998), "Cytosine arabinoside-induced vasculitis", Mayo Clin Proc, 73(3), pp 239-242 24 Altman A J., Dinndorf P., Quinn J J (1982), "Acute pancreatitis in association with cytosine arabinoside therapy", Cancer, 49(7), pp 1384-1386 25 Aronson JK (2005), Meyler's side effects of drugs, Oxford 26 Ascher D P., Delaney R A (1988), "Acute dystonia from etoposide", Drug Intell Clin Pharm, 22(1), pp 41-42 27 Aviles A., Herrera J., Ramos E., Ambriz R., Aguirre J., Pizzuto J (1984), "Hepatic injury during doxorubicin therapy", Arch Pathol Lab Med, 108(11), pp 912-913 28 Bates W.D, David Cullen J et al (1995), Incidence of Adverse Drug Events and Potential Adverse Drug Events, JAMA, 274 (1), pp 29-36 29 Bernstein B J., Troner M B (1999), "Successful rechallenge with etoposide phosphate after an acute hypersensitivity reaction to etoposide", Pharmacotherapy, 19(8), pp 989-991 30 BMJ Group (2009), British National Formulary 58, Royal Pharmaceutical Society of Great, pp 465-493 31 Breccia M., Avvisati G., Latagliata R., Carmosino I., Guarini A., De Propris M S., Gentilini F., Petti M C., Cimino G., Mandelli F., Lo-Coco F (2007), "Occurrence of thrombotic events in acute promyelocytic leukemia correlates with consistent immunophenotypic and molecular features", Leukemia, 21(1), pp 79-83 32.Epstein J H (1986), "All-trans-retinoic acid and cutaneous cancers", J Am Acad Dermatol, 15(4 Pt 2), pp 772-778 33 Fenaux P et al (1993)," Effect of all trans retinoic acid in newly diagnosed acute promyelocytic leukemia Results of a multicenter randomized trial", European APL 91 Group Blood, pp 82:3241 34 Ferrara F et al (2002), "De novo acute myeloid leukemia with multilineage dysplasia: treatment result and prognostic evaluation from a series of 44 patients treated with fludarabine, cytarabine and G-CSF (FLAG)", Eur J Haematol pp 68:203-209 35.Fukuno K., Tsurumi H., Goto H., Oyama M., Tanabashi S., Moriwaki H (2003), "Genital ulcers during treatment with ALL-trans retinoic acid for acute promyelocytic leukemia", Leuk Lymphoma, 44(11), pp 2009-2013 36 Goldschmidt N., Gural A., Ben Yehuda D (2003), "Extensive splenic infarction, deep vein thrombosis and pulmonary emboli complicating induction therapy with all-trans-retinoic acid (ATRA) for acute promyelocytic leukemia", Leuk Lymphoma, 44(8), pp 1433-1437 37 Goorin A M., Chauvenet A R., Perez-Atayde A R., Cruz J., McKone R., Lipshultz S E (1990), "Initial congestive heart failure, six to ten years after doxorubicin chemotherapy for childhood cancer", J Pediatr, 116(1), pp 144147 38 Gurwitz JH, Field TS, Avorn J et al (2000), Incidence and preventability of adverse drug events in nursing homes, Am J Med.,109:, pp 87-94 39 Hashimoto S., Saitoh H., Wada K., Kobayashi T., Furushima H., Kawai H., Shinbo T., Funakoshi K., Takahashi H., Shibata A (1995), "Pneumatosis cystoides intestinalis after chemotherapy for hematological malignancies: report of cases", Intern Med, 34(3), pp 212-215 40 Hoetelmans R M., Schornagel J H., ten Bokkel Huinink W W., Beijnen J H (1996), "Hypersensitivity reactions to etoposide", Ann Pharmacother, 30(4), pp 