Quảnlý nội dung chơng trình và phơng pháp dạy học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học Bổ túc Trung học phổ thông ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Cao Bằng (Trang 34)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3.2 Quảnlý nội dung chơng trình và phơng pháp dạy học

Nội dung chơng trình giảng dạy ở hệ Bổ túc trung học phổ thông ở các Trung tâm Giáo dục thờng xuyên có nét đặc thù riêng, không hoàn toàn giống với hệ Trung học phổ thông thông thờng tại các trờng Trung học phổ thông khác ví dụ nh: Số lợng các môn học ít hơn, thời lợng của từng môn học ít hơn… nhng vẫn đảm bảo đủ các môn khoa học cơ bản nh: Văn, Toán, Lý, Hoá, Sinh, Sử, Địa. Nếu nh ở các trờng Trung học phổ thông, môn ngoại ngữ, môn Giáo dục công dân và môn thể dục là môn học bắt buộc thì ở các Trung tâm Giáo dục thờng xuyên là môn học tự chọn… nắm bắt đợc sự khác nhau về nội dung chơng trình giữa hệ trung học phổ thông và hệ Bổ túc trung học phổ thông, ngời quản lý mới chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá đợc việc hoàn thành nghĩa vụ học tập của học sinh và việc thực hiện nội dung chơng trình của giáo viên.

Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng việc quản lý thực hiện nội dung chơng trình hệ Bổ túc trung học phổ thông của giáo viên ở Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng nh sau:

Bảng 2: Kết quả đánh giá quản lý việc thực hiện nội dung chơng trình hệ Bổ túc trung học phổ thông ở Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao

Bằng (%)

Stt Nội dung Đánh giá Tốt Trung

bình Cha tốt

1

Tổ chức phổ biến cho giáo viên nắm vững và thực hiện đúng phân phối chơng trình

82 18 0

2

Tổ chức cho giáo viên học tập văn bản mới về bổ sung, thay đổi nội dung chơng trình

78 22 0

3

Theo dõi thực hiện chơng trình theo phân phối chơng trình và lịch báo giảng của giáo viên

90 10 0

4 Kiểm tra, duyệt kế hoạch của từnggiáo viên và phòng chuyên môn 70 30 0

5 Kiểm tra hồ sơ giảng dạy của từnggiáo viên 85 15 0

6 Xử lý giáo viên thực hiện cha đúng

theo phân phối chơng trình 60 40 0

Sau khi tiến hành khảo sát, kết quả cho thấy việc tổ chức phổ biến cho giáo viên nắm vững và thực hiện đúng chơng trình đợc thực hiện khá tốt tỷ lệ đánh giá tốt chiếm 82% phiếu hỏi.

78% đối tợng điều tra cho rằng việc tổ chức cho giáo viên học tập văn bản về bổ sung, thay đổi nội dung chơng trình. 22% cho rằng việc thực hiện nội dung này ở mức độ trung bình vì các văn bản thay đổi , bổ sung chơng trình đợc đa cho giáo viên tự nghiên cứu là chủ yếu.

Có đến 90% ý kiến đánh giá tốt việc theo dõi tiến độ chơng trình theo phân phối chơng trình và lịch báo giảng của giáo viên. Điều này cho thấy ban Giám đốc rất coi trọng tiến độ chơng trình theo kế hoạch đặt ra.

Nội dung kiểm tra duyệt kế hoạch của từng giáo viên và tổ chuyên môn chỉ ở mức độ khá. 70% đánh giá là tốt và 30% đánh giá trung bình. Thực tế là việc triển khai yêu cầu giáo viên lập kế hoạch theo từng kỳ, từng năm học đợc thực hiện tốt nhng việc kiểm tra và duyệt kế hoạch cha đợc tốt.

Phần lớn đối tợng điều tra cho rằng việc kiểm tra hồ sơ giảng dạy của từng giáo viên và của phòng chuyên môn là rất quan trọng vì có kiểm tra mới nắm bắt đợc thực tế giảng dạy của giáo viên có đúng kế hoạch đặt ra hay không. Hiện nay tình trạng cha thực hiện đúng kế hoạch nội dung chơng trình vẵn còn một số giáo viên mắc phải. Lý do có giáo viên dạy chậm hoặc nhanh hơn so với kế hoạch. Một số giáo viên trẻ cha có kinh nghiệm trong giảng dạy còn tham kiến thức nên xảy ra hiện tợng “cháy giáo án”.

Về biện pháp xử lý ngời thực hiện sai chơng trình cha đợc ban giám đốc thực sự quan tâm. Hình thức xử lý chỉ là nhắc nhở hoặc lấy đó làm căn cứ bình xét cuối học kỳ, cuối năm học.

2.3.2.2 Quản lý đổi mới phơng pháp dạy học

Đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng, trong các cơ sở giáo dục hiện nay là vấn đề trọng tâm của đổi mới chơng trình và sách giáo khoa. Đánh giá thực trạng đổi mới phơng pháp dạy học hệ Bổ túc trung học phổ thông ở Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng qua khảo sát, kết quả thu đợc nh sau:

Bảng 3: Kết quả đánh giá thực trạng việc quản lý đổi mới phơng pháp giảng dạy Stt Đánh giá Nội dung Tốt Trung bình Cha tốt 1

Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học Bổ túc trung học phổ thông

86 14 0

2 Tổ chức tập huấn đổi mới phơng

pháp dạy học 85 15 0

3

Tăng cờng cơ sở vật chất, phơng tiện đồ dùng phục vụ đổi mới ph- ơng pháp dạy học cho giáo viên

78 22 0

4 Tổ chức thao giảng theo phơng

pháp dạy học mới 75 25 0

5

Kiểm tra việc thực hiện đổi mới ph- ơng pháp dạy học của giáo viên Bổ túc trung học phổ thông

85 15 0

Sau khi tiến hành khảo sát thực trạng quản lý đổi mới phơng pháp dạy học Bổ túc trung học phổ thông tại Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng ta thấy: Có 86% đối tợng điều tra đánh giá tốt nội dung tổ chức cho giáo viên nghiên cứu yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học Bổ túc trung học phổ thông. Điều này chứng tỏ ban Giám đốc đặc biệt coi trọng việc giáo viên cần phải nắm vững yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học để điều chỉnh cho phù hợp với yêu ccầu mới. Công tác tổ chức tập huấn đổi mới phơng pháp dạy học Bổ túc trung học phổ thông cũng đợc quan tân đúng mức. 85% đối tợng khảo sát đánh giá tốt nội dung này. Thực tế là tất các giáo viên đều đợc tham gia các lớp tập huấn đổi mới phơng pháp dạy học do Bộ GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT tổ chức. Tỷ lệ đánh giá việc tăng cờng cơ sở vật chất, phơng tiện, đồ dùng dạy học phục vụ việc đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên đạt 78%. Thực tế ban Giám đốc đã rất cố gắng đầu t cơ sở vật chất phục vụ cho công tác này. Tuy nhiên do điều kiện tài chính Trung tâm còn nhiều khó khăn nên việc đầu t cha thực sự đầy đủ. Chỉ có 75% đối tợng điều tra đánh giá là tốt

việc tổ chức thao giảng theo phơng pháp dạy học mới, 25% đánh giá là trung bình. Nguyên nhân là do một số giáo viên đã lâu không làm công tác giảng dạy, chỉ làm ở các phòng, ban. Nay Trung tâm mở thêm hệ Bổ túc trung học phổ thông, những giáo viên này quay lại công tác giảng dạy nên cha bắt nhịp đợc với đổi mới phơng pháp dạy học theo yêu cầu giáo dục hiện nay. Việc kiểm tra thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên Bổ túc trung học phổ thông tại Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng cũng còn nhiều hạn chế do trớc đây Trung tâm chỉ thực hiện nhiệm vụ liên kết đào tạo với các trờng Đại học, Cao đẳng hoặc chỉ tổ chức công tác đào tao, bồi dỡng cho cán bộ, công chức và ngời lao động trong tỉnh nên hệ Bổ túc trung học phổ thông chỉ đợc thực hiện vài năm trở lại đây. Vì vậy ban Giám đốc và một vài giáo viên còn hạn chế trong việc nắm bắt việc đổi mói phơng pháp dạy học trong nhà trờng hiện nay. Đó là thực trạng đang rất cần đợc khắc phục.

2.3.2.3. Quản lý việc soạn bài và lên lớp của giáo viên

Chuẩn bị bài, soạn bài và lên lớp là nhiệm vụ trung tâm của giáo viên trong hoạt động dạy học. Chuẩn bị bài và soạn bài tốt là điều kiện cơ bản giúp giáo viên lên lớp đạt kết quả cao. Hai việc đó có quan hệ chặt chẽ với nhau trong hoạt động s phạm của ngời giáo viên đồng thời là yếu tố thúc đẩy trực tiếp chất lợng giáo dục của nhà trờng. Tuy nhiên để quản lý tốt hoạt động này, ngời quản lý phải có biện pháp cụ thể khoa học.

a) Thực trạng quản lý việc soạn bài lên lớp.

Chuẩn bị bài, soạn bài và lên lớp là hoạt động của giáo viên đợc tiến hành ở nhà nên quản lý hoạt động này cần có những biện pháp cụ thể, phối hợp nh: kiểm tra giáo án đột xuất, duyệt giáo án trớc một tuần...

Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động này ở Trung tâm Giáo dục th- ờng xuyên tỉnh Cao Bằng qua phiếu điều tra, kết quả thu đợc nh sau:

Bảng 4: Kết quả đánh giá thực trạng công tác quản lý việc soạn bài lên lớp của giáo viên (%)

Stt Đánh giá

Nội dung Tốt

Trung

bình Cha tốt

1 Hớng dẫn giáo viên thực hiện các quy

định về soạn bài 90 10 0

trình và đổi mới phơng pháp dạy học 3 Chuẩn bị đầy đủ các yêu cầu về thiết

bị, phơng tiện phục vụ bài giảng 85 15 0

4 Kiểm tra giáo án giáo viên thờng

xuyên 80 20 0

5 Xử lý giáo viên không thực hiện tốt

yêu cầu soạn bài lên lớp 75 25 0

Số liệu trên cho thấy; 90% đối tợng khảo sát đánh giá cao việc hớng dẫn giáo viên thực hiện các quy định về soạn bài. Thực tế là ban Giám đốc, trởng phòng Giảng dạy văn hoá đã rất chú trọng những yêu cầu về soạn bài lên lớp của giáo viên. Các nội dung còn lại cũng đợc đánh giá tơng đối cao ( từ 75% đến 85%). Đây là kết quả đánh giá khách quan. Tuy nhiên ở nội dung xử lý giáo viên không thực hiện tốt yêu cầu soạn bài lên lớp cần phải đợc điều chỉnh , khắc phục. Do tâm lý cả nể nên nội dung này cha thực hiện triệt để, vẫn còn trờng hợp giáo viên cha có giáo án khi bị kiểm tra đột xuất nhng mức xử lý vi phạm vẫn là nhắc nhở.

b) Thực trạng quản lý giờ lên lớp

Quản lý giờ lên lớp của các giáo viên là trách nhiệm của ngời quản lý nhà trờng. Công việc quản lý đợc thực hiện với những nội dung cụ thể nh: Qua thời khoá biểu, qua kế hoạch giảng dạy, qua công tác kiểm tra, thanh tra, qua phản ánh của học viên...

Quản lý giờ lên lớp là điều kiện để nâng cao chất lợng dạy và học. Tiến hành khảo sát hoạt động này tại Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng, kết quả thu đợc nh sau:

Bảng 5: Kết quả đánh giá việc quản lý giờ lên lớp của giáo viên Bổ túc trung học phổ thông tại Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng (%)

Stt Đánh giá

Nội dung Tốt

Trung

bình Cha tốt

1 Phổ biến cho giáo viên tiêu chuẩn

đánh giá xếp loại giờ dạy 81 19 0

2 Kiểm tra việc thực hiện thời khoá biểu

3

Tổ chức dự giờ, kiểm tra, đánh giá về chơng trình, chất lợng, hiệu quả của giờ lên lớp

80 20 0

4 Thực hiện dạy thay, dạy bù đúng quy

định 80 15 2

5 Đánh giá và xử lý những vi phạm

chuyên môn và giờ lên lớp 83 15 5

Qua thực tế khảo sát, tác giả thấy rằng 81% đối tợng khảo sát đánh giá tốt nội dung phổ biến cho giáo viên tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại giờ dạy. Đây là một tỷ lệ tơng đối cao. 19% còn lại đánh giá là trung bình. Việc kiểm tra thực hiện thời khoá biểu hàng ngày đợc ban Giám đốc thực hiện rất tốt ( 95%) chứng tỏ ban Giám đốc rất sát sao với nội dung này. Các nội dung 3,4,5 cũng đợc đánh giá ở mức độ tơng đối tốt tuy nhiên ở nội dung 4,5 vẫn có ý kiến đánh giá là cha tốt ( từ 2% đến 5%).

Thực tế là hệ Bổ túc trung học phổ thông tại Trung tâm Giáo dục thờng xuyên tỉnh Cao Bằng vừa đợc thực hiện từ năm học 2008 – 2009. Đến nay số lợng lớp học vẫn còn ít, số giáo viên cơ hữu vừa đủ, một số môn học chỉ có một giáo viên nên nếu giáo viên của môn học nào đó nghỉ dạy thì việc dạy thay là không thể thực hiện đợc. Việc đánh giá và xử lý vi phạm cũng còn nhiều bất cập. Chỉ có môn Toán, Văn là có hai giáo viên, các môn còn lại chỉ có một giáo viên nên việc nắm chắc chuyên môn của ban Giám đốc đối với từng môn học là không dễ. Ban Giám đốc thờng chỉ xử lý giáo viên vi phạm về giờ giấc lên lớp.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học Bổ túc Trung học phổ thông ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Cao Bằng (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w