1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định một số thành phần dinh dưỡng sông đáy

110 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 8,36 MB

Nội dung

a LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan quyển luận văn đƣợc chính tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS Lưu Thị Nguyệt Minh với đề tài nghiên cứu trong luận văn “Nghiên cứu xác định một số thành phần dinh dưỡng sông Đáy” Đây là đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với các đề tài luận văn nào trƣớc đây, do đó không có sự sao chép của bất kì luận văn nào Nội dung của luận văn đƣợc thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tƣ liệu nghiên cứu và sử dụng trong luận văn đều đƣợc trích dẫn nguồn Nếu xảy ra vấn đề gì với nội dung luận văn này, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định Thái nguyên, ngày 10 tháng 12 năm 2016 Ngƣời viết cam đoan Vương Thu Hải Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn b LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu xác định một số thành phần dinh dưỡng sông Đáy” đƣợc hoàn thành ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô, bạn bè và gia đình Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn: TS Lƣu Thị Nguyệt Minh ngƣời đã giao đề tài và tận tnh hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này Tôi cùng xin gửi lời cảm ơn tập thể nhân viên, cán bộ phòng Hóa Phân Tích - Viện Hóa Học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công Nghệ Việt Nam đã luôn tạo điều kiện, hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi làm thực nghiệm Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Hóa - Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, cũng nhƣ quá trình thực hiện luận văn Cuối cùng , tôi xin cảm ơn đến những ngƣời thân yêu trong gia đình luôn động viên, ủng hộ trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này Thái nguyên, ngày 10 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Vương Thu Hải Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn c MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN a LỜI CẢM ƠN b MỤC LỤC c DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT f DANH g MỤC DANH i MỤC MỞ 1 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 3 1.1 Hiện trạng ô nhiễm nguồn nƣớc mặt 3 1.1.1 Hiện trạng phú dƣỡng trong môi trƣờng nƣớc trên thế giới 3 1.1.2 Hiện trạng phú dƣỡng trong môi trƣờng nƣớc ở Việt Nam 5 1.1.3 Hiện tƣợng ô nhiễm nƣớc mặt ở sông Đáy 9 1.2 Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 11 1.2.1 Nhóm chất thải nông nghiệp 13 1.2.2 Nhóm nƣớc thải công nghiệp 16 1.3 Tác hại của các chất ô nhiễm chứa N, P 19 1.3.1 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng 19 1.3.2 Ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời 22 1.4 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ ô nhiễm các nguồn nƣớc 23 1.5 Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc 25 1.5.1 Chỉ số pH 25 1.5.2 Độ dẫn điện 25 + 1.5.3 Hàm lƣợng amoni NH4 25 1.5.4 Hàm lƣợng nitrit NO2 26 1.5.5 Hàm lƣợng nitrat NO3 26 1.5.6 Hàm lƣợng P 26 1.6 Các phƣơng pháp phân tích 27 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn BẢNG HÌNH ĐẦU d 1.6.1 Chỉ số pH 27 + 1.6.2 Ion amoni (NH4 ) 27 1.6.3 Ion nitrit (NO2 ) 28 1.6.4 Ion nitrat (NO3 ) 29 31.6.5 Ion photphat (PO4 ) tự do 30 1.6.6 Xác định photpho tổng số 31 1.6.7 Xác định nito tổng số 31 1.7 Nguyên tắc của phƣơng pháp trắc quang 32 1.7.1 Nguyên tắc 32 1.7.2 Phƣơng pháp đƣờng chuẩn trong phép phân tích định lƣợng bằng trắc quang 32 1.7.3 Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp trắc quang 33 Chƣơng 2 NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 35 2.1 Nội dung nghiên cứu 35 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Chất lƣợng nƣớc mặt tại lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 35 2.2.1 Vị trí địa lý 35 2.2.2 Đặc điểm thuỷ văn hệ thống sông Đáy 36 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Lấy mẫu và đo đạc tại hiện trƣờng 37 2.3.2 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất thí nghiệm 41 2.3.3 Phân tích tại phòng thí nghiệm 42 2.3.4 Xử lý số liệu và đánh giá kết quả 43 2.4 Nghiên cứu phƣơng pháp phân tích xác định hàm lƣợng dinh dƣỡng trong nƣớc 43 + 2.4.1 Nghiên cứu phƣơng pháp xác định amoni NH4 43 2.4.2 Nghiên cứu phƣơng pháp xác định nitrit NO2 45 2.4.3 Nghiên cứu phƣơng pháp xác định nitrat NO3 47 2.4.4 Nghiên cứu phƣơng pháp xác định photphat PO4 3- 49 2.4.5 Nghiên cứu phƣơng pháp xác định P tổng 52 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn e 2.4.6 Nghiên cứu phƣơng pháp xác định N tổng 53 Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 54 + 33.1 Xây dựng đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng NH4 , NO2 , NO3 , PO4 trong mẫu nƣớc 54 + 3.1.1 Xây dựng đƣờng chuẩn của NH4 54 3.1.2 Xây dựng đƣờng chuẩn của NO2 57 3.1.3 Xây dựng đƣờng chuẩn của NO3 60 3.1.4 Xây dựng đƣờng chuẩn của PO4 3- 63 3.2 Sự biến đổi chất lƣợng nƣớc sông theo thời gian 66 3.2.1 Các chỉ têu hóa lý 66 3.2.2 Các chỉ têu dinh dƣỡng 70 3.3 Sự biến đổi chất lƣợng nƣớc dọc sông Đáy và ảnh hƣởng của sông Nhuệ 76 3.3.1 Chỉ tiêu hóa lý 76 3.3.2 Chỉ tiêu dinh dƣỡng 79 3.4 Diễn biến môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ - Đáy 83 3.4.1 Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ 83 3.4.2 Diễn biến môi trƣờng nƣớc