1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích biến cố bất lợi trên bệnh nhân sử dụng phác đồ có bedaquilin tại một số cơ sở điều trị lao kháng thuốc ở việt nam

133 227 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN MAI HOA PHÂN TÍCH BIẾN CỐ BẤT LỢI TRÊN BỆNH NHÂN SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ CÓ BEDAQUILIN TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ LAO KHÁNG THUỐC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN MAI HOA PHÂN TÍCH BIẾN CỐ BẤT LỢI TRÊN BỆNH NHÂN SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ CÓ BEDAQUILIN TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ LAO KHÁNG THUỐC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ 8720205 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Đình Hịa ThS NCS Nguyễn Thị Thủy HÀ NỘI 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, cơng tác triển khai nghiên cứu này, nhận nhiều giúp đỡ hỗ trợ từ thầy cô, anh chị đồng nghiệp, bạn bè gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Vũ Đình Hòa ThS NCS Nguyễn Thị Thủy - người thầy hướng dẫn tơi tận tình, chia sẻ cho học kinh nghiệm quý báu suốt trình thực luận văn hoạt động Cảnh giác Dược thuốc chống lao nói chung Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Hồng Anh - người truyền dạy cho tơi kiến thức chuyên môn sâu sắc mà cịn mang tới cho tơi lịng u nghề, nhiệt huyết với công việc mà làm cống hiến từ bắt đầu công tác Trung tâm DI & ADR Quốc gia đến ngày hôm Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Nguyễn Thị Mai Phương, ThS Cao Thị Thu Huyền, DS Lại Quang Phương SV Nguyễn Bảo Ngọc, đồng nghiệp hỗ trợ tích cực tơi triển khai nghiên cứu Cũng xin cảm ơn đến bạn đồng nghiệp Trung tâm DI & ADR Quốc gia bạn lớp Cao học 21 giúp đỡ q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Dược lực, Bộ môn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Xin trân trọng cảm ơn Ban điều hành Chương trình Chống Lao Quốc gia, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Viết Nhung - Trưởng Ban Điều hành Chương trình, Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương anh chị nhóm Quản lý Lao kháng thuốc (PMDT), lãnh đạo cán y tế ba sở triển khai nghiên cứu: Bệnh viện Phổi Hà Nội, Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Lao Bệnh phổi Cần Thơ tham gia nghiên cứu nhiệt tình hỗ trợ tơi q trình giám sát, hỗ trợ kỹ thuật sở Tôi xin cảm ơn Dự án “Hỗ trợ Hệ thống Y tế” “Nghiên cứu điều hành hỗ trợ giới thiệu phác đồ điều trị lao/lao kháng đa thuốc” Quỹ Toàn Cầu phòng chống Lao, Sốt rét HIV tài trợ cung cấp kinh phí để triển khai nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè thân thiết bên giúp đỡ động viên sống Xin gửi lời cảm ơn đặc biệt cho gái bé nhỏ tôi, người cho nghị lực động lực sống ngày, vào tháng ngày khó khăn sống Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn tất cả! Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Mai Hoa MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh lao lao kháng thuốc 1.1.1 Sơ lược bệnh lao lao kháng thuốc 1.1.2 Phân loại lao kháng thuốc 1.1.3 Tình hình dịch tễ bệnh lao lao kháng thuốc 1.1.4 Thuốc điều trị lao kháng thuốc 1.2 Tổng quan bedaquilin 1.2.1 Cơ chế tác dụng bedaquilin 1.2.2 Dược động học bedaquilin 1.2.3 Độ an toàn bedaquilin 11 1.2.4 Hiệu bedaquilin 17 1.2.5 Tình hình cấp phép lưu hành bedaquilin giới 17 1.3 Tổng quan cảnh giác dược 20 1.3.1 Tầm quan trọng cảnh giác dược 20 1.3.2 Các phương pháp theo dõi cảnh giác dược 21 1.3.3 Hoạt động Cảnh giác Dược Chương trình Chống Lao Quốc gia 22 PHẦN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.4 Chỉ tiêu đánh giá 28 2.3 Xử lý số liệu 30 PHẦN KẾT QUẢ 32 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 32 3.1.1 Đặc điểm theo dõi điều trị bệnh nhân 32 3.1.2 Đặc điểm chung bệnh nhân 33 3.1.3 Đặc điểm bệnh mắc kèm tình trạng lâm sàng ban đầu bệnh nhân 34 3.1.4 Đặc điểm thuốc chống lao phác đồ khởi đầu bệnh nhân 35 3.2 Đặc điểm biến cố bất lợi xảy bệnh nhân mẫu nghiên cứu 35 3.2.1 Đặc điểm tình hình xuất biến cố bất lợi chung 35 3.2.2 Đặc điểm biến cố bất lợi thường gặp 36 3.2.3 Đặc điểm biến cố bất lợi phân loại theo hệ quan chịu ảnh hưởng 37 3.2.4 Đặc điểm mức độ nghiêm trọng biến cố bất lợi 38 3.2.5 Đặc điểm mức độ nặng biến cố bất lợi 41 3.2.6 Đặc điểm xử trí biến cố bất lợi 42 3.2.7 Đặc điểm thay đổi phác đồ điều trị 43 3.2.8 Xác suất tích lũy xuất biến cố bất lợi 44 3.2.9 Đặc điểm biến cố kéo dài khoảng QTcF 46 3.2.9.1 Tỷ lệ xuất hiện biến cố kéo dài khoảng QTcF theo loại bệnh nhân 46 3.2.9.2 Mức độ nặng biến cố kéo dài khoảng QTcF 47 3.2.9.3 Khoảng tăng QTcF trình điều trị so với thời điểm ban đầu 48 3.2.9.4 Thời gian trì biến cố kéo dài khoảng QTcF 50 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến xuất số biến cố bất lợi điển hình 50 3.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất biến cố kéo dài khoảng QTcF 50 3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất biến cố rối loạn hệ gan mật 53 PHẦN BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 56 4.1.1 Đặc điểm theo dõi điều trị bệnh nhân 56 4.1.2 Đặc điểm chung bệnh nhân 57 4.1.3 Đặc điểm bệnh mắc kèm tình trạng lâm sàng ban đầu bệnh nhân 58 4.1.4 Đặc điểm thuốc chống lao phác đồ khởi đầu bệnh nhân 59 4.2 Đặc điểm biến cố bất lợi xảy bệnh nhân mẫu nghiên cứu 60 4.2.1 Đặc điểm tình hình xuất biến cố bất lợi chung 60 4.2.2 Đặc điểm biến cố bất lợi thường gặp 60 4.2.3 Đặc điểm biến cố bất lợi phân loại theo hệ quan chịu ảnh hưởng 62 4.2.4 Đặc điểm mức độ nghiêm trọng, mức độ nặng mức độ xử trí biến cố bất lợi 63 4.2.5 Đặc điểm thay đổi phác đồ điều trị 64 4.2.6 Xác suất tích lũy xuất biến cố bất lợi 65 4.2.7 Đặc điểm biến cố kéo dài khoảng QTcF 66 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến xuất số biến cố bất lợi điển hình 68 4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất biến cố kéo dài khoảng QTcF 68 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất biến cố rối loạn hệ gan mật 68 4.4 Bàn luận phương pháp nghiên cứu, ưu nhược điểm nghiên cứu 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Ý nghĩa ADR Phản ứng có hại thuốc AE Biến cố bất lợi AUC Diện tích đường cong BDQ Bedaquilin CEM Theo dõi biến cố tập Cmax Nồng độ tối đa thuốc máu CTCLQG Chương trình Chống Lao Quốc gia EMA Cơ quan Quản lý Dược phẩm Châu Âu FDA Cơ quan Quản lý Thuốc Thực phẩm Hoa Kỳ FQ Fluoroquinolon HR Tỷ suất nguy MDR-TB Lao đa kháng thuốc pre-XDR-TB Lao tiền siêu kháng thuốc SD Độ lệch chuẩn QTc Khoảng QT hiệu chỉnh QTcB Khoảng QT hiệu chỉnh theo công thức Bazett QTcF Khoảng QT hiệu chỉnh theo công thức Fredericia TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới XDR-TB Lao siêu kháng thuốc DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Số bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các thuốc khuyến cáo sử dụng điều trị lao 12 kháng rifampicin MDR-TB theo phân loại TCYTTG năm 2016 Bảng 1.2 Các thuốc lao phân loại theo khuyến cáo 13 TCYTTG năm 2014 Bảng 3.1 Đặc điểm trì điều trị bệnh nhân 33 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 33 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh mắc kèm tình trạng lâm sàng ban 34 đầu/thói quen bệnh nhân Bảng 3.4 Đặc điểm phác đồ điều trị ban đầu bệnh nhân 35 Bảng 3.5 Tình hình xuất biến cố bất lợi chung mẫu 35 nghiên cứu Bảng 3.6 Tỷ lệ xuất biến cố bất lợi thường gặp 36 Bảng 3.7 Tỷ lệ xuất biến cố bất lợi hệ quan 37 thể chịu ảnh hưởng Bảng 3.8 Mức độ nghiêm trọng biến cố bất lợi 38 Bảng 3.9 Các trường hợp tử vong ghi nhân thời gian 39 theo dõi Bảng 3.10 Mức độ nặng biến cố bất lợi 41 Bảng 3.11 Mức độ xử trí biến cố bất lợi 42 Bảng 3.12 Lý thay đổi phác đồ bệnh nhân 43 Bảng 3.13 Các biến cố bất lợi chủ yếu dẫn đến thay đổi phác đồ 43 Bảng 3.14 Tỷ lệ xuất biến cố kéo dài khoảng QTcF theo 47 loại bệnh nhân Bảng 3.15 Mức độ nặng biến cố kéo dài khoảng QTcF 47 Bảng 3.16 Khoảng tăng QTcF so với giá trí ban đầu qua thời 48 điểm Bảng 3.17 Thời gian trì biến cố kéo dài khoảng QTcF 50 Bảng 3.18 Phân tích đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến xuất 51 kéo dài khoảng QTcF Bảng 3.19 Phân tích đa biến yếu tố ảnh hưởng đến xuất 52 kéo dài khoảng QTcF Bảng 3.20 Phân tích đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến xuất 53 rối loạn hệ gan mật Bảng 3.21 Phân tích đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến xuất rối loạn hệ gan mật 54  Biến cố giải thích tình trạng bệnh lý người bệnh thuốc khác sử dụng đồng thời,  Thiếu thông tin diễn biến biến cố ngừng sử dụng thuốc nghi ngờ thông tin việc ngừng sử dụng thuốc khơng rõ ràng  Biến cố mơ tả có mối liên hệ không rõ ràng với thời gian Không chắn (Unlikely) sử dụng thuốc,  Biến cố giải thích tình trạng bệnh lý người bệnh thuốc khác sử dụng đồng thời Chưa phân loại (Unclassified) Không thể phân loại (Unclassifiable)  Ghi nhận việc xảy biến cố, cần thêm thông tin để đánh giá tiếp tục thu thập thông tin bổ sung để đánh giá  Ghi nhận biến cố, nghi ngờ biến cố có hại thuốc, đánh giá thông tin báo cáo không đầy đủ không thống nhất, thu thập thêm thông tin bổ sung xác minh lại thông tin PHỤ LỤC CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI ĐƯỢC GHI NHẬN TRONG NGHIÊN CỨU Số lượng bệnh nhân (N = 99) Tỷ lệ xuất % Hạ calci huyết 72 72,7 Hạ kali huyết 71 71,7 Kéo dài khoảng QTcF 64 64,6 Tăng glucose huyết 61 61,6 Tăng acid uric huyết 50 50,5 Tăng AST 46 46,5 Tăng ALT 34 34,3 Tăng creatinine huyết 30 30,3 Hạ hemoglobin 29 29,3 Hạ magie huyết 29 29,3 Hạ glucose huyết 24 24,2 Tăng amylase 23 23,2 Tăng bilirubin trực tiếp 21 21,2 Nơn 20 20,2 Tăng bilirubin tồn phần 15 15,2 Buồn nôn 14 14,1 Da xạm 12 12,1 Đau khớp 10 10,1 Mất ngủ 9,1 Tăng TSH 9,1 Viêm gan 9,1 Nhìn mờ 7,1 Tử vong 7,1 Ngứa da 6,1 Loại biến cố bất lợi Đau thượng vị 5,1 Hạ tiểu cầu 5,1 Ăn 5,1 Da khô 5,1 Ù tai 5,1 Tê tay chân 4,0 Mệt mỏi nhiều 4,0 Khó tiêu 3,0 Đau đầu 3,0 Đầy bụng 3,0 Điếc tai 3,0 Tăng lipase huyết 3,0 Suy kiệt 3,0 Chóng mặt 3,0 Ợ 3,0 Hạ bạch cầu 2,0 Đau chân 2,0 Đục thủy tinh thể 2,0 Gãy cột sống 2,0 Tăng kali máu 2,0 Gout (có hạt tophi) 1,0 Suy hô hấp 1,0 Da xanh 1,0 Nói nhảm 1,0 Khó thở nặng 1,0 Hành động vô thức 1,0 Viêm khớp 1,0 Trụy tim mạch 1,0 Cổ trướng 1,0 Phù miệng 1,0 Phù mắt 1,0 Đau mạn sườn 1,0 Vảy sừng 1,0 Phù hai chân 1,0 Tiêu chảy 1,0 Hoang tưởng 1,0 Rối loạn tiêu hóa 1,0 Viêm dày 1,0 Suy giáp 1,0 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU STT Mã bệnh nhân 101 Họ tên Giới tính Năm sinh Nguyễn Anh T Nam 1968 102 Chử Văn C Nam 1981 103 Nguyễn Đức H Nam 1952 104 Nguyễn Thị Thu H Nữ 1977 105 Nguyễn Thị T Nữ 1954 106 Nguyễn Duy H Nam 1980 107 Nguyễn Văn Q Nam 1960 108 Trần Viết H Nam 1987 109 Ngô Đăng H Nam 1964 10 110 Nghiêm Minh T Nam 1969 11 111 Nguyễn Hoàng V Nam 1992 12 112 Nguyễn Quốc V Nam 1972 13 113 Cao Bá Q Nam 1958 14 114 Nguyễn Văn Đắc T Nam 1978 15 115 Đàm Văn H Nam 1960 16 116 Trần Văn M Nam 1980 17 117 Hoàng Thị N Nữ 1977 18 118 Nguyễn Tuấn N Nam 1974 19 119 Phạm Việt H Nam 1973 20 120 Bùi Thị Ngọc A Nữ 1979 21 121 Nguyễn Viết M Nam 1953 22 122 Nguyễn Văn B Nam 1950 23 123 Kim Thị Vân A Nữ 1981 24 124 Hồng Mạnh H Nam 1982 25 125 Nơng Thị Hương L Nữ 1992 26 126 Nguyễn Văn T Nam 1974 27 127 Trần Văn T Nam 1928 28 128 Hoàng Văn D Nam 1976 29 129 Vũ Văn N Nam 1984 30 130 Lê Đăng Q Nam 1986 31 131 Dương Thị Minh M Nữ 1984 32 132 Nguyễn Anh Đ Nam 1988 33 133 Nguyễn Ngọc B Nữ 1983 34 134 Nguyễn Tiến T Nam 1965 35 135 Nguyễn Linh P Nữ 1989 36 136 Nguyễn Thị H Nữ 1973 37 137 