367-371 41.IR Edwards, JK Aronson (2000), Adverse drug reactions: definition, diagnosis 42 Jonathan R Nebeker, Paul Barach, Matthew H Samore (2004), Clarifying adverse drug events: A clinician's guide to terminology, documentation, and reporting, Ann Intern Med., 140:,pp 795-801 43 Lazarus H M., Herzig R H., Herzig G P., Phillips G L., Roessmann U., Fishman D J (1981), "Central nervous system toxicity of high-dose systemic cytosine arabinoside", Cancer, 48(12), pp 2577-2582 44 Legha S S., Benjamin R S., Mackay B., Ewer M., Wallace S., Valdivieso M., Rasmussen S L., Blumenschein G R., Freireich E J (1982), "Reduction of doxorubicin cardiotoxicity by prolonged continuous intravenous infusion", Ann Intern Med, 96(2), pp 133-139 45 Lipshultz S E., Colan S D., Gelber R D., Perez-Atayde A R., Sallan S E., Sanders S P (1991), "Late cardiac effects of doxorubicin therapy for acute lymphoblastic leukemia in childhood", N Engl J Med, 324(12), pp 808815 46 Mayer RJ et al (1994), " Intensive postremission chemotherapy in adults with acute myeloid leukemia Cancer and Leukemia Group B N Engl J Med" , pp 331-896 47 Mori A., Tamura S., Katsuno T., Nishimura Y., Itoh T., Saheki K., Takatsuka H., Wada H., Fujimori Y., Okamoto T., Takemoto Y., Kakishita E (1999), "Scrotal ulcer occurring in patients with acute promyelocytic leukemia during treatment with all-trans retinoic acid", Oncol Rep, 6(1), pp 55-58 48 Openshaw H., Slatkin N E., Stein A S., Hinton D R., Forman S J (1996), "Acute polyneuropathy after high dose cytosine arabinoside in patients with leukemia", Cancer, 78(9), pp 1899-1905 49 Pastore D et al FLAG-IDA in the treatment of refractory/relapsed acute myeloid leukemia: single-center experience 50 Patrick M Malone PharmD (2001), Drug information - A guide for pharmacists, 2nd ed., McGraw - Hill: New York, pp 481-514 51 Penta J S., Von Hoff D D., Muggia F M (1977), "Hepatotoxicity of combination chemotherapy for acute myelocytic leukemia", Ann Intern Med, 87(2), pp 247-248 52 Pharmacist American Society of Health-System (2011), AHFS Drug infomation, American Society of Health-System Pharmacists,inc 53 Ravandi F et al ( 2007), "Progress in the treatment of acute myeloid leukemia Cancer", pp 110:1900-1910 54 Saleh M N., Christian E S., Diamond B R (1989), "Intrathecal cytosine arabinoside-induced acute, rapidly reversible paralysis", Am J Med, 86(6 Pt 1), pp 729-730 55 Shih I L., Lu Y S., Wang H P., Liu K L (2007), "Pneumatosis coli after etoposide chemotherapy for breast cancer", J Clin Oncol, 25(12), pp 1623-1625 56 Sievers EL et al (2001), Efficacy and safety of gemtuzumab ozogamicin in patients with cd33-positive acute myeloid leukemia in first relapse, J Clin Oncol, pp 19:3244 57 Singal P K., Iliskovic N (1998), "Doxorubicin-induced cardiomyopathy", N Engl J Med, 339(13), pp 900-905 58 Soignet SL et al.(2001), United states multicenter study of arsenic trioxide in relapsed acute promyelocytic leukemia, J Clin Oncol, pp 19:3852 59 Tallman MS et al (2002), All-trans retinoic acid in acute promyelocytic leukemia: long-term outcome and prognostic factor analysis from the North American Intergroup protocol Blood, pp 100:4298 60 Tallman MS et al (1997), All-trans-retinoic acid in acute promyelocytic leukemia, N Engl J Med pp 337:1021 61 Torromeo C., Latagliata R., Avvisati G., Petti M C., Mandelli F (2001), "Intraventricular thrombosis during all-trans retinoic acid treatment in acute promyelocytic leukemia", Leukemia, 15(8), pp 1311-1313 62 Vogelzang N J., Ratain M J (1985), "Cancer chemotherapy and skin changes", Ann Intern Med, 103(2), pp 303-304 63 Von Hoff D D., Layard M W., Basa P., Davis H L., Jr., Von Hoff A L., Rozencweig M., Muggia F M (1979), "Risk factors for doxorubicin-induced congestive heart failure", Ann Intern Med, 91(5), pp 710-717 64 Von Hoff D D., Rozencweig M., Layard M., Slavik M., Muggia F M (1977), "Daunomycin-induced cardiotoxicity in children and adults A review of 110 cases", Am J Med, 62(2), pp 200-208 65 WHO (1972), International drug monitoring: the role of national centres, Tech Rep Ser WHO, pp 498 66 Wiernik PH et al (1992), "Cytarabine plus idarubicin or daunorubicin as induction and consolidation therapy for previously untreated adult patients with acute myeloid leukemia Blood ; " (79), pp 313 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh nhân:………………… Mã bệnh án:…………………… I Thông tin bệnh nhân Họ tên bệnh nhân:……………… Tuổi:……… Giới: Nam / Nữ Cân nặng:……………… Chiều cao: ……………………… Ngày vào viện: ……………… Ngày viện: ………………… Chẩn đoán : …………………………… Thời điểm phát bệnh: …………………… Các phương pháp điều trị sử dụng: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Bệnh mắc kèm:…………………………………… Tiền sử bệnh:……………………………………… Yếu tố nguy cơ: ………………………………… Lý vào viện:…………………………………… 10 Triệu chứng lâm sàng: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… II Đặc điểm sử dụng thuốc Phác đồ điều trị:Tên phác đồ: Thuốc, Hóa chất /liều dùng(m2) Diện tích bề mặt da(m2): Liều tính cho bệnh nhân (mg)/ngày Tác dụng không mong muốn lâm sàng 1- Buồn nôn, nôn 2- Biếng ăn 3- Viêm, loét miệng 4- Tiêu chảy 5- Táo bón 6- Sốt 7- Rụng tóc Tác dụng khác: Liều dùng thực tế cho BN (mg/ngày) Cách dùng 8- Giảm chức gan 9- Giảm chức thận 10- Mệt mỏi 11- Đỏ, ngứa, mụn da 12- Trên tim 13- Trên đường hô hấp 14- Trên hệ thần kinh Ngày dùng: Ngày dùng 3- Kết xét nghiệm sinh hóa GOT U/l Trước điều tri Lần Lần Lần GPT U/l Ure Mmol/l Kết xét nghiệm tế bào Bạch cầu (109/l) Hemoglobin (g/l) Trước điều tri Lần (Ngày…………) Lần Ngày………….) Lần (Ngày………….) Bạch cầu trung tính (109/l) Creatinin Mmol/l Tiểu cầu 109/l) Phân độ độc tính : (Theo phụ lục 2) Mức độ giảm Hemoglobin: Độ Độ Bình thường Phác đồ 3+7 Mức độ giảm bạch cầu : Độ Độ 120-140 I 100-BT II 80-100 III 65-79 IV 18 3,1-6 x BT > x BT Các thuôc dùng kèm q trình truyền hóa chất: Stt Tên Biệt dược Tên Hoạt chất, hàm lượng Liều dùng, cách dùng Mục đích sử dụng Ngày bắt đầu sử dụng Các biện pháp xử trí tác dụng không mong muốn dùng thuốc Tác dụng khơng mong muốn Ngun nhân Xử trí Khả dung nạp bệnh nhân với hóa chất Phác đồ ban đầu Thời gian điều trị Phác đồ thay Lí thay Tổng kết Viện: ………………………………………………………………………………… Ngày Tháng năm 2012 Người thu thập PHỤ LỤC Bảng phân độ tác dụng độc điều trị hóa chất theo Tổ chức Y tế giới Tác dụng độc Độ Hemoglobin (g/l) Bạch cầu (g/l) Bạch cầu trung tính (g/l) Tiểucầu (g/l) Xuất huyết ≥ 120 ≥4 Bilirubin ≥2 ≥100 Không Độ Độ Huyết học 100-120 80-99 3-3,9 2-2,9 Độ Độ 65-79 1-1,9 < 65 10 x N (a) Transaminase (SGOT/AST SGPT/ALT) Phosphataase < 1,25 1,25-2,5 x N 2,6-5 x N 5,l-10 x N Kiềm xN(a) Niêm mạc miệng Không đổi Đau, loét Viêm đỏ, Loét, ăn loét thức ăn lỏng Nôn buồn nôn Không Buồn nơn Nơn Nơn cần thống qua điều trị Iả chảy Khơng Thống qua Cịn chịu Khơng chịu < ngày được, > được, cần ngày điều tri Thận tiết niệu Ure Creatinin Protein niệu (1g/100ml) Đái máu > 10 x N Khơng ăn Nơn nặng Có chảy máu, nước < 1,25 x N 1,25-2,5 x N 2,6-5xN (a) Không 10 xN >1 Đại thể Đại thể + máu cục Hội chứng cầu thận Vô hiệu Không Phổi Không Sốt thuốc Không Vi thể Hệ hô hấp Triệu chứng Khố thở Khó thờ nhẹ gắng sức lúc nghỉ 40°c Liệt gường Sốt, tụt huyết áp Phản ứng dị ứng Không Phù nề Da Không Ban đỏ Rụng tóc Khơng Nhiêm trùng Khơng Ý thức Táo bón (b) Khơng Đau (C) Khơng Khơng Co thắt Co thắt phế Sốc phản phế quản quản cẩn vệ không cẩn cấp cứu cấp cứu Mụn nước, Bong da, Viêm da ngứa loét hoại tử Rụng Rụng hết Rụng tóc thành hồi khơng hổi mảng phục phục Nhẹ Trung bình Nặng Số nhiễm trùng Thần kinh Buồn ngủ Ngủ gà < Ngủ gà > Hôn mê 50% thời 50% thời gian thức gian Nhẹ Vừa Chướng Chướng bụng bụng, nôn Nhẹ Vừa Nặng Không chịu Tim mạch Không phải Phải dừng dừng diều điều trị trị N: Giá trị tối đa giá trị bình thường A: Sự giảm nhu động ruột tác dụng thuốc gây ngủ B: Đau điều trị, khơng tính đến bệnh lý gây PHỤ LỤC CÁC PHÁC ĐỒ TẤN CÔNG TRONG ĐIỀU TRỊ LƠ XÊ MI CẤP DÒNG TỦY - Phác đồ "3+7": + Daunorubicin 45 mg/m2/ngày, truyền tĩnh mạch ngày 1-3 + Cytarabin 100-200 mg/m2/ngày, truyền tĩnh mạch ngày 1-7 - Phác đồ “ADE”: + Daunorubicin 45 mg/m2/ngày, truyền tĩnh mạch ngày 1-3 + Cytarabin 100 mg/m2/ngày, truyền tĩnh mạch ngày 1-7 + Etoposide 100 mg/m2/ngày, truyền tĩnh mạch ngày 1-5 - Phác đồ Dauno+ATRA + ATRA (45 mg/m2/ngày đến lui bệnh hoàn toàn: tối đa 90 ngày); + Daunorubicin 50 mg/m2 da/ngày, truyền tĩnh mạch ngày 3-6; Doxorubicin thay daunorubicin cho ba phác đồ * Sử dụng phác đồ: - Phác đồ “3+7”: Phác đồ công chuẩn điều trị Lơxêmi cấp dòng tủy - Phác đồ “ADE”: Sử dụng làm phác đồ công điều trị Lơxêmi cấp dòng tủy, chống kháng chéo - Phác đồ Dauno+ATRA: Sử dụng làm phác đồ công điều trị Lơxêmi cấp thể tiền tủy bào (thể M3) ... 2.3 Các tiêu nghiên c ứu 2.3.1 Phân tích biến cố bất lợi phác đồ cơng điều trị Lơxêmi cấp dịng tủy - Phân tích biến cố bất lợi phác đồ: Phác đồ “3+7”, phác đồ “ADE” phác đ Dauno+ATRA (phụ lục )... hạn chế biến cố bất lợi Để góp phần nâng cao chất lượng điều trị Lơxêmi cấp dòng tủy chúng tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Phân tích bi n cố bất lợi số phác đồ điều trị Lơxêmi cấp ế dòng tủy Viện... Các biến cố bất lợi gặp phải phác đồ công điều trị Lơxêmi cấp dòng tủy biến cố bất lợi gặp phải sử dụng thuốc đơn độc Sau tác dụng không mong muốn thuốc sử dụng phác đồ cơng điều trị Lơxêmi cấp

Ngày đăng: 26/07/2015, 08:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w