sông Đáy 84 3.5 Đánh giá tải lƣợng ô nhiễm và nguy cơ phú dƣỡng trên sông Đáy và sông Nhuệ 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 1 Kết luận 90 2 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn f DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BOD (Biochemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy sinh hóa BOD5: Nhu cầu oxihoa sinh hóa sau 5 ngày BTNMT: Bộ tài nguyên môi trƣờng CBLTTP: Chế biến lƣơng thực thực phẩm COD (Chemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy hóa học DO (Disolved Oxygen): Lƣợng oxy hòa tan EDTA: etylen diamin tetra axetat HCBVTV: Hoá chất bảo vệ thực vật HCM: Hồ Chí Minh KQĐ: Không quy định NTU: Đơn vị đo độ đục ORP (Oxygen Reducton Potental): Thế oxihoa khử QCVN: Qui chuẩn Việt Nam SPC: Độ dẫn điện TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TDS (Total dissolved solids): Tổng chất rắn hòa tan T-N: Tổng nitơ TP: Thành phố T-P: Tổng photpho TSS: Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng UV- VIS: Máy quang phổ VLXD: Vật liệu xây dựng WHO: Tổ chức y tế thế giới Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn g DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích đất trồng một số loại cây chính thuộc các tỉnh trong lƣu vực sông Đáy 13 Bảng 1.2 Nhu cầu sử dụng nƣớc tƣới cho nông nghiệp 13 Bảng 1.3 Tỷ lệ (%) các ngành công nghiệp chủ yếu trong lƣu vực 16 Bảng 1.4 Phân bố số lƣợng làng nghề theo ngành sản xuất và theo địa phƣơng 17 Bảng 1.5 Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt, trích TCVN 5942-1995 23 Bảng 1.6 Tiêu chuẩn nƣớc thải sinh hoạt, trích TCVN 6772 - 2000 24 Bảng 1.7 Tiêu chuẩn nƣớc thải công nghiệp, trích TCVN 5945 - 1995 24 Bảng 2.1 Dụng cụ đựng mẫu, điều kiện và thời gian bảo quản mẫu 41 Bảng 2.2 Các chỉ têu phân tch chất lƣợng nƣớc và thiết bị dùng trong phân tch 42 Bảng 3.1 Dãy dung dịch chuẩn để xây dựng đƣờng chuẩn xác định + NH4 bằng hỗn hợp thuốc thuốc thử oxi hóa và phenat 54 Bảng 3.2 Thống kê kết quả đo phân tch mẫu giả 56 Bảng 3.3 Dãy dung dịch chuẩn để xây dựng đƣờng chuẩn xác định NO2 bằng thuốc thử Azo - Dye 57 Bảng 3.4 Tƣơng quan giữa mật độ quang và nồng độ Nitrit (NO2 ) 57 Bảng 3.5 Thống kê kết quả đo phân tch mẫu giả 59 Bảng 3.6 Dãy dung dịch chuẩn để xây dựng đƣờng chuẩn xác định NO3 bằng thuốc thử Azo - Dye 60 Bảng 3.7 Tƣơng quan giữa mật độ quang và nồng độ Nitrat (NO3 ) 60 Bảng 3.8 Thống kê kết quả đo phân tch mẫu giả 62 Bảng 3.9 Dãy dung dịch chuẩn để xây dựng đƣờng chuẩn xác định photphat 63 3-) 63 Bảng 3.10 Tƣơng quan giữa mật độ quang và nồng độ Photphat (PO4 Bảng 3.11 Thống kê kết quả đo phân tch mẫu giả 65 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn h Bảng 3.12 Trung bình kết quả đo hóa lý hàng tháng tại các điểm quan trắc từ tháng 1 đến tháng 6 66 Bảng 3.13 Kết quả đo hàm lƣợng oxi hòa tan 6 tháng đầu năm tại các điểm quan trắc 68 Bảng 3.14 Kết quả đo pH sáu tháng đầu năm tại các điểm quan trắc 68 Bảng 3.15 Kết quả đo độ dẫn điện sáu tháng đầu năm tại các điểm quan trắc 69 Bảng 3.16 Kết quả phân tích hàm lƣợng nitrat trong môi trƣờng nƣớc sông Đáy - Nhuệ 6 tháng đầu năm 71 Bảng 3.17 Kết quả phân tích hàm lƣợng nitrit trong môi trƣờng nƣớc sông Đáy - Nhuệ 6 tháng đầu năm 72 Bảng 3.18 Kết quả phân tích hàm lƣợng amoni trong môi trƣờng nƣớc sông Đáy - Nhuệ 6 tháng đầu năm 73 Bảng 3.19 Kết quả phân tch hàm lƣợng photphat trong môi trƣờng nƣớc sông Đáy - Nhuệ 6 tháng đầu năm 74 Bảng 3.20 Kết quả phân tích hàm lƣợng tổng photpho trong môi trƣờng nƣớc sông Đáy - Nhuệ 6 tháng đầu năm 74 Bảng 3.21 Kết quả phân tch hàm lƣợng tổng nito trong môi trƣờng nƣớc sông Đáy - Nhuệ 6 tháng đầu năm 76 Bảng 3.22 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ tại Ba Đa 84 Bảng 3.23 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sông Đáy tại Đập Phùng 85 Bảng 3.24 Kết quả phân tch chất lƣợng nƣớc sông Đáy tại Cầu Mai Lĩnh 85 Bảng 3.25 Kết quả phân tch chất lƣợng nƣớc sông Đáy tại Cầu Đọ 86 Bảng 3.26 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sông Đáy tại Cửa Đáy 87 Bảng 3.27 Tải lƣợng dinh dƣỡng trung bình của 6 tháng đầu năm 88 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sông Cầu bị ô nhiễm tại khu vực xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm 7 Hình 1.2 Một đoạn sông Đáy chảy qua địa phận xã Tân Phú, huyện Quốc Oai, Hà Nội (khu vực phía hạ nguồn đang bị ô nhiễm bởi nguồn nƣớc đen kịt, bốc mùi hôi tanh nồng nặc) 11 Hình 1.3 Phân bón sử dụng cho một số loại cây trồng trong lƣu vực sông Đáy (Phân đạm - kgN/ha/năm; Phân lân - kg P2O5/ha/năm) 14 Hình 1.4 Tỷ lệ (%) các cơ sở sản xuất công nghiệp thuộc các tỉnh và thành phố trong lƣu vực sông Đáy-Nhuệ 16 Hình 1.5 Tỷ lệ (%) phân bố các làng nghề theo tỉnh trong lƣu vực sông Đáy-Nhuệ 18 Hình 1.6 Thủy triều đỏ ở Cape Rodney, New Zealand 22 Hình 1.7 Dạng của đƣờng chuẩn 33 Hình 1.8 Máy quang phổ UV-VIS cintra 40 34 Hình 2.1 Bản đồ lƣu vực sông Đáy-Nhuệ 35 Hình 2.2 Bản đồ các điểm lấy mẫu trên sông Đáy 38 Hình 2.3 Hình ảnh các điểm lấy mẫu trên hệ thống sông Đáy 39 Hình 2.4 Cột Cadimi đã đƣợc nhồi và dƣỡng bằng dung dich NH4Cl- EDTA 49 Hình 3.1 Dãy dung dịch chuẩn đã lên màu xây dựng đƣờng chuẩn NH4 55 - Hình 3.2 Đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng NH4+ 55 Hình 3.3 Dãy dung dịch chuẩn đã lên màu bằng bằng thuốc thử Azo Dye để xây dựng đƣờng chuẩn xác định NO2 58 Hình 3.4 Đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng NO2- 58 Hình 3.5 Dãy dung dịch chuẩn đã lên màu bằng bằng thuốc thử Azo Dye để xây dựng đƣờng chuẩn xác định NO3- 61 Hình 3.6 Đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng NO3 61 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn j Hình 3.7 Hình 3.8 Dãy dung dịch chuẩn đã lên màu bằng bằng thuốc thử Amstrong và axit ascobic để xây dựng đƣờng chuẩn xác định PO4 3- 64 3- 64 Đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng PO4 Hình 3.9 Sự biến đổi hàm lƣợng oxy hòa tan 6 tháng đầu năm tại các điểm quan trắc 68 Hình 3.10 Biến đổi pH sáu tháng đầu năm tại các điểm quan trắc 69 Hình 3.11 Biến đổi độ dẫn điện 6 tháng đầu năm tại các điểm quan trắc 70 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi hàm lƣợng nitrat trong môi trƣờng nƣớc sông Đáy - Nhuệ trong 6 tháng đầu năm 71 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi hàm lƣợng nitrit trong môi trƣờng nƣớc sông Đáy - Nhuệ trong 6 tháng đầu năm 72 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi hàm lƣợng amoni trong môi trƣờng nƣớc sông Đáy - Nhuệ trong 6 tháng đầu năm 73 Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi hàm lƣợng photphat trong môi trƣờng nƣớc sông Đáy - Nhuệ trong 6 tháng đầu năm 74 Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi hàm lƣợng tổng photpho trong môi trƣờng nƣớc sông Đáy trong 6 tháng đầu năm 75 Hình 3.17 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi hàm lƣợng tổng nito trong môi trƣờng nƣớc sông Đáy trong 6 tháng đầu năm 76 Hình 3.18 Biểu đồ biểu diễn diễn biến giá trị pH trong tháng 1 và tháng 6 lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 77 Hình 3.19 Diễn biến nồng độ oxi hòa tan trong tháng 1 và tháng 6 lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 78 Hình 3.20 Độ dẫn điện trong tháng 1 và tháng 6 lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 79 Hình 3.21 Diễn biến hàm lƣợng nitrat của lƣu vực sông Nhuệ Đáy vào tháng 1 và tháng 6 lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 80 Hình 3.22 Diễn biến hàm lƣợng nitrit của lƣu vực sông Nhuệ Đáy vào tháng 1 và tháng 6 lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 80 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.22 Kết quả phân tích chất lượng nước sông Nhuệ tại Ba Đa + 3Ntot NO3 -N NO2 -N NH4 -N PO4 - P Vị Trí Ngày mgN/l mgN/l mgN/l mgN/l mgP/l Ba Đa Ptot mgP/l 14/1/2016 4,2 2,585 0,237 1,099 0,033 0,152 10/2/2016 7,28 0,009 0,009 0,665 0,069 0,463 18/3/2016 9,02 1,259 2,173 2,221 0,092 0,394 20/4/2016 5,45 3,414 0,018 0,063 0,041 0,27 21/5/2016 1,12 0,2 0,065 0,464 < 0,010 1,314 16/6/2016 1,22 0,007 < 0,006 0,319 0,076 0,46 15 1 15 TCVN 0.05 3.4.2 Diễn biến môi trường nước sông Đáy Chất lƣợng nƣớc sông Đáy thay đổi thất thƣờng, phụ thuộc rất nhiều vào chất lƣợng nƣớc thải từ sản xuất và sinh hoạt xuống các kênh, mƣơng, sông nội địa rồi sau đó dồn vào từ hai bên bờ sông Đáy trên suốt chiều dài của sông Sau đây là diễn biến chất lƣợng nƣớc của sông Đáy từ Đập Phùng xuống Cầu Đọ (điểm hợp lƣu của sông Nhuệ và sông Đáy) và cuối cùng là cửa Đáy (Kết quả phân tích đƣợc thống kê cụ thể ở phụ lục 2) Tại Đập Phùng Bảng 3.23 là kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sông Đáy tại Đập Phùng Ở thƣợng nguồn, nguồn nƣớc lấy từ sông Hồng qua cống Đan Hoài để cấp cho nông nghiệp vùng Đan Phƣợng, Hoài Đức rồi tiêu nƣớc nông nghiệp về hạ lƣu đập Hàm lƣợng + NO2 -N < 0.006 - 0,019 mg/l, NH4 -N là 0,016 - 0,254 mg/l So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam 5942-1995 (cột B) cho thấy hầu hết các thông số đều cho giá trị thấp hơn giới hạn cho phép Nhƣ vậy có thể nói nƣớc sông Đáy tại Đập Phùng chƣa bị ô nhiễm bởi các chất dinh dƣỡng Bảng 3.23 Kết quả phân tch chất lượng nước sông Đáy tại Đập Phùng NO3 N Ntot NO2- -N NH4+ -N PO43- P Vị Trí Ngày mgN/l mgN/l mgN/l mgN/l mgP/l 15/01/2016 1,40 0,399 0,019 0,254 < 0,010 Ptot mgP/l < 0,010 11/02/2016 2,24 0,547 0,015 0,047 < 0,010 0,052 Đập 19/03/2016 2,45 0,020 < 0,006 0,731 < 0,010 0,518 Phùng 21/04/2016 0,56 0,138 < 0,006 0,016 0,041 0,332 22/05/2016 0,34 0,006 < 0,006 0,032 0,022 0,676 17/06/2016 0,78 < 0,006 < 0,006 0,086 0,060 0,188 15 0,05 1 15 - TCVN Tại cầu Mai Lĩnh - Hà Đông Bảng 3.24 Kết quả phân tích chất lượng nước sông Đáy tại Cầu Mai Lĩnh Ntot NO3 -N NO2 -N + NH4 -N 3PO4 - P Ptot mgN/l mgN/l mgN/l mgN/l mgP/l mgP/l 15/01/2016 0,84 < 0,006 < 0,006 0,176 0,711 1,069 11/02/2016 3,20 < 0,006 < 0,006 2,676 1,583 2,033 Cầu Mai 19/03/2016 8,62 0,023 0,059 6,619 1,111 1,930 Lĩnh 21/04/2016 2,52 0,053 < 0,006 1,621 0,511 0,902 22/05/2016 0,96 0,006 0,019 0,299 0,150 1,592 17/06/2016 1,5 0,147 0,097 0,415 0,182 0,473 15 0,05 1 15 - Vị Trí Ngày TCVN Nguồn nƣớc đón nhận nƣớc chảy từ thƣợng nguồn về: nƣớc sông Đáy bị ảnh hƣởng chủ yếu bởi nƣớc têu nông nghiệp và một phần nƣớc thải sinh hoạt của thị trấn Thanh Oai Kết quả khảo sát (bảng 3.24) cho thấy hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong môi trƣờng nƣớc sông Đáy bắt đầu tăng cao hơn so với vùng trên, nhiều chỉ tiêu cho giá trị vƣợt quá giới hạn cho phép của TCVN 5942-1995 cột B: hàm lƣợng NO2 -N vƣợt quá từ 1,188 - 1,94 lần, + NH4 -N là 1,62 - 6,619 lần Tại Cầu Đọ Kết quả phân tích mẫu nƣớc tại Cầu Đọ - Sông Đáy (bảng 3.25, hình 3.9, 3.10, 3.11, 3.13, 3.14, 3.15) (điểm cách ngã ba sông Nhuệ - Đáy - Châu Giang 3km) cho thấy, hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong nƣớc tại đây đã giảm đáng kể so với điểm Ba Đa và Mai Lĩnh Nguồn nƣớc sông tại đây do nƣớc từ thƣợng nguồn sông Nhuệ và Châu Giang Qua quá trình lắng đọng và tự làm sạch nên chất lƣợng nƣớc đƣợc cải thiện thêm chút ít, tuy nhiên hàm lƣợng DO vẫn còn thấp < 5.0 mg/l, không đạt têu chuẩn nƣớc mặt loại A: NO2 -N cao hơn giới hạn cho phép TCVN 5942-1995 cột B là 1,44 - 7,45 lần; các thông số khác chƣa vƣợt tiêu chuẩn Bảng 3.25 Kết quả phân tích chất lượng nước sông Đáy tại Cầu Đọ Vị Trí Ntot + NO3 -N NO2 -N NH4 -N 3PO4 - P Ptot mgN/l mgN/l mgN/l mgP/l mgP/l 14/01/2016 5,32 4,702 < 0,006 < 0,016 0,04 0,116 10/02/2016 2,12 1,500 0,072 0,180 0,03 0,093 18/03/2016 3,20 2,052 0,014 0,842 0,04 0,123 20/04/2016 3,35 2,243 0,369 < 0,016 < 0,01 0,156 21/05/2016 1,45 0,578 0,345 0,040 0,05 0,548 16/06/2016 2,54 1,597 0,108 0,079 0,03 0,147 15 0,05 1 15 - Ngày Cầu Đọ TCVN mgN/l Tại Cửa Đáy Đây là vị trí hạ lƣu - là vị trí quan trọng đánh dấu sự hợp lƣu của sông Đáy với các sông nhánh chính là sông Bôi, sông Nhuệ và sông Hoàng Long Các kết quả cho thấy, đi cùng với sự đóng góp đáng kể của lƣu lƣợng nƣớc, hàm lƣợng chất rắn lơ lửng cũng tăng độ dẫn tăng Kết quả nghiên cứu bảng 3.26 cho thấy chất lƣợng nƣớc có xu hƣớng tốt dần từ thƣợng nguồn về hạ lƣu Do nhập lƣu của hệ thống sông Hoàng Long và một phần nƣớc sông Hồng chảy vào thông qua sông Đào, các nguồn dinh dƣỡng trong nƣớc đã giảm hẳn, hàm lƣợng DO cũng tăng do quá trình hòa trộn mạnh Nhìn chung, vào mùa khô và mùa mƣa chất lƣợng nƣớc sông đều tốt Tuy nhiên, do ảnh hƣởng của nƣớc ô nhiễm sông Nhuệ, tổng lƣu lƣợng của Nitơ và Photpho tại đây phải là lớn nhất nhƣng tỉ lệ nghịch chứng tỏ một lƣợng lớn N và P dƣới dạng NH4 + và PO4 3- trong nƣớc sông bị thực vật nổi, động vật nổi và các nhóm sinh vật khác têu thụ Quá trình têu thụ mạnh dẫn đến giảm hàm lƣợng N và P trong nƣớc Kết quả quan trắc thực tế đã chứng tỏ chất lƣợng nƣớc tại đây đã có khả năng tự hồi phục tốt Bảng 3.26 Kết quả phân tích chất lượng nước sông Đáy tại Cửa Đáy + 3NO3 -N NO2 -N NH4 -N PO4 -P Ntot Vị trí Ngày (mgN/l) (mgN/l) (mgN/l) (mgN/l) (mgP/l) Cửa Đáy Ptot (mgP/l) 14/1/2016 1,4 0,621 0,037 < 0,016 0,035 0,213 10/2/2016 1,68 0,663 0,021 < 0,016 0,036 0,104 18/3/2016 1,98 0,821 0,035 0,064 < 0,010 0,25 20/4/2016 1,12 0,448 0,022 < 0,016 < 0,010 0,09 21/5/2016 0,98 0,415 0,022 < 0,016 0,028 0,589 16/6/2016 0,98 0,245 0,013 < 0,016 0,031 0,291 15 0.05 1 15 TCVN 3.5 Đánh giá tải lƣợng ô nhiễm và nguy cơ phú dƣỡng trên sông Đáy và sông Nhuệ * Tính toán tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn tếp nhận Tải lƣợng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nƣớc tếp nhận đối với một số chất ô nhiễm cụ thể đƣợc tính theo công thức sau: Ln = Qs * Cs * 86,4 (3-1) Trong đó: - Ln (kg/ngày) là tải lƣợng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nƣớc tiếp nhận 3 - Qs (m /s) là lƣu lƣợng dòng chảy tức thời nhỏ nhất (lưu lượng dòng chảy trung bình các tháng theo tnh theo đồ thị - hình - phụ lục 3) ở đoạn sông cần đánh giá trƣớc khi tếp nhận nƣớc thải - Cs (mg/l) là giá trị nồng độ cực đại của chất ô nhiễm trong nguồn nƣớc trƣớc khi tiếp nhận nƣớc thải (nồng độ trung bình các tháng theo mùa) 3 - 86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m /s)*(mg/l) sang (kg/ngày) - Tải lƣợng tính trung bình 6 tháng đầu năm: (các số liệu theo phụ lục 3) Tải lƣợng ô nhiễm sẵn có trong nguồn nƣớc tếp nhận đƣợc thể hiện ở bảng 3.27 dƣới đây: Bảng 3.27 Tải lượng dinh dưỡng trung bình của 6 tháng đầu năm Vị Trí Ba Đa Cầu Đọ Cửa Đáy Thông số 3 Qs (m /s) Tổng N Tổng P Tổng N Tổng P Tổng N Tổng P 37,78 3,78 52,52 52,52 565,05 565,05 Cs(mg/l) 4,72 0,51 2,99 0,197 1,356 0,256 15392 1661 13599 894,79 66233 12506 Ln (kg/ngày) Nhận xét: Từ kết quả tính toán toán tải lƣợng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nƣớc tiếp nhận có thể nhận thấy đƣợc các thông số: N tổng và P tổng có Ln(kg/ngày) là rất lớn * Đánh giá nguy cơ phú dƣỡng trên sông Đáy và sông Nhuệ + Đánh giá chất lƣợng nƣớc và ô nhiễm nƣớc cho các đoạn sông theo số liệu quan trắc và kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc phù hợp với chỉ số tải lƣợng chất ô nhiễm cho thấy: - Ba Đa là điểm trên sông Nhuệ bị ô nhiễm dinh dƣỡng, DO không đạt têu chuẩn cho phép TCVN 5942-1995 cột B, tải lƣợng ô nhiễm lớn, tải lƣợng nito tổng gấp 9,3 lần tải lƣợng photpho tổng và tỉ lệ nồng độ N:P là 1:9,3 vào và nồng độ photphat luôn lớn hơn 0,03 mg/l, tải lƣợng dinh dƣỡng đổ về sông hằng ngày là rất lớn Tại đoạn sông này, nƣớc sông chƣa bị phú dƣỡng nhƣng giàu dinh dƣỡng hay nói cách khác đang bị ô nhiễm nặng nhƣ vậy nƣớc ở đây chủ yếu sử dụng cho mục đích tƣới têu thủy lợi - Cầu Đọ là nơi giao nhau của sông Nhuệ, sông Đáy, tuy vậy chất lƣợng nƣớc tại đây chƣa đƣợc cải thiện là bao, nồng độ Nito tổng và Photpho tổng đƣợc kết hợp đổ về đây giảm theo tỉ lệ nghịch với sự pha trộn của dòng chảy Tại đây chất lƣợng nƣớc vẫn bị ô nhiễm tỉ lệ nồng độ N:P là 1:15,2 trung bình lƣợng photphat vẫn lớn hơn 0,03 mg/l Chất lƣợng nƣớc tại đoạn sông vẫn chƣa bị phú dƣỡng nhƣng nằm trong ngƣỡng kích thích sự phát triển của các loài tảo - Tại Cửa Đáy chất lƣợng nƣớc cải thiện rất tốt các chỉ tiêu dinh dƣỡng và hóa lý đạt tiêu chuẩn cho phép TCVN 5942-1995 cột B Tải lƣợng ô nhiễm trƣớc khi đổ ra biển nito tổng giảm 54,7 và photpho tổng giảm 26,33% so với Cầu Đọ, tỉ lệ nồng độ T- N/T-P là 5,3 đƣợc biết tỷ lệ T-N/T-P thấp (< 29) là yếu tố chủ đạo kích thích sự phát triển của các loài tảo trong khi tỷ lệ N-NO3 / T-P thấp (< 5) đƣợc coi là yếu tố đáng tn cậy để dự báo sự nở rộ của vi khuẩn lam [8], tải lƣợng photpho và nito tăng theo qui luật với sự pha trộn các nguồn nƣớc dồn về đây so Cầu Đọ Nhƣ vậy chất lƣợng tại Cửa Đáy đang gần tến đến mức an toàn và dòng sông có khả năng tự làm sạch + Chất lƣợng nƣớc sông Đáy diễn biến rất phức tạp do lƣu vực sông Đáy có đặc thù riêng Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra ô nhiễm nguồn nƣớc sông Đáy và từ đó dẫn đến làm giảm chất lƣợng môi trƣờng sống trên toàn lƣu vực Nguyên nhân chủ yếu là do dòng chính sông Đáy phải tiếp nhận rất nhiều nguồn nƣớc thải, từ nƣớc thải sản xuất đến nƣớc thải sinh hoạt trên phạm vi rộng Lƣợng nƣớc thải nhiều nơi có nồng độ ô nhiễm cao Những điểm ô nhiễm nặng mang tính cục bộ là rất phổ biến, nếu không có biện pháp giảm thiểu thì nguy cơ lan rộng là không thể tránh khỏi Nếu xét cả về không gian và thời gian thì mức độ ô nhiễm của từng đoạn sông, nhánh sông hay từng khu vực rất khác nhau, phụ thuộc vào chế độ thủy văn, lƣợng nƣớc thải sinh hoạt, công nghiệp, chế độ tƣới tiêu trong nông nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận 1 Lựa chọn một cách logic và khoa học các vị trí lấy mẫu để đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt của khu vực - Áp dụng thành công phƣơng pháp phân tch các chỉ tiêu dinh dƣỡng (N&P) và chỉ têu hóa lý đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt 2 Quá trình quan trắc/phân tích đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc hệ thống sông Đáy-Nhuệ sáu tháng đầu năm cho thấy môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Nhuệ - sông Đáy vẫn đang diễn biến phức tạp + Trên sông Đáy: tại một số đoạn sông chảy qua các khu vực đô thị, khu công + nghiệp, làng nghề hàm lƣợng NO2 , NH4 , đã vƣợt quá têu chuẩn còn DO không đạt tiêu chuẩn cho phép TCVN 5942-1995 cột B Chất lƣợng nƣớc đƣợc cải thiện từ thƣợng nguồn đến hạ lƣu 3 Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc và xây dựng cơ sở dữ liệu về chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho việc bảo vệ và quản lý nguồn nƣớc có hiệu quả ở Việt Nam Mặt khác đánh giá tải lƣợng các dinh dƣỡng của hệ thống sông Đáy đổ ra biển, nhằm ngăn chặn các quá trình phú dƣỡng xảy ra ở vùng của sông và ven biển 2 Kiến nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn của các tỉnh thuộc lƣu vực cần có biện pháp kiểm soát chặt chẽ tnh hình sử dụng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật ở các tỉnh trong lƣu vực, góp phần giảm tải lƣợng các chất dinh dƣỡng và hoá chất độc hại trong nƣớc thải của các vùng canh tác chuyển tải vào nƣớc mặt Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho ngƣời nông dân ý thức bảo vệ môi trƣờng: sử dụng phân bón, các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hợp lý nhất để cây trồng có thể hấp thụ tối đa các chất dinh dƣỡng nhằm giảm thiểu tải lƣợng các chất dinh dƣỡng từ môi trƣờng đất đổ vào môi trƣờng nƣớc mặt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Quốc Tuấn, Báo cáo Khoa Học Môi Trƣờng, “Ô nhiễm nước và hậu quả của nó”,TPHCM, 2009 [2] https://issuu.com/vietbk.nguyenduc/docs/,2013 [3] Lê Vũ Việt Phong, Đồ án tốt nghiệp - Nghiên cứu áp dụng mô hình MIKE11 tnh toán chất lượng nước sông Nhuệ và sông Đáy,2006 [4] Chorus and J Bartram, Toxic Cyanobacteria in Water: a Guide to Public Health Significance, Monitoring and Management Für WHO durch E and FN Spon, Chapman and Hall, London, 416 pp,1999 [5] Zaimes G.N and Schultz R.C.Phosphorus in Agricultural watersheds A literature Review Iowa State University, Iowa, 106 pp, 2002 [6] Viên Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam, Viện Hóa Học Các Hợp Chất Thiên Nhiên, Báo cáo chuyên đề phì dưỡng trong môi trường nước ở Việt Nam, 2011 [7] Blomqvist, P., Peterson, A., Hyenstrand, P.,Ammonium-nitrogen: a key regulatory factor causing dominance of non-nitrogen-fixing cyanobacteria in aquatc systems Archive fur Hydrobiology,1994, 132 141-161 [8] Rapala, J., Toxins producton by freshwater cyanobacteria: efects of environmental factors Ph.D Thesis University of Helsinki: 63 pp, 1998 [9] Phạm Thanh Nga, Khóa luận tốt nghiệp “ Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt tỉnh Hà Nam”, 2010 [10] Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng – Báo cáo môi trường Quốc gia 2006: Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông: Cầu, Nhuệ-Đáy, hệ thống sông Đồng Nai, 2006 [11] Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Ý Nhƣ, Trần Ngọc Anh, Lê Thị Hƣờng, Khảo sát hiện trạng tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ-Đáy,2011 [12].Tổng Cục Thống Kê, Tƣ liệu Kinh tế - Xã hội 671 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Việt Nam, Nhà xuất bản thống kê, 2006, 27-33 [13] Sở Khoa học công nghệ và Môi trƣờng tỉnh Hà Nam, Báo cáo hiện trạng môi trường nước tỉnh Hà Nam năm 2006 [14] Sở Khoa học công nghệ và Môi trƣờng tỉnh Hà Tây, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Hà Tây, 2001 [15] htp://text.xemtailieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-moi-truong-nuoc-luu-vuc-song- day45215.html, 2009 [16] Nguyễn Văn Cƣ và cộng sự, Báo cáo tổng kết đề án: Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ và sông Đáy,Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2005 17] UBND 6 tỉnh và thành phố, Ủy Ban nhân dân các tỉnh, thành phố Hà Nội Hà Tây - Hà Nam - Nam Định - Ninh Bình - Hòa Bình, Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy, 2007,117 [18] Sở Khoa học công nghệ và Môi trƣờng tỉnh Hà Tây, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Hà Tây, 2005 [19] htp://www.scribd.com/doc/55348868/Nitrat-Nitrit-daihoc-com-V, [20] Lê Thị Kim Tiến, Nguyễn Văn Ly, Phân tch và đánh giá hàm lượng nitrat, nitrit trong một số thực phẩm chế biến lưu hành ở thành phố Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, 2012 [21] Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, TCVN 5942-1995 - Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt, 1995 [22] Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt, 2008 [23] Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp, 2011 [24] Nhóm tác giả: TS.Vũ Đức Toàn, ThS.Trần Thị Mai Hoa, ThS Hà Thị Hiền Bài giảng Thí nghiệm phân tch môi trường Nhà xuất bản Khoa Học Tự Nhiên và Công Nghệ, 2012, 79-84 [25] PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Thị Hiền Thảo, Trần Đức Hạ, Thái Minh Sơn, Lều Thọ Bách, Lê Ngọc Tƣờng, Vũ Việt Hà, Quy trình quan trắc và phân tch môi trường Nhà xuất bản Xây Dựng, 2012,37-57 [26] Th.s Đặng Đình Bạch-TS Nguyễn Văn Hải, Giáo trình hóa học môi trường NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 2006, 123-176 [27] Phạm Luận, Phương pháp phân tích phổ phân tử, NXB Bách khoa Hà Nội, 2014, 57-58 [28] Viện Khí tƣợng Thuỷ văn - Báo cáo tổng kết dự án “Mô hình hoá chất lƣợng nƣớc của ba lƣu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy và Sài Gòn -Đồng Nai, 2006 [29] Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Báo cáo Hiện trạng môi trường Quốc gia 2005 [30] Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, QCVN 08:2008/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường nước mặt,2008 [31] PGS.TS Tạ Thị Thảo, Giáo trình thống kê trong hóa phân tch, Hà Nội, 2013, 50 trang PHỤ LỤC Phụ lục 1 CHỈ TIÊU HÓA LÝ TẠI CÁC ĐIỂM ĐO TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM Vị Trí Ngày thá ng Đập Phùng 15/1/201 11/2/201 19/3/201 21/4/201 22/5/201 17/6/201 1 2 3 4 5 6 17,28 16,67 22,58 24,72 28,91 29,91 1,73 2,1 1,01 1,13 0,71 0,215 0,24 0,24 0,28 0,27 0,26 0,14 6,68 6,64 6,68 6,77 7,09 6,89 OR P (m V) 270 330 -39 117 -4 -60 15/1/201 11/2/201 Cầu Mai 19/3/201 21/4/201 Lĩnh 22/5/201 17/6/201 1 2 3 4 5 6 18,39 16,69 24,86 28,86 31,88 32,4 1,82 1,02 0,59 0,7 3,73 2,53 0,22 0,27 0,32 0,2 0,17 0,15 6,78 6,79 7,02 7,19 7,14 7,09 151 160 150 150 149 173 52,0 64,7 34,4 24,2 26,3 39,3 441,9 524,1 621,2 407,6 343,1 305,8 0,282 0,335 0,397 0,261 0,219 0,195 Ba Tha 15/1/201 11/2/201 19/3/201 21/4/201 22/5/201 17/6/201 1 2 3 4 5 6 18,8 16,93 25,43 29,11 32,43 32,4 1,8 4,69 1,58 1,93 2,2 2,3 0,13 0,12 0,1 0,13 0,14 0,09 6,87 6,8 6,98 7,04 7,22 7,08 174 250 149 176 143 199 43,9 65,9 138,1 28,7 39,5 44,5 268,5 249,0 325,5 264,2 283,7 222,9 0,169 0,159 0,208 0,169 0,181 0,128 Cầu Tế Tiêu 15/1/201 11/2/201 19/3/201 21/4/201 22/5/201 17/6/201 1 2 3 4 5 6 18,64 16,85 23,92 27,88 32,87 33,33 1,71 3,28 1,74 2,64 1,87 1,85 0,19 0,14 0,17 0,14 0,13 0,12 6,9 6,82 6,88 7,13 7,24 7,13 203 258 168 113 136 190 43,9 45,1 22,3 18,5 43,9 25,2 386,3 298,1 43,6 287,6 279,9 243,5 0,247 0,190 0,219 0,183 0,179 0,156 Cầu Quế 14/1/201 10/2/201 18/3/201 20/4/201 21/5/201 16/6/201 1 2 3 4 5 6 18,8 17,92 24,54 28,14 33,14 33,49 4,22 4,0 6,21 2,95 3,77 2,49 0,21 0,16 0,19 0,19 0,12 0,14 6,9 6,98 7,29 7,07 7,39 7,2 239 220 272 143 148 212 25,9 26,7 18,9 221,9 30,3 76,3 413,2 318,1 375,3 379,2 246,5 296,2 0,264 0,203 0,240 0,242 0,157 0,189 Cầu Đọ 14/1/201 10/2/201 18/3/201 20/4/201 21/5/201 1 2 3 4 5 18,17 17,99 24,78 27,97 31,98 2,45 2,3 6,29 5,15 2,55 0,23 0,21 0,2 0,19 0,16 7,01 6,98 7,3 7,04 7,29 238 227 262 142 151 23,6 18,0 18,4 19,4 26,0 449,5 415,7 409,1 390,4 320,6 0,287 0,265 0,261 0,250 0,205 T°C DO Muối mgO2/l ‰ pH Độ đục NTU Độ dẫn µS/cm TDS g/l 21,3 1,4 11,8 18,3 21,3 8,5 468,3 476,1 554,4 530,5 511,7 292,8 0,299 0,304 0,355 0,339 0,327 0,187 Ngày thá ng T°C 16/6/201 6 33,02 6,41 0,19 7,35 OR P Độ đục Độ dẫn TDS (m NTU µS/cm g/l V) 313 40,2 388,1 0,248 14/1/201 10/2/201 Cầu 18/3/201 Đoan Vĩ 20/4/201 21/5/201 16/6/201 1 2 3 4 5 6 17,33 17,95 24,84 27,89 32,37 33,55 2,04 4,3 3,98 8,38 3,78 3,65 0,18 0,24 0,23 0,21 0,19 0,18 7,36 7,18 7,08 7,52 7,47 7,4 232 228 259 141 148 225 100,9 38,8 27,1 34,1 35,9 40,1 368,3 477,4 451,6 425,9 389,3 358,4 0,235 0,305 0,289 0,272 0,249 0,229 Cầu Non nước 14/1/201 10/2/201 18/3/201 20/4/201 21/5/201 16/6/201 1 2 3 4 5 6 18,3 18,71 25,19 28,16 32,58 33,41 2,1 7,88 4,27 6,35 7,18 5,81 0,17 0,21 0,22 0,21 0,19 0,16 7,51 7,46 7,07 7,51 7,91 7,76 230 226 255 144 138 234 190,5 129,3 121,7 94,9 78,3 49,8 341,0 413,3 447,2 420,5 386,4 322,1 0,21 0,264 0,286 0,268 0,243 0,266 Đò Thông 14/1/201 10/2/201 18/3/201 20/4/201 21/5/201 16/6/201 1 2 3 4 5 6 18,27 18,09 25,02 27,84 32,93 32,58 1,93 8,2 4,43 5,99 6,0 6,65 0,1 0,15 0,19 0,22 0,21 0,13 7,47 7,63 7,04 7,38 7,8 7,84 223 228 250 181 137 275 47,2 70,5 30,6 58,5 178,8 70,4 218,2 309,5 384,6 433,8 417,2 269,1 0,139 0,197 0,246 0,271 0,267 0,172 Đò Mười 14/1/201 10/2/201 18/3/201 20/4/201 21/5/201 16/6/201 1 2 3 4 5 6 18,83 18,87 25,37 26,62 29,57 30,4 1,91 8,17 5,85 7,75 6,85 6,87 0,09 0,1 0,14 0,07 0,09 0,08 7,56 7,71 7,22 7,69 7,89 7,87 217 228 245 175 85 270 32,6 55,9 49,4 43,5 35,7 127,8 188,3 217,7 294,3 165,9 190,9 179,0 0,120 0,139 0,188 0,106 0,121 0,115 Cửa Đáy 14/1/201 10/2/201 18/3/201 20/4/201 21/5/201 16/6/201 1 2 3 4 5 6 18,74 18,4 25,1 26,9 29,86 32,73 1,77 7,82 5,08 7,16 6,23 6,64 3,4 9,25 17,14 2,87 0,21 3,09 7,8 7,35 7,18 7,59 7,57 7,71 270 285 288 238 94 259 427,0 151,7 178,4 36,3 114,0 233,2 14/1/201 10/2/201 18/3/201 20/4/201 21/5/201 16/6/201 A B 1 2 3 4 5 6 18,2 17,83 24,31 29,32 32,17 32,57 1,93 1,35 1,65 7,62 4,7 2,07 0,23 0,21 0,28 0,23 0,24 0,2 6,97 6,92 7,84 7,24 7,65 7,32 6-8,5 5,5-9 239 220 241 155 154 204 35,1 42,9 31,6 42,7 41,5 69,2 Vị Trí Ba Đa TCVN DO Muối mgO2/l ‰ 6 2 pH 6155 15670 27955 5223 128.4 5597 462,9 417,5 552,9 462,9 475,6 359,1 3,93 10,03 17,88 3,34 0,27 3,58 0,29 0,26 0,35 0,29 0,30 0,25 Phụ lục 2 CHỈ TIÊU DINH DƢỠNG TẠI CÁC ĐIỂM ĐO TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM Vị trí Ngày Tháng NO3-N mgN/l 1 0,399 2 0,547 3 0,02 4 0,138 5 0,006 6 < 0,006 NO2-N mgN/l 0,019 0,015 < 0,006 < 0,006 < 0,006 < 0,006 NH4-N mgN/l 0,254 0,047 0,731 0,016 0,032 0,086 Ntot mgN/ 1,4 2,24 2,45 0,56 0,34 0,78 PO4-P mgP/l < 0,010 < 0,010 < 0,010 0,041 0,022 0,06 Ptot mgP/l < 0.010 0,052 0,518 0,332 0,676 0,188 Đập Phùng 15/1/201 11/2/201 19/3/201 21/4/201 22/5/201 17/6/201 Cầu Mai Lĩnh 15/1/201 11/2/201 19/3/201 21/4/201 22/5/201 17/6/201 1 2 3 4 5 6 < 0.006 < 0,006 0,023 0,053 0,006 0,147 < 0.006 < 0,006 0,059 < 0,006 0,019 0,097 0,176 2,67 6,61 1,62 0,299 0,415 0,84 3,2 8,62 2,52 0,96 1,05 0,711 1,583 1111 0,511 0,15 0,182 1,069 2033 1,93 0,902 1592 0,473 Ba Tha 15/1/201 11/2/201 19/3/201 21/4/201 22/5/201 17/6/201 1 2 3 4 5 6 1,086 0,887 4,44 0,975 0,38 0,472 0,097 0,111 < 0,006 0,117 0,233 0,071 0,439 0,271 0,039 0,106 0,241 0,177 1,68 2,02 4,86 1,96 1,24 1,34 0,135 0,06 < 0,010 0,038 0,128 0,063 0,251 0,15 0,264 0,145 0,892 0,235 Cầu Tế Tiêu 15/1/201 11/2/201 19/3/201 21/4/201 22/5/201 17/6/201 1 2 3 4 5 6 1,159 0,622 3,76 1376 0,471 0,402 0,101 0,112 0,006 0,061 0,172 0,107 0,119 0,464 0,501 0,164 0,276 0,225 1,96 3,15 4,2 2,52 1,24 1,08 0,031 0,051 0,098 0,032 0,07 0,041 0,097 0,12 0,129 0,126 0,628 0,183 Cầu Quế 14/1/201 10/2/201 18/3/201 20/4/201 21/5/201 16/6/201 1 2 3 4 5 6 3,022 0,802 3,384 2627 0,525 0,754 0,207 0,072 0,256 0,35 0,255 0,166 < 0,016 0,38 0,832 0,065 < 0,016 0,181 3,92 1,98 4,82 4,76 1,2 1,52 0,073 0,037 < 0,010 0,029 0,031 0,143 0,09 0,094 0,118 0,14 0,476 0,394 Cầu Đọ 14/1/201 10/2/201 18/3/201 20/4/201 21/5/201 16/6/201 1 2 3 4 5 6 4,702 1,5 2,052 2243 0,578 1,59 < 0,006 0,072 0,014 0,369 0,345 0,108 < 0,016 0,18 0,842 < 0,016 0,04 0,079 5,32 2,2 3,2 3,35 1,45 2,54 0,04 0,031 0,04 < 0,010 0,05 0,031 0,116 0,093 0,123 0,156 0,548 0,147 Cầu Đoan Vĩ 14/1/201 10/2/201 1 2 2,233 0,025 3,134 0,235 < 0,016 < 0,016 2,8 3,18 0,04 0,039 0,12 0,107 Vị trí Ngày 18/3/201 20/4/201 21/5/201 16/6/201 Tháng NO3-N mgN/l 3 4,838 4 3407 5 0,318 6 1,42 NO2-N mgN/l 0,039 0,038 0,394 0,41 NH4-N mgN/l 0,239 0,051 0,349 0,039 Ntot mgN/ l 5,52 1,06 2,76 PO4-P mgP/l < 0,010 < 0,010 0,161 0,031 Ptot mgP/l 0,122 0,152 0,915 0,134 Cầu Non nước 14/1/201 10/2/201 18/3/201 20/4/201 21/5/201 16/6/201 1 2 3 4 5 6 1,817 1,907 3,536 2264 0,879 0,934 0,026 0,04 0,031 0,03 < 0,006 0,222 0,023 < 0,016 0,143 < 0,016 < 0,016 0,023 2,24 1,96 3,78 3,22 1,26 1,92 0,033 0,039 < 0,010 < 0,010 < 0,010 0,03 0,148 0,081 0,208 0,2 0,451 0,149 Đò Thông 14/1/201 10/2/201 18/3/201 20/4/201 21/5/201 16/6/201 1 2 3 4 5 6 0,725 1,169 2,527 2393 0,908 0,567 0,065 0,018 0,111 0,022 0,015 0,086 < 0,016 < 0,016 0,081 < 0,016 < 0,016 < 0,016 0,84 1,4 2,56 3,35 1,32 1,25 0,038 0,043 < 0,010 < 0,010 0,039 0,032 0,08 0,063 0,079 0,117 0,606 0,19 Đò Mười 14/1/201 10/2/201 18/3/201 20/4/201 21/5/201 16/6/201 1 2 3 4 5 6 0,555 0,611 1,731 0,457 0,467 0,309 0,024 0,021 0,103 0,01 0,011 0,01 < 0,016 < 0,016 0,168 0,056 < 0,016 0,117 1,12 1,12 2,25 1,04 1,18 0,86 0,05 0,39 < 0,010 < 0,010 0,019 0,022 0,094 0,059 0,238 0,082 0,264 0,144 Cửa Đáy 14/1/201 10/2/201 18/3/201 20/4/201 21/5/201 16/6/201 1 2 3 4 5 6 0,621 0,663 0,821 0,448 0,415 0,245 0,037 0,021 0,035 0,022 0,022 0,013 < 0,016 < 0,016 0,064 < 0,016 < 0,016 < 0,016 1,4 1,68 1,98 1,12 0,98 0,98 0,035 0,036 < 0,010 < 0,010 0,028 0,031 0,213 0,104 0,25 0,09 0,589 0,291 Ba Đa 14/1/201 10/2/201 18/3/201 20/4/201 21/5/201 16/6/201 1 2 3 4 5 6 2,585 0,009 1,259 3,414 0,2 0,007 0,237 0,009 2,173 0,018 0,065 < 0,006 1,099 0,665 2,221 0,063 0,464 0,319 4,2 7,28 9,02 5,45 1,12 1,22 0,033 0,069 0,092 0,041 < 0,010 0,076 0,152 0,463 0,394 0,27 1,314 0,46 Phụ lục 3 ĐỒ THỊ VÀ BẢNG SỐ LIỆU TÍNH LƢU LƢỢNG DÕNG CHẢY TRUNG BÌNH CÁC THÁNG Biểu diễn sự biến thiên lƣu lƣợng nƣớc trung bình hàng ngày theo chiều cao của mực nƣớc sông Đáy - Nhuệ tại 3 trạm đo đại diện: Cửa Đáy - Cầu Đọ - Ba Đa.Error! Not a valid link.Error! Not a valid link.Error! Not a valid link ... sơng Đáy nguy biến sơng Đáy trở thành “dịng sơng chết” Chính vậy, việc nghiên cứu xác định chất lƣợng nƣớc cho dịng sơng Đáy vô cấp thiết Với lý chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu xác định số thành phần dinh. .. phƣơng pháp xác định nitrit NO2 45 2.4.3 Nghiên cứu phƣơng pháp xác định nitrat NO3 47 2.4.4 Nghiên cứu phƣơng pháp xác định photphat PO4 3- 49 2.4.5 Nghiên cứu phƣơng pháp xác định P... văn ? ?Nghiên cứu xác định số thành phần dinh dưỡng sơng Đáy? ?? đƣợc hồn thành cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy, cơ, bạn bè gia đình Với lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành

Ngày đăng: 22/05/2018, 20:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Quốc Tuấn, Báo cáo Khoa Học Môi Trường, “Ô nhiễm nước và hậu quả của nó”,TPHCM, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm nước và hậu quảcủa nó
[3]. Lê Vũ Việt Phong, Đồ án tốt nghiệp - Nghiên cứu áp dụng mô hình MIKE11 tnh toán chất lượng nước sông Nhuệ và sông Đáy,2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ án tốt nghiệp - Nghiên cứu áp dụng mô hình MIKE11 tnh toánchất lượng nước sông Nhuệ và sông Đáy
[6]. Viên Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam, Viện Hóa Học Các Hợp Chất Thiên Nhiên, Báo cáo chuyên đề phì dưỡng trong môi trường nước ở Việt Nam, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề phì dưỡng trong môi trường nước ở Việt Nam
[7]. Blomqvist, P., Peterson, A., Hyenstrand, P.,Ammonium-nitrogen: a key regulatory factor causing dominance of non-nitrogen-fixing cyanobacteria in aquatc systems.Archive fur Hydrobiology,1994, 132 141-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 132
[9]. Phạm Thanh Nga, Khóa luận tốt nghiệp “ Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tỉnh Hà Nam”, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặttỉnh Hà Nam
[10]. Bộ Tài nguyên và Môi trường – Báo cáo môi trường Quốc gia 2006: Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông: Cầu, Nhuệ-Đáy, hệ thống sông Đồng Nai, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường Quốc gia 2006: Hiện trạng môitrường nước 3 lưu vực sông: Cầu, Nhuệ-Đáy, hệ thống sông Đồng Nai
[11]. Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Ý Như, Trần Ngọc Anh, Lê Thị Hường, Khảo sát hiện trạng tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ-Đáy,2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hiện trạng tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ-Đáy
[14]. Sở Khoa học công nghệ và Môi trường tỉnh Hà Tây, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Hà Tây, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môitrường tỉnh Hà Tây
[16]. Nguyễn Văn Cƣ và cộng sự, Báo cáo tổng kết đề án: Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ và sông Đáy,Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề án: Xây dựng đề án tổng thể bảovệ môi trường lưu vực sông Nhuệ và sông Đáy,Viện Địa lý
17]. UBND 6 tỉnh và thành phố, Ủy Ban nhân dân các tỉnh, thành phố Hà Nội - Hà Tây - Hà Nam - Nam Định - Ninh Bình - Hòa Bình, Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy, 2007,117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án tổng thể bảovệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy
[18]. Sở Khoa học công nghệ và Môi trường tỉnh Hà Tây, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Hà Tây, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môitrường tỉnh Hà Tây
[20]. Lê Thị Kim Tiến, Nguyễn Văn Ly, Phân tch và đánh giá hàm lượng nitrat, nitrit trong một số thực phẩm chế biến lưu hành ở thành phố Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tch và đánh giá hàm lượng nitrat, nitrit trongmột số thực phẩm chế biến lưu hành ở thành phố Huế
[22]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt
[23]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thảicông nghiệp
[24]. Nhóm tác giả: TS.Vũ Đức Toàn, ThS.Trần Thị Mai Hoa, ThS. Hà Thị Hiền.Bài giảng Thí nghiệm phân tch môi trường. Nhà xuất bản Khoa Học Tự Nhiên và Công Nghệ, 2012, 79-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Thí nghiệm phân tch môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học Tự Nhiên và CôngNghệ
[25]. PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Thị Hiền Thảo, Trần Đức Hạ, Thái Minh Sơn, Lều Thọ Bách, Lê Ngọc Tường, Vũ Việt Hà, Quy trình quan trắc và phân tch môi trường. Nhà xuất bản Xây Dựng, 2012,37-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình quan trắcvà phân tch môi trường. Nhà xuất bản Xây Dựng
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây Dựng
[26]. Th.s Đặng Đình Bạch-TS Nguyễn Văn Hải, Giáo trình hóa học môi trường.NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 2006, 123-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hóa học môi trường
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
[27]. Phạm Luận, Phương pháp phân tích phổ phân tử, NXB Bách khoa Hà Nội, 2014, 57-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích phổ phân tử
Nhà XB: NXB Bách khoa Hà Nội
[28]. Viện Khí tƣợng Thuỷ văn - Báo cáo tổng kết dự án “Mô hình hoá chất lƣợng nước của ba lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy và Sài Gòn -Đồng Nai, 2006. [29]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo Hiện trạng môi trường Quốc gia 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết dự án "“Mô hình hoá chất lƣợngnước của ba lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy và Sài Gòn -Đồng Nai, 2006. [29]. Bộ Tàinguyên và Môi trường
[31]. PGS.TS. Tạ Thị Thảo, Giáo trình thống kê trong hóa phân tch, Hà Nội, 2013, 50 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thống kê trong hóa phân tch

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w