Phân tích các biến cố bất lợi trên bệnh nhân tâm thần phân liệt được điều trị bằng olanzapin đơn độc tại bệnh viện tâm thần trung ương 1

93 761 0
Phân tích các biến cố bất lợi trên bệnh nhân tâm thần phân liệt được điều trị bằng olanzapin đơn độc tại bệnh viện tâm thần trung ương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN PHÂN TÍCH CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI TRÊN BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG OLANZAPIN ĐƠN ĐỘC TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN PHÂN TÍCH CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI TRÊN BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG OLANZAPIN ĐƠN ĐỘC TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK60720405 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thành Hải Thời gian thực hiện: Từ tháng 7/2016 đến tháng 11/2016 HÀ NỘI - 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Trước năm 1990 nhóm thuốc an thần kinh điển hình (an thần kinh cổ điển) sử dụng phổ biến bao gồm thuốc như: aminazin, levomepromazin, haloperidol điều trị bệnh tâm thần phân liệt, bệnh lý loạn thần nặng Tuy nhiên, nhóm thuốc gây nhiều tác dụng không mong muốn làm bệnh nhân người nhà bệnh nhân lo lắng sợ hãi: hội chứng ngoại tháp, loạn trương lực cấp, loạn động cấp, loạn động muộn, bồn chồn, bất an [22] Từ năm 1990, với phát triển ngành dược nói chung phát triển vượt bậc ngành dược lý tâm thần học cho đời nhóm thuốc an thần kinh khơng điển hình (an thần kinh mới) bao gồm loại như: clozapin, risperidon, olanzapin , góp phần đáng kể việc cải thiện tác dụng không mong muốn thuốc mà đảm bảo hiệu điều trị bệnh lý tâm thần, giúp người bệnh người nhà bệnh nhân bớt lo lắng, an tâm tuân thủ điều trị [31] Chất lượng sống bệnh nhân tâm thần cải thiện rõ rệt nhờ thuốc tác dụng ngoại tháp, tạo cảm giác bồn chồn bất an Thuốc an thần kinh khơng điển hình khơng có biến cố bất lợi sớm nặng thuốc an thần kinh điển hình nhóm thuốc lại có biến cố bất lợi khác số bệnh nhân làm tăng nguy đái tháo đường, rối loạn chức gan, rối loạn lipid máu, bệnh lý tim mạch, gây hội chứng chuyển hóa gây tăng cân, tỷ lệ gây tăng cân 23,7% olanzapin 11,6% risperidon [10] Olanzapin thuốc an thần kinh khơng điển hình lựa chọn đầu tay sử dụng phổ biến điều trị tâm thần phân liệt bệnh viện chuyên khoa tâm thần Việt Nam Tuy nhiên, biến cố bất lợi thuốc lâm sàng cận lâm sàng đánh giá riêng lẻ nhiều nghiên cứu khác chưa có nghiên cứu phân tích chung biến cố bất lợi olanzapin bệnh nhân tâm thần phân liệt Việt Nam Để có cách nhìn tổng thể biến cố bất lợi olanzapin bệnh nhân tâm thần phân liệt, nhằm giảm thiểu biến cố bất lợi thuốc an thần kinh khơng điển hình giúp người bệnh để phịng xử lý kịp, thực nghiên cứu đề tài “Phân tích biến cố bất lợi bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị olanzapin đơn độc bệnh viện tâm thần trung ương I” với hai mục tiêu sau: Phân tích biến cố bất lợi lâm sàng điều trị olanzapin bệnh nhân TTPL bệnh viện tâm thần trung ương I Phân tích biến cố bất lợi cận lâm sàng điều trị olanzapin bệnh nhân TTPL bệnh viện tâm thần trung ương I Trên sở đó, đưa thông báo cập nhật đến đội ngũ điều trị lâm sàng nhằm góp phần vào việc tối ưu hóa sử dụng thuốc an thần kinh bệnh nhân tâm thần phân liệt Bệnh viện tâm thần trung ương I Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 1.1.1 Khái niệm bệnh tâm thần phân liệt Tâm thần phân liệt bệnh loạn thần nặng tiến triển từ từ, có khuynh hướng mạn tính, làm cho người bệnh tách khỏi sống bên ngoài, thu dần vào giới bên trong, làm cho tình cảm trở nên khô lạnh dần, khả học tập ngày trở nên sút kém, có hành vi, ý nghĩ kỳ dị, khó hiểu [10] Bệnh tâm thần phân liệt bệnh phổ biến, hầu giới có tỷ lệ từ 0,5–1,5 % dân số, Việt nam 0,47% dân số Bệnh mắc phần lớn độ tuổi từ 15–35 (48% khởi phát lứa tuổi 20-29), nam sớm nữ, tỷ lệ tái phát cao (95–98%) [7] 1.1.2 Chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt Ở Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán tổ chức Y tế giới [4] Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh TTPL Tổ chức y tế giới Theo ICD–10 chẩn đoán bệnh TTPL phải dựa vào nhóm triệu chứng lâm sàng sau thời gian tồn triệu chứng tháng [4]: (a) Tư vang thành tiếng, tư bị áp đặt hay bị đánh cắp tư bị phát (b) Các hoang tưởng bị kiểm tra, bị chi phối hay bị động, có liên quan rõ rệt với vận động thân thể hay chi có liên quan với ý nghĩ, hành vi hay cảm giác đặc biệt, tri giác hoang tưởng (c) Các ảo bình luận, thường xuyên hành vi bệnh nhân hay thảo luận với bệnh nhân loại ảo khác xuất phát từ phận thân thể (d) Các loại hoang tưởng dai dẳng khác không thích hợp mặt văn hóa hồn tồn khơng thể có tính đồng tơn giáo hay trị khả quyền lực siêu nhân (thí dụ: có khả điều khiển thời tiết, tiếp xúc với người giới khác) (e) Ảo giác dai dẳng loại nào, có kèm theo hoang tưởng thống qua hay chưa hồn chỉnh, khơng có nội dung cảm xúc rõ ràng làm theo ý tưởng dai dẳng xuất hàng ngày nhiều tuần hay nhiều tháng (f) Tư gián đoạn hay thêm từ nói, đưa đến tư khơng liên quan, lời nói khơng thích hợp hay ngơn ngữ bịa đặt (g) Tác phong căng trương lực kích động, giữ nguyên dáng, uốn sáp, phủ định, khơng nói hay sững sờ (h) Các triệu chứng âm tính vơ cảm rõ rệt, ngôn ngữ nghèo nàn, đáp ứng cảm xúc cùn mịn hay khơng thích hợp thường đưa đến cách ly xã hội hay giảm sút hiệu suất lao động xã hội, phải rõ ràng triệu chứng không trầm cảm hay thuốc an thần kinh gây (i) Biến đổi thường xuyên có ý nghĩa chất lượng tồn diện tập tính cá nhân biểu thích thú, thiếu mục đích, lười nhác, thái độ mê mải suy nghĩ thân cách ly xã hội Khơng chẩn đốn bệnh TTPL có rối loạn cảm xúc, trầm cảm hay hưng cảm, tổn thương thực thể, động kinh hay trạng thái nhiễm độc chất ma túy Các nguyên tắc chẩn đốn u cầu thơng thường chẩn đốn bệnh nhân tâm thần phân liệt phải có triệu chứng rõ (nếu rõ thường phải hai triệu chứng hay nhiều nữa) thuộc vào nhóm liệt kê từ (a) đến (d) triệu chứng hai nhóm liệt kê từ (e) đến (i) Các triệu chứng phải tồn rõ ràng phần lớn khoảng thời gian tháng hay lâu [4] 1.1.3 Phân loại theo tiêu chuẩn ICD-10 [4] - F20.0: Tâm thần phân liệt thể paranoid - F20.1: Tâm thần phân liệt thể xuân - F20.2: Tâm thần phân liệt thể căng trương lực - F20.3: Tâm thần phân liệt thể không biệt định - F20.4: Tâm thần phân liệt thể trầm cảm sau phân liệt - F20.5: Tâm thần phân liệt thể di chứng - F20.6: Tâm thần phân liệt thể đơn - F20: Các thể tâm thần phân liệt khác 1.1.4 Điều trị bệnh tâm thần phân liệt Chiến lược điều trị tâm thần phân liệt chung bao gồm giai đoạn khác sau: 1.1.4.1 Đợt loạn thần Theo hướng dẫn điều trị SIGN (Scottish Intercollegiate Guidelines Network) năm 2013 [36]: + Bắt đầu thuốc an thần kinh cho đợt loạn thần kéo dài hai tuần trừ có tượng khơng dung nạp Việc đánh giá liều hiệu phải thực dùng thuốc + Nếu có đáp ứng với thuốc, cần kiểm tra lại tuân thủ điều trị lạm dụng chất trước kết luận chắn đáp ứng + Nếu khơng có đáp ứng với thuốc sau tuần tối ưu hóa liều, cần xem xét đổi thuốc + Nếu có đáp ứng phần, cần đánh giá lại sau tuần + Sau đợt cấp thối lui, cần điều trị trì thuốc an thần kinh vịng 18 tháng 1.1.4.2 Đợt cấp tái phát Theo hướng dẫn điều trị SIGN 2013 [36]: + Với bệnh nhân cấp tính tái phát tâm thần phân liệt, nên xem xét olanzapin, amisulprid risperidon lựa chọn ưu tiên, clorpromazin thuốc an thần kinh điển hình hiệu lực thấp khác thuốc thay phù hợp Việc chọn thuốc phải phụ thuộc vào đáp ứng bệnh nhân với thuốc an thần kinh trước tác dụng khơng mong muốn thuốc + Sau bắt đầu thuốc an thần kinh cho đợt cấp, cần dùng kéo dài tuần trừ có tượng khơng dung nạp thuốc + Nếu có đáp ứng phần, cần đánh giá lại sau tuần Theo hướng dẫn điều trị APA (American Psychiatric Association) năm 2010 Pharmacotherapy 10 đồng thuận, việc lựa chọn thuốc cho bệnh nhân cấp tính phải phụ thuộc vào đáp ứng bệnh nhân với thuốc an thần kinh trước đó, tác dụng khơng mong muốn thuốc bệnh mắc kèm bệnh nhân Tuy nhiên, APA 2010 đưa khuyến cáo thêm thuốc ưu tiên lựa chọn cho trường hợp cụ thể đợt cấp, Pharmacotherapy 10 khuyến cáo chọn thuốc an thần kinh trừ clozapin [12] Hai tài liệu đề nghị với bệnh nhân tái phát nhiều lần không tuân thủ, nên lựa chọn thuốc tiêm tác dụng kéo dài [12], [18] 1.1.4.3 Giai đoạn thoái lui Theo hướng dẫn điều trị SIGN 2013 [36]: + Bệnh nhân giai đoạn thối lui cần điều trị trì thuốc an thần kinh năm + Thường nên điều trị trì thuốc dùng đợt cấp cuối + Nên xem xét olanzapin, amisulprid risperidon thuốc ưu tiên lựa chọn Hướng dẫn điều trị APA 2010 Pharmacotherapy 10 không đưa khuyến cáo thuốc ưu tiên lựa chọn [12] 1.1.4.4 Tâm thần phân liệt kháng trị Cả SIGN 2013, APA 2010 Pharmacotherapy 10 đồng thuận việc khuyến cáo nên lựa chọn clozapin cho bệnh nhân tâm thần phân liệt kháng trị, bệnh nhân tâm thần phân liệt trước khơng đáp ứng với hai thuốc an thần kinh, thuốc an thần kinh khơng điển hình [36], [12] Hướng dẫn điều trị SIGN 2013 khuyến cáo thêm [36]: + Khi bệnh nhân không đáp ứng điều trị, nên tiến hành chẩn đoán đánh giá bệnh mắc kèm lại + Nếu bệnh nhân không đáp ứng đầy đủ với clozapin đơn trị liệu, nên kết hợp clozapin thuốc an thần kinh khơng điển hình khác, điều trị kéo dài 10 tuần 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ BIẾN CỐ BẤT LỢI 1.2.1 Khái niệm biến cố bất lợi (AE) - Theo ICH (1996): AE dấu hiệu khơng mong muốn triệu chứng không mong muốn, bệnh không mong muốn xảy thời gian sử dụng sản phẩm y tế, biến cố có liên quan đến sản phẩm y tế không [27] - Theo FDA (2012): AE dấu hiệu khơng mong muốn triệu chứng không mong muốn, bệnh không mong muốn thời gian sử dụng thuốc AE xuất liên quan với việc sử dụng thuốc xuất liên quan với đường dùng thuốc, cơng thức, liều bình thường q liều [21] Hình 1.1 Mơ hình mối tương quan biến cố 1.2.2 Khái niệm biến cố bất lợi nghiêm trọng (Serious Adverse Event–SAE) FDA, ICH, WHO đưa định nghĩa thức biến có bất lợi nghiêm trọng sau: Biến cố bất lợi nghiêm trọng (Serious Adverse Event–SAE) biến cố bất lợi liều dẫn đến tình sau: tử vong đe dọa tính mạng, đối tượng tham gia nghiên cứu phải nhập viện kéo dài thời gian nằm viện, gây tàn tật khả vĩnh viễn, gây dị tật bẩm sinh, dị dạng thai nhi [21], [20], [43] 1.2.3 Phản ứng bất lợi thuốc (Adverse Drug Reaction-ADR) - Thuốc dùng ngành y tế chất có tác dụng dược lý nhằm chữa bệnh, phịng bệnh, phục hồi điều chỉnh chức thể, làm giảm triệu chứng bệnh, chẩn đoán bệnh, phục hồi nâng cao sức khoẻ cho người [1] - WHO đưa định nghĩa phản ứng bất lợi thuốc: ADR đáp ứng có hại với thuốc khơng định trước, xuất liều bình thường cho người để phịng, chẩn đốn điều trị bệnh thay đổi chức sinh lý [36] Các nguyên nhân gây phản ứng bất lợi thuốc (3 nhóm ngun nhân chính) - Ngun nhân liên quan đến dạng bào chế - Nguyên nhân dược động học - Nguyên nhân liên quan đến thay đổi dược lực học yếu tố di truyền bệnh lý bệnh nhân dẫn đến thay đổi mức độ nhạy cảm quan đích thuốc [1] 1.2.4 Phản ứng bất lợi thuốc dự kiến (Unexpected Adverse Drug Reaction-UADR) - Theo ICH: Một ADR mà có chất, mức độ nghiêm trọng, nét đặc trưng đầu không phù hợp với mô tả sách thông tin cho người nghiên cứu tờ thông tin sản phẩm nên coi UADR [27] - Theo định nghĩa công văn 6586/BYT-K2ĐT năm 2012.: UADR phản ứng bất lợi thuốc mà chất mức độ nghiêm trọng chưa ghi nhận nghiên cứu trước thông tin sản phẩm hành [1], [2] 1.3 TỔNG QUAN VỀ OLANZAPIN 1.3.1 Cấu trúc olanzapin [41] Olanzapin có cấu trúc hố học dẫn chất nhóm thienobenzodiazepin với cơng thức hố hóc học 2-methyl-4-(4-methylpiperazin-1-yl)-5H-thieno[3,2c][1,5] benzodiazepin, công thức phân tử C17H20N4S [41] PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Số lưu trữ: Số bệnh án: A- Thông tin bệnh nhân Họ tên bệnh nhân:……………………… Giới tính:………… Ngày sinh…… tháng…….năm……… Mã bệnh nhân…… Ngày nhập viện:….… …….…… Khoa điều trị:…… Ngày xuất viện: Số lần nằm viện: Quê quán:…………………………………………………………………… Nghề nghiệp: (1: Nông dân; 2: Công nhân; 3: Cán viên chức; 4: Học sinh; 5: Thất nghiệp) Hơn nhân: : (1: Đã có gia đình; 2: Độc thân; 3: Ly thân; 4: Ly hơn; 5: Góa) Trình độ văn hóa: (1: Khơng biết chữ; 2:Tiểu học; 3: Trung học sở; 4: PTTH; 5: Cao đẳng; 6: Đại học; 7: Sau đại học) Nơi sống: (1: Thành thị; 2: Nông thôn; 3: Miền núi; 4: Khác) Tiền sử gia đình có người mắc bệnh tâm thần: (1: Có; 2: Khơng) Tình trạng bệnh lý 2.1 Giai đoạn khởi