Xác định một số chỉ tiêu sinh sản, chỉ tiêu huyết học của chuột nhắt trắng giống swiss nhân nuôi trong một số cơ sở nghiên cứu tại hà nội

63 1.1K 3
Xác định một số chỉ tiêu sinh sản, chỉ tiêu huyết học của chuột nhắt trắng giống swiss nhân nuôi trong một số cơ sở nghiên cứu tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THANH PHƯƠNG ĐỖ VĂN PHÚC XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN, CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA CHUỘT NHẮT TRẮNG GIỐNG SWISS NHÂN NUÔI TRONG MỘT SỐ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ 2015 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ VĂN PHÚC XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN, CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦA CHUỘT NHẮT TRẮNG GIỐNG SWISS NHÂN NUÔI TRONG MỘT SỐ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành : Thú y Mã số : 60.64.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bá Tiếp HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xác chưa công bố công trình khác Mọi giúp đỡ thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Văn Phúc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo công tác Học viện Nông nghiệp Việt Nam nói chung thầy cô Khoa Thú y nói riêng giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin cảm ơn TS Nguyễn Bá Tiếp – Trưởng môn Giải phẫu – Tổ chức, khoa Thú y người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực tập hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, anh em, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2016 Tác giả Đỗ Văn Phúc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự dưỡng vật nuôi 1.2 Lịch sử phát triển vai trò chuột thí nghiệm 1.3 Chuột nhắt trắng 1.4 Sinh sản chuột nhắt trắng 12 1.4.1 Lứa tuổi sinh sản 12 1.4.2 Giao phối ghép đôi 13 1.4.3 Mang thai sinh 15 1.4.4 Dinh dưỡng cho chuột sinh sản 16 1.5 Máu 17 1.5.1 Khái niệm máu 17 1.5.2 Chức máu 18 1.5.3 Sự tạo máu 18 1.5.4 Thành phần máu 18 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Vật liệu nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.1 Kết theo dõi thời gian mang thai chuột Swiss 28 3.2 Kết theo dõi khả sinh sản chuột Swiss đợt ghép số 30 3.3 Kết theo dõi khả sinh sản chuột Swiss đợt ghép số 31 3.4 Kết theo dõi khả sinh sản chuột Swiss đợt ghép số 32 3.5 Một số tiêu sinh lý máu chuột nhắt trắng giống Swiss 37 3.5.1 Chỉ tiêu hồng cầu 37 3.5.2 Chỉ tiêu hệ bạch cầu chuột nhắt trắng giống Swiss 39 3.6 Chỉ tiêu sinh hóa máu 44 3.6.1 Protein máu chuột nhắt trắng Swiss 44 3.6.2 Hàm lượng glucose, cholesterol triglycerid huyết 44 3.6.3 Nồng độ số ion huyết 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Tên viết tắt KLCT CIMADE ĐVTN Tên viết đầy đủ Khối lượng thể Trung tâm nghiên cứu sản xuất động vật thí nghiệm chuẩn thức Động vật thí nghiệm National Institute for Quality Control Vaccine and NICVB Biological (Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin Sinh phẩm y tế) Rijksinstituut Voor Volksgezondheid en Milieu RIVM SOP tb A/G Albumin/ Globulin ratio (Tỷ lệ Albumin/ Globulin) NST Nhiễm sắc thể 10 cs Cộng 11 fl femtolit 12 µl micrôlit 13 g/dl 14 mg/dl minigam/đêxilit 15 mEq/l miniequivalent/lit National Institute of public Health and the environment Standard Operating Procedure(Quy trình thực hành chuẩn) Trung bình gam/đêxilit Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Chỉ tiêu sinh học chuột nhắt trắng 10 1.2 Chỉ tiêu sinh sản chuột nhắt trắng 11 3.1 Thời gian mang thai chuột Swiss 28 3.2 Kết theo dõi khả sinh sản chuột Swiss đợt ghép số 30 3.3 Kết theo dõi khả sinh sản chuột Swiss đợt ghép số 31 3.4 Kết theo dõi khả sinh sản chuột Swiss đợt ghép số 32 3.5 Bảng tổng hợp tiêu sinh sản chuột Swiss 34 3.6 Chỉ tiêu hồng cầu chuột nhắt trắng Swiss 38 3.7 Tổng số bạch cầu, lâm ba cầu bạch cầu trung tính 40 3.8 Số lượng bạch cầu đơn nhân, bạch cầu toan bạch cầu kiềm 42 3.9 Số lượng tiểu cầu chuột nhắt trắng giống Swiss 43 3.10 Hàm lượng Protein máu chuột nhắt trắng Swiss 44 3.11 Hàm lượng glucose, chlesterol triglycerid