Quan trọng hơn nữa động vật thínghiệm phục vụ cho công tác nghiên cứu sản xuất vắc xin rất cấp bách trong thú yhiện nay.Để chủ động cho việc cung cấp động vật thí nghiệm nói chung và chu
Trang 2HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
HÀ NỘI - 2016
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực, chính xác và chưa được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác
Mọi sự giúp đỡ thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin tríchdẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2016
Tác giả luận văn
Đỗ Văn Phúc
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo công tác tại Học việnNông nghiệp Việt Nam nói chung và các thầy cô trong Khoa Thú y nói riêng đãgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này
Đặc biệt, tôi xin cảm ơn TS Nguyễn Bá Tiếp – Trưởng bộ môn Giải phẫu –
Tổ chức, khoa Thú y người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thựctập và hoàn thành luận văn này
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, anh em, bạn bè vàđồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thànhluận văn này
Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2016
Tác giả
Đỗ Văn Phúc
Trang 5MỤC LỤC
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục các từ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục biểu đồ viii
Danh mục hình viii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Sự thuần dưỡng vật nuôi 3
1.2 Lịch sử phát triển và vai trò của chuột thí nghiệm 3
1.3 Chuột nhắt trắng 9
1.4 Sinh sản ở chuột nhắt trắng 12
1.4.1 Lứa tuổi sinh sản 12
1.4.2 Giao phối và ghép đôi 13
1.4.3 Mang thai và sinh con 15
1.4.4 Dinh dưỡng cho chuột sinh sản 16
1.5 Máu 17
1.5.1 Khái niệm về máu 17
1.5.2 Chức năng của máu 18
1.5.3 Sự tạo máu 18
1.5.4 Thành phần của máu 18
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 25
2.2 Vật liệu nghiên cứu 25
2.3 Nội dung nghiên cứu 25
2.4 Phương pháp nghiên cứu 26
Trang 8DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
1.1 Chỉ tiêu sinh học của chuột nhắt trắng 10
1.2 Chỉ tiêu sinh sản của chuột nhắt trắng 11
3.1 Thời gian mang thai của chuột Swiss 28
3.2 Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của chuột Swiss ở đợt ghép số 1 30
3.3 Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của chuột Swiss ở đợt ghép số 2 31
3.4 Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của chuột Swiss ở đợt ghép số 3 32
3.5 Bảng tổng hợp chỉ tiêu sinh sản của chuột Swiss 34
3.6 Chỉ tiêu hồng cầu của chuột nhắt trắng Swiss 38
3.7 Tổng số bạch cầu, lâm ba cầu và bạch cầu trung tính 40 3.8 Số
lư 42
3.9 Số
lư
4
3
3.1
0 Hà 44
3.1
1
H
à
4
5
3.1
2
N
ồn
4
5
Trang 9DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT Tên hình Trang
3.1 Tỉ lệ phần trăm theo thời gian mang thai của chuột Swiss 29
DANH MỤC HÌNHSTT Tên hình Trang
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nói đến loài chuột người ta thường nghĩ ngay đến chuột phá hoại mùa màng,truyền dịch bệnh gây hại cho con người Tuy vậy, ngoài những tác hại do chúng gây
ra, loài chuột cũng có những điểm có ích đối với khoa học
Từ năm 1889, loài chuột bắt đầu được sử dụng làm vật nghiên cứu trongphòng thí nghiệm Chuột được dùng làm thí nghiệm do thời gian mang thai, sinhtrưởng và vòng đời ngắn nên các nhà khoa học có thể sớm thấy những gì diễn biếntrong nghiên cứu Hơn nữa, chuột và người có tỷ lệ tương đồng cao về hệ gen Vìvậy, chuột được dùng để nghiên cứu bệnh học, sản xuất và kiểm định vắc xin sửdụng phòng bệnh cho con người
Nhu cầu của các phòng thí nghiệm y sinh học có sử dụng động vật thínghiệm đối với đối tượng chuột nhắt trắng là rất lớn Trung tâm chăn nuôi động vậtthí nghiệm - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Hà Nội mỗi tuần cung cấp cho cácviện nghiên cứu khu vực miền Bắc khoảng 7 – 8 nghìn con chuột Trại chăn nuôiSuối Dầu – Viện Vắc xin và Sinh phẩm Nha Trang mỗi năm cung cấp cho công tácthí nghiệm khoảng 100000 con chuột từ 11- 23g và 150000- 200000 chuột con 1-2ngày tuổi Tại Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm y tế, sử dụng nhiềuchuột nhắt trắng, hàng năm cần trên 10000 con phục vụ công tác kiểm định chấtlượng vắc xin và sinh phẩm y tế
Trong tương lai không xa, nghiên cứu in vivo trong các lĩnh vực độc chấthọc, thực phẩm chức năng, di truyền và bệnh di truyền, tiểu đường, bệnh ung thư,nghiên cứu phát triển dược phẩm và phương pháp trị liệu trong đó có liệu pháp tếbào gốc… sẽ trở thành những hướng nghiên cứu chính tại Việt Nam Chính vì vậycác đàn ĐVTN hạt nhân, đàn tham chiếu sẽ có vai trò quan trọng Để thiết lập đượcnhững đối tượng ĐVTN như vậy, nghiên cứu các chỉ tiêu sinh sản, chỉ tiêu huyếthọc cũng như theo dõi các bệnh trên ĐVTN phải được tiến hành
Khoa Thú y và một số khoa chuyên môn khác thuộc Học viện Nông nghiệpViệt Nam cần đến ĐVTN trong giảng dạy Hơn nữa trường đang và sẽ có nhiều dự
Trang 11án nghiên cứu liên quan đến ĐVTN Đàn ĐVTN hạt nhân sẽ tạo cơ sở cho cácnghiên cứu đó Đặc biệt nghiên cứu này sẽ là cơ sở cho bước chọn tạo, tạo dòngthích hợp, trao đổi và hợp tác quốc tế từ đó góp phần nâng cao vai trò và đóng gópcủa khoa Thú y và của Học viện Nông nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực khoa họcĐVTN, một lĩnh vực nối kết nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng Sinh học -Thú y - Y Dược - Môi trường…tại Việt Nam Quan trọng hơn nữa động vật thínghiệm phục vụ cho công tác nghiên cứu sản xuất vắc xin rất cấp bách trong thú yhiện nay.
Để chủ động cho việc cung cấp động vật thí nghiệm nói chung và chuột nhắttrắng nói riêng đảm bảo số lượng và chất lượng, các cơ sở chăn nuôi động vật thínghiệm cần biết được nhu cầu sử dụng Đặc biệt phải có sự hiểu biết rất rõ về cácđặc tính sinh lý sinh sản của loài động vật được nghiên cứu
Cũng như các loài động vật có vú khác, sinh sản ở chuột nhắt trắng chịu ảnhhưởng bởi nhiều yếu tố như: độ tuổi sinh sản, lứa đẻ, điều kiện nuôi dưỡng, Những yếu tố trên ảnh hưởng rất lớn tới tỉ lệ động dục, khả năng thụ thai, số con đẻ
ra và số con thu được sau quá trình nuôi theo mẹ
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định một số chỉ tiêu sinh sản, chỉ tiêu huyết học của chuột nhắt trắng giống Swiss nhân nuôi trong một số cơ sở nghiên cứu tại Hà Nội”.
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Bước đầu xây dựng các thông số tham chiếu về chỉ tiêu huyết học và chỉ tiêusinh sản của chuột nhắt trắng giống Swiss nuôi trong điều kiện Việt Nam
3 Ý nghĩa của đề tài:
- Kết quả của đề tài sẽ là nguồn tài liệu để phục vụ công tác chăm sóc, nuôidưỡng, quản lý, khai thác chuột nhắt trắng sinh sản
- Bổ sung thêm thông tin vào nguồn tài liệu phục vụ học tập và nghiên cứu
- Nhằm tăng số lượng chuột nhắt trắng cung cấp phục vụ thí nghiệm
Trang 12Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Sự thuần dưỡng vật nuôi
Theo Đặng Vũ Bình (2006), tất cả những loài gia súc, gia cầm hiện nay đều
có nguồn gốc là động vật hoang dã và đã được thuần dưỡng do bàn tay và trí óc củacon người Trước khi trở thành những vật nuôi như hiện nay, động vật hoang dã đãphải trải qua một quá trình chọn lọc, huấn luyện, cải tiến nuôi dưỡng lâu dài
Sự thuần dưỡng vật nuôi lúc đầu không có ý thức rõ rệt, sau dần mới trởthành một công việc có mục đích, kế hoạch, phương pháp, kỹ thuật Qua nhiều đờithuần dưỡng vật nuôi đã trở thành một trong những hoạt động chính trong cuộcsống Sự thuần dưỡng bắt đầu bằng việc bắt thú hoang huấn luyện, khai thác nó,biến đổi nó thành gia súc, gia cầm và ngày nay đã đến một giai đoạn cao là tạo nênnhững phẩm giống gia súc, gia cầm cao sản có hướng sản xuất nhất định
Trải qua một quá trình thuần dưỡng lâu dài đó, vật nuôi bắt nguồn từ độngvật hoang dã đã có những thay đổi về khả năng sản xuất (sự thay đổi quan trọng và
có ích nhất đối với đời sống con người); sức sản xuất của vật nuôi tiến theo hướngnhất định, không những sức sản xuất của vật nuôi so với động vật hoang dã đã đượcthay đổi, được nâng cao rõ rệt mà còn đi vào những hướng nhất định theo nhu cầuđời sống của con người
Ngoài những thay đổi cơ bản trên, vật nuôi còn có những thay đổi về ngoạihình, trạng thái thần kinh và chức năng của các hệ cơ quan: như hoạt động của hệsinh dục của gia súc cũng khác thú hoang Thú hoang thường sinh sản theo mùa còngia súc có thể sinh sản quanh năm, có các chu kỳ động dục đều đặn
Một số đặc tính mới của gia súc là thành thục sớm, mức độ vỗ béo nhanh,khả năng sử dụng và tiêu hóa các chất dinh dưỡng tăng, thời kỳ có chửa ngắn nhưngkhả năng miễn dịch kém
1.2 Lịch sử phát triển và vai trò của chuột thí nghiệm
Không biết chính xác con người bắt đầu nuôi chuột thành vật nuôi từ khi nàonhưng hầu như mọi người đều tin rằng người Trung Quốc là những người đầu tiênnuôi chúng Người ta thấy có những bản ghi chép về giống chuột đốm và chuột
Trang 13trắng ở Trung Quốc từ 1100 năm trước công nguyên Chuột nhắt trắng cũng đượccác nhà viết sử thời Hy Lạp và La Mã nhắc đến.
Vào những năm 1700, chuột đã được nuôi, buôn bán làm vật cảnh ở TrungQuốc, Nhật Bản và châu Âu Vào thời Nữ hoàng Anh Victoria, đã có giải thưởngcho chuột cảnh “Fancy” Năm 1895, Walter Maxey khởi xướng, người Anh sánglập ra “Câu lạc bộ Chuột quốc gia” Đến thế kỷ XX, đã có rất nhiều con chuột cảnh
có màu lông khác nhau do sản phẩm của lại ghép
Vào thời kỳ này, học thuyết di truyền của Gregor Mendel đã tác động mạnhlên giới khoa học, chuột nuôi đã được chọn là động vật thí nghiệm nghiên cứu ditruyền Năm 1902, chuột là động vật có vú đầu tiên dùng để chứng minh Định luậtMendel Người ta cũng nhanh chóng nhận ra cần phải có dòng chuột nuôi thuầnchủng để nghiên cứu
Các chương trình lai tạo giống chuột đã được thực hiện tạo ra các chủngchuột dùng trong các mô hình nghiên cứu khác nhau phục vụ nghiên cứu sinh y học
Theo Nguyễn Bá Tiếp, chuột và chuột nhắt là những loài có đóng góp rấtnhiều cho nghiên cứu khoa học Nói đúng hơn, con người đang cậy thế của mình đểbắt buộc chuột và nhiều loài động vật khác phải chịu thiệt thòi, chịu chết vì sự tồntại và cái được gọi là "chất lượng cuộc sống" của loài người Vì cần protein, người
đã ăn thịt nhiều loại động vật trong đó có thịt chuột Trong các thử nghiệm thuộcnhiều lĩnh vực khoa học khác nhau người ta lại cần đến động vật (trong đó chuộtchiếm tỷ lệ cao nhất)
Với khả năng sinh sản nhanh chóng, không đòi hỏi mặt bằng rộng và khôngcầu kỳ về thức ăn, chuột được nuôi và nhân đàn một cách dễ dàng Hơn nữa, do tínhtương đồng cao trong bộ gen của chuột và bộ gen của người nên hiện nay chuộtđược coi là đối tượng số 1 cho các nghiên cứu Y sinh học
Y sinh học cũng là lĩnh vực nghiên cứu sử dụng chuột làm mẫu thí nghiệmnhiều nhất Nếu điểm qua các nghiên cứu từ cơ bản đến ứng dụng trong y dược học,nông nghiệp, môi trường v.v ta lại thấy đâu đâu cũng có "bóng dáng của chuột".Các gen của chuột và chuột nhắt lần lượt được giải mã để làm giàu ngân hàng gennhưng với mục đích chính là phục vụ cho con người Chuột được dùng để thử tác
Trang 14dụng bảo hộ và tác dụng phụ của vắc xin, thử tác dụng chữa bệnh của thuốc, của cáctia xạ, tác dụng và ảnh hưởng của một loại thức ăn v.v.
Theo Nguyễn Đình Nguyên (2008), chuột là một loài động vật gắn liền vớisinh hoạt văn hoá của con người khá lâu đời, đặc biệt với nền văn hoá lúa nước nhưViệt Nam Sự hoà nhập giữa loài chuột với con người trong một quần thể định cưđược xác định từ thời kỳ đồ đá mới (Neolithic) ở Thổ Nhĩ Kỳ (khoảng 6500-5650trước Công Nguyên) Chuột nhà đã chứng tỏ là loại động vật có vú có khả năngthích nghi cao nhất với các quần thể định cư đa dạng của con người Tuy nhiên, mốiquan hệ giữa chuột và người lại mang những ý nghĩa khác nhau, chuột luôn là đốitượng để con người “tìm và diệt” vì đặc tính sinh thái và tác hại của loài chuột Quahàng thế kỷ nay, một số loài chuột lại rất có ích đối với con người, chuột đã trởthành “ân nhân” bất đắc dĩ của con người
Việc sử dụng động vật trong nghiên cứu y học đã đóng góp cho nhân loạimột kho tàng tri thức vô giá về các mặt cơ thể giải phẫu, sinh lý hoc, bệnh lý học vàsau này là mô hình thử nghiệm và di truyền học
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, trong những thập niêncuối của thế kỷ XX, có nhiều mô hình nghiên cứu phi động vật (quan sát và giảiphẫu tử thi và sử dụng dòng tế bào người) để thay thế mô hình động vật, nhưngcũng chỉ đem lại giá trị khoa học nhất định, động vật vẫn là một trong những môhình được sử dụng ưu thế nhất trong nghiên cứu y sinh học Mỗi năm có khoảng 17đến 23 triệu con vật được sử dụng để nghiên cứu Trong số đó, chuột chiếm đến95% các nghiên cứu trên mô hình động vật Sở dĩ chuột được sử dụng rộng rãi trongnghiên cứu y khoa là do kích thước nhỏ, giá thành rẻ, dễ nuôi, sinh sản nhanh, đặcbiệt đời sống ngắn (2 - 3 năm) nên có thể theo dõi được hết đời sống và có thể theodõi được cả vài thế hệ Điểm quan trọng và quý giá nhất là đặc điểm sinh lý và ditruyền học của chuột rất gần với con người Trên thực tế, mặc dù tinh tinh(chimpanzee) có cấu trúc di truyền DNA 99% giống với con người, chuột có tỉ lệthấp hơn nhưng chuột vẫn luôn luôn là mẫu hình nghiên cứu được ưu tiên hàng đầutrong nghiên cứu y học Trong một thập niên gần đây, các nhà khoa học còn nâng
Trang 15cấp mô hình nghiên cứu chuột lên một tầm cao mới là có thể làm thay đổi cấu trúcgen trong chuột để gây ra các bệnh lý giống như bệnh lý ở người.
Cũng theo Nguyễn Đình Nguyên, ở châu Âu, Robert Hook được coi là ngườiđầu tiên sử dụng chuột để nghiên cứu thực nghiệm về oxy trong cơ thể sống vàonăm 1614 Từ đó, việc sử dụng chuột với các chủng đặc biệt trở nên ngày càng phổbiến Abbie Lathrop, một giáo viên nghỉ hưu người Mỹ, thích chuột và nuôi chúngtrong một trang trại của mình ở Massachusetts vào đầu thế kỷ XX Năm 1902, cácdòng chuột nuôi của bà trở thành những con vật đầu tiên được Giáo sư Ernest Castleđưa vào phòng thí nghiệm của Đại học Harvard và sau đó là Đại học Pennsylvania,khi chúng được phát hiện thấy có mọc các khối u Sau đó, học trò của Ernest làClarence Cook Little (1888-1971) là người có công đầu trong việc tạo các giốngchuột lai thuần chủng, lần đầu tiên được dùng trong nghiên cứu các bệnh ung thư cótính di truyền Ông đã tạo ra giống chuột DBA (Dilute, Brown, Agouti), tạm gọi làchuột thí nghiệm; các chủng chuột đầu tiên do Little lai tạo và vẫn thông dụng chođến hiện nay là CBA, C3H, C57BL/6 và BALB/c Little cũng chính là người đãthành lập Phòng thí nghiệm Jackson năm 1929, cho đến nay vẫn là một trong nhữngnơi cung cấp các giống chuột thí nghiệm lớn nhất thế giới
Theo RIVM (2000), chuột nhắt trắng được biết đến từ thế kỷ thứ 18, ban đầuđược biết như một loài động vật cảnh, đến thế kỷ 19, chúng bắt đầu được sử dụngrộng rãi trong nghiên cứu gen, sinh sản Thế kỷ 20, chuột nhắt trắng được sử dụngtrong nghiên cứu di truyền, dinh dưỡng, phôi, từ đây vai trò của chuột nhắt trắngtrong khoa học được nâng dần và sử dụng rộng rãi hơn Cho tới nay, chuột nhắt trắng
là loài được sử dụng rộng rãi nhất đặc biệt trong nghiên cứu sinh - y học, nghiên cứucác tính năng, độc tính của thuốc, hiệu quả và độ an toàn của vắc xin và sinh phẩm yhọc, sản xuất vắc xin
* Chuột thí nghiệm tại Việt Nam
Tại Việt Nam có một số nơi nuôi chuột thí nghiệm lớn như: Khu vực chănnuôi chuột thí nghiệm tại Viện Vệ sinh dịch tễ học Trung ương, Viện Pasteur TP.HCM, trại Suối Dầu thuộc Viện Vắc xin và sinh phẩm y tế Nha Trang…
Trung tâm nghiên cứu và sản xuất động vật thí nghiệm chuẩn thức(CIMADE) - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương là một cơ sở chăn nuôi động vật thí
Trang 16nghiệm lớn tại khu vực miền Bắc cũng như trên cả nước đã được chuẩn thức hóa,mỗi tuần sản xuất và cung cấp cho các viện nghiên cứu khu vực miền Bắc khoảng 7– 8 nghìn con chuột.
Trại Chăn nuôi Suối Dầu hàng năm cung cấp cho công tác thí nghiệm, kiểmđịnh vắc xin, sinh phẩm y tế, sinh phẩm sử dụng trong thú y gần 100000 con chuộtnhắt trắng (11g-23g); 3000 - 5000 con chuột lang (250g trở lên) và 150000 -
200000 chuột nhắt 1- 2 ngày tuổi Tại đây nuôi dưỡng chuột nhắt trắng giống Swiss,chuột DDY của Nhật Để tránh phối giống đồng huyết, chuột thường được luânchuyển và đổi giống với các trại chăn nuôi khác ở Hà Nội hay TP.HCM ( Hồ ThịHồng Nhung, 2008)
Tại Viện Kiểm định quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm y tế, hai dòng chuột nhắttrắng được nuôi phục vụ thí nghiệm là chuột Swiss, chuột nhắt trắng thuần chủngBALB/c và chuột lang, hàng năm sản xuất và sử dụng lên đến hơn 15000 con chuộtSwiss, 1000 con chuột BALB/c và 1000 con chuột lang Tuy nhiên, nhu cầu chuộtnhắt trắng đối với công tác kiểm định chất lượng các loại vắc xin và sinh phẩm y tếkhông ổn định, không cố định về thời gian cũng như số lượng mẫu yêu cầu kiểm trachất lượng tại cùng một thời điểm Trong một số trường hợp lượng chuột sản xuất
ra không được sử dụng do lượng mẫu ít nhưng cũng có thời gian chuột sản xuất rấtnhiều vẫn không đủ cung cấp cho thí nghiệm từ đó buộc phải đi mua từ cơ sở khác
để đảm bảo cung cấp kịp thời
* Những tiến bộ trong việc tạo giống chuột trong phòng thí nghiệm
Mặc dù chuột được sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu y sinh học nhưngkhông phải tất cả các loại chuột đều dùng được Các chủng chuột dùng trong nghiêncứu y sinh hiện đại đều phải có cấu trúc di truyền xác định rõ Các chủng chuột đãxác định về mặt di truyền đều phải có cấu trúc giống hệt hoặc rất sát nhau để có thểtái sinh sản theo cách cho lai thuần chủng các thế hệ trong thực nghiệm và để cho
có thể biết được kiểu hình và kiểu gen Những thập niên gần đây, các nhà khoa học
đã có thể tạo ra những con chuột thí nghiệm có cấu trúc di truyền hoặc có kiểu hìnhbệnh lý theo ý muốn qua các phương thức chuyển hoặc tách gen Chuyển và tách bỏgen trong chuột để phục vụ cho mục đích nghiên cứu là một cuộc cách mạng trongcông nghệ sinh học Chuột chuyển gen là chuột được cấy vào cơ thể một gen ngoạilai và chuột tách gen là tách bỏ hoặc bất hoạt một hay một đoạn gen đặc hiệu nào đó
Trang 17Chuột nhắt trắng (Mus musculus), được lựa chọn là mô hình nghiên cứu chuẩn
trong phòng thí nghiệm y sinh do khả năng thích nghi cao và khả năng có thể laitạo các dòng gen thuần chủng tiện lợi cho nghiên cứu các bệnh có liên quan mật thiếtvới bệnh lý ở người Đặc biệt từ khi công nghệ chuyển và tách gen kỹ thuật cao rađời, chuột càng chứng tỏ là một sự lựa chọn đúng đắn của con người trong nghiêncứu khoa học Chẳng hạn một chủng chuột đặc hiệu, chủng 129 và các chủng phụ của
nó được coi là đặc biệt giá trị do chúng có thể tạo các bào gốc phôi có khả năng thayđổi được cấu trúc di truyền trong quá trình nuôi cấy và rồi được đưa trở lại vào trong
tử cung của chuột vật chủ Các nghiên cứu sử dụng biện pháp biến đổi gen trực tiếpcủa các chủng phụ nhóm 129 đã cho phép công nghệ tạo đột biến gen theo ý muốn
để tạo ra các giống chuột có các đặc tính bệnh lý đặc hiệu, hay còn gọi là chuộtchuyển gen (transgenic mouse) hoặc chuột bất hoạt gen (knockout mouse) cũng nhưcác giống chuột có mang gen bệnh lý của người hay chuột chuyển gen người(humanized mouse) Ngày nay, việc sử dụng chuột chuyển gen trong phòng thínghiệm y sinh đã trở nên phổ biến
Theo Hồ Thị Hồng Nhung (2008), hai loại động vật dùng thí nghiệm nhiềunhất là chuột nhắt (mice) và chuột cống (rat)
Từ 2 loài này, đã được lai tạo hàng ngàn chủng chuột khác nhau tuỳ theomục đích thí nghiệm Phân loại theo tính năng, chia ra 2 loại chuột thí nghiệm:chuột thuần chủng và chuột biến đổi gen
Chuột thuần chủng là các loại chuột dùng cho các kiểm nghiệm an toànthuốc, thực phẩm, mỹ phẩm, cung cấp các nguồn tế bào phôi, tế bào gốc, cung cấp
tế bào lai, sản xuất các chế phẩm sinh y học, nghiên cứu hoá chất gây ung thư… haytrong giảng dạy
Chuột chuyển gen dùng để nghiên cứu cơ bản, di truyền học phân tử, cácbệnh chuyển hóa, ung thư, tiểu đường vv như: hội chứng Down dùng dòng chuột -Ts65Dn; bệnh xơ cứng Cystic Fibrosis (CF) – dùng chuột The Cftr knockout; ungthư: p53 knockout; tăng nhãn áp gây mù (Glaucoma): DBA/2J; tiểu đường týp 1bệnh tự miễn; tiểu đường týp 2 do rối loạn chuyển hoá sau 40 tuổi; bệnh động kinh
ở trẻ em; bệnh tim mạch; bệnh mất dinh dưỡng cơ; ung thư cổ tử cung; AIDS cứ mỗi loại bệnh sẽ tương ứng một đến vài dòng chuột chuyển gen
Trang 18HIV-1.3 Chuột nhắt trắng
Theo RIVM (2000), chuột nhắt trắng là một loài động vật được sử dụng rất
phổ biến Chúng là thành viên bộ gặm nhấm, họ Muridae, chi Mus Các nhà khoa học gọi chuột thí nghiệm là Mus dometicus dometicus (hay Mus musculus
domesticus) Chuột có vóc dáng nhỏ, sinh sản nhanh tạo ra số lượng lớn trong thời
gian ngắn, dễ chăm sóc, giá thành rẻ
Chuột nhắt trắng có bộ răng mọc dài liên tục, vì thế thức ăn phải có độ cứngchắc nhất định Chúng là loài ưa hoạt động về đêm, ăn nhiều hơn vào thời gianchuyển từ tối sang sáng và từ sáng sang tối Chuột nhắt trắng có kích thước nhỏ, khitrưởng thành chiều dài chỉ đạt 12-15cm tính từ mũi tới đuôi, chiều dài của đuôi dàitương đương chiều dài của cơ thể Chuột đực thường có kích thước lớn hơn so vớichuột cái Tuy nhiên, kích thước và KLCT của chuột phụ thuộc nhiều vào giới tính,giống và tuổi của chuột, chế độ ăn, số lượng chuột được nuôi trong mỗi lồng và đặcbiệt là điều kiện môi trường nuôi dưỡng
Chuột nhắt trắng động dục sớm, từ khoảng 5-7 tuần tuổi ở chuột đực và 4-6tuần tuổi ở chuột cái, tuổi thành thục sinh dục ở chuột đực là 10 tuần và chuột cáikhoảng 8-10 tuần, chuột cái có thể có chu kỳ động dục lần đầu khi mới 25-28 ngàytuổi Thời gian mang thai của chuột ngắn khoảng 20 ngày, số lượng con sinh ra mỗilứa từ 4-15 con, đây là đặc điểm rất thuận lợi để tạo ra một số lượng động vật thínghiệm lớn trong một khoảng thời gian ngắn
Cũng bởi vì kích thước nhỏ cho nên các đặc tính sinh lý của chuột nhắt trắng
dễ bị ảnh hưởng và thay đổi rất nhanh khi điều kiện môi trường xung quanh thayđổi Nếu nhiệt độ phòng nuôi tăng hoặc giảm đi 2 - 30C có thể làm thay đổi đặc tínhsinh lý của con vật
Chuột nhắt trắng rất nhạy cảm với mùi, tiếng động và thay đổi thời tiết Tuynhiên, loài vật này lại kém nhạy cảm với màu sắc đặc biệt là màu đỏ Vì thế, đối vớiphòng nuôi chuột nhắt trắng cần đảm bảo luôn sạch sẽ, thoáng mát và tránh tiếngđộng mạnh
Nhiệt độ thích hợp nuôi chuột nhắt trắng tốt nhất trong khoảng 20 - 240C, độ
ẩm trong khoảng 45 - 75% Chuột nhắt trắng khi mới sinh có KLCT trung bình
Trang 19khoảng 0,5 1,5g Tuy rất nhỏ nhưng chúng phát triển rất nhanh, dứt sữa sau 18
-21 ngày tuổi, lúc đó chuột có thể đạt KLCT từ 8 -12g Chúng phát triển nhanh trongkhoảng 3 - 8 tuần tuổi và chậm dần cho tới khi đạt 6 tháng tuổi thì gần như khôngphát triển
Theo các số liệu từ RIVM (2000), Johan van der Gim (1990), và Bennetand Vickey (1970), mô tả một số chỉ tiêu theo dõi trên chuột nhắt trắng như sau:
Bảng 1.1: Chỉ tiêu sinh học của chuột nhắt trắng
Trang 20Về các chỉ tiêu sản được giới thiệu ở các tài liệu có sự khác nhau thể hiện ởbảng sau:
Bảng 1.2: Chỉ tiêu sinh sản của chuột nhắt trắng
Ghi chú: (-) Không có dữ liệu
Theo các tài liệu khác nhau, có sự khác nhau ở một số chỉ tiêu sinh lí và sinhsản chửa chuột
Trang 21Chuột nhắt trắng giống Swiss là một dòng không thuần chủng được dùng rấtphổ biến trong các thí nghiệm trong các nghiên cứu sinh và y học.
1.4 Sinh sản ở chuột nhắt trắng
1.4.1 Lứa tuổi sinh sản
Chuột có thể giao phối và mang thai sớm nhất khi 4 tuần tuổi Tuy nhiên, đểcho chuột sinh sản tại thời điểm đó sẽ rất khó khăn Các nhà chuyên môn khuyếncáo chỉ nên cho chuột sinh sản khi đạt 12 tuần tuổi trở lên, cho sinh sản quá sớm sẽảnh hưởng tới chất lượng cả chuột mẹ và chuột con Chuột mẹ và chuột con sẽ cósức sống yếu và vòng đời của chuột sẽ rút ngắn
Tùy thuộc vào dòng chuột, một con cái không nên nhân giống qua 8 thángtuổi, sau 8 tháng tuổi chuột trở nên già hiệu quả sinh sản sẽ giảm Tuy nhiên, có một
số dòng chuột có thể nhân giống lâu hơn
Theo Ruth Robinson (1995), chuột cái thành thục về tính từ rất sớm Lầnđộng dục đầu tiên có thể xuất hiện khi chuột đạt 24 ngày tuổi Tuy nhiên, chuột cầnphải đạt 7 - 9 tuần tuổi để đạt thành thục về thể vóc Chuột cái có chu kỳ động dục4-6 ngày Độ dài chu kỳ động dục của chuột chịu ảnh hưởng bởi số lượng chuộtnuôi trong mỗi lồng Nếu nuôi nhốt riêng lẻ, có thể chuột phát triển chu kỳ động dụcbất thường, có thể rất dài hoặc động dục liên tục Nếu nhốt chuột cái với mật độ lớn,tất cả chúng sẽ không động dục hoặc có biểu hiện mang thai giả, việc mang thai giả
ở chuột nuôi thành nhóm được biết đến như hiệu ứng LEE- BOOT
Ở các chuột nhốt thành từng cặp hoặc nhóm nhỏ chu kỳ động dục thườngđều hơn Tuy nhiên, có một số trường hợp chuột không động dục nhưng sau khi chotiếp xúc với nước tiểu chuột đực, chúng sẽ động dục sau khoảng 72 giờ Chuột cáiđồng loạt động dục và đạt đỉnh vào khoảng đêm thứ 3 sau khi tiếp xúc với chuộtđực được biết đến như hiệu ứng Whitten
Cả chuột đực và chuột cái đều có thể bắt đầu sinh sản ở 6 tuần tuổi và tiếp tụccho đến khi chúng khoảng 12 tháng tuổi Chuột cái đẻ lứa đầu và chuột cái sau 9tháng tuổi có số lượng con sinh ra ít hơn so với các chuột ở các độ tuổi sinh sản khác
Chuột sinh sản nên có thời gian nghỉ giữa mỗi lứa đẻ, không nên cho chuộtsinh sản liên tiếp Một con chuột có thể thụ thai ngay sau khi sinh (động dục sau
Trang 22đẻ) Vì thế, không nên nhốt chung một con đực với một con cái khi chuột cái sinhcon Một chuột mẹ nên có 3 - 4 tuần phục hồi sau mỗi lứa đẻ Nếu không có thờigian nghỉ, ở chu kỳ sinh sản sau dễ xảy ra biến chứng, các biến chứng có thể baogồm như: khó sinh, chuột con sinh ra có trọng lượng nhỏ, chuột con và chuột mẹkhông khỏe, tuổi thọ của con mẹ ngắn hơn có khi cả chuột mẹ và chuột con bị chết
Chuột đực thường trưởng thành chậm hơn so với chuột cái khoảng 2 tuần Theo RIVM (2000), ở loài chuột, feromone đóng vai trò rất quan trọng đốivới quá trình sinh sản, chu kì động dục cũng như thời gian động dục chịu tác dụngrất nhiều bởi feromones của con đực Chuột cái có thể không động dục khi không
có mùi của con đực Tuy nhiên, các nhà khoa học cũng cho rằng nếu chuột cái tiếpxúc với một con đực lạ thứ hai 48 giờ sau khi giao phối thành công sẽ ngăn cản hợp
tử làm tổ và con cái sẽ động dục trở lại sau 4 - 5 ngày
Điều này rất quan trọng trong quá trình chăm sóc chuột sinh sản, sự xuấthiện feromones của con đực có khả năng gây động dục hàng loạt cũng như ngăn cảnmang thai trong quá trình vệ sinh, thay lồng chuột hàng ngày
Theo John (1990), trong thời gian mang thai 19 - 21 ngày, chuột cái sẽkhông tiết sữa Nếu xảy ra quá trình giao phối ở lần động dục đầu tiên sau khi sinh,chuột có thể đồng thời vừa tiết sữa vừa mang thai Quá trình tiết sữa có thể làm kéodài thời gian mang thai tăng thêm 3-5 ngày Động dục sau sinh có thể xảy ra trongvòng 24 giờ
1.4.2 Giao phối và ghép đôi
Tốt nhất là ghép thành cặp một đực và một cái Tuy nhiên, phải đảm bảolồng chuồng đủ rộng trong quá trình ghép đôi, ngoài ra phải đảm bảo chất lượng và
số lượng chất lót chuồng
Trang 23Các nhà khoa học tại đại học California cho rằng: với 2 - 4 con cái ghép cùngmột con đực trong 1 lồng cho kết quả sinh sản tốt Nếu duy trì liên tục một con đực
và một con cái trong 1 cái lồng, chúng có thể sinh sản theo chu kỳ liên tục 18 - 28ngày
Đối với loài chuột từ khi thành thục về tính hoặc sau khi ghép đôi, chuột đựcthường xảy ra hiện tượng đánh nhau Nếu cho tiếp xúc với một cá thể lạ dễ gây rahiện tượng cắn nhau Vì thế, khi ghép chuột phải đúng cách để tránh tình trạng cắnnhau Khi ghép chuột, chuột đực và chuột cái nên được tiếp xúc một khoảng thờigian nhất định trước khi ghép đôi thực sự Có một số con đực hung hăng sẽ cắn concái nhưng sẽ không có vấn đề gì xảy ra và trường hợp này thường hiếm gặp Cũng
có khi con cái cắn lại con đực, điều này thường xảy ra hơn vì một số trường hợp conđực quá hung hăng trong khi đó con cái không trong chu kỳ động dục, chúng sẽ cắnlại như một phản xạ phòng vệ Điều này thường thấy sau quá trình ghép sinh sản cónhiều tiếng kêu và tiếng động bất thường Tuy nhiên, nếu chuột vẫn tiếp tục cắnnhau, thì nên tách riêng các cặp sinh sản này, nếu không tách riêng có thể chuột sẽcắn nhau đến chết Trong quá trình chọn sinh sản không nên chọn những con có đặctính quá hung hăng để làm giống.( Johan, 1990)
Chu kỳ động dục của con cái khoảng 3 - 5 ngày Do đó, một con cái thườngmang thai trong vòng 1 - 5 ngày kể từ thời gian ghép đực Có thể để con đực và concái cùng với nhau càng lâu càng tốt để tăng hiệu quả thụ thai nhưng không nên đểquá 16 ngày kể từ ngày đầu ghép Một con chuột có thể có con sau sớm nhất là 19ngày từ ngày ghép và muộn nhất là 24 ngày tính đến ngày ghép cuối cùng
Rất khó theo dõi chu kỳ động dục của chuột, thường chuột chỉ chịu đực trongvòng 12 giờ Chuột có thai sẽ không động dục cho đến sau khi sinh Để biết chắcchắn chuột có thai có thể kiểm tra cơ quan sinh dục của con cái Nếu không có thai
âm hộ sẽ mở cũng có khi sưng và đỏ
Khi một con đực giao phối với một con cái xong, sẽ tạo thành một màngmỏng chặn ở âm hộ con cái giúp ngăn cản con đực khác giao phối tiếp theo Màngmỏng này ban đầu là dạng nhày trắng sau đó cứng lại, màng mỏng này có khi nhìnthấy có khi không do nó nằm sâu bên trong Việc quan sát thấy lớp màng mỏng này
Trang 24không có nghĩa là con cái đã mang thai mà chỉ giúp khẳng định con đực đã giaophối với con cái tại thời điểm đó.
Có thể sử dụng quy trình kiểm soát cân nặng của chuột cái để đánh giá chuộtmang thai hay không nhưng nó không đảm bảo hiệu quả 100% Con cái sẽ giảmmột vài gam trong vòng một hoặc 2 ngày sau khi giao phối, sau đó trọng lượng bắtđầu tăng dần khi chuột mang thai Một số trường hợp sau khi ghép, chuột tăng trọngnhưng không phải do chuột mang thai (mang thai giả) hoặc ngược lại có một sốchuột không tăng trọng nhiều trong suốt thời kỳ mang thai
Một số chuột có thể ăn con sơ sinh của mình nếu có mùi của con khác Tuynhiên, các nghiên cứu cho thấy một con chuột cái có thể tự hủy bỏ và hấp thụ bàothai của mình bất cứ lúc nào sau khi mang thai 2 ngày nếu có mùi của con đực khác
so với con đực đã ghép Nguyên nhân của vấn đề này là do kích thích tố, những kíchthích tố này gửi tín hiệu đến khi có con chuột đực khác Trong trường hợp này là docon đực mới có sức sống mạnh hơn, có khả năng tốt hơn trong việc duy trì nòi giống,con cái có thể hủy bỏ thai để chuẩn bị cho một chu kỳ động dục mới (Johan, 1990;RIVM, 2000)
1.4.3 Mang thai và sinh con
Chuột nhắt trắng có thời gian mang thai trong khoảng 19 - 21 ngày tối đa là
24 ngày sau khi ghép ngày cuối cùng Khi mang thai, chuột tăng trọng lượng rấtnhanh Chuột cái sắp đẻ, bụng to quan sát giống như nuốt một quả bóng Tuy nhiên,một số trường hợp chuột không thay đổi hình dạng trong suốt quá trình mang thai
Một số chuột cái khi mang thai bụng rất to nhưng khi sinh lại được ít con,một số khác nhìn nhỏ hơn nhưng lại mang thai với số lượng lớn Một số mang thai
số lượng ít nhưng kích thước con lớn và một số trường hợp mang thai với số lượngnhiều nhưng kích thước con nhỏ nên rất khó phân biệt Kích thước mang thai củachuột mẹ không quyết định số con chuột mẹ có khả năng sinh ra
Theo Johan (1990), số lượng chuột con đẻ ra trong một lứa trong khoảng từ 6đến 12 con, thời gian mang thai trong khoảng 18 - 21 ngày, chuột con có thể cai sữa
từ 18 - 21 ngày và có trọng lượng khoảng 8 - 12g
Chuột cái sinh sản khoảng 4 - 7 con mỗi lứa và giai đoạn mang thai là 19ngày Con con sinh ra chưa mở mắt và không có lông Con cái đẻ khoảng 8 lứa
Trang 25trong suốt quãng đời Mặc dù thế, nếu các điều kiện thuận lợi, chúng có khả năng
cứ 24 - 28 ngày sẽ đẻ một lứa Khoảng 5 - 8 tuần cơ quan sinh dục của con con pháttriển hoàn chỉnh (thành thục về tính)
Số lượng con con sinh ra phụ thuộc vào điều kiện môi trường, chế độ nuôidưỡng và lứa sinh sản của chuột Thông thường chuột đẻ khoảng 3 - 12 con con mỗilứa Có một số chuột nuôi trong phòng thí nghiệm có thể đẻ lên đến 25 con controng 28 ngày Tuy nhiên, những con chuột sinh sản trong phòng thí nghiệm làmđược điều này là rất khó
Theo Cao Văn Sung (1980), thời gian chuột chửa khoảng 18 21 ngày, đẻ 4
-8 con và đẻ 6 - -8 lần trong một năm
Theo các nhà cung cấp giống chuột lớn trên thế giới, chuột mang thai 19 - 21ngày, tuổi tách mẹ là 3 tuần Tuổi thành thục 6 - 8 tuần, trọng lượng trung bình connon lúc sinh khoảng 1g, cai sữa đạt 8 - 12g Khối lượng trưởng thành khoảng 30 -40g (con đực thường lớn hơn con cái) Vòng đời trong phòng thí nghiệm vàokhoảng 1,5 - 2,5 năm Mỗi con cái trong cuộc đời có thể đẻ 6 - 8 lứa với số con giaođộng từ 4 - 8 con mỗi lứa Độ tuổi sinh sản khoảng 6 - 8 tháng, con đực có thể dùngtới 24 tháng
Số lượng con sinh ra mỗi lứa phụ thuộc vào số lượng trứng giải phóng ở mỗichu kỳ động dục, số lượng, chất lượng tinh trùng của con đực và tỉ lệ chết trướcsinh Điều này có thể thay đổi phụ thuộc vào độ tuổi của chuột và điều kiện môitrường bên ngoài (chế độ ăn, stress, sự hiện diện của con đực lạ và dòng chuột(phản ánh các yếu tố di truyền) Tỉ lệ chết trước sinh ở các dòng cận giao có thể lênđến 10 - 20%
Theo Bennet and Vickery (1970), số lượng con trung bình ở những con chuộtkhác nhau là khác nhau Đối với mỗi con chuột thì lứa thứ 2 có số con sinh ra lớnnhất sau đó giảm dần, khi đến lứa 6 thì số lượng con sinh ra rất thấp, ít hơn so với lứa
1 Khả năng sinh sản của chuột tăng nhẹ từ đầu năm đến cuối mùa hè sau đó giảmdần
1.4.4 Dinh dưỡng cho chuột sinh sản
Thành phần của thức ăn trong quá trình nuôi dưỡng có một tác động lớn lên
Trang 26Chuột nhắt trắng là loài gặm nhấm rất đặc biệt với bộ răng mọc dài liên tục,chuột phải gặm nhấm để đảm bảo kích thước của răng Vì thế, khi chế biến thức ănphải tạo thành những viên lớn có độ cứng chắc nhất định.
Đối với chuột nhắt trắng có thể cung cấp cùng một loại thức ăn không phânbiệt độ tuổi, chuột có thai hoặc cho con bú.( RIVM, 2000)
1.5 Máu
1.5.1 Khái niệm về máu
Máu là một dịch lỏng có màu đỏ, hơi nhớt, được chứa và lưu thông trong hệthống tim mạch của cơ thể động vật, thuộc loại mô liên kết đặc biệt có chất cơ bản
là huyết tương và tế bào máu gồm có hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Máu có độquánh gấp khoảng 5 lần nước cất, độ quánh này phụ thuộc vào lượng huyết cầu vàprotein huyết tương Tỷ trọng của máu toàn phần lớn hơn nước, nó phụ thuộc vào
số lượng hồng cầu có trong máu và phụ thuộc vào loài động vật
Máu là hệ thống vận chuyển chính của cơ thể Các chất được máu vậnchuyển bao gồm các chất được hấp thu và những chất chuẩn bị được bài tiết Máucũng chứa các sản phẩm từ những quá trình biến đổi bệnh lý, do tổn thương hay dotác động của vi sinh vật gây bệnh Tất cả các thay đổi của cơ thể có thể được phảnánh thông qua đánh giá các thành phần của máu (Ihedioha và cs 2004; Poiout-Belissent và McCartney, 2010)
Những thông số về tế bào máu, các thành phần trong huyết thanh được sửdụng trong các thử nghiệm tiền lâm sàng và lâm sàng nhằm đánh giá các loại dượcphẩm hay độc tố và được coi như những bước đánh giá bắt buộc đối với các sảnphẩm (Reagan và cs., 2010) Xác nghiệm các chỉ tiêu của máu đóng vai trò quantrọng trong chẩn đoán, xác định tính chất của bệnh trong nghiên cứu lâm (Everds,2006; Forbes và cs., 2009)
Máu là hệ thống vận chuyển chính của cơ thể Các chất được máu vậnchuyển bao gồm các chất được hấp thu và những chất chuẩn bị được bài tiết Máucũng chứa các sản phẩm từ những quá trình biến đổi bệnh lý, do tổn thương hay dotác động của vi sinh vật gây bệnh Tất cả các thay đổi của cơ thể có thể được phảnánh thông qua đánh giá các thành phần của máu (Ihedioha và cs., 2004; Poiout-
Trang 27Belissent và McCartney, 2010) Những thông số về tế bào máu, các thành phầntrong huyết thanh được sử dụng trong các thử nghiệm tiền lâm sàng và lâm sàngnhằm đánh giá các loại dược phẩm hay độc tố và được coi như những bước đánhgiá bắt buộc đối với các sản phẩm (Harrison và cs., 1978; Reagan và cs., 2010).Xác nghiệm các chỉ tiêu của máu đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán, xácđịnh tính chất của bệnh trong nghiên cứu lâm (Forbes và cs., 2009).
Điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố địa hình, khí hậu như nhiệt độ, độ ẩm,
độ dài của thời gian chiếu sáng có ảnh hưởng đến các đặc điểm của máu Chính vìvậy, việc xác định chỉ tiêu huyết học cần lưu ý và có các giá trị tham chiếu cho từngvùng địa lý (Stockham và Scott, 2008; Kjelgaard-Hansen và Jensen, 2010) Chođến nay, hầu hết các chỉ số huyết học của chuột nhắt trắng giống Swiss được xácđịnh ở các nước châu Âu, Mỹ, Nhật Bản Không có số liệu tham khảo cho nhữngdòng chuột đang được nuôi ở Việt Nam Khi nhu cầu sử dụng chuột thí nghiệmngày càng lớn cho việc đánh giá các loại dược phẩm, chất gây độc, mỹ phẩm, thựcphẩm chức năng nên cần có những chỉ tiêu huyết học cho động vật thí nghiệm trong
đó có chuột nhắt trắng sống Swiss được nuôi trong điều kiện VIệt Nam
1.5.2 Chức năng của máu
Máu trong cơ thể động vật có vai trò rất quan trọng, nó thực hiện các chứcnăng hô hấp (vận chuyển O2 từ phổi đến các mô, các tế bào và vận chuyển CO2 từcác tế bào về phổi để thải ra ngoài); vận chuyển, chức năng bài tiết; chức năng bảo
vệ và điều hòa thân nhiệt – duy trì trạng thái cân bằng
1.5.3 Sự tạo máu
Sự tạo máu là một quá trình phức tạp và bao gồm hai thời kỳ: Tạo máu ở thời
kì phôi thai (gồm giai đoạn bào thai, giai đoạn tạo máu của gan và lách; giai đoạn tạomáu ở tủy xương) và sự tạo máu sau giai đoạn phôi thai
1.5.4 Thành phần của máu
Huyết tương: Có nước (chiếm khoảng 90%), là dung môi cơ bản để hòa tan
các chất Các chất hòa tan gồm: các ion vô cơ và muối, protein huyết tương,chất dinh dưỡng hữu cơ, các sản phẩm có nitơ, các sản phẩm đặc biệt được chuyênchở và các khí hòa tan Trong đó protein huyết tương có vai trò quan trọng đối với
Trang 28động vật: xúc tác của các enzyme; dinh dưỡng, vận chuyển của albumin; α,β-globilin
và vai trò bảo vệ của γ-globulin… Protein huyết tương đảm bảo cho áp lực thẩm thấucủa máu, cân bằng pH trong các tổ chức, tạo thành hệ thống đệm cho máu
Các tế bào máu:
Hồng cầu (triệu/mm3) có dạng hình đĩa, lõm hai mặt, không nhân Hồng cầuchiếm tỷ lệ cao nhất trong máu, số lượng hồng cầu thay đổi tùy theo loài gia súc.Kích thước hồng cầu phụ thuộc loài gia súc nhưng không tỷ lệ với kích thước cơthể động vật Hồng cầu chứa 63,3% nước, 36,7% là vật chất khô, trong đó có 95%
là Hemoglobin đảm nhận các chức năng sinh lý của hồng cầu, các protein khácchiếm 3-8%, leuxitin 0,5%, cholesterol 0,3% và các muối kim loại, chủ yếu là ion
K+ Trong hồng cầu còn có một số enzyme quan trọng như anhydraza cacbinic,catalaza …
Hồng cầu chỉ sống được 30 - 120 ngày sau khi trưởng thành từ tủy xương.Hồng cầu già sẽ được các tế bào lưới nội mô của gan, lách, tủy xương thực bào Sốlượng hồng cầu ở trâu là 6-8 triệu/mm3 máu và phản ánh phẩm chất giống, sức sảnxuất và sức sống của con vật
Kết quả xác định tỷ khối hồng cầu tăng ở các lứa tuổi 8 đến 20 tuần tuổi sovới chuột ở 4 tuần tuổi tương tự như xu hướng tăng giá trị của chỉ số này ở chuộtcống, chó và mèo nhưng khác với xu hướng ở bò, dê, cừu Ở những gia súc này,
tỷ khối hồng cầu giảm theo tuổi (Raskin và Wardrop, 2010) Tuy nhiên, ở tuầntuổi 24, tỷ khối hồng cầu giảm Theo nghiên cứu của Bolliger và Everds (2010),chỉ tiêu này giảm ở chuột trong khoảng 30 đến 40 tuần tuổi Như vậy, chuột trongnghiên cứu này có hiện tượng giảm tỷ khối hồng cầu sớm hơn Ở hầu hết các độtuổi không có sự sai khác về tỷ khối hồng cầu của chuột đực và chuột cái có thểđược coi là một “thuận lợi” cho những nghiên cứu sử dụng chuột nhắt trắng Swisskhi không phải quan tâm đến yếu tố đực/cái trong đánh giá chỉ tiêu này
Trang 294 chuỗi polypeptide, 2 chuỗi α, mỗi chuỗi gồm 141 acid amin và 4 chuỗi β mỗichuỗi có 146 acid amin, 4 chuỗi này xếp đối xứng nhau và 4 phân tử Hem gắn trênlưng 4 chuỗi polypeptide Globin có tính chất đặc trưng cho từng loài động vật, chonên phân tử hemoglobin mang tính chất đặc trưng cho tính di truyền của giống.
Trang 30Căn cứ vào hình thái và tính chất bắt màu khi nhuộm của bào tương màngười ta chia bạch cầu thành 5 loại: Bạch cầu đa nhân trung tính, bạc cầu ái toan,bạch cầu ái kiềm, bạch cầu đơn nhân lớn và lâm ba cầu Mỗi loại bạch cầu có tỷ lệnhất định tùy theo loài và giống vì vậy người ta lập công thức bạch cầu bằng cáchtính tỷ lệ % các loại bạch cầu ở cùng một loài, công thức bạch cầu thường là ổnđịnh ở trạng thái sinh lý bình thường, do vậy qua công thức bạch cầu có thể đánhgiá được sức khỏe của gia súc.
Tổng số bạch cầu tối thiểu và tối đa trong nghiên cứu này cao hơn so với kếtquả của Bolliger và Everds (2010) trên các dòng chuột nuôi tại Bắc Mỹ Tổng sốbạch cầu tăng dần từ chuột 4 tuần tuổi đến 24 tuần tuổi tương tự như kết quả nghiêncứu của của Bolliger và Everds (2010)
Theo Kolb (1987), số lượng bạch cầu là một chỉ tiêu đánh giá sự thích nghicủa gia súc đối với môi trường sống Số lượng bạch cầu ít hơn rất nhiều lần so vớihồng cầu, đơn vị tính là nghìn/mm3 máu Những con vật được chuyển từ vùng nàyđến vùng khác thường có số bạch cầu thấp hơn những con vật đã sống thích nghi ởvùng đó Số lượng bạch cầu tăng trong các bệnh nhiễm khuẩn cấp hoặc mãn, saukhi gia súc ăn phải chất độc, trong trường hợp gia súc mang thai Ngoài ra trongtrạng thái con vật bị stress tác động thì số lượng bạch cầu cũng tăng, đặc biệt làbạch cầu đơn nhân lớn (Nguyễn Văn Kiệm, 2000) Bạch cầu giảm trong trường hợpnhiễm độc, nhiễm xạ, suy tủy hay tuổi già
Bạch cầu trung tính: là loại bạch cầu có số lượng nhiều nhất so với các loại
khác trong máu, có đường kính từ 7-15µ m, nhân bắt màu tím sẫm, bào tương màuhồng nhạt (nhuộm HE) Bạch cầu đa nhân trung tính hoạt động mạnh nhất, nó cóthể biến dạng để làm nhiệm vụ thực bào Tùy theo sự thành thục của nhân mà người
ta chia ra thành nhiều loại: nhân ấu, nhân gậy, nhân đốt
Tỷ lệ bạch cầu trung tính so với tổng số bạch cầu ở mỗi loài là khác nhau.Trong các bệnh nhiễm khuẩn cấp, bệnh truyền nhiễm, bạch cầu trung tính thườngtăng cao Một số trường hợp nhiễm độc, nhiễm virus hay các bệnh do suy tủy bạchcầu trung tính giảm (Hồ Văn Nam và cộng sự, 1997)
Trang 31Bạch cầu ái toan: Có đường kính từ 8-20µ m, trong bào tương có các hạt bắt
màu đỏ tươi khi nhuộm thuốc nhuộm Eosin Chúng có thể chui qua mạch quản để rangoài tổ chức tham gia vào quá trình thực bào, nhưng khả năng thực bào của chúngrất kém Bạch cầu ái toan tham gia vào quá trình bảo vệ cơ thể chống cảm nhiễm,ngoài ra còn tham gia vào quá trình oxy hóa giải độc cho cơ thể Bạch cầu ái toankhông có hệ thống enzyme, chỉ có men peroxydase nhưng hàm lượng rất nhỏ nênkhông có khả năng diệt khuẩn Nó có vai trò trong quá trình hoạt hóa các chất nhưhistamine và vận chuyển serotonin Số lượng bạch cầu ái toan tăng trong các bệnh
do kí sinh trùng, đặc biệt là kí sinh trùng đường ruột, kí sinh trùng ngoài da, tăng íttrong các bệnh nhiễm khuẩn cấp ở thời kì hồi phục, dùng quá nhiều kháng sinh
Bạch cầu ái kiềm: là loại bạch cầu có hình tròn, hình quả lê Có đường kính
từ 8-15µ m Nguyên sinh chất có các hạt bắt màu xanh của Hematein khi nhuộm,các hạt này to nhỏ không đều nhau, nhân bắt màu tím có hình thù đa dạng Bạch cầu
ái kiềm chiếm tỷ lệ rất ít trong máu tăng khi mắc bệnh thiếu máu, tiêu huyết, ungthư, tiếp cận tia phóng xạ cacbon
Bạch cầu đơn nhân lớn: là loại bạch cầu lớn nhất, đường kính từ 15-25µ m;
nhân bắt màu tím đen và có nhiều hình thái khác nhau (hình bầu dục, hình hạt đậu,hình móng ngựa), nguyên sinh chất bắt màu xám tro Bạch cầu đơn nhân lớn cũng
có chức năng giống bạch cầu đa nhân trung tính, ngoài ra chúng còn tham gia vàoquá trình miễn dịch bằng cách truyền thông tin kháng nguyên thông qua các lâm bacầu Tỷ lệ bạch cầu đơn nhân lớn tăng trong các bệnh truyền nhiễm mạn tính, cácquá trình huyết nhiễm trùng máu, giảm trong phần lớn các bệnh truyền nhiễm cấptính thời kì đầu…
Lâm ba cầu: To nhỏ không đều, đường kính từ 5-19µ m, nhân bắt màu tím
đen và choán hết bào tương hình hạt đỗ mập Bạch cầu lympho có vai trò chính trongquá trình đáp ứng miễn dịch của cơ thể, đó là miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào
và được chia thành 2 loại:
Lymphocyte – T: là tế bào dạng lympho, sinh ra ở tủy xương rồi di chuyểnđến tuyến ức (thymus), được biệt hóa và trưởng thành tại đây Sau đó chúng đi vàomáu và các hạch lâm ba Lymphocyte – T thành thục chưa có khả năng đáp ứng
Trang 32miễn dịch mà chỉ khi bị kích thích bởi các thông tin kháng nguyên (dị vật) xâmnhập vào cơ thể, chúng lại biệt hóa tiếp thành các tế bào lympho – T chín rồi đi đếncác hạch lâm ba và lách Ở đây chúng lại được biệt hóa tiếp thành các tế bào có khảnăng đáp ứng miễn dịch.
Lymphocyte – B: Có rất nhiều tua gống như quả chôm chôm (lympho – T
có bề mặt nhẵn và có rất ít tua) Số lượng lymphocyte – B ít hơn lymphocyte – T
Nó di chuyển chậm chạp, khi gặp kháng nguyên nó sẽ kết hợp với kháng nguyên rồibiệt hóa thành tế bào sản sinh kháng thể dịch thể
Tóm lại: hệ thống các bạch cầu có quan hệ mật thiết với sự phản ứng của cơthể trước những tác nhân ngoại cảnh tác động vào, đặc biệt là sự xâm nhập của cáctác nhân gây bệnh như: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, cho nên việc xác định côngthức bạch cầu là cần thiết giúp ích nhiều trong công tác chẩn đoán bệnh cho gia súc
Tiểu cầu
Tiểu cầu là những tiểu thể nhỏ, hình dáng không ổn định không có nhân đường kính
từ 2-4µ m, số lượng từ 200.000 – 400.000/mm3 máu, số lượng tiểu cầu tăng khi bữa
ăn có nhiều protein, lúc chảy máu và khi bị dị ứng Tiểu cầu giảm trong bệnh thiếumáu ác tính, choáng, khi bị nhiễm phóng xạ…
Chức năng của tiểu cầu: giải phóng tromboplastin để gây đông máu Tiểucầu còn có đặc tính ngưng lại thành cục khi gặp vật thô ráp và vật lạ nhờ đó gópphần làm đóng các vết thương Khi vỡ tiểu cầu giải phóng serotonin gây co mạch đểcầm máu
Protein và glucose
Protein là thành phần quan trọng của máu Đa số các thành phần hòa tan củamáu là protein huyết tương bao gồm albumin, globulin và fibrinogen Trong cácloại protein, albumin chiếm tỷ lệ cao nhất và đóng vai trò điều phối sự lưu thông, dichuyển của nước giữa các mô khác và máu Albumin không có khả năng di chuyểnmột cách dễ dàng từ máu vào các mô nên đóng vai trò duy trì áp lực thẩm thấu củamáu Với tỷ lệ thấp hơn, các loại globulin bao gồm các protein thực hiện chức năngmiễn dịch (các kháng nguyên - antibody, bổ thể - complement) hay các phân tử cóchức năng vận chuyển Finbrinogen chiếm tỷ lệ thấp nhất trong các loại protein