Nguyễn Văn T Nam 1979 38 138 Nguyễn Đình L Nam 1954 39 139 Phạm Minh V Nam 1994 40 140 Nguyễn Trọng D Nam 1950 41 141 Trần Vĩnh T Nam 1954 42 142 Hoàng Mạnh C Nam 1994 43 143 Phạm Thị L Nữ 1960 44 144 Đồng Thị L Nữ 1983 45 201 Nguyễn Thị T Nữ 1966 46 202 Ngô Thị Minh P Nữ 1971 47 203 Nguyễn Văn T Nam 1963 48 204 Lê Việt H Nam 1958 49 205 Lê Thanh P Nữ 1973 50 206 Vương Nhật Q Nam 1993 51 207 Huỳnh Minh T Nam 1969 52 208 Lê Thị Đ Nữ 1938 53 209 Nguyễn Thị H Nữ 1966 54 210 Huỳnh Phước L Nam 1963 55 211 Nguyễn Hoàng G Nam 1993 56 212 Nguyễn Văn H Nam 1972 57 213 Trần Tài L Nữ 1989 58 214 Lâm Ngọc Thiên A Nam 1981 59 215 Phan Thế V Nam 1974 60 216 Huỳnh Chí H Nam 1978 61 217 Giang Q Nam 1962 62 218 Nguyễn Văn T Nam 1968 63 219 Trần Hoàng H Nam 1987 64 220 Trần Mộng T Nữ 1966 65 221 Lý Dạ T Nữ 1945 66 222 Nguyễn Ngọc B Nam 1966 67 223 Mạch Cẩm P Nam 1979 68 224 Đào Văn H Nam 1966 69 225 Phan Nhật Khánh H Nam 1991 70 226 Phạm Thị Thanh H Nữ 1988 71 227 Nguyễn Thế H Nam 1957 72 228 Đặng Thị Thanh T Nữ 1989 73 229 Lê Thị Thùy D Nữ 1984 74 230 Lại Thanh S Nam 1966 75 231 Ký Thị Kim C Nam 1969 76 232 Phạm Tuấn K Nam 1971 77 233 Ngô Tấn Đ Nam 1975 78 234 Nguyễn Thành H Nam 1964 79 235 Trần Văn R 80 236 81 Nam 1955 Lê Thị Kim V Nữ 1977 237 Sễn Liên H Nữ 1997 82 238 Võ Thị G Nữ 1957 83 239 Bùi Ngọc M Nữ 1973 84 240 Huỳnh Văn T Nam 1956 85 241 Lê Văn T Nam 1964 86 242 Nguyễn Quang T Nam 1982 87 301 Trần Trung L Nam 1966 88 302 Lê Thế K Nam 1976 89 303 Nguyễn Văn Đ Nam 1972 90 304 Nguyễn Thành T Nam 1978 91 305 Lê Văn T Nam 1960 92 306 Võ Văn C Nam 1991 93 307 Huỳnh Thanh N Nam 1988 94 308 Lê Thị Cẩm T Nữ 1998 95 309 Tạ Văn C Nam 1976 96 310 Đinh Quốc C Nam 1990 97 311 Nguyễn Văn T Nam 1953 98 312 Lê Ngọc Bảo T Nam 1985 99 313 Nguyễn Đức N Nam 1963 PHỤ LỤC QUY TRÌNH PHÁT HIỆN, GHI NHẬN, XỬ TRÍ VÀ BÁO CÁO BIẾN CỐ BẤT LỢI TẠI BỆNH VIỆN TUYẾN TỈNH MỤC ĐÍCH Hướng dẫn thực chuẩn về việc phát hiện, ghi nhân, xử trí báo cáo biến cố bất lợi thay đổi thuốc điều trị khuôn khổ nghiên cứu bedaquilin, phần Cảnh giác dược ĐƠN VỊ THỰC HIỆN bệnh viện tuyến tỉnh khuôn khổ nghiên cứu: Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Lao Bệnh phổi Cần Thơ NGƯỜI THỰC HIỆN - Bác sĩ, điều dưỡng khoa lao kháng thuốc bệnh viện tuyến tỉnh - Điều phối viên nghiên cứu bệnh viện tuyến tỉnh YÊU CẦU 4.1 Các trường hợp cần báo cáo 4.1.1 Các trường hợp cần báo cáo Mẫu Tất bệnh nhân thu nhận vào nghiên cứu cần điền Mẫu 4.1.2 Các trường hợp cần báo cáo Mẫu - Báo cáo tất biến cố bất lợi (bao gồm biểu lâm sàng và/hoặc cận lâm sàng bất thường xảy bệnh nhân), mức độ nặng biến cố, xảy trình điều trị nghi ngờ gây thuốc chống lao - Các trường hợp xảy biến cố bất lợi nhẹ, khơng địi hỏi can thiệp lâm sàng VẪN CẦN ĐƯỢC báo cáo - Báo cáo tất trường hợp thay đổi liên quan đến thuốc chống lao trình điều trị (bao gồm thay đổi loại thuốc phác đồ điều trị thay đổi liều dùng thuốc chống lao), nguyên nhân thay đổi 4.2 Đối tượng thực báo cáo Mẫu thực bác sĩ, điều dưỡng khoa lao kháng thuốc bệnh viện tuyến tỉnh Cụ thể trách nhiệm cán sau: - Bác sĩ cần điền thông tin biến cố bất lợi và/hoặc thay đổi thuốc chống lao trình điều trị - Điều dưỡng cán có chức tương tự hỗ trợ bác sĩ điền thông tin chung kết xét nghiệm MƠ TẢ 5.1 Quy trình giai đoạn điều trị nội trú ban đầu 5.1.1 Phát biến cố bất lợi Bác sĩ cần lưu ý: - Theo dõi chặt chẽ tình trạng bệnh nhân, đặc biệt ý đến đối tượng có nguy cao gặp biến cố bất lợi (như người mắc kèm nhiều bệnh, dùng đồng thời nhiều thuốc, người 65 tuổi, người có rối loạn chức gan, thận, người có tiền sử / địa dị ứng, nghiện rượu, suy kiệt) - Hỏi bệnh nhân/người nhà bệnh nhân biểu lâm sàng bất thường - Rà soát kết xét nghiệm để phát kết bất thường có hướng can thiệp phù hợp trường hợp cần thiết 5.1.2 Xử trí biến cố bất lợi - Bác sĩ thực xử trí biến cố bất lợi theo hướng dẫn xử trí biến cố bất lợi điều trị lao đa kháng thuốc, đặc biệt biến cố bất lợi tim (kéo dài khoảng QT) biến cố bất lợi gan cần tiến hành xử trí theo hướng dẫn Tổ chức Y tế Thế giới áp dụng cho việc sử dụng bedaquilin - Trong trường hợp biến cố nặng sở không giải được, sở để xuất xin ý kiển trực tiếp Hội đồng Lâm sàng Trung ương - Giám sát chặt chẽ bệnh nhân chuẩn bị sẵn sàng phương tiện cấp cứu cần thiết trường hợp bắt buộc sử dụng lại thuốc nghi ngờ gây biến cố bất lợi khơng có thuốc thay lợi ích thuốc vượt trội nguy 5.1.3 Báo cáo biến cố bất lợi - Khi bác sĩ phát biến cố bất lợi nghi ngờ liên quan đến thuốc chống lao, bác sĩ, điều dưỡng cần điền thông tin vào phần “Báo cáo biến cố bất lợi” Mẫu - Trong trường hợp bệnh nhân điều trị nội trú kéo dài tháng, không xuất biến cố bất lợi, bác sĩ điền Mẫu định kỳ lần/tháng xác nhận việc không ghi nhận biến cố bất lợi xảy tháng vừa qua Báo cáo tháng thứ cần thực sau 21 ngày kể từ bắt đầu điều trị Chú ý trường hợp sau: Nhiều biến cố xảy đồng thời: biến cố loại độc tính điền vào Mẫu Ví dụ, bệnh nhân có biểu buồn nôn, chán ăn, ASAT/ ALAT 250/325, ngủ, nhịp tim nhanh, bác sĩ cần điền thông tin vào mẫu báo cáo biến cố bất lợi khác Trong đó, báo cáo thứ biến cố buồn nơn, chán ăn, ASAT/ ALAT 250/325 (nghi ngờ độc tính gan), báo cáo thứ tình trạng ngủ (nghi ngờ độc tính thần kinh trung ương) báo cáo thứ nhịp tim nhanh (nghi ngờ độc tính tim mạch) Tương ứng với biến cố này, bác sĩ cần điền đầy đủ trường thông tin yêu cầu Mẫu Biến cố diễn tiến qua nhiều ngày: không đủ chỗ ghi, ghi thơng tin tờ giấy đính kèm vào mẫu báo cáo Nếu biến cố phát theo dõi liên tục xét nghiệm cận lâm sàng, kết xét nghiệm điền vào Mẫu kết thời điểm phát biến cố (cần ghi đầy đủ số, kể số có kết bình thường) Các phiếu kết xét nghiệm trình theo dõi sau photo để kẹp vào mẫu phiếu ghi diễn biến số xét nghiệm bất thường theo dõi tờ giấy riêng kẹp vào mẫu phiếu (các số xét nghiệm lại bình thường khơng thiết phải ghi) 5.1.4 Báo cáo thay đổi thuốc chống lao - Trong trường hợp có thay đổi thuốc điều trị (bao gồm thay đổi loại thuốc phác đồ điều trị liều dùng thuốc chống loại), lý thay đổi, bác sĩ cần điền thông tin vào phần “Thay đổi thuốc chống lao” Mẫu (ghi rõ lý thay đổi thuốc) - Trong trường hợp thay đổi thuốc gặp biến cố bất lợi, bác sĩ điền thông tin biến cố bất lợi thay đổi thuốc vào Mẫu 5.1.5 Thu thập gửi báo cáo - Bản giấy Mẫu cần thực thời gian sớm sau thu nhận bệnh nhân vào nghiên cứu Sau đó, giấy Mẫu chuyển đến cán phụ trách eTB Manager để nhập vào hệ thống scan báo cáo gửi đến địa e-mail nhóm kỹ thuật triển khai bedaquilin Chương trình Chống Lao Quốc gia (CTCLQG): bedaquiline.twg.vietnam@gmail.com không chậm ngày sau bệnh nhân khởi đầu điều trị Bản gốc Mẫu báo cáo cán đầu mối nghiên cứu bệnh viện tuyến tỉnh tập hợp gửi hàng tháng Trung tâm DI & ADR Quốc gia trước ngày 20 tháng Cán đầu mối nghiên cứu bệnh viện tuyến tỉnh photo Mẫu để lưu lại sở - Mẫu cần thực thời gian sớm sau phát biến cố tái khám hàng tháng cho bệnh nhân Sau đó, giấy Mẫu chuyển đến cán phụ trách eTB Manager để nhập vào hệ thống scan báo cáo gửi đến địa e-mail nhóm kỹ thuật triển khai bedaquilin CTCLQG: bedaquiline.twg.vietnam@gmail.com theo thời hạn sau (tính theo ngày cập nhật hệ thống eTB Manager báo cáo scan gửi đến địa e-mail trên):  Báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng gây tử vong đe dọa tính mạng bệnh nhân: khơng muộn ngày làm việc kể từ thời điểm xảy biến cố  Báo cáo biến cố nghiêm trọng khác: không muộn ngày làm việc kể từ thời điểm xảy biến cố  Báo cáo thông thường: không muộn ngày 28 tháng Các báo cáo sau ngày 28 chuyển sang tháng Báo cáo scan gửi đến địa e-mail bedaquiline.twg.vietnam@gmail.com cần ghi tiêu đề mail sau: Nghiên cứu bedaquilin, phần Cảnh giác dược – Mẫu [loại mẫu] (loại mẫu tương ứng) – [tên viết tắt tỉnh] (tên viết tắt tỉnh tương ứng HCM, CT HN) (ví dụ: “Nghiên cứu bedaquilin, phần Cảnh giác dược – Mẫu – CT”) - Bản giấy Mẫu tập hợp gửi hàng tháng Trung tâm DI & ADR Quốc gia trước ngày 20 tháng Địa chỉ: Trung tâm DI & ADR Quốc gia – Trường Đại học Dược Hà Nội, 13 – 15 Lê Thánh Tơng, quận Hồn Kiếm, Hà Nội 5.2 Quy trình trường hợp bệnh nhân tái khám theo lịch hàng tháng giai đoạn điều trị ngoại trú 5.2.1 Phát biến cố bất lợi - Với dấu hiệu bất thường phát được, bác sĩ cần hỏi cẩn thận bệnh nhân ngày xuất biến cố, mức độ biến cố, mô tả biểu diễn biến biến cố - Bác sĩ kiểm tra, thăm khám hỏi thêm bệnh nhân biến cố chưa giải tháng trước - Bác sĩ kiểm tra danh mục xét nghiệm cần thực lần tái khám để định xét nghiệm phù hợp cho bệnh nhân Sau có kết xét nghiệm, bác sĩ rà sốt kết xét nghiệm, phát xét nghiệm có kết bất thường để có biện pháp can thiệp kịp thời trường hợp cần thiết Các kết xét nghiệm bất thường trình sử dụng thuốc coi biến cố bất lợi 5.2.2 Xử trí biến cố bất lợi Bác sĩ thực xử trí biến cố bất lợi theo hướng dẫn xử trí biến cố bất lợi điều trị lao đa kháng thuốc, đặc biệt biến cố bất lợi tim (kéo dài khoảng QT) biến cố bất lợi gan cần tiến hành theo hướng dẫn Tổ chức Y tế Thế giới áp dụng cho việc sử dụng bedaquilin 5.2.3 Báo cáo biến cố bất lợi - Sau thăm khám trực tiếp cho bệnh nhân, bác sĩ ghi chép thông tin biến cố bất lợi phát vào Mẫu - Trường hợp không phát biến cố bất lợi tái khám hàng tháng, bác sĩ bệnh viện tuyến tỉnh tái khám cho bệnh nhân cần xác nhận thông tin vào Mẫu - Điều dưỡng hỗ trợ bác sĩ điền thông tin chung kết xét nghiệm vào Mẫu (cần điền đầy đủ kết xét nghiệm lần tái khám) Chú ý trường hợp sau: Mỗi biến cố có kiểu độc tính cần điền vào báo cáo Mẫu riêng biệt Bác sĩ nên lưu ý khai thác bệnh nhân có dùng thêm thuốc khác (kể thuốc có nguồn gốc dược liệu, thực phẩm chức năng) thuốc cấp kể từ lần khám trước không Báo cáo biến cố cũ tiếp tục theo dõi: khuyến khích bác sĩ mơ tả đầy đủ diễn biến biến cố tháng, bao gồm ngừng/giảm liều tái sử dụng thuốc nghi ngờ (nếu có) Nếu thơng tin Mẫu chưa ghi nhận đầy đủ phục vụ thẩm định mối liên quan việc sử dụng thuốc biến cố bất lợi xảy ra, cán điều phối nghiên cứu chịu trách nhiệm khai thác thêm thông tin để cung cấp cho nhóm nghiên cứu diễn biến chi tiết biến cố (nếu nhóm nghiên cứu đề nghị) 5.2.4 Báo cáo thay đổi thuốc chống lao: tương tự mục 5.1.4 5.2.5 Thu thập gửi báo cáo tương tự mục 5.1.5 5.3 Quy trình trường hợp tái khám bất thường bệnh nhân chuyển từ tổ chống lao quận (huyện) lên 5.3.1 Phát biến cố bất lợi Bác sĩ thăm khám trực tiếp định xét nghiệm phù hợp để phát biến cố bất lợi 5.3.2 Xử trí biến cố bất lợi: tương tự mục 5.1.2 5.3.3 Báo cáo biến cố bất lợi - Khi bác sĩ phát biến cố bất lợi nghi ngờ liên quan đến thuốc chống lao, bác sĩ, điều dưỡng cần điền thông tin vào Mẫu Trong trường hợp biến cố phát tổ chống lao quận (huyện) chuyển lên bệnh viện tuyến tỉnh để xử trí, bác sĩ cần báo cáo biến cố bất lợi 5.3.4 Báo cáo thay đổi thuốc chống lao: tương tự mục 5.1.4 5.3.5 Thu thập gửi báo cáo: tương tự mục 5.1.5 ... sau: Phân tích đặc điểm biến cố bất lợi xảy bệnh nhân sử dụng phác đồ có bedaquilin số sở điều trị lao kháng thuốc Việt Nam Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến xuất số biến cố bất lợi điển hình bệnh. .. PHÂN TÍCH BIẾN CỐ BẤT LỢI TRÊN BỆNH NHÂN SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ CÓ BEDAQUILIN TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ LAO KHÁNG THUỐC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ... gian điều trị phác đồ có BDQ, tình trạng trì điều trị (hồn thành điều trị, tiếp tục điều trị, bỏ trị, tử vong) 2.2.3.2 Phân tích đặc điểm biến cố bất lợi bệnh nhân sử dụng phác đồ có BDQ: - Số

Ngày đăng: 14/06/2018, 12:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN