Xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của lợn mẹo nuôi tại huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

97 157 0
Xác định một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của lợn mẹo nuôi tại huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN SƠN XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN MẸO NUÔI TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Chun ngành: Chăn ni Mã số: 60 62 01 05 THÁI NGUYÊN, 8/2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN SƠN XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN MẸO NUÔI TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Cường PGS.TS Trần Huê Viên THÁI NGUYÊN, 8/2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin đảm bảo giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 19 tháng 08 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Văn Sơn LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nơi đào tạo để trưởng thành tạo điều kiện thuận lợi tốt cho tơi hồn thành nhiệm vụ Tơi xin cảm ơn đơn vị sau giúp đỡ tơi hồn thành đề tài - Ban Giám Đốc Viện Chăn nuôi, đơn vị Viện Chăn ni (Bộ mơn Di truyền Giống, phòng Khoa học HTQT, phòng Đạo tạo thơng tin ) nơi tơi công tác tạo điều kiện thời gian đề tài cho tơi q trình học tập, giai đoạn thực đề tài; - Trạm thú y huyện Kỳ Sơn, hộ dân xã Nậm Càn, Tây Sơn, Mường Lống, Na Noi huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An nơi triển khai, thực đề tài tạo điều kiện giúp đỡ nhân lực, vật lực tốt để tơi hồn thành luận văn Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hữu Cường, PGS.TS Trần Huê Viên người thầy hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tơi tận tình có trách nhiệm q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình xây dựng đề cương hoàn thành luận văn Nhân dịp này, cho phép bày tỏ biết ơn sâu sắc tới gia đình tận tình giúp đỡ, động viên khích lệ để tơi vượt qua khó khăn hồn thành luận văn Thái Ngun, ngày 19 tháng 08 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Văn Sơn MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn i Lời càm đoan ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Các điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội hình thành giống lợn 1.1.1.1 Nguồn gốc giống lợn nhà 1.1.1.2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tới việc hình thành giống lợn nước ta 1.1.2 Bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1.1.2.1 Sự suy giảm giống vật nuôi đa dạng sinh học 1.1.2.2 Lý phải bảo tồn nguồn gen vật nuôi 1.1.2.3 Các phương pháp bảo tồn nguồn gen vật nuôi 1.1.2.4 Vấn đề bảo tồn gen vật nuôi nước ta 1.1.3 Cơ sở khoa học sinh trưởng khả cho thịt lợn 1.1.3.1 Sự sinh trưởng, phát dục lợn 1.1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục khả sản xuất thịt lợn 1.1.4 Cơ sở khoa học nghiên cứu sinhsinh dục khả sinh sản 11 1.1.4.1 Đặc điểm sinhsinh dục lợn 11 1.1.4.2 Khả sinh sản lợn 15 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.2.1.1 Đánh giá chung 21 1.2.1.2 Kết nghiên cứu số giống lợn nội Việt Nam 22 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 23 1.2.3 Nghiên cứu chất lượng thịt 24 1.2.4 Nghiên cứu gen liên quan đến chất lượng thịt 26 1.3.Vài nét điều kiện tự nhiên xã hội huyện Kỳ Sơn 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 30 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 30 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 30 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.2.1 Điều tra tình hình chăn ni lợn Mẹo huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 30 2.3.2.2 Đánh giá số đặc điểm ngoại hình lợn Mẹo 31 2.3.2.3 Đánh giá khả sinh sản lợn Mẹo 31 2.3.2.4 Đánh giá khả sinh trưởng lợn Mẹo 32 2.3.2.5 Mổ khảo sát đánh giá khả cho thịt chất lượng thịt lợn Mẹo 32 2.3.2.7 Phương pháp xác định kiểu gen 33 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn huyện Kỳ Sơn 37 3.1.1 Tình hình chăn nuôi lợn huyện Kỳ Sơn 37 3.1.2 Số lượng cấu đàn lợn Mẹo nuôi huyện Kỳ Sơn 38 3.1.3 Phương thức chăn nuôi lợn 39 vi 3.1.4 Các loại thức ăn sử dụng chăn nuôi lợn Mẹo 41 3.1.5 Vệ sinh, phòng bệnh chăn ni lợn 42 3.1.5.1 Công tác vệ sinh phòng bệnh 42 3.1.5.2 Phòng bệnh Vaccine 42 3.2 Đặc điểm ngoại hình lợn Mẹo 43 3.3 Đặc điểm sinhsinh dục khả sinh sản lợn Mẹo 45 3.3.1 Đặc diểm sinhsinh dục 45 3.3.2 Kết sinh sản lợn nái Mẹo 48 3.4 Khả sinh trưởng lợn Mẹo 51 3.4.1 Sinh trưởng tích lũy lợn 51 3.4.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn Mẹo 53 3.4.3 Sinh trưởng tương đối lợn Mẹo 54 3.5 Khả cho thịt chất lượng thịt lợn Mẹo 56 3.5.1 Kết khảo sát thân thịt lợn Mẹo 56 3.5.2 Kết phân tích thành phần hóa học tính chất lý hóa thịt lợn Mẹo 58 3.5.2.1 Thành phần hóa học thịt lợn Mẹo 58 3.5.2.2 Tính chất lý hóa học thịt lợn Mẹo 59 3.6 Kết xác định kiểu gen H-FABP gen PRKAG3 lợn Mẹo 62 3.7 Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn Mẹo 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 65 Đề nghị 65 PHỤ LỤC ix MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐÊ TÀI NGHIÊN CỨU xiii vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS Cộng ĐVT Đơn vị tính FSH Folliculine Stimuline Hormone GRH Ganadotropin Release Hormone H-FABP heart-fatty acid binding protein LH Lutein Hormone LR Landrad NST Nhiễm sắc thể PL Prolactin Evidence for new alleles in the protein kinase Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 67 Sinh trưởng tương đối tăng khối lượng tính % lần khảo sát sau so với lần khảo sát trước Lợn nhỏ tuổi sức sinh trưởng tương đối cao sinh trưởng tương đối biểu diễn đường Hyperbol Kết sinh trương tương đối lợn Mẹo trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Sinh trưởng tương đối lợn Mẹo qua tháng tuổi (%) Lợn đực (n=10) Tháng tuổi Xm X Lợn (n=10) Cv % Xm X Cv % 2-3 45,60 ± 0,54 3,64 44,33 ± 0,75 5,14 3-4 46,53 ± 1,09 7,42 45,76 ± 0,58 4,06 4-5 42,49 ± 0,91 6,81 41,96 ± 0,87 6,61 5-6 34,92 ± 1,07 10,02 33,58 ± 1,56 14,31 6-7 26,97 ± 1,12 13,16 26,88 ± 0,74 8,73 7-8 25,28 ± 0,77 9,72 25,00 ± 1,02 12,94 Kết bảng 3.11 cho thấy, sinh trưởng tương đối lợn Mẹo đạt tương đối đạt cao - tháng tuổi sau giảm dần, tháng tuổi đạt 25,28 % lợn đực 25,00 % lợn cái, bình quân chung (đực + cái) đạt 25,14 % Giữa lợn đực lợn Mẹosinh trưởng tương đối đạt tương đương Kết thu chúng tơi thấp so với số giống lợn nội khác, song mức sinh trưởng tương đối lợn Mẹo Kỳ Sơn lại cao lợn Hung Hà Giang (21,06%) (Nguyễn Văn Mão, 2013) [34] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 68 Hình 3.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn Mẹo qua tháng tuổi 3.5 Khả cho thịt chất lượng thịt lợn Mẹo Để đánh giá khả cho thịt chất lượng thịt lợn Mẹo, tiến hành mổ khảo sát (7 lợn đực + lợn cái) thời điểm kết thúc giai đoạn nuôi tháng tuổi đồng thời thu mẫu thịt thăn để phân tích thành phần hóa học, tính chất lý hóa xác định kiểu gen số gen liên quan đến chất lượng thịt lợn Mẹo 3.5.1 Kết khảo sát thân thịt lợn Mẹo Kết mổ khảo sát 07 lợn đực 07 lợn giống lợn Mẹo Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An trình bày bảng 3.12 Lợn giết mổ tháng tuổi có khối lượng trung bình 46,29 kg Bảng 3.12 Kết mổ khảo sát Lợn đực (n=7) Chỉ tiêu khảo sát Xm X Cv % Lợn (n= 7) Xm X Cv % Khối lượng sống Kg 47,30 ± 0,25 1,44 45,28 ± 0,28 1,67 Khối lượng móc hàm Kg 33,86 ± 0,33 2,64 32,18 ± 0,22 1,83 Tỷ lệ móc hàm % 71,59 ± 0,40 1,49 71,07 ± 0,36 1,37 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 69 Khối lượng thịt xẻ Kg 30,04 ± 0,26 2,31 28,60 ± 0,19 1,80 Tỷ lệ thịt xẻ % 63,51 ± 0,27 1,61 63,17 ± 0,25 1,08 Khối lượng thịt nạc Kg 11,35 ± 0,13 3,05 10,97± 0,12 2,97 Tỷ lệ thịt nạc % 37,77 ± 0,24 1,69 38,34 ± 0,23 1,65 Khối lượng mỡ Kg 7,39 ± 0,09 3,23 7,12 ± 0,08 3,13 Tỷ lệ mỡ % 24,61 ± 0,19 2,09 24,90 ± 0,24 2,65 KL xương Kg 6,83 ± 0,15 6,07 6,38 ± 0,14 5,95 Tỷ lệ xương % 22,76 ± 0,48 5,60 22,30 ± 0,41 4,94 KL da Kg 4,44 ± 0,09 5,39 4,11 ± 0,11 7,17 Tỷ lệ da % 14,80 ± 0,30 5,41 14,40 ± 0,44 8,08 Khối lượng móc hàm lợn Mẹo Kỳ Sơn dao động từ 32,18 kg lợn đến 33,86 kg lợn đực, trung bình 33,02 kg Tỷ lệ móc hàm lợn Mẹo Kỳ Sơn đạt (71,33%) tiêu lợn đực 71,59, lợn 71,07% Một số giống lợn có tỷ lệ móc hàm cao lợn Mẹo lợn Mường Khương 78,85 % (Lê Đình Cường cs, 2003) [7]; lợn Kiềng Sắt 74,16% (Hồ Trung Thông cs, 2010) [52]; lợn Khùa Quảng Bình 74,76% (Nguyễn Ngọc Phục cs, 2010) [39] Như vậy, lợn Mẹo có tỷ lệ móc hàm thấp ni bán chăn thả, thức ăn tận dụng, thô xanh nhiều nên dung tích dày, ruột tăng so lợn lai nuôi theo phương thức công nghiệp với phần ăn tinh Khối lượng thịt xẻ trung bình lợn Mẹo Kỳ Sơn 29,32 kg, tiêu 28,60 kg đực 30,04 kg Tỷ lệ thịt xẻ đực (63,51% 63,17%), trung bình tiêu 63,34% Kết thấp với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Phục cs (2010) [39], lợn Khùa 65,33% 68,55% cao nghiên cứu Quách Văn Thông cs (2009) [53], nghiên cứu lợn Bản Hòa Bình: 61,89 %; Nguyễn Văn Mão (2013) [34] lợn Hung Hà Giang 60,8% Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 70 Đối với thành phần thân thịt khối lượng thịt nạc (tỷ lệ nạc) quan trọng nhất, xu hướng chọn giống ngày chọn lọc theo hướng nâng cao tỉ lệ thịt nạc cải tiến chất lượng thịt thông qua tỉ lệ mỡ giắt Ở lợn Mẹo Kỳ Sơn giết thịt tháng tuổi tỷ lệ nạc trung bình đạt 11,16 kg chiếm tỷ lệ 38,05% Tỷ lệ nạc lợn Mẹo Kỳ Sơn cao Tuy nhiên, kết đạt thấp nghiên cứu số giống khác lợn Kiềng Sắt 43,41% (Hồ Trung Thông cs, 2010) [52], lợn Khùa 43,56 % - 47,58% (Nguyễn Ngọc Phục cs, 2010) [39] Khối lượng mỡ lợn Mẹo Kỳ Sơn nghiên cứu 7,25 kg tương ứng với 24,75 % so với thịt xẻ Tỷ lệ xương 22,58%, tỷ lệ da 14,60% Như vậy, lợn Mẹo có tỷ lệ mỡ/xẻ, xương/xẻ da/xẻ tương tự số giống lợn địa khác 3.5.2 Kết phân tích thành phần hóa học tính chất lý hóa thịt lợn Mẹo 3.5.2.1 Thành phần hóa học thịt lợn Mẹo Kết phân tích mẫu thịt thăn lợn Mẹo Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam thể bảng 3.13 cho thấy giống lợn Mẹo, tỷ lệ vật chất khơ trung bình thịt thăn 25,47% Kết cao kết phân tích thịt thăn giống lợn Lũng Pù nuôi Hà Giang 24,78 % thịt mông 24,16 % (Nguyễn Văn Đức cs, 2008) [17], Nguyễn Thị Thủy Tiên (2013) [56] lợn Táp Ná 25,40%; Đậu Thế Năm (2012) [36] lợn Sóc Tây Nguyên 20,47% 22,50%; thấp kết phân tích thịt mông 26,73 % thịt vai 28,26 % giống lợn Hung Hà Giang (Nguyễn Văn Mão, 2013) [34]; Lù Thị Lừu cs (2007) [33], lợn Mường Khương 28,07% - 28,50% Bảng 3.13 Thành phần hóa học thịt lợn Mẹo (%) Thành phần Lợn đực (n=7) Lợn (n=7) Trung bình Vật chất khô 26,04 ± 0,21 Cv% 3,76 Protein 21,84 ± 0,18 3,28 21,42 ± 0,20 2,94 21,63 ± 0,24 Lipid 2,64 ± 0,13 18,27 2,25 ± 0,19 21,57 2,44 ± 0,16 Xm X Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 24,91 ± 0,31 Cv% 2,68 25,47 ± 0,26 Xm X Xm X http://www.lrc.tnu.edu.vn 71 Khoáng TS 1,56 ± 0,12 15,83 1,58 ± 0,10 15,42 1,40 ± 0,11 Tỷ lệ protein thô lợn Mẹo đạt 21,63% Kết cao so với kết Nguyễn Văn Đức cs (2008) [17] nghiên cứu lợn Lũng Pù nuôi Hà Giang thịt thăn 20,48 % thịt mông 20,22 %; 17,50 % thịt vai 19,47 % thịt mông giống lợn Hung Hà Giang (Nguyễn Văn Mão, 2013) [34]; 19,23% giống lợn Kiềng Sắt – Quảng Ngãi (Hồ Trung Thông cs, 2010) [52]; 21,40% lợn Mường Khương (Lù Thị Lừu cs, 2007) [33]; thấp kết 22,14% giống lợn Táp Ná (Nguyễn Thị Thủy Tiên, 2013) [56]; Đậu Thế Năm (2012) (59,27%) [36] nghiên cứu lợn Sóc Tây Nguyên Tỷ lệ lipit thô thịt giống lợn Mẹo đạt 2,44%, cao kết Nguyễn Văn Đức cs (2008) [17], nghiên cứu lợn đen Lũng Pù-Hà Giang (0,62 %); Nguyễn Thị Thủy Tiên (2013) [56], nghiên cứu lợn Táp Ná 1,95%; Hồ Trung Thông cs (2010) [52], nghiên cứu lợn Kiềng Sắt– Quảng Ngãi 0,91%; thấp 24,41% lợn Sóc Tây Nguyên (Đậu Thế Năm, 2012) [36]; 4,81% lợn Mường Khương (Lù Thị Lừu cs, 2007) [33] Đối với khoáng tổng số thịt thăn lợn Mẹo 1,40%, với kết cao lợn Hung Hà Giang (1,00-1,02 %) (Nguyễn Văn Mão, 2013) [34]; 1,14 % giống lợn Lũng Pù nuôi Hà Giang (Nguyễn Văn Đức cs, 2008) [17]; 1,10% giống lợn Kiềng Sắt – Tây Nguyên (Hồ Trung Thông cs, 2010) [52]; 1,01%-1,09% giống lợn Mường Khương (Lù Thị Lừu cs, 2007) [33] Kết lợn Mẹo thấp lợn Táp Ná 1,95% (Nguyễn Thủy Tiên, 2013) [56]; lợn Sóc Tây Nguyên 1,6%-1,8% (Đậu Thế Năm, 2010) [36] 3.5.2.2 Tính chất lý hóa học thịt lợn Mẹo - Màu sắc thịt Màu sắc thịt định myoglobin Bình thường myoglobin bị oxy hố thành oxy myoglobin, thịt có màu đỏ tươi Khi có O2 thâm nhập làm giảm q trình oxy hố myoglobin, thịt có màu đỏ Thịt có màu nâu xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 72 dạng metmyoglobin, tốc độ oxy hoá myoglobin tới metmyoglobin phụ thuộc vào độ pH thịt Thịt có trị số pH24 cao có màu tối Kết bảng 3.14 cho thấy làm thí nghiệm đo màu 14 mẫu thịt lợn Mẹo Kỳ Sơn thu giá trị màu sắc trung bình (đực + cái) thịt sau: giá trị độ sáng L* = 51,32; độ đỏ a* = 17,53 độ vàng b* = 7,26 So với nghiên cứu số tác giả như: (Nguyễn Ngọc Phục cs, 2010) [39], lợn Khùa – Quảng Bình độ sáng L* = 47,83; độ đỏ a* = 14,38 độ vàng b* = 6,33 kết tiêu cho kết tốt Tuy nhiên, qua tham khảo số nghiên cứu lợn ngoại số màu sắc thịt lợn ngoại tốt Một số nghiên cứu đánh giá giống lợn nội thịt chứa hàm lượng myoglobin cao hơn, thịt có màu đỏ tươi nên khả bắt màu tốt so với gống lợn ngoại giá trị đo màu sắc đạt cao Trong thực tế quan sát thường thấy thịt lợn nội có màu đỏ so với thịt ngoại lợn Bảng 3.14 Tính chất lý hóa thịt lợn Mẹo (%) Tính chất 45 phút Lợn đực (n=7) Xm X Cv% Lợn (n=7) Xm X Cv% 6,56 ± 0,05 2,12 6,51 ± 0,05 2,38 5,47 ± 0,03 1,60 5,47 ± 0,03 1,52 L* (Độ sáng) 51,34 ± 0,12 0,66 51,31 ± 0,42 2,28 a* (Độ đỏ) 17,59 ± 0,39 5,93 17,48 ± 0,32 4,94 b* (Độ vàng) 7,42 ± 0,37 13,40 7,11 ± 0,34 12,71 Tỷ lệ MNBQ (%) 1,69 ± 0,16 25,09 1,90 ± 0,25 28,73 Tỷ lệ MNGĐ (%) 5,10 ± 0,19 10,31 4,94 ± 0,14 7,91 Tỷ lệ MNCB (%) 23,96 ± 0,29 3,28 24,34 ± 0,48 5,26 pH Màu săc 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 73 Tỷ lệ MNT (%) 28,14 ± 0,45 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 4,27 28,43 ± 0,38 3,58 http://www.lrc.tnu.edu.vn 74 Độ dai (Newton) Ghi chú: 37,17 ± 3,56 25,36 MNBQ: Tỷ lệ nước bảo quản MNGĐ: Tỷ lệ nước giải đông MNCB: Tỷ lệ nước chế biến MNT: Tỷ lệ nước tổng 36,03 ± 1,77 13,02 - Giá trị pH Giá trị pH45' đánh giá mức độ phân giải glycogen thăn 45 phút sau giết thịt tiêu đánh giá chất lượng thịt tươi Chỉ tiêu phụ thuộc nhiều vào giống tính nhạy cảm stress lợn Giá trị pH24 đánh giá tốc độ phân giải glycogen thăn 24 sau giết thịt tiêu đánh giá chất lượng thịt tươi thịt dùng để bảo quản chế biến Sau 24 kể từ giết thịt, giá trị pH gần không thay đổi thay đổi không đáng kể Kết bảng 3.14 cho thấy pH45 thăn thịt lợn Mẹo Kỳ Sơn trung bình (đực + cái) 6,53 So sánh với giá trị giới hạn tiêu M.longissimus dorsi để phân loại phẩm chất thịt Lengerken (1988)[78] pH45 > 5,8 thịt lợn Mẹo Kỳ Sơn phân tích tốt Giá trị pH24 thịt thăn lợn Mẹo Kỳ Sơn 5,47, kết nằm giới hạn thịt bình thường (5,5 - 6,0) Lengerken (1988) [78], Theo Đặng Hoàng Biên cs (2009) [4] nghiên cứu lợn Vân Pa – Quảng Trị có pH45 6,39; giá trị pH24 5,60 Nguyễn Ngọc Phục cs (2010) [39], nghiên cứu lợn Khùa – Quảng Bình có pH45 6,64; giá trị pH24 5,78 Gondret cs (2005) [71] cho biết, giá trị pH45 lai (P x LW) x (L x LW) 6,55; giá trị pH24 5,45 Như vậy, kết nghiên cứu nằm phạm vi số kết nghiên cứu - Tỷ lệ nước thịt lợn Mẹo Tỷ lệ nước thăn sau 24 bảo quản nói lên khả giữ nước dịch thịt sau 24 bảo quản Khả giữ nước thịt định độ tươi thịt đồng thời tỷ lệ nước sau 24 bảo quản tiêu kỹ thuật dùng để đánh giá chất lượng thịt dùng cho chế biến (Sellier, 1998) [79] Khảo sát 14 mẫu thịt thăn lợn Mẹo cho thấy, tỷ lệ nước bảo quản 1,79 % Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 75 So sánh với số kết nghiên cứu khác Đặng Hoàng Biên (2009) [4] nghiên cứu lợn Vân Pa – Quảng trị 2,11; Nguyễn Ngọc Phục cs (2010) [39] nghiên cứu lợn Khùa – Quảng Bình 3,81; Phan Xuân Hảo (2006) [20] lợn Yorkshire 3,14%, lợn Landrace 3,61% Ở lợn F1(L x Y) 3,26% (Phan Xuân Hảo, 2007) [21] Các kết cao so với kết Bảng 3.14 cho thấy tỷ lệ nước giải đông thịt lợn Mẹo 5,02, nước chế biến 24,15% Theo kết nghiên cứu Warner cs (1997) [80], tỷ lệ nước giải đơng nước chế biến thịt bình thường 8,20 % 25,30 % Tỷ lệ nước chế biến lợn Duroc 28,63%, Pietrain 29,23%; tổ hợp lai Pietrain x (Large White x Landrace) 29,79% Pietrain x (Duroc x Landrace) 29,25% (Morlein cs, 2007) [77]; Tỷ lệ nước giải đông chế biến lợn Vân Pa – Quảng Trị 8,08% 28,76%; lợn Khùa – Quảng Bình 6,34% 24,29% kết nghiên cứu lợn Mẹo tương đương thấp - Độ dai thịt Độ dai (mềm) thịt (kg Newton): kết tiêu lợn Mẹo 36,60 Newton tương đương 3,66 kg Kết giống lợn Mẹo thấp kết lợn Vân Pa – Quảng Trị 4,29 kg (Đặng Hoàng Biên cs, 2009) [4]; lợn Khùa – Quảng Bình 5,23 kg (Nguyễn Ngọc Phục cs, 2010) [39]; tổ hợp lai Pietrain x (Large White x Landrace) 4,78 kg tổ hợp lai Pietrain x (Duroc x Landrace) 4,55 kg (Morlein cs 2007) [77]; lợn lai F1 (Large White x Landrace) 4,07 kg F1 (Large White x Duroc) 3,84 kg (Heyer cs, 2005) [72] Qua bảng 3.14 thấy đánh giá chất lượng thịt lợn Mẹo tiêu pH45, pH24, nước bảo quản, độ dai nằm giới hạn thịt bình thường (tốt) Các tiêu nước giải đông, nước chế biến tiêu màu sắc cho kết cao đồng tiêu so với nghiên cứu giống lợn ngoại 3.6 Kết xác định kiểu gen H-FABP gen PRKAG3 lợn Mẹo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 76 Gen H-FABP gen PRKAG3 đóng vai trò quan trọng tới chất lượng thịt lợn gen H- FABP định hàm lượng mỡ dắt thịt Trong khi, gen PRKAG3 đình đến hàm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 77 lượng glecogen thịt lợn Bảng 3.15 Kết xác định kiểu gen H-FABP gen PRKAG3 Kiểu gen Lợn đực (n=7) Lợn (n=7) Kết Tỷ lệ (%) Kết Tỷ lệ (%) PRKAG3-BsaHI (V199I) VV 100 VV 100 PRKAG3-HphI (G52S) GG 85,71 GG 100 PRKAG3-StyI (T30N) CC 100 CC 100 H-FABP-Hae III DD 100 DD 100 H-FABP-MspI AA 100 AA 100 Kết giải trình tự gen từ bảng 3.15 cho thấy:Gen H-FABP-Hae III lợn Mẹo có kết DD 100% cao lợn Móng Cái 98,82%, lợn Mường Khương 94,59% (Lê Thị Thúy cs, 2000) [55] Gen H-FABP-MspI lợn Mẹo có kết AA 100% có lợn Táp Ná 87,80%, lợn Mường Khương 79,63% (Lê Thị Thúy cs, 2000) [55] Gen PRKAG3 có tần suất biểu cao từ 85,71% 100% Điều cho thấy, lợn Mẹo nuôi huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An có chất lượng thịt ngon có sở khoa học cần nghiên cứu sâu 3.7 Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn Mẹo Qua điều tra nghiên cứu đề tài tham khảo thị trường thực tế huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An (12/2014), chúng tơi hạch tốn chi phí ni 20 lợn Mẹo thịt (từ 02 -08 tháng tuổi) sau: Bảng 3.16 hạch toán kinh tế chăn nuôi lợn Mẹo hướng thịt Chỉ tiêu ĐVT SL Đơn giá A Phần chi (1.000đ) (*) Mua lợn giống sau cai sữa Thức ăn tinh bổ sung trung bình (gạo, ngơ) (5kg/con/tháng) x tháng ni Thuốc thú y, vacxin Thành tiền (đ) 18.300.000 20 500.000 10.000.000 kg 600 12.500 7.500.000 20 40.000 800.000 B Phần thu (1.000đ) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 78 Tổng khối lượng thịt lợn (20 x 45kg/con) C Cân đối thu - chi (B - A) Bình quân thu nhập/ lợn Mẹo nuôi thịt* (8 tháng tuổi) kg 900 100.000 90.000.000 71.700.000 3.585.000 Kết bảng 3.16 hạch toán kinh tế nuôi lợn Mẹo thịt từ sau cai sữa (2 tháng tuổi) đến hết tháng tuổi, phương thức chăn ni bán chăn thả (có bổ sung thức ăn tinh) tận dụng nguồn thức ăn địa phương (thức ăn thô xanh nhiều, rau rừng, cỏ, bèo, thân chuối.v.v ) Qua tháng nuôi, với giá bán lợn 100.000đ/ kg bình quân thu nhập trừ chi phí/ lợn thịt 3.585.000 đ/ Bình quân tháng đạt 597.500đ/ Trong điều kiện thời gian qua giá lợn thịt loại giảm, thua lỗ đặc biệt lợn siêu nạc nuôi lợn Mẹo lấy thịt bán giá cao ổn định Đây ưu lợn Mẹo chăn nuôi nơng hộ Kỳ Sơn tín hiệu đáng mừng cho việc khai thác phát triển nguồn gen vật ni địa nói chung nguồn gen lợn Mẹo (Nghệ An) nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận  Đặc điểm lợn Mẹo Kỳ Sơn – Nghệ An Lợn Mẹo nuôi Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An chủ yếu theo phương pháp truyền thống, quy mô nhỏ Chưa đầu tư thâm canh Lợn Mẹo Kỳ Sơn có đặc điểm bật như: Lưng thẳng, tai chúc trước chiếm 86,47%; Lưng võng, tai dựng đứng chiếm 13,52% Số lượng lợn Mẹo có 10 vú chiếm 87,32%; Lợn Mẹo có 12 vú chiếm 12,67%; lợn có mõm dài nhọn, bụng khơng sệ, chân cao chiếm 100/% Lợn có màu lơng đen tồn thân chiếm 43,09%; màu lơng đen có điểm trắng trán, chân bụng chiếm 56,90%  Lợn Mẹo Kỳ Sơn – Nghệ An có tuổi đẻ lứa đầu 395 ngày, số sinh sống/ ổ 6,65 con, số cai sữa/ ổ 6,20 con, tỷ lệ nuôi sống từ sinh đến cai sữa 93,42 %, chu kỳ động dục 22,08 ngày  Khả sinh trưởng lợn Mẹo chậm, khối lượng tháng tuổi đạt bình quân 46,10 kg/ (con đực đạt 46,91 kg; đạt 45,30 kg) Tăng khối lượng thể từ sau cai sữa đến tháng tuổi bình quân đạt 220,49g/ con/ ngày  Tỷ lệ móc hàm lợn Mẹo đạt 71,33 %; tỷ lệ thịt xẻ 63,34 %; tỷ lệ nạc 38,05 %, vật chất khô 25,47 %; tỷ lệ protein thô 21,63 %; Lipid 2,44; tỷ lệ khoáng 1,40 Giá trị pH45 (6,53) pH24 (5,47) nằm giới hạn thịt bình thường Tỷ lệ nước bảo quản (1,79%), giá trị màu sắc đạt (L * = 51,32;a* = 17,53 b* = 7,26) Độ dai thịt lợn Mẹo Kỳ Sơn – Nghệ An 3,66 kg tương đương 36,60 Newton  Tần suất biểu số gen liên quan đến chất lượng thịt lợn (gen PRKAG3 gen FABP) cao từ 85,71% - 100% Đề nghị - Nghiên cứu tác động biện pháp nâng cao suất sinh sản, sinh trưởng lợn Mẹo Kỳ Sơn – Nghệ An để có đánh giá tiềm sinh học nhóm giống lợn - Với kết đạt từ đề tài tiếp tục mở rộng mơ hình chăn ni lợn Mẹo Kỳ Sơn – Nghệ An địa bàn huyện Kỳ Sơn nói riêng huyện phụ cận tỉnh Nghệ An tỉnh lân cận nhằm tạo sinh kế bền vững cho người dân, đồng thời tận dụng tốt nguồn thức ăn sẵn có rẻ tiền địa phương - Cần nghiên cứu sâu số đặc điểm q giống lợn Mẹo Kỳ Sơn – Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Nghệ An nhằm bảo tồn phát triển giống lợn tương lai ... tiễn cao Xuất phát từ lý trên, tiến hành đề tài Xác định số đặc điểm sinh học, khả sản xuất lợn Mẹo nuôi huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Mục đích đề tài - Xác định số đặc điểm sinh học lợn Mẹo, từ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN SƠN XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN MẸO NUÔI TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ... chăn nuôi lợn Mẹo huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 30 2.3.2.2 Đánh giá số đặc điểm ngoại hình lợn Mẹo 31 2.3.2.3 Đánh giá khả sinh sản lợn Mẹo 31 2.3.2.4 Đánh giá khả sinh trưởng lợn Mẹo

Ngày đăng: 19/11/2018, 02:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan