1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, trên thế giới đang diễn ra những biến đổi sâu sắc; thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa chuyển sang thời đại Tin học hóa, toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa và hội hập quốc tế là một xu thế phát triển tất yếu của thời đại. Trong hoàn cảnh đó, giáo dục phát triển giữ một vai trò quan trọng trong việc tạo mặt bằng dân trí, đáp ứng yêu câu phát triển của mỗi quốc gia. Việc nhanh chóng hòa nhập vào cộng đồng khu vực và thế giới đòi hỏi giáo dục và đào tạo phải có những bước tiến mạnh mẽ giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nghị quyết Đại hội Đảng IX đã khẳng định "Tiếp tục năng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”. Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt nam, Giáo dục thường xuyên có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự vận động và phát triển của toàn hệ thống. Giáo dục thường xuyên được biết đến như là một hình thức giáo dục giúp mọi người vừa học vừa làm, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm và thích nghi với đời sống xã hội. Nội dung chương trình giáo dục thường xuyên hết sức đa dạng và phong phú; từ chương trình xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ, chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyển giao công nghệ; chương trình đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; chương trình giáo dục để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân. Chính vì thế, công tác quản lý hoạt động của các cơ sở giáo dục thường xuyên rất phức tạp và khó khăn. Công tác quản lý hoạt động dạy học ở các Trung tâm Giáo dục thường xuyên trước đây đã được quan tâm nghiên cứu và đạt được những kết quả nhất định. Song trên thực tế việc nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học Bổ túc trung học phổ thông ở các Trung tâm giáo dục thường xuyên chưa được nhiều đề tài luận văn thạc sĩ nghiên cứu. Thực tế chất lượng giáo dục Trung học phổ thông những năm gần đây đạt được nhiều thành tựu, song chất lượng và hiệu quả còn thấp, đặc biệt là hệ Bổ túc Trung học phổ thông. Cao Bằng là một tỉnh miền núi, địa hình núi non hiểm trở, kinh tế, văn hóa, xã hội chậm phát triển, chủ yếu là đồng bào dân tộc ít người như: Tày, Nùng, H’Mông, Dao... chính vì vậy sự phát triển cho giáo dục còn gặp nhiều trở ngại. Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Cao Bằng những năm qua đã có nhiều thành tựu đáng kể song bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề như: năng lực của một số cán bộ, giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, công tác quản lý, hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học viên còn nhiều hạn chế, bất cập. Phương pháp giảng dạy của giáo viên còn chậm đổi mới, cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học chưa kịp thời... Chính vì vậy việc tăng cường biện pháp quản lý hoạt động dạy học Bổ túc trung học phổ thông nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tại Trung tâm đang trở thành một yêu cầu của thực tiễn và cấp thiết. Xuất phát từ lí do trên, tôi chọn đề tài: "Quản lý hoạt động dạy học Bổ túc Trung học phổ thông ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Cao Bằng” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục cho mình.
Mở đầu Lý chọn đề tài Ngày nay, giới diễn biến đổi sâu sắc; thời đại công nghiệp hóa đại hóa chuyển sang thời đại Tin học hóa, toàn cầu hóa Toàn cầu hóa hội hập quốc tế xu phát triển tất yếu thời đại Trong hoàn cảnh đó, giáo dục phát triển giữ vai trò quan trọng việc tạo mặt dân trí, đáp ứng yêu câu phát triển quốc gia Việc nhanh chóng hòa nhập vào cộng đồng khu vực giới đòi hỏi giáo dục đào tạo phải có bớc tiến mạnh mẽ giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, hình thành nhân cách ngời Việt Nam xà hội chủ nghĩa, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc Nghị Đại hội Đảng IX đà khẳng định "Tiếp tục cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phơng pháp dạy học, hệ thống trờng lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hóa, đại hãa, x· héi hãa” Trong hƯ thèng gi¸o dơc qc dân Việt nam, Giáo dục thờng xuyên có ý nghĩa quan trọng vận động phát triển toàn hệ thống Giáo dục thờng xuyên đợc biết đến nh hình thức giáo dục giúp ngời vừa học vừa làm, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ để cải thiện chất lợng sống, tìm việc làm thích nghi với đời sống xà hội Nội dung chơng trình giáo dục thờng xuyên đa dạng phong phú; từ chơng trình xóa mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ, chơng trình giáo dục đáp ứng yêu cầu ngời học cập nhật kiến thức, kỹ chuyển giao công nghệ; chơng trình đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; chơng trình giáo dục để lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân Chính thế, công tác quản lý hoạt động sở giáo dục thờng xuyên phức tạp khó khăn Công tác quản lý hoạt động dạy học Trung tâm Giáo dục thờng xuyên trớc đà đợc quan tâm nghiên cứu đạt đợc kết định Song thực tế việc nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học Bổ túc trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thờng xuyên cha đợc nhiều đề tài luận văn thạc sĩ nghiên cứu Thực tế chất lợng giáo dục Trung học phổ thông năm gần đạt đợc nhiều thành tựu, song chất lợng hiệu thấp, đặc biệt hệ Bổ túc Trung học phổ thông Cao Bằng tỉnh miền núi, địa hình núi non hiểm trở, kinh tế, văn hóa, xà hội chậm phát triển, chủ yếu đồng bào dân tộc ngời nh: Tày, Nùng, HMông, Dao phát triển cho giáo dục gặp nhiều trở ngại Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng năm qua đà có nhiều thành tựu đáng kể song bên cạnh tồn nhiều vấn đề nh: lực số cán bộ, giáo viên cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ, công tác quản lý, hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học viên nhiều hạn chế, bất cập Phơng pháp giảng dạy giáo viên chậm đổi mới, sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học cha kịp thời Chính việc tăng cờng biện pháp quản lý hoạt động dạy học Bổ túc trung học phổ thông nhằm góp phần nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo Trung tâm trở thành yêu cầu thực tiễn cấp thiết Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: "Quản lý hoạt động dạy học Bổ túc Trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục cho mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý nhắm nâng cao chất lợng quản lý hoạc động dạy học Bổ túc Trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng cách hiệu Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý dạy học Bổ túc Trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng 3.2 Đối tợng nghiên cứu Biện pháp nhằm nâng cao chất lợng quản lý hoạt động dạy học Bổ túc Trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng Giả thuyết khoa học Chất lợng dạy học Bổ túc Trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng đợc nâng cao áp dụng có hệ thống số biện pháp quản lý phù hợp với đièu kiện đặc điểm Trung tâm Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học Bổ túc trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu phân tích tài liệu - Nghiên cứu văn bản, nghị Đảng, văn pháp quy - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp điều tra phiếu hỏi - Phơng pháp xin ý kiến chuyên gia 6.3 Nhóm phơng pháp thống kê, xử lý số liệu Giới hạn đề tài nghiên cứu 7.1 Giới hạn nội dung Trên sở nghiên cứu số lý luận phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học, đề tài đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học Bổ túc Trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng 7.2 Giới hạn đối tợng khảo sát: lÃnh đạo, cán bộ, giáo viên, học viên Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng Cấu trúc luận văn Mở đầu Chơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học Bổ túc trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Bổ túc trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng Chơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Bổ túc trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Chơng Cơ sở lý luận đề tài 1.1.Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu Giáo dục thờng xuyên ( GDTX ) có từ sớm, khởi đầu đợc gọi Giáo dục ngời lớn Giáo dục không quy Bắt đầu từ năm 1949 Elsimor - Đan Mạch, Hội nghị Giáo dục ngời lớn lần thứ đợc tổ chức Từ đến nhiều Hội nghị GDTX đợc tổ chức nhằm đánh giá vấn đề đặt cho GDTX giới Ngày GDTX đợc nhiều nớc giới quan tâm kể nớc phát triển nớc phát triển Tuy chiến lợc xây dựng phát triển nớc khác nhng giống quan điểm giáo dục suốt đời, giáo dục cộng đồng Quy mô hình thức giáo dục - đào tạo loại hình đa dạng phong phú; giáo dục đà chuyển hớng từ phục vụ mét sè Ýt tÇng líp x· héi sang nỊn giáo dục đại chúng, giáo dục cho ngời, xây dựng xà hội học tập Đây mục tiêu phấn đấu quốc gia giới Các nớc đà nhận thấy vai trò thiếu ®ỵc x· héi cđa GDTX ë ViƯt Nam, Trong lịch sử phát triển đất nớc, GDTX đợc hình thành trải qua nhiều thời kỳ nh: Bình dân học vụ, Bổ túc văn hóa Trong thời kỳ GDTX đợc gọi giáo dục không quy Việc thay đổi tên gọi phản ánh tiến triĨn vỊ thùc chÊt quan niƯm GDTX ë ViƯt Nam xu hòa nhập với nớc khu vực Trong hai thập kỷ qua, GDTX đà đạt đợc thành tự đáng kể, góp phần tích cực vào công xóa mù chữ, phổ cập giáo dục, bớc nâng cao mặt dân trí, tỷ lệ ngời lao động đợc đào tạo ngày cao GDTX đà tự khẳng định vị trí, vai trò trở thành phận thiếu đợc bên cạnh phận quy hệ thống giáo dục quốc dân Những năm qua, Đảng Nhà nớc có chủ trơng, sách để phát triển hệ thống GDTX nhằm tạo điều kiện cho ngời đợc học tập, học suốt đời Nghị TƯ2 khóa VIII chủ trơng thực công xà hội giáo dục Tạo điều kiện để đợc học hành, Tạo hội cho ngời có lựa chọn cách học phù hợp với nhu cầu hoàn cảnh phát động phong trào rộng khắp toàn dân học tập, ngời học, học trờng lớp tự học suốt đời, ngời biết dạy ngời cha biết, ngời biết nhiều dạy ngời biết ít, ngời phải không ngừng nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ Phát triển hình thức giáo dục từ xa Tiếp tục đa dạng hóa loại hình giáo dục loại hình trờng học với đòi hỏi tình hình mới, với nhu cầu học tập tuổi trẻ toàn xà hội Giáo dục- Đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nớc toàn dân Mọi ngời học, học thờng xuyên, học suốt đời Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung năm 2009 khẳng định Hệ thống giáo dục Quốc dân gồm Giáo dục Chính quy giáo dục Thờng xuyên [25;26] Thủ tớng phủ đà phê duyệt Đề án xây dựng xà hội học tập thời kỳ 2005-2010, Đề án đà nhiệm vụ xây dùng x· héi häc tËp lµ mét nhiƯm vơ cÊp bách yêu cầu mang tầm chiến lợc giáo dục nớc ta Đại hội Đảng lần thứ IX đà Đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức quy không quy, thực giáo dục cho ngời, nớc thành xà hội học tập Đại hội xác định Đẩy mạnh CNH HĐH, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp thoát khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại [7] Nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc cho rằng: Trong thời đại, tri thức lực lợng nòng cốt sáng tạo truyền bá tri thức Ngày nay, với phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học công nghệ đại, đội ngũ tri thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh quốc gia chiến lợc phát triển. Và đề mục tiêu: Sớm đa nớc ta khỏi tình trạng phát triển, trở thành nớc công nghiệp công nghiệp theo hớng đại vào năm 2020 GDTX đợc đặt bối cảnh giới chịu thay đổi sâu sắc tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xà hội Do trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tÕ vµ sù xt hiƯn cđa nỊn “ Kinh tÕ tri thức, Xà hội thông tin đà tạo hội thách thức phát triển GDTX Ngày giáo dục giữ vai trò vô quan trọng chiến lợc phát triển quốc gia Đổi giáo dục Việt Nam để theo kịp với giáo dục nớc tiên tiến giới mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục Việt Nam Các nhà quản lý giáo dục quan tâm nghiên cứu tìm biện pháp quản lý giáo dục tối u để thực thành công mục tiêu giáo dục Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDTX nớc ta đợc nhiều ngời quan tâm, nội dung, chơng trình dạy học Trung tâm GDTX đa dạng phong phú, biện pháp phải linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với thực tế sở Trong thời gian gần đà có số công trình nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDTX nh: * Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trung tâm Giáo dục Thờng xuyên Quận Tân Bình Thành phố Hồ Chí Minh tác giả Phan Minh Khoa (2006) Đề tài tác giả đà tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý giám đốc Trung tâm hoạt động dạy học giáo viên Trung tâm GDTX quận Tân Bình Thành phố Hồ Chí Minh * Một số biện pháp tăng cờng quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Hà Tây tác giả Nguyễn Thị Bích Nga (2006) Đề tài đà tập trung nghiên cứu đến biện pháp quản lý hoạt động dạy học Bổ túc THPT Trung tâm cấp huyện tỉnh Hà Tây Một số công trình nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nh: * Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Bắc Ninh tác giả Đỗ Văn Chiêm (2006) Đề tài tập trung nghiên biện pháp quản lý Trung tâm GDTX tỉnh Bắc Ninh hoạt động đào tạo tập trung lớp liên kết đào tạo * Một số biện pháp quản lý công tác liên kết đào tạo chức Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Bắc Ninh tác giả Phạm Văn Thiệp (2006) Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý Trung tâm công tác liên kết đào tạo lớp chức Trung tâm GDTX tỉnh Bắc Ninh Qua tìm tòi nghiên cứu tài liệu, thấy đà có nhiều công trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học, hoạt động liên kết đào tạo Trung tâm GDTX Tuy nhiên Trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Cao Bằng nói chung Trung tâm GDTX tỉnh Cao Bằng nói riêng cha có công trình khoa học nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học Bổ túc THPT Vì tác giả đặt luận văn tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy häc Bỉ tóc THPT ë Trung t©m GDTX tØnh Cao Bằng từ đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng dạy học Bổ túc THPT đơn vị 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm quản lý quản lý giáo dục 1.2.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý đời, tồn tại, phát triển gần nh lúc với đời, tồn tại, phát triển xà hội loài ngời trở thành nhân tố phát triển Bất giai đoạn lịch sử, quản lý yếu tố gắn liền với tồn vong thịnh vợng xà hội Có thể nói hoạt động quản lý võa lµ mét khoa häc võa lµ mét nghƯ thuật Vì thuật ngữ quản lý đợc hiểu theo nhiều cách khác sở cách tiếp cËn kh¸c Cã nhiỊu c¸ch hiĨu kh¸c vỊ quản lý; - Theo từ điển Tiếng Việt (NXB Đà Nẵng 2008): Quản lý tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định - Quản lý tác động có định hớng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tợng bị quản lý tổ chức để vận hành tổ chức nhằm đạt đợc mục đích định - Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực ( nhân lùc, vËt lùc, tµi lùc) vµ ngoµi tỉ chøc (chủ yếu nội lực) cách tối u nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao - Quản lý tác động có mục đích đến tập thể ngời để tổ chức phối hợp hoạt động họ trình lao động Những định nghĩa khác cách diễn đạt, góc độ tiếp cận nhng nhng thống dấu hiệu chất hoạt động quản lý Từ cách khái quát định nghĩa: Quản lý hoạt động có định hớng, có chủ đích chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý tổ chức nhằm đa tổ chức vận hành đạt đợc mục tiêu chung Từ định nghĩa ta thấy: - Quản lý trình tác động có tổ chức, có kế hoạch, có mục tiêu xác định - Quản lý thể mối quan hệ hai phận (hai phân hệ), chủ thể quản lý ( cá nhân tổ chức làm nhiệm vụ quản lý) đối tợng quản lý ( phận chịu quản lý) - Hoạt động quản lý đợc tiến hành tổ chức hay nhóm xà hội - Quản lý tác ®éng mang tÝnh chđ quan nhng phï hỵp víi quy luật khách quan - Quản lý hoạt động mang tính trí tuệ, tính sáng tạo định quy luật có hiệu nhng phải tuân theo nguyên tắc định hớng tới mục tiêu Quản lý, xét mặt công nghệ, vận động thông tin Quản lý thu thập, xử lý lu trữ thông tin Tóm lại: Quản lý trình tác động gây ảnh hởng công cụ phơng pháp quản lý khác chủ thể quản lý đến đối tợng quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu chung Có thể biểu thị mô hình sau: Sơ đồ 1.1: Mô hình hoạt động quản lý Công cụ Chủ thể quản lý Đối tợng quản lý Mục tiêu quản lý Phơng pháp 1.2.1.2 Khái niệm quản lý giáo dục Giáo dục tợng tất yếu khách quan xuất tồn với xà hội loài ngời Có chức lu truyền kinh nghiệm lịch sư , x· héi cđa loµi ngêi, cđa thÕ hƯ ®i tríc cho thÕ hƯ sau ThÕ hƯ sau cã tr¸ch nhiƯm kÕ thõa, ph¸t triĨn nã mét c¸ch s¸ng tạo làm cho xà hội loài ngời không ngừng phát triển Để thực đợc vai trò quản lý giáo dục nhân tố tổ chức, đạo Xét quan điểm hệ thống quản lý giáo dục phận cấu thành nên hệ thống quản lý xà hội Do đó, nh quản lý xà hội nói chung, quản lý giáo dục hoạt động có ý thức ngời nhằm theo đuổi mục đích Quản lý giáo dục sử dụng thành tựu khoa học quản lý nói chung vào lĩnh vực Bên cạnh đó, giáo dục tợng xà hội đặc biệt nên quản lý giáo dục có chức năng, nhiệm vụ riêng Cũng giống nh khái niệm quản lý đà trình bày trên, khái niệm quản lý giáo dục có nhiều cách diễn đạt, trình bày khác nhau: Theo PGS Đặng Quốc Bảo Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát hoạt động điều hành, phối hợp lực lợng xà hội nhằm thúc đẩy mạnh mẽ công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xà hội [2;31] Theo PGS Trần Kiểm; Quản lý giáo dục đợc phân nhiều cấp độ cụ thể khác Tuy nhiên xác định đợc cấp vi mô cấp vĩ mô; - Quản lý giáo dục cấp vĩ mô đợc hiểu tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tất măt xích hệ thống ( từ cấp cao đến sở giáo dục nhà trờng) nhằm thực có chất lợng hiệu mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo hệ trẻ mà xà hội đặt cho ngành giáo dục [16; 36,37] Quản lý giáo dục cấp vi mô đợc hiểu là: Hệ thống tác ®éng tù gi¸c ( cã ý thøc, cã mơc ®Ých, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh lực lợng x· héi vµ ngoµi nhµ trêng nh»m thùc hiƯn có chất lợng hiệu mục tiêu giáo dục nhà trờng Theo GS Phạm Minh Hạc: Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đờng lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực đợc tính chất nhà trờng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học giáo dục, trình giáo dục giáo dục hệ trẻ, đa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất [10;61] Từ định nghĩa trên, diễn đạt cách khái quát quản lý giáo dục nh sau: Quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức có mục đích chủ thể quản lý đến đối tợng quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục đặt Hiện nay, quản lý giáo dục yếu tố bản, có tính định nghiệp phát triển giáo dục đất nớc 1.2.2 Hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học 10 5 Theo dõi thực chơng trình theo phân phối chơng trình lịch báo giảng giáo viên Kiểm tra, duyệt kế hoạch giáo viên phòng chuyên môn Kiểm tra hồ sơ giảng dạy giáo viên Xử lý giáo viên thực cha theo phân phối chơng trình III quản lý đổi phơng pháp giảng dạy Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu yêu cầu đổi phơng pháp dạy học Bổ túc trung học phổ thông Tổ chức tập huấn đổi phơng pháp dạy học Tăng cờng sở vật chất, phơng tiện đồ dùng phục vụ đổi phơng pháp dạy học cho giáo viên Tổ chức thao giảng theo phơng pháp dạy học Kiểm tra việc thực đổi phơng pháp dạy học giáo viên Bổ túc trung học phổ thông IV.Quản lý việc soạn lên lớp giáo viên Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu yêu cầu đổi phơng pháp dạy học Bỉ tóc trung häc phỉ th«ng Tỉ chøc tËp hn đổi phơng pháp dạy học Tăng cờng sở vật chất, phơng tiện đồ dùng phục vụ đổi phơng pháp dạy học cho giáo viên Tổ chức thao giảng theo phơng pháp dạy học Kiểm tra việc thực đổi phơng pháp dạy học giáo viên Bổ túc trung học phổ thông V Quản lý lên lớp giáo viên Hớng dẫn giáo viên thực quy định soạn 77 5 Yêu cầu soạn phân phối chơng trình đổi phơng pháp dạy học Chuẩn bị đầy đủ yêu cầu thiết bị, phơng tiện phục vụ giảng Kiểm tra giáo án giáo viên thờng xuyên Xử lý giáo viên không thực tốt yêu cầu soạn lên lớp VI Quản lý việc bồi dỡng giáo viên dạy Bổ túc trung học phổ thông Phổ biến cho giáo viên tiêu chuẩn đánh giá xÕp lo¹i giê d¹y KiĨm tra viƯc thùc hiƯn thêi khoá biểu hàng ngày Tổ chức dự giờ, kiểm tra, đánh giá chơng trình, chất lợng, hiệu lên lớp Thực dạy thay, dạy bù quy định Đánh giá xử lý vi phạm chuyên môn lên lớp VII Quản lý sinh hoạt chuyên môn phòng Giảng dạy văn hoá Khảo sát, đánh giá, lập qua hoạch bồi dỡng đội ngũ giáo viên Thực công tác bồi dỡng giáo viên thờng xuyên Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề giúp giáo viên tự học, tự bồi dỡng nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ Khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên học nâng cao Tổ chức tham quan học tập, giao lu với đơn vị bạn VIII Quản lý việc phân công giảng dạy cho giáo viên dạy Bổ túc trung học phổ thông Theo lực chủ nhiệm 78 giáo viên Theo nguyện vọng hoàn cảnh giáo viên Theo nguyện vọng học sinh phụ huynh Theo đặc điểm học viên 79 IX Quản lý hoạt động học tập học viên Bổ túc trung học phổ thông Xác định ý thức, động thái độ học tập cho học viên Tổ chức hớng dẫn phơng pháp học tập cho học viên Xây dựng nếp học tập học viên Chỉ đạo kiểm tra theo dõi nếp học tËp cđa häc viªn Khen thëng kØ lt häc viên X Quản lý việc kiểm tra, đánh giá nếp, hồ sơ chuyên môn giáo viên Đề quy định, yêu cầu kiểm tra, đánh giá hồ sơ cá nhân (số lợng, nội dung) Chỉ đạo phòng Giảng dạy văn hoá định kỳ kiểm tra đánh giá hồ sơ cá nhân Kiểm tra đột xuất hồ sơ cá nhân Nhận xét cụ thể, yêu cầu giáo viên điều chỉnh sau kiểm tra XI Qu¶n lý viƯc kiĨm tra kÕt qu¶ häc tập học viên Chỉ đạo giáo viên môn thực nghiêm túc quy chế kiểm tra, thi học kỳ Chỉ đạo phòng Giảng dạy văn hoá kiểm tra định kỳ sổ điểm giáo viên Tổ chức giám sát thi học kỳ Kiểm tra việc chấm trả kiểm tra, thi häc kú cđa häc viªn XII Quản lý việc sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học Xây dựng nội quy bảo quản sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học Bảo quản sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học Tổ chức bồi dỡng kỹ sử dụng phơng tiện kỹ thuật Khen thởng động viên giáo viên sử dụng phơng tiện kỹ thuật đại dạy học Tăng cờng sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học 80 Theo ý kiến đồng chí, cần bổ sung thêm nội dung nội dung đà ®Ò xuÊt Xin ®ång chÝ cho biÕt quý danh, chức vụ nơi công tác: Xin chân thành cảm ơn! Phiếu điều tra số: 02 (Dành cho Cán quản lý, chuyên viên Sở GD & ĐT tỉnh Cao Bằng, cán quản lý, CB, GV Trung tâm GDTX tỉnh Cao Bằng) Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá biện pháp quản lý hoạt động dạy học Bổ túc trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng năm qua (Đánh dấu X vào ô tơng ứng phiếu điều tra) Đánh giá Stt Tèt Néi dung Qu¶n lý viƯc xây dựng thực kế hoạch giảng dạy Quản lý việc thực nội dung chơng trình phơng pháp dạy học hệ Bổ túc trung học phổ thông Quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên Quản lý hoạt động học tập học viên Quản lý việc kiểm tra, đánh giá 81 Trung bình Cha tốt Quản lý việc sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học Theo ý kiến đồng chí, cần bổ sung thêm nội dung nội dung ®· ®Ò xuÊt Xin đồng chí cho biết quý danh, chức vụ nơi công tác: Xin chân thành cảm ơn! 82 Phiếu điều tra số: 03 (Dành cho học viên Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng) Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá biện pháp quản lý hoạt động dạy học Bổ túc trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng năm qua ( Đánh dấu X vào ô tơng ứng phiếu điều tra) Stt Đánh giá Nội dung Tốt Trung bình Cha tốt Xác định ý thức, động thái độ học tập cho học viên Tổ chức hớng dẫn phơng pháp học tập cho học viên Xây dựng nếp học tập học viên Chỉ đạo kiểm tra theo dâi nỊn nÕp häc tËp cđa häc viªn Khen thëng kØ luËt häc viªn Theo ý kiÕn em, cần bổ sung thêm nội dung nội dung đà đề xuất Xin em cho biết họ tên, lớp theo học: Xin chân thành cảm ơn! Phiếu điều tra số: 04 (Dành cho lÃnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT lÃnh đạo, cán bộ, giáo viên Trung tâm GDTX thị xÃ, Trung tâm GDTX huyện Hoà An, Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng) Để giúp việc nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học Bổ túc Trung học phổ thông Trung tâm GDTX tỉnh Cao 83 Bằng, Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp ( Đánh dấu X vào ô tơng ứng phiếu điều tra) Bảng 13: Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện ph¸p (%) Stt C¸c biện pháp quản lí hoạt động dạy học Bổ túc THPT Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng Tăng cờng giáo dục trị t tởng, phẩm chất, đạo đức cho đội ngũ cán - giáo viên Xây dựng đội ngũ cán giáo viên đủ số lợng, chuẩn chất lợng, đồng cấu Tăng cờng quản lý việc thực chơng trình quy chế chuyên môn giáo viên Chỉ đạo đổi phơng pháp dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Tăng cờng quản lý hoạt động học học viên Tập trung xây dựng nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động dạy học Tính cấp thiết (%) Rất Không Cần cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi (%) Rất Khả Không khả thi kh¶ thi thi 92,3 7,7 86 14 94,4 6,6 90 10 93,5 6,5 90 10 96,3 3,7 89 11 95 93 94 90 10 §Ĩ quản lý có hiệu hoạt động dạy học Bổ túc trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng giai đoạn nay, theo đồng chí cần sử dụng biện pháp nào? 84 Xin đồng chí cho biết quý danh, chức vụ nơi công tác Xin chân thành cảm ơn! 85 Sử dụng máy chiếu dạy học Đồ dùng thí nghiệm phục vụ dạy học 86 Phòng máy vi tính phục vụ dạy học Th viện Trung tâm GDTX tỉnh Cao Bằng 87 Mục lục Mở đầu 1 Lý chọn đề tài .1 mục đích nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu Gi¶ thuyÕt khoa häc .2 NhiƯm vơ nghiªn cøu Phơng pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài nghiên cøu .3 Cấu trúc luận văn Chơng Cơ sở lý luận đề tài 1.1.Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu .5 1.2 Mét số khái niệm 1.2.1 Kh¸i niƯm quản lý quản lý giáo dục .8 1.2.2 Hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học 10 1.2.3 Chất lợng dạy học quản lý chất lợng dạy học 12 1.3 trung tâm giáo dục thờng xuyên 14 1.3.1 Khái niệm Giáo dục thờng xuyên Trung tâm Giáo dục thờng xuyên 14 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Giáo dục thờng xuyên .15 1.3.3 Đặc điểm ngời dạy ngời học Trung tâm Giáo dục thờng xuyên .16 1.3.4 Một số nội dung chủ yếu quản lý hoạt động d¹y häc BT THPT ë TT GDTX 17 1.4 Các yếu tố ảnh hởng tới quản lý hoạt động dạy học Bổ Túc THPT Trung tâm Giáo dục thờng xuyên 20 1.4.1 Nh÷ng u tè chđ quan .20 1.4.2 Nh÷ng yÕu tè kh¸ch quan 21 KÕt luËn ch¬ng 22 Chơng Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Bổ túc THPT Trung Tâm GDTX tỉnh Cao B»ng 24 2.1 Vµi nét khái quát địa bàn nghiên cứu 24 2.1.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn 24 2.1.2 T×nh h×nh kinh tÕ - x· héi 24 2.1.3 Giáo Dục đào tạo 26 2.2 Trung t©m GDTX tØnh Cao B»ng 27 2.2.1 Sơ lợc trình hình thành phát triển .27 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Trung T©m 31 2.2.3 Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán giáo viên 31 2.2.4 Cơ sở vật chất trang thiết bị .32 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Bổ túc Trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao B»ng 33 2.3.1 Quản lý xây dựng thực kế hoạch 33 2.3.2 Quản lý nội dung chơng trình phơng pháp dạy học .34 2.2.3 Quản lý đội ngũ cán giáo viên 41 2.3.4 Quản lí hoạt động học tập học viên Bổ túc trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng .45 2.3.5 Qu¶n lÝ việc kiểm tra đánh giá .47 2.3.6 Qu¶n lý viƯc sư dơng sở vật chất, thiết bị dạy học 49 2.4 Đánh giá tổng quát thực trạng quản lý hoạt động dạy học Bổ túc THPT ë Trung t©m GDTX tØnh Cao B»ng 50 2.4.1 Ưu điểm hạn chế: 50 2.4.2 Các nguyên nhân thành công hạn chế công tác quản lí hoạt động dạy học Bổ túc Trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tØnh Cao B»ng 52 KÕt luËn ch¬ng 53 Chơng biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học Bổ túc trung học phổ thông Trung tâm Giáo dơc thêng xuyªn tØnh Cao b»ng 54 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .54 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 54 3.1.2 Nguyên tắc đảm b¶o tÝnh thùc tiƠn, kh¶ thi 54 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa häc .55 3.2 biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học Bổ Túc THPT trung tâm Giáo Dục Thờng Xuyên tỉnh Cao Bằng nhằm nâng cao chất lợng giáo dục 55 3.2.1 Tăng cờng giáo dục trị, t tởng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ giáo viên 55 3.2.2 Xây dựng đội ngũ cán giáo viên đủ số lợng, chuẩn chất lợng, đồng cÊu: 56 3.2.3 Thùc hiƯn ch¬ng trình, quy chế chuyên môn giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông giai ®o¹n hiƯn .57 3.2.4 Chỉ đạo đổi phơng pháp dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông: 61 3.2.5.Quản lý hoạt động học viªn 62 3.2.6 Tập trung xây dựng nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất trang thiết bị trêng häc øng dơng c«ng nghƯ th«ng tin trun th«ng quản lý hoạt động dạy học Bổ túc trung học phổ thông Trung tâm 63 3.3 Mối quan hệ biện ph¸p .65 3.4 Kh¶o nghiƯm tÝnh cÊp thiÕt, tÝnh kh¶ thi cđa c¸c biƯn ph¸p .66 KÕt ln ch¬ng 69 KÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ 70 KÕt luËn .70 khuyÕn nghÞ 71 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 71 2.2 §èi với Sở Giáo dục - Đào tạo 72 2.3 §èi với lÃnh đạo Trung tâm 72 Tài liệu tham khảo 73 Danh mục bảng Bảng 1: Kết đánh giá việc quản lý xây dựng thực kế hoạch giảng y (%) 34 Bảng 2: Kết đánh giá quản lý việc thực nội dung chơng trình hệ Bổ túc trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tØnh Cao B»ng (%) 36 B¶ng 3: Kết đánh giá thực trạng việc quản lý đổi phơng pháp giảng dạy 38 Bảng 4: Kết đánh giá thực trạng công tác quản lý việc soạn lên lớp giáo viên (%) 39 Bảng 5: Kết đánh giá việc quản lý lên lớp giáo viên Bổ túc trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng (%) .40 Bảng 6: Kết đánh giá công tác quản lý việc bồi dỡng giáo viên dạy Bổ túc trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng (%) 42 B¶ng 7: KÕt qu¶ đánh giá thực trạng quản lý sinh hoạt chuyên môn phòng Giảng dạy văn hoá (%) 43 B¶ng 8: Kết đánh giá thực trạng quản lí phân công giảng dạy cho giáo viên dạy bổ túc THPT (%) 45 Bảng 9: Kết đánh giá thực trạng quản lí hoạt động học tập học viên bổ túc THPT 46 Bảng 10: kết khảo sát thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá nếp, hồ sơ chuyên môn giáo viên (%) 47 Bảng 11: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tËp cđa häc viªn (%) 48 B¶ng 12 Kết đánh giá thực trạng công tác quản lý việc sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy häc ë trung t©m GDTX tØnh Cao B»ng (%) 49 ... nâng cao chất lợng quản lý hoạt động dạy học Bổ túc Trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng Giả thuyết khoa học Chất lợng dạy học Bổ túc Trung học phổ thông Trung tâm Giáo. .. văn Mở đầu Chơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học Bổ túc trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Bổ túc trung học phổ thông Trung. .. 4000 học viên trên/ năm 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Bổ túc Trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng Để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học Bổ túc trung