đầu: Bệnh khởi phát lần đầu năm…………với biểu sau: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thời gian kéo dài triệu chứng:…………………………………………… Đã khám điều trị tại: Tiền sử dùng Olanzapin: (1: Chưa dùng; 2:Cách tuần; 3: Cách – tuần; 4: Cách 2- 4tuần; 5: Vẫn dùng) 2.2 Q trình sử dụng thuốc – thơng số liên quan STT Biệt dược Hàm lượng T0 T1 T2 T3 Liều dùng Ngày bắt đầu dùng Thời gian dùng Lưu ý 2.3 Thơng số số sinh hóa từ vào viện, sau tháng, hai tháng điều trị STT Tên XN Glucose (mmol/l) SGOT(AST)U/l SGPT(ALT)U/l Cholesterol(mmol/l) Triglycerid(mmol/l) HDL-C(mmol/l) LDL-C(mmol/l) T0 T2 T3 2.4 Thông số khảo sát AE olanzapin Chiều cao bệnh nhân:……….cm STT Cân nặng 2- Loạn trương lực cấp - Cứng hàm - Xoắn vặn 3- Hội chứng bồn chồn bất an 4- Hội chứng parkinson thuốc 5- Hội chứng bất động - Chậm chạp vận động T0 T1 T2 T3 - Thờ ơ, biểu cảm 6- Loạn động muộn 7- Rối loạn thần kinh thực vật - Hạ huyết áp - Nhịp tim nhanh - Kéo dài khoảng QT - Tăng tiết đờm rãi - Vã mồ hôi - Khơ miệng, táo bón, bí đái 8- Hội chứng an thần kinh ác tính 9- Phản ứng dị ứng 10- Trên chuyển hóa - Tiểu đường - Hội chứng chuyển hóa - Rối loạn lipid máu 10- Các TDKMM khác - Chảy sữa, vú to nam giới - Suy giảm chức tình dục - Mờ mắt PHỤ LỤC 2: BẢNG PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ AE THEO CTCAE v4.0 TT Phản ứng Mức độ theo CTCAE v4.0 bất lợi Buồn ngủ Nhẹ mức bình thường An thần vừa phải; hạn chế sinh hoạt Buồn ngủ nhiều Hậu đe dọa tính mạng; cần can thiệp khẩn cấp Tử vong Khô miệng Có triệu chứng khơng làm thay đổi chế độ ăn, tiết nước bọt > 0.2ml/ph Có triệu chứng trung bình, thay đổi chế độ ăn (phải ăn thức ăn nhiều nước, chất bôi trơn, súp), tiết nước bọt từ 0.10.2ml/ph Không thể ăn đường miệng, có định ni ăn đặt ống thơng dày, tiết nước bọt < 0.1ml/ph 4.5.- Táo bón Triệu chứng gián đoạn, rời rạc, sử dụng thuốc nhuận tràng, thay đổi chế độ ăn, dùng dụng cụ thụt tháo Triệu chứng ổn định, dai dẳng, thường xuyên phải sử dụng thuốc nhuận tràng dụng cụ thụt tháo Chỉ định thụt tháo Đe dọa sống, định can thiệp Chết Buồn nôn Mất cảm giác ngon miệng, khơng thay đổi thói quen ăn uống Hấp thu đường uống giảm, giảm cân không đáng kể, nước hay suy dinh dưỡng Ăn uống không đầy đủ; nuôi ăn ống, TPN, định nhập viện 455 Nơn Ĩi mửa 1-2 đợt (cách phút) 24 h 3-5 đợt (cách phút) 24 ≥ đợt (cách phút) 24 giờ; nuôi ăn ống, TPN định nhập viện Hậu đe dọa tính mạng; định can thiệp khẩn cấp Tử vong Sốt 38.0-39.00C 2.> 39.0-400C 3.> 40.00C vòng ≤ 24h 4.> 40.00C vòng > 24h 5.Chết Giả cúm Triệu chứng nhẹ Triệu chứng trung bình Triệu chứng nặng 4.5.- Tăng AST 1.> ULN- 3.0 x ULN 2.> 3.0- 5.0 x ULN 3.> 5.0- 20.0 x ULN 4.> 20.0 x ULN 5.- Tăng ALT 1.> ULN- 3.0 x ULN 2.> 3.0- 5.0 x ULN 3.> 5.0- 20.0 x ULN 4.> 20.0 x ULN 5.10 Viêm tụy Nồng độ enzyme cao phát X quang Đau đớn cực; nôn; can thiệp y tế định (ví dụ, giảm đau, hỗ trợ dinh dưỡng) Hậu đe dọa tính mạng; định can thiệp khẩn cấp Tử vong 11 Tăng cân: Tăng từ 5- < 10% so với ban đầu Tăng từ 10- < 20% so với ban đầu Tăng > = 20% so với ban đầu 4.5.- 12 Giảm cân Giảm từ 5- 8,9 mmol/L huyết Giá trị đường huyết lúc đói > 8,9-13,9 mmol/L > 13,9 27,8 mmol/L; định nhập viện 4.> 27,8mmol/L; hậu đe dọa tính mạng Tử vong 15 Tăng 1.> ULN- 300 mg/dL; > ULN 7.75 mmol/L cholesterol 2.> 300- 400 mg/dL; > 7.75-10.34 mmol/L 3.> 400- 500 mg/dL; > 10.34-12,92 mmol/L 4.> 500 mg/dL; > 12,92 mmol / L 5.- 16 Tăng Triglycerid máu > 1,71 mmol/L- 3.42 mmol/L triglycerid > 3.42 mmol / L- 5,7 mmol/L 3.> 5,7 mmol / L- 11,4 mmol/L 4.> 11,4 mmol/L; hậu đe dọa tính mạng Tử vong 17 Tăng huyết Tiền tăng huyết áp (huyết áp tâm thu 120-139 mmHg áp huyết áp tâm trương 80-89mmHg) Giai đoạn 1: Huyết áp tâm thu 140-159 mmHg huyết áp tâm trương 90-99mmHg: định can thiệp y tế; xuất thoáng qua liên tục (≥24h) Giai đoạn 2: Huyết áp tâm thu ≥ 160 mmHg huyết áp tâm trương ≥ 100mmHg: định cann thiệp y tế, sử dụng nhiều thuốc nhiều biện pháp can thiệp sâu trước Giai đoạn 3: Đe dọa tính mạng, can thiệp y tế khẩn cấp Chết 18 Nhịp tim Không triệu chứng, can thiệp không định nhanh Có triệu chứng; can thiệp y tế khơng có định khẩn cấp Chỉ định can thiệp y tế khẩn cấp 4.5.- 19 Nhịp xoang Không triệu chứng, can thiệp không định chậm Triệu chứng, cần can thiệp y tế Nghiêm trọng, có ý nghĩa y khoa, cần can thiệp y tế Hậu đe dọa tính mạng; can thiệp khẩn cấp Tử vong 20 Kéo dài QTc QTc 450-480ms QTc 481-500ms QTc ≥ 501 ms tối thiểu khoảng phân cách ECG QTc ≥ 501 > 60 ms có dấu hiệu loạn nhịp nghiêm trọng 5.- 21 Hạ huyết áp Có triệu chứng, can thiệp khơng định Can thiệp y tế không khẩn cấp Chỉ định can thiệp y tế nhập viện Đe dọa tính mạng can thiệp khẩn cấp Tử vong 22 Ngã Nhẹ, khơng có chấn thương; can thiệp khơng định Có triệu chứng; can thiệp không xâm lấn Chỉ định nằm viện 4.5.- 23 Rối loạn Nhẹ; không tự nguyện cử động vơ movements ngoại tháp Trung bình; hạn chế sinh hoạt Nặng; chuyển động không tự nguyện hay tật vẹo cổ; hạn chế hoạt động ngày, hạn chế tự chăm sóc Hậu đe dọa tính mạng; can thiệp khẩn cấp Tử vong 24 Yếu Có triệu chứng; điểm yếu cảm nhận bệnh nhân không rõ ràng kiểm tra Có triệu chứng; chức kiểm tra; điểm yếu hạn chế sinh hoạt Điểm yếu hạn chế sinh hoạt hoạt động tự chăm sóc; vơ hiệu hóa 4.5.25 Động kinh Động kinh cục nhẹ; không ý thức Động kinh co giật dù có can thiệp y tế Đe dọa tính mạng; co giật lặp lặp lại kéo dài Tử vong 26 Bồn chồn Bồn chồn nhẹ, tăng hoạt động tự động Bồn chồn vừa tăng hoạt động tự động; hạn chế sinh hoạt Bồn chồn nặng tăng hoạt động tự động; hạn chế hoạt động tự chăm sóc, sinh hoạt 4.5.- 27 Chứng quên Nhẹ; trí nhớ tạm thời bình; Trung bình; trí nhớ; hạn chế hoạt động sinh hoạt Nghiêm trọng; dài hạn trí nhớ; hạn chế tự chăm sóc, sinh hoạt 4.5.- 28 Mất điều Khơng triệu chứng; quan sát lâm sàng chẩn đốn hịa vận bệnh; can thiệp không định động Triệu chứng vừa phải; hạn chế hoạt động Các triệu chứng nghiêm trọng; hạn chế hoạt động tự chăm sóc; cần hỗ trợ máy 4.5.- 29 Rối loạn Cử động nhẹ, cử động vô thức vừa phải; hạn chế hoạt ngoại tháp động Nặng, chuyển động không tự nguyện hay tật vẹo cổ; hạn chế hoạt động tự chăm sóc Hậu đe dọa tính mạng; can thiệp khẩn cấp 4.Tử vong 30 Trầm cảm Nhẹ triệu chứng trầm cảm triệu chứng trầm cảm vừa phải; hạn chế hoạt động Triệu chứng trầm cảm nặng; hạn chế hoạt động tự chăm sóc; nằm viện khơng định Hậu đe dọa tính mạng, đe dọa hại cho thân người khác; định nhập viện Tử vong 31 Đau khớp Đau nhẹ viêm khớp bị viêm, đỏ da, sưng khớp Đau vừa phải kết hợp với dấu hiệu viêm, đỏ da, sưng khớp; hạn chế hoạt động Đau đớn kết hợp với dấu hiệu viêm, đỏ da, sưng khớp; tổn thương khớp khơng hồi phục; vơ hiệu hóa; hạn chế hoạt động tự chăm sóc 4.5.- 32 Dị ứng Thống qua, phát ban, sốt thuốc < 38 độ C (< 100.4 độ F); can thiệp không định Can thiệp định tiêm truyền gián đoạn; đáp ứng kịp thời để điều trị triệu chứng (ví dụ, thuốc kháng histamin, thuốc NSAIDS);thuốc dự phòng định ≤ 24 Kéo dài (ví dụ, khơng nhanh chóng đáp ứng với thuốc chữa triệu chứng /hoặc truyền ngắt quãng); tái phát triệu chứng sau cải thiện ban đầu; nhập viện định cho di chứng lâm sàng (ví dụ, suy thận, thâm nhiễm phổi) Hậu đe dọa tính mạng; can thiệp khẩn cấp Tử vong 33 Mờ mắt Không cần phải can thiệp Có triệu chứng, khơng hạn chế chức sinh hoạt Hạn chế chức sinh hoạt vàhoạt động tự chăm sóc 4.5.- 34 Viêm kết Viêm kết mạc không triệu chứng triệu chứng nhẹ; mạc can thiệp không định Có triệu chứng; can thiệp chỗ (ví dụ, thuốc kháng sinh); hạn chế hoạt động Hạn chế hoạt động tự chăm sóc 4.5.- 35 Tiêu chảy 1.Tăng < lần tiêu/ngày so với trước điều trị Tăng 4-6 lần tiêu/ngày tiêu ban đêm Tăng ≥ lần tiêu/ngày tiêu không kiềm chế cần phải hỗ trợ chống nước đường ruột Đe dọa sống, định can thiệp Chết 36 Bất thường Khơng có triệu chứng; quan sát lâm sàng chẩn prolactin đốn bệnh; can thiệp khơng định Triệu chứng vừa phải; hạn chế hoạt động 3.4.5.- 37 Hội chứng 1.- suy hô hấp 2.người lớn Phát qua X quang; không định đặt nội khí quản Đe dọa tính mạng suy hơ hấp huyết động; định đặt nội khí quản can thiệp khẩn cấp Tử vong PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Tên bệnh nhân Mã bệnh án Năm sinh Thể bệnh Hoàng Hồng V 1090/16 1961 F20.5 Bùi Phi S 1142/16 1988 F20.0 Lương Tuấn V 1210/16 1992 F20.1 Nguyễn lương S 1285/16 1973 F20.5 Trần Văn H 1307/16 1954 F20.0 Lục Văn K 1394/16 1986 F20.0 Vũ Hồng L 1490/16 1965 F20.5 Nguyễn Văn B 1493/16 1985 F20.5 Nguyễn Phú K 1547/16 1967 F20.5 10 Trình Năng H 1564/16 1974 F20.0 11 Nguyễn Hoàng P 1577/16 1969 F20.5 12 Trương Văn P 1604/16 1959 F20.5 13 Võ Quân N 1619/16 1957 F20.5 14 Vũ Văn C 1621/16 1979 F20.5 15 Phan Văn C 1625/16 1979 F20.5 16 Đinh Minh C 1652/16 1970 F20.5 17 Vũ Hoàng Q 1658/16 1959 F20.5 18 Lê Văn T 1761/16 1961 F20.5 19 Trần Quang H 1829/16 1975 F20.0 20 Trương Văn T 1977/16 1981 F20.5 21 Nguyễn Minh T 2116/16 1964 F20.5 22 Bùi Văn D 2136/16 1969 F20.0 23 Nguyễn Văn D 2136/16 1952 F20.5 24 Phạm Thái L 2147/16 1981 F20.0 25 Trần Song N 2157/16 1956 F20.3 26 Nguyễn Hoài A 2160/16 1980 F20.0 27 Nguyễn Hoàng Đ 2163/16 1952 F20.5 28 Nguyễn Tiến T 2182/16 1973 F20.3 29 Nguyễn Văn T 2226/16 1976 F20.5 30 Trần Quốc V 2256/16 1969 F20.1 31 Trần Trọng K 2265/16 1969 F20.5 32 Trần Văn H 2279/16 1976 F20.0 33 Phạm Hồng T 2280/16 1979 F20.5 34 Phạm Minh T 2285/16 1987 F20.5 35 Bế Văn C 2340/16 1976 F20.5 36 Bùi Thế C 2343/16 1982 F20.5 37 Bạch Huy C 2345/16 1982 F20.0 38 Vũ Tiến V 2385/16 1984 F20.0 39 Trương Văn H 2473/16 1969 F20.0 40 Nguyễn Hữu C 2507/16 1967 F20.5 41 Nguyễn Đức H 2526/16 1983 F20.5 42 Nguyễn Văn B 2547/16 1976 F20.1 43 Phạm Văn B 2547/16 1974 F20.5 44 Nguyễn Lê Q 2580/16 1978 F20.5 45 Phạm Hữu T 2611/16 1985 F20.0 46 Dương Văn T 2643/16 1984 F20.5 47 Bùi Đức L 2678/16 1969 F20.0 48 Nguyễn Văn T 2734/16 1987 F20.0 49 Phạm Bá T 2785/16 1978 F20.5 50 Nguyễn Ngọc P 2808/16 1982 F20.5 51 Phạm Văn Q 2914/16 1984 F20.0 52 Trần Đăng S 2964/16 1962 F20.0 53 Trần Đăng S 2964/16 1962 F20.0 54 Đặng Công L 2965/16 1985 F20.5 55 Lê Ngọc N 3042/16 1993 F20.1 56 Nguyễn Hùng C 3043/16 1985 F20.5 57 Lê Văn T 3066/16 1961 F20.0 58 Đỗ Văn K 3150/16 1967 F20.0 59 Vũ Phan Tuấn 3163/16 1967 F20.5 60 Phạm Văn H 3193/15 1967 F20.5 61 Nguyễn Văn K 3217/16 1987 F20.0 62 Đỗ Văn C 3235/16 1983 F20.0 63 Nguyễn N 3238/16 1963 F20.0 64 Dương Văn X 3245/16 1987 F20.5 65 Vũ Hồng Q 3280/16 1984 F20.5 66 Trương Quang H 3293/16 1984 F20.0 67 Đinh Xuân P 3402/16 1987 F20.0 68 Dương Danh S 3546/16 1973 F20.5 69 Nguyễn Minh H 3640/16 1967 F20.0 70 Lưu Văn T 3641/16 1977 F20.5 71 Trần Tuấn Đ 3659/16 1981 F20.5 72 Trần Viết Đ 3669/16 1984 F20.5 73 Nguyễn Văn T 3721/16 1989 F20.0 74 Nguyễn Văn H 3740/16 1967 F20.0 Xác nhận bệnh viện Tâm thần Thường tín, ngày 20/12/2016 trung ương I Nghiên cứu viên Nguyễn Thị Thanh Tuyền ... tài ? ?Phân tích biến cố bất lợi bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị olanzapin đơn độc bệnh viện tâm thần trung ương I” với hai mục tiêu sau: Phân tích biến cố bất lợi lâm sàng điều trị olanzapin. .. HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN PHÂN TÍCH CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI TRÊN BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG OLANZAPIN ĐƠN ĐỘC TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN... điều trị olanzapin bệnh nhân TTPL bệnh viện tâm thần trung ương I Phân tích biến cố bất lợi cận lâm sàng điều trị olanzapin bệnh nhân TTPL bệnh viện tâm thần trung ương I Trên sở đó, đưa thơng

Ngày đăng: 03/04/2017, 11:50

Mục lục

    PHÂN TÍCH CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI TRÊN BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG OLANZAPIN ĐƠN ĐỘC TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I

    PHÂN TÍCH CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI TRÊN BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG OLANZAPIN ĐƠN ĐỘC TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I

    1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT

    1.1.1. Khái niệm về bệnh tâm thần phân liệt

    1.1.2. Chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt

    1.1.3. Phân loại theo tiêu chuẩn của ICD-10 [4]

    1.1.4. Điều trị bệnh tâm thần phân liệt

    1.2. ĐẠI CƯƠNG VỀ BIẾN CỐ BẤT LỢI

    1.2.1. Khái niệm biến cố bất lợi (AE)

    1.2.2. Khái niệm biến cố bất lợi nghiêm trọng (Serious Adverse Event–SAE)