huyết 45 3.12 Nồng độ số ion huyết 45 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT 3.1 Tên hình Tỉ lệ phần trăm theo thời gian mang thai chuột Swiss Trang 29 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Cấu tạo hemoglobin 20 3.1 Ổ chuột có số lượng lớn, chuột đồng đều, khỏe mạnh 33 3.2 Ổ chuột có chất lượng tốt 33 3.3 Ổ chuột 20 ngày tuổi, đảm bảo chất lượng giao thí nghiệm 33 3.4 Ổ chuột lứa 35 3.5 Ổ chuột đẻ lứa 3, chuột kích thước lớn , đồng 36 3.6 Ổ chuột đẻ lứa 3, chuột phát triển tốt 36 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nói đến loài chuột người ta thường nghĩ đến chuột phá hoại mùa màng, truyền dịch bệnh gây hại cho người Tuy vậy, tác hại chúng gây ra, loài chuột có điểm có ích khoa học Từ năm 1889, loài chuột bắt đầu sử dụng làm vật nghiên cứu phòng thí nghiệm Chuột dùng làm thí nghiệm thời gian mang thai, sinh trưởng vòng đời ngắn nên nhà khoa học sớm thấy diễn biến nghiên cứu Hơn nữa, chuột người có tỷ lệ tương đồng cao hệ gen Vì vậy, chuột dùng để nghiên cứu bệnh học, sản xuất kiểm định vắc xin sử dụng phòng bệnh cho người Nhu cầu phòng thí nghiệm y sinh học có sử dụng động vật thí nghiệm đối tượng chuột nhắt trắng lớn Trung tâm chăn nuôi động vật thí nghiệm - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Hà Nội tuần cung cấp cho viện nghiên cứu khu vực miền Bắc khoảng – nghìn chuột Trại chăn nuôi Suối Dầu – Viện Vắc xin Sinh phẩm Nha Trang năm cung cấp cho công tác thí nghiệm khoảng 100000 chuột từ 11- 23g 150000- 200000 chuột 1-2 ngày tuổi Tại Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin Sinh phẩm y tế, sử dụng nhiều chuột nhắt trắng, hàng năm cần 10000 phục vụ công tác kiểm định chất lượng vắc xin sinh phẩm y tế Trong tương lai không xa, nghiên cứu in vivo lĩnh vực độc chất học, thực phẩm chức năng, di truyền bệnh di truyền, tiểu đường, bệnh ung thư, nghiên cứu phát triển dược phẩm phương pháp trị liệu có liệu pháp tế bào gốc… trở thành hướng nghiên cứu Việt Nam Chính đàn ĐVTN hạt nhân, đàn tham chiếu có vai trò quan trọng Để thiết lập đối tượng ĐVTN vậy, nghiên cứu tiêu sinh sản, tiêu huyết học theo dõi bệnh ĐVTN phải tiến hành Khoa Thú y số khoa chuyên môn khác thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam cần đến ĐVTN giảng dạy Hơn trường có nhiều dự Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Bảng 3.7 Tổng số bạch cầu, lâm ba cầu bạch cầu trung tính Tuần tuổi 12 16 20 24 Tổng số Bạch cầu Lâm ba cầu Bạch cầu trung tính (103/µl) (103/µl) (103/µl) Đực Cái Đực Cái Đực Cái 5,64±1,49 4,69±1,62 3,44±1,14 2,54±0,45 2,06±0,89 1,65±0,28 [3,75–7,80] [3,10–6,45] [2,23–4,96] [1,52–4,19] [1,14–3,38] [1,22–2,19] 6,31±1,27 5,73±1,26 4,14±0,89 3,13±0,89 1,81±0,76 1,98±0,55 [4,90–9,20] [3,10–7,55] [2,52–5,23] [2,08–5,46] [1,24–2,82] [1,22–3,21] 5,85±0,76 5,38±1,03 3,81±0,37 3,44±0,64 2,04±0,62 1,94±0,42 [3,30–7,31] [4,31–6,54] [2,32–4,28] [2,21–4,46] [1,50–2,98] [1,12–2,54] 7,76±2,11 7,69±2,67 5,44±1,48 4,58±1,54 2,21±0,63 2,95±1,32 [4,65–10,55] [4,85–11,80] [2,79–7,39] [3,29–7,04] [1,35–3,09] [1,31–4,98] 7,55±2,52 5,86±1,28 4,87±1,81 4,15±1,11 2,31±0,72 1,52±0,53 [4,80–9,30] [3,35–7,05] [3,11–7,80] [2,59–5,45] [1,35–3,64] [0,97–2,62] 7,39±1,16 5,95±1,26 5,57±0,87 3,80±1,31 2,10±0,51 1,81±0,55 [5,68–9,25] [3,80–8,60] [4,18–6,62] [2,46–6,32] [1,32–2,82] [1,07–2,65] Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40 Qua bảng số liệu ta thấy tổng số bạch cầu chuột đực giai đoạn tuần tuổi thấp 5,64±1,49 nghìn/µl cao 16 tuần tuổi 7,76±2,11 nghìn/µl; chuột tuần tuổi tổng số bạch cầu thấp 4,69±1,62 nghìn/µl, cao 16 tuần tuổi 7,69±2,67 nghìn/µl So sánh tổng số bạch cầu đực cho thấy giai đoạn 4, 8, 20 24 tuần tuổi tổng số bạch cầu chuột đực cao tổng số bạch cầu chuột độ tuổi (p[...]... của chuột nhắt trắng giống Swiss nhân nuôi trong một số cơ sở nghiên cứu tại Hà Nội 2 Mục tiêu nghiên cứu: Bước đầu xây dựng các thông số tham chiếu về chỉ tiêu huyết học và chỉ tiêu sinh sản của chuột nhắt trắng giống Swiss nuôi trong điều kiện Việt Nam 3 Ý nghĩa của đề tài: - Kết quả của đề tài sẽ là nguồn tài liệu để phục vụ công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, khai thác chuột nhắt trắng sinh. .. rãi trong nghiên cứu gen, sinh sản Thế kỷ 20, chuột nhắt trắng được sử dụng trong nghiên cứu di truyền, dinh dưỡng, phôi, từ đây vai trò của chuột nhắt trắng trong khoa học được nâng dần và sử dụng rộng rãi hơn Cho tới nay, chuột nhắt trắng là loài được sử dụng rộng rãi nhất đặc biệt trong nghiên cứu sinh - y học, nghiên cứu các tính năng, độc tính của thuốc, hiệu quả và độ an toàn của vắc xin và sinh. .. nghiên cứu Cũng như các loài động vật có vú khác, sinh sản ở chuột nhắt trắng chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: độ tuổi sinh sản, lứa đẻ, điều kiện nuôi dưỡng, Những yếu tố trên ảnh hưởng rất lớn tới tỉ lệ động dục, khả năng thụ thai, số con đẻ ra và số con thu được sau quá trình nuôi theo mẹ Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Xác định một số chỉ tiêu sinh sản, chỉ tiêu huyết học của. .. lần sinh (tuần) Động dục sau sinh Ghi chú: (-) Không có dữ liệu Theo các tài liệu khác nhau, có sự khác nhau ở một số chỉ tiêu sinh lí và sinh sản chửa chuột Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 11 Chuột nhắt trắng giống Swiss là một dòng không thuần chủng được dùng rất phổ biến trong các thí nghiệm trong các nghiên cứu sinh và y học 1.4 Sinh sản ở chuột nhắt trắng. .. nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 10 năm 2015 2.2 Vật liệu nghiên cứu - Các thiết bị nuôi chuột nhắt: giá nuôi, lồng nuôi có nắp, bình nước uống, bình lọc nước - Thức ăn chuyên dùng cho chuột nhắt - Các dụng cụ thú y để mổ, lấy máu - Cân điện tử 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh sản của chuột nhắt trắng giống Swiss từ lứa 1 đến lứa 3 thông qua các chỉ. .. tương đồng cao trong bộ gen của chuột và bộ gen của người nên hiện nay chuột được coi là đối tượng số 1 cho các nghiên cứu Y sinh học Y sinh học cũng là lĩnh vực nghiên cứu sử dụng chuột làm mẫu thí nghiệm nhiều nhất Nếu điểm qua các nghiên cứu từ cơ bản đến ứng dụng trong y dược học, nông nghiệp, môi trường v.v ta lại thấy đâu đâu cũng có "bóng dáng của chuột" Các gen của chuột và chuột nhắt lần lượt... các chỉ số huyết học của chuột nhắt trắng giống Swiss được xác định ở các nước châu Âu, Mỹ, Nhật Bản Không có số liệu tham khảo cho những dòng chuột đang được nuôi ở Việt Nam Khi nhu cầu sử dụng chuột thí nghiệm ngày càng lớn cho việc đánh giá các loại dược phẩm, chất gây độc, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng nên cần có những chỉ tiêu huyết học cho động vật thí nghiệm trong đó có chuột nhắt trắng sống Swiss. .. con chuột nhắt trắng (11g-23g); 3000 - 5000 con chuột lang (250g trở lên) và 150000 200000 chuột nhắt 1- 2 ngày tuổi Tại đây nuôi dưỡng chuột nhắt trắng giống Swiss, chuột DDY của Nhật Để tránh phối giống đồng huyết, chuột thường được luân chuyển và đổi giống với các trại chăn nuôi khác ở Hà Nội hay TP.HCM ( Hồ Thị Hồng Nhung, 2008) Tại Viện Kiểm định quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm y tế, hai dòng chuột. ..án nghiên cứu liên quan đến ĐVTN Đàn ĐVTN hạt nhân sẽ tạo cơ sở cho các nghiên cứu đó Đặc biệt nghiên cứu này sẽ là cơ sở cho bước chọn tạo, tạo dòng thích hợp, trao đổi và hợp tác quốc tế từ đó góp phần nâng cao vai trò và đóng góp của khoa Thú y và của Học viện Nông nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực khoa học ĐVTN, một lĩnh vực nối kết nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng Sinh học Thú y -... DNA 99% giống với con người, chuột có tỉ lệ thấp hơn nhưng chuột vẫn luôn luôn là mẫu hình nghiên cứu được ưu tiên hàng đầu trong nghiên cứu y học Trong một thập niên gần đây, các nhà khoa học còn nâng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 5 cấp mô hình nghiên cứu chuột lên một tầm cao mới là có thể làm thay đổi cấu trúc gen trong chuột để gây ra các bệnh lý giống

Ngày đăng: 28/05/2016, 14:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Đối tượng, vật liệu nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan