Trên con đường đổi mới, hội nhập khu vực và quốc tế, Việt Nam đang từng bước phát triển và đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Năm 2006 đánh dấu mốc quan trọng khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 49 của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO và tổ chức thành công Hội nghị APEC. Hội nhập đem lại cho nền kinh tế Việt Nam nhiều cơ hội mới nhưng cũng kèm theo đó là những thách thức. Trong những bước chuyển đối cơ chế kinh tế sẽ có nhiều quan hệ mới phức tạp nảy sinh. Đặc biệt thị trường tài chính luôn hấp dẫn, sôi động nhưng cũng chứa đựng đầy rẫy những rủi ro và không kém phần khốc liệt. Trước thực trạng đó, kiểm toán ra đời và phát triển như một nhu cầu tất yếu khách quan. Hoạt động kiểm toán không chỉ tạo niềm tin cho những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toán, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các dơn vị được kiểm toán. Cùng với việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, kiểm toán đã được hình thành và đi vào hoạt động ở Việt Nam. Sự phát triển nhanh chóng của các công ty kiểm toán độc lập trong những năm qua ở nước ta đã chứng minh sự cần thiết của hoạt động kiểm toán. Một trong những loại hình dịch vụ chủ yếu mà các công ty kiểm toán độc lập cung cấp cho khách hàng là kiểm toán BCTC. TSCĐ và khấu hao TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Vì vậy, việc hạch toán TSCĐ cũng như việc trích lập chi phí khấu hao cần phải được ghi chép đúng đắn và tính toán chính xác. TSCĐ là bộ phận chủ yếu trong tổng tài sản, là một trong các yếu tố quan trọng tạo nên khả năng tăng trưởng bền vững cho các doanh nghiệp. TSCĐ bao gồm những khoản mục lớn có mối liên hệ chặt chẽ với các khoản mục khác trên BCTC và cũng là đối tượng quan tâm của nhiều bên. Đối với công ty kiểm toán, việc thực hiện tốt kiểm toán khoản mục TSCĐ đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng và hiệu quả toàn cuộc kiểm toán. Đối với đơn vị khách hàng, kết quả kiểm toán sẽ đưa ra những thông tin đáng tin cậy giúp họ thấy được những điểm bất hợp lý trong công tác kế toán cũng như trong công tác quản lý TSCĐ, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do vậy, trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán APEC, em đã chọn đề tài: “Vận dụng quy trình kiểm toán váo kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán APEC thực hiện” làm chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình.
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM KHOẢN MỤC TSCĐ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN APEC 3
1.1 Đặc điểm khoản mục TSCĐ có ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC 3
1.1.1 Những vấn đề cơ bản về khoản mục TSCĐ 3
1.1.2 Các rủi ro liên quan đến TSCĐ 4
1.1.3 Kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ trong DN 6
1.2 Mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán APEC thực hiện 7
1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán APEC thực hiện 9
1.3.1 Chuẩn bị kiểm toán 10
1.3.1.1 Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng 10 1.3.1.2 Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm toán 10
1.3.1.3 Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động 10
1.3.1.4 Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh doanh quan trọng 11
1.3.1.5 Phân tích sơ bộ BCTC 12
1.3.1.6 Đánh giá chung về hệ thống KSNB và rủi ro gian lận 12
1.3.1.7 Xác định mức trọng yếu ( kế hoạch – thực hiện) 15
1.3.1.8 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán 16
1.3.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán TSCĐ 19
1.3.2.1 Thủ tục kiểm soát 19
Trang 21.3.2.2 Áp dụng thủ tục phân tích đối với TSCĐ 21
1.3.2.3 Kiểm tra chi tiết TSCĐ 22
1.3.3 Kết thúc kiểm toán 24
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN APEC THỰC HIỆN 26
2.1 Giới thiệu về khách hàng 26
2.2 Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại công ty ABC 26
2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán 26
2.2.1.1 Tìm hiểu khảo sát đánh giá khách hàng 26
2.2.1.2 Tìm hiểu sơ bộ về hệ thống KSNB và HTKT 28
2.2.1.3 Phân tích sơ bộ BCTC 34
2.2.1.4 Đánh giá rủi ro và xác định trọng yếu kiểm toán 38
2.2.1.5 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát và thiết kế chương trình kiểm toán TSCĐ 38
2.2.2 Thực hiện kiểm toán tại công ty ABC 42
2.2.3 Kết thúc kiểm toán 51
2.3 Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại công ty XYZ 53
2.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 53
2.3.1.1 Tìm hiểu khảo sát đánh giá khách hàng 53
2.3.1.2 Tìm hiểu sơ bộ về hệ thống KSNB và HTKT 54
2.3.1.3.Phân tích sơ bộ BCTC 55
2.3.1.4 Xác định mức trọng yếu 59
2.3.1.5 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát và thiết kế chương trình kiểm toán TSCĐ 60
2.3.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ tại công ty XYZ 64
2.3.2.1 Thực hiện thủ tục kiểm soát 64
Trang 32.3.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích 68 2.3.2.3 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết 70
2.3.3 Kết thúc kiểm toán 71
2.4 So sánh quá trình áp dụng chương trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC do công ty APEC thực hiện tại công ty ABC và Công
ty XYZ 72 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VẬN DỤNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN VÀO KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN APECTHỰC HIỆN 75 3.1 Nhận xét chung về công tác kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn APEC 75 3.2 Đánh giá thực trạng kiểm toán tài sản cố định do Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn APEC thực hiện 76
3.2.1 Ưu điểm 76 3.2.2 Nhược điểm 79
3.3 Hoàn thiện kiểm toán TSCĐ trong quy trình kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn APEC 81
3.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ tại Công
ty APEC 81 3.3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ tại Công ty APEC 82
KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1: Mục tiêu của kiểm toán TSCĐ 8
Bảng 1.2: Chu trình kiểm toán 9
Bảng 1.3: Soát xét về thiết kế và triển khai các thủ tục kiểm soát chính 13 Bảng 1.4: Bảng xác định mức trọng yếu 15
Bảng 1.5: Trích dẫn chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại Công ty TNHH Kiểm toán APEC 16
Bảng 1.6: Thủ tục kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ 20
Bảng 1.7: Tổng hợp kết quả kiểm toán khoản mục TSCĐ 25
Bảng 2.1: Đánh giá rủi ro hợp đồng kiểm toán 29
Bảng 2.8: Chương trình kiểm toán tài sản cố định được thực hiện tại công ty ABC 40
Bảng 2.9: Bảng tổng hợp TSCĐ hữu hình (sau kiểm toán) 51
Bảng 2.2: Danh sách thành viên HĐQT và BGĐ của Công ty XYZ 53
Bảng 2.3: Bảng phân tích cơ cấu tài sản 55
Bảng 2.4: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn 56
Bảng 2.5: Các tỷ suất tài chính 57
Bảng 2.6: Hiểu biết chung của KTV về Công ty XYZ 58
Bảng 2.7: Bảng xác định mức trọng yếu cho cuộc kiểm toán tại Công ty XYZ 60
Bảng 2.10: Chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại Công ty XYZ
60
Bảng 2.11: Bảng TSCĐ không thực hiện trích khấu hao 70
Bảng 2.12: Tổng hợp kết quả kiểm toán khoản mục TSCĐ 71
Trang 5Biểu 2.1: Trích giấy tờ làm việc của KTV phân tích sơ bộ báo cáo tài chính
công ty ABC 34
Biểu 2.2: Trích giấy tờ làm việc của KTV 36
Bảng 2.2: Chương trình kiểm toán tài sản cố định được thực hiện tại công ty ABC 40
Biểu 2.3: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên bảng tổng hợp đối chiếu số dư, số phát sinh TSCĐ của công ty ABC 44
Biểu 2.4:Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên kiểm tra chi tiết TSCĐ của công ty ABC 46
Biểu 2.5: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên 48
Biểu 2.6:Trích giấy tờ làm việc của KTV 49
Biểu 2.7: Trích GLV của KTV – Ghi chú về hệ thống KSNB 65
Biểu 2.8: Trích GLV D743 của KTV đánh giá tính hợp lý của thời gian sử dụng hữu ích của các loại TS 68
Y Sơ đồ 2.1: Mô hình quản lý công ty ABC 28
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán 33
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Trên con đường đổi mới, hội nhập khu vực và quốc tế, Việt Nam đang từngbước phát triển và đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể Năm 2006 đánh dấu mốcquan trọng khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 49 của Tổ chứcThương mại Thế giới WTO và tổ chức thành công Hội nghị APEC Hội nhập đemlại cho nền kinh tế Việt Nam nhiều cơ hội mới nhưng cũng kèm theo đó là nhữngthách thức Trong những bước chuyển đối cơ chế kinh tế sẽ có nhiều quan hệ mớiphức tạp nảy sinh Đặc biệt thị trường tài chính luôn hấp dẫn, sôi động nhưng cũngchứa đựng đầy rẫy những rủi ro và không kém phần khốc liệt
Trước thực trạng đó, kiểm toán ra đời và phát triển như một nhu cầu tất yếukhách quan Hoạt động kiểm toán không chỉ tạo niềm tin cho những người quan tâmđến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn góp phần hướng dẫn nghiệp vụ vàcủng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toán, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho cácdơn vị được kiểm toán Cùng với việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tậptrung sang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, kiểm toán
đã được hình thành và đi vào hoạt động ở Việt Nam Sự phát triển nhanh chóng củacác công ty kiểm toán độc lập trong những năm qua ở nước ta đã chứng minh sựcần thiết của hoạt động kiểm toán Một trong những loại hình dịch vụ chủ yếu màcác công ty kiểm toán độc lập cung cấp cho khách hàng là kiểm toán BCTC
TSCĐ và khấu hao TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình sảnxuất kinh doanh của một doanh nghiệp Vì vậy, việc hạch toán TSCĐ cũng như việctrích lập chi phí khấu hao cần phải được ghi chép đúng đắn và tính toán chính xác.TSCĐ là bộ phận chủ yếu trong tổng tài sản, là một trong các yếu tố quan trọng tạonên khả năng tăng trưởng bền vững cho các doanh nghiệp TSCĐ bao gồm nhữngkhoản mục lớn có mối liên hệ chặt chẽ với các khoản mục khác trên BCTC và cũng
là đối tượng quan tâm của nhiều bên Đối với công ty kiểm toán, việc thực hiện tốtkiểm toán khoản mục TSCĐ đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng và hiệu quảtoàn cuộc kiểm toán Đối với đơn vị khách hàng, kết quả kiểm toán sẽ đưa ra những
Trang 8toán cũng như trong công tác quản lý TSCĐ, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh Do vậy, trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán
APEC, em đã chọn đề tài: “Vận dụng quy trình kiểm toán váo kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán APEC thực hiện” làm chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Đặc điểm TSCĐ có ảnh hưởng đến kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán APEC
Chương II: Thực trạng vận dụng quy trình kiểm toán vào kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán APEC thực hiện tại khách hàng
Chương III: Nhận xét và các giải pháp hoàn thiện vận dụng quy trình kiểm toán vào kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công
ty TNHH Kiểm toán APEC thực hiện
Em xin chân thành cảm ơn T.S Đinh Thế Hùng đã nhiệt tình hướng dẫn em
hoàn thành chuyên đề Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Lãnh đạo Công
ty TNHH Kiểm toán APEC, các phòng ban và đặc biệt là các anh, chị trong PhòngKiểm toán đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại Quý Công ty
Trang 9CHƯƠNG I:
ĐẶC ĐIỂM KHOẢN MỤC TSCĐ CÓ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN APEC1.1 Đặc điểm khoản mục TSCĐ có ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC
1.1.1 Những vấn đề cơ bản về khoản mục TSCĐ
TSCĐ là một bộ phận chủ yếu của tư liệu lao động đóng vai trò quan trọngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN TSCĐ trong các DN là những tư liệulao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sảnxuất kinh doanh Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần, giá trị của nóđược chuyển dịch từng phần vào giá trị của các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ do nó sảnxuất ra dưới hình thức khấu hao tài sản tại DN Các thông tin chủ yếu liên quan đếnTSCĐ bao gồm: các thông tin về nguyên giá, giá trị hao mòn, các khoản chi phí cóliên quan đến TSCĐ như chi phí khấu hao trong chi phí SXKD, từ đó tác động đếncác chỉ tiêu lợi nhuận, chi phí và kết quả kinh doanh TSCĐ không chỉ phản ánhquy mô của DN mà thông qua sự biến động của nguồn TSCĐ, loại TSCĐ trong năm
có thể cho thấy hiệu quả hoạt động của DN, các lĩnh vực phát triển của DN TSCĐ
là một khoản mục không thể thiếu trên BCTC và giữ một vị trí thiết yếu trên báocáo đó
Trên Bảng cân đối kế toán, TSCĐ được trình bày ở phần Tài sản dài hạn baogồm 4 khoản mục: TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính, TSCĐ vô hình và Chi phíxây dựng cơ bản dở dang
Thuyết minh BCTC diễn giải chi tiết các nguồn tăng giảm TSCĐ, giá trị haomòn lũy kế TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ trong năm theo từng loại tài sản: Nhàcửa, vật kiến trúc; Máy móc thiết bị; Phương tiện vận tải truyền dẫn…
Khi thực hiện kiểm toán, việc tìm hiểu nắm chắc về bản chất và các thông tinliên quan đến khoản mục TSCĐ sẽ là một điều kiện thuận lợi để KTV nâng cao chấtlượng và rút ngắn thời gian kiểm toán
Trang 10Đặc điểm chủ yếu và cơ bản của TSCĐ chi phối đến công tác kiểm toán làTSCĐ thường có giá trị lớn, quá trình mua sắm và trang bị TSCĐ trong các DNthường không nhiều và diễn ra đều đặn, thường nó được thực hiện theo một trình tự
có sự kiểm soát chặt chẽ của các DN TSCĐ thường có thời gian sử dụng lâu dàinên thời gian quản lý các tài sản này tại các DN thường lớn Trong quá trình sửdụng, DN phải trích khấu hao đối với các TSCĐ, việc áp dụng một chính sách khấuhao hợp lý ảnh hưởng rất nhiều đến mức độ trung thực, hợp lý không chỉ của khoảnmục TSCĐ mà còn của các thông tin khác như lợi nhuận, chi phí, kết quả kinhdoanh trên BCTC Mặt khác, trong quá trình sử dụng, TSCĐ có thể được nâng cấp
và sửa chữa, điều đó cũng có thể ảnh hưởng đến các thông tin liên quan đến TSCĐtrên các BCTC Vì thế, trong quá trình thực hiện kiểm toán, TSCĐ là một khoảnmục mà KTV cần phải chú trọng kiểm tra
Để có thể tiến hành kiểm toán và đưa ra nhận xét về các chỉ tiêu có liên quanđến TSCĐ trên các BCTC, KTV phải dựa vào các thông tin và tài liệu sau:
- Các nội quy, quy chế nộ bộ của đơn vị có liên quan đến việc mua sắm,quản lý, sử dụng, thanh lý nhượng bán TSCĐ;
- Các chứng từ phát sinh liên quan đến TSCĐ như: Hóa đơn mua, cácchứng từ liên quan đến quá trình vận chuyển, lắp đặt, sửa chữa TSCĐ; các chứng từthanh toán có liên quan như: Phiếu chi, giấy báo nợ, biên bản báo giá…
- Các tài liệu là căn cứ pháp lý cho các nghiệp vụ tăng, giảm, mua, bán,sửa chữa TSCĐ như các Hợp đồng mua bán, biên bản thanh lý hợp đồng, biên bảnnghiệm thu, biên bản bàn giao, các quyết định đầu tư…
- Các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của các tài khoản có liên quan như:Báo cáo tăng giảm TSCĐ, báo cáo sửa chữa, báo cáo thanh toán…và các Báo cáotài chính có liên quan
1.1.2 Các rủi ro liên quan đến TSCĐ
- Quản lý TSCĐ chưa chặt chẽ, thiếu hồ sơ tài sản, không có sổ, thẻchi tiết cho từng tài sản, phân loại TSCĐ không hợp lý, hạch toán nhầm giữa TSCĐ
Trang 11vô hình và hữu hình, tài sản không đủ điều kiện nhưng vẫn ghi nhận là TSCĐ hữuhình;
- Đánh giá nguyên giá không phù hợp, ghi nhận vào nguyên giá cácchi phí phát sinh khi TSCĐ đã đưa vào sử dụng như chi phí lãi vay không được vốnhóa, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ không mang tính nâng cấp, không làm tăng côngsuất hoặc thời gian sử dụng, ghi tăng nguyên giá không đúng với biên bản nghiệmthu bàn giao;
- Báo tăng, giảm TSCĐ không kịp thời, nâng cấp TSCĐ hoàn thànhnhưng chưa ghi tăng nguyên giá, chưa xác định lại thời gian sử dụng hữu ích vàđiều chỉnh lại mức khấu hao phải trích vào chi phí trong kỳ, TSCĐ không sử dụngchờ thanh lý chưa được xuất khỏi sổ sách, không được theo dõi ngoại bảng, vẫntrích khấu hao và vẫn được tính vào chi phí;
- Tính sai khấu hao, áp dụng phương pháp tính, trích khấu haokhông phù hợp, không nhất quán, xác định thời gian sử dụng hữu ích không hợp lý,mức trích khấu hao vượt quá mức khấu hao theo quy định, không thông báo kịp thờikhi thay đổi phương pháp trích khấu hao;
- Vẫn trích khấu hao đối với những TSCĐ đã trích khấu hao hếtnhưng vẫn tiếp tục sử dụng, trích khấu hao cho cả những TSCĐ không được tríchkhấu hao theo Thông tư 45/2013/TT-BTC
- Chưa thực hiện đầy đủ thủ tục thanh lý TSCĐ như: không thànhlập Hội đồng thanh lý TSCĐ, không có quyết định thanh lý, không có biên bảnthanh lý hoặc biên bản chưa có chữ ký của người có thẩm quyền; khi sửa chữa lớnTSCĐ không có dự toán, không có biên bản nghiệm thu, biên bản bàn giao
- Đối với TSCĐ thuê tài chính: không mở sổ theo dõi TSCĐ thuê tàichính, thiếu Hợp đồng thuê, phân loại nhầm lẫn với TSCĐ thuê hoạt động, nguyêngiá TSCĐ và hạch toán khấu hao TSCĐ thuê tài chính không đúng theo Hợp đồngthuê, không theo dõi hoặc phân bổ tiền lãi thuê vào chi phí các kỳ không theo tiêuthức hợp lý, hạch toán lãi vay TSCĐ thuê tài chính vào nguyên giá TSCĐ thuê tàichính
Trang 121.1.3 Kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ trong DN
- Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ của DN: Lựa chọn bản tườngthuật, lưu đồ hoặc bảng câu hỏi thông qua quan sát, phỏng vấn, xem xét văn bảnquy định quản lý và sử dụng TSCĐ của DN
- Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát (CR) đối với từng cơ sở dẫn liệu:
+ Là cơ sở giúp KTV giới hạn phạm vi của các thử nghiệm cơ bản
+ Nếu đánh giá là thủ tục kiểm soát được thiết kế hữu hiệu và có khả năngthực hiện hiệu quả thì CR được đánh giá sơ bộ là thấp: Thực hiện các thử nghiệmkiểm soát để hạn chế phạm vi của thử nghiệm cơ bản
+ Nếu CR được đánh giá là tối đa do không có các thủ tục kiểm soát tốt đượcthiết kế đối với khoản mục: Không thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, mở rộngthực hiện thử nghiệm cơ bản
- Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát:
+ Đối với TSCĐ mua trong kỳ: Cần xem xét việc thực hiện đầy đủ các thủtục xin phê duyệt mua, phỏng vấn các nhà lãnh đạo về việc phê chuẩn giá trị TSCĐ
ở phòng kế toán và phòng quản lý cơ giới của công ty, xem xét sự tách biệt giữa bộphận ghi sổ TSCĐ và bộ phận quản lý
+ Đối với TSCĐ tăng qua xây dựng cơ bản: Cần soát lại quá trình kiểm soátnội bộ của đơn vị đã thực hiện đối với quá trình tập hợp chứng từ , tính giá thànhcông trình
+ Đối với các nghiệp vụ giảm TSCĐ: Cần xem xét quá trình kiểm soát nội bộdiễn ra thông qua báo cáo với người lãnh đạo cao nhất về việc nhượng bán , thanh
lý, góp vốn liên doanh bằng TSCĐ Các điều khoản về nhượng bán, thanh lý, gópvốn liên doanh phải được phê chuẩn và phải phù hợp với chế độ tài chính hiện hành.Các nghiệp vụ TSCĐ phải được ghi sổ một cách đúng đắn
- Đánh giá lại rủi ro kiểm soát: Đánh giá cuối cùng CR sau khi đã kiểm tra hệthống kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ được thiết kế như thế nào và vận hành ra sao.Nhận diện được điểm yếu và điểm mạnh của hệ thống kiểm soát nội bộ Bên cạnh
đó thiết kế các thử nghiệm cơ bản với phạm vi thích hợp
Trang 131.2 Mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán Báo cáo tài chính
do Công ty TNHH Kiểm toán APEC thực hiện
Kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán khoản mục TSCĐ nói riêng có haichức năng là xác minh và bày tỏ ý kiến Chức năng xác minh tập trung vào tínhtrung thực của các con số trên bảng khai tài chính và tính hợp lý của các biểu mẫuphản ánh tình hình tài chính của đơn vị Còn chức năng bày tỏ ý kiến là đưa ra ýkiến đề xuất về những hạn chế còn tồn tại ở DN Hình thức của chức năng bày tỏ ýkiến trong kiểm toán BCTC chính là thư quản lý Với DN sản xuât, hoạt động kinhdoanh đang phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, đòi hỏi phải có mộtlượng TSCĐ thích hợp cho kinh doanh Do đó, vấn đề quản lý TSCĐ càng trở nênphức tạp Thông qua quá trình kiểm toán, KTV đưa ra kiến nghị giúp cho DN nângcao chất lượng quản lý TSCĐ Đồng thời, kiểm toán TSCĐ sẽ phát hiện ra các saisót trong việc xác định chi phí cấu thành nguyên giá TSCĐ, chi phí sửa chữathường dẫn tới những sai sót trọng yếu trên BCTC Do vậy kiểm toán khoản mụcTSCĐ không chỉ nhằm phát hiện các sai sót trọng yếu trong các nghiệp vụ liên quanđến TSCĐ mà còn nhằm mục đích góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lýTSCĐ ở DN
Mục tiêu của kiểm toán TSCĐ là giúp KTV và Công ty kiểm toán đưa ra ýkiến xác nhận rằng khoản mục TSCĐ có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ
kế toán hiện hành hoặc được chấp nhận, có tuân thủ pháp luật liên quan hay không.Ngoài ra, mục tiêu kiểm toán TSCĐ còn giúp đơn vị được kiểm toán thấy rõ nhữngtồn tại, hạn chế, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin về TSCĐ.Mục tiêu kiểm toán TSCĐ được cụ thể hóa như Bảng 1.1 sau đây:
Trang 14Bảng 1.1: Mục tiêu của kiểm toán TSCĐ
MỤC TIÊU
KIỂM TOÁN
CHUNG
MỤC TIÊU KIỂM TOÁN ĐẶC THÙ
Tình hiện hữu Các TSCĐ được ghi vào sổ là có thật
Các nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ trong kỳ đều có căn cứghi sổ hợp lý
Tính đầy đủ Các nghiệp vụ mua sắm, thanh lý, nhượng bán TSCĐ… phát sinh
trong kỳ đều được ghi sổ;
Khấu hao TSCĐ trong kỳ được tính toán và ghi sổ đầy đủ;
Chi phí và thu nhập từ hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ đềuđược hạch tohán và ghi sổ đầy đủ
Quyền và nghĩa
vụ
Đơn vị thực sự sở hữu các TSCĐ được phản ánh trên bảng cân đối
kế toán vào thời điểm kết thúc niên độ;
Các TSCĐ nhận giữ hộ, không thuộc sở hữu của doanh nghiệp đềuđược theo dõi ngoài bảng cân đối kế toán trên TK 002
Trang 151.3 Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính
do Công ty TNHH Kiểm toán APEC thực hiện
Quy trình kiểm toán BCTC chung bao gồm 3 giai đoạn chủ yếu: Chuẩn bịkiểm toán, Thực hiện kiểm toán và Kết thúc kiểm toán TSCĐ là một bộ phận trongBCTC nên quy trình kiểm toán TSCĐ cũng tuân thủ theo quy trình kiểm toánBCTC nói chung bao gồm 3 bước chủ yếu sau: Chuẩn bị kiểm toán, Thực hiện kiểmtoán và Kết thúc kiểm toán
Chu trình kiểm toán được thể hiện trong Bảng 1.2
Bảng 1.2: Chu trình kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán
Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp
đồng [A100]
Tổng hợp kết quả
kiểm toán [B410]
Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm toán
[A200]
Kiểm tra cơ bản tài
sản [D100-D800]
Phân tích tổng thể báo cáo tài chính lần
QUẢN LÝ CUỘC KIỂM TOÁN
Thư quản lý và các tư vấn
khách hàng khác [B200]
XÁC ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ RỦI RO
Soát xét, phê duyệt và phát
hành báo cáo [B110]
Đánh giá lại mức trọng yếu
và phạm vi kiểm toán [A700] -
Ghi chú: - Chu trình kiểm toán này thể hiện phương pháp luận chung nhất
trong việc thực hiện và quản lý một cuộc kiểm toán BCTC nhằm đạt được mục tiêucủa cuộc kiểm toán là làm tăng độ tin cậy của người sử dụng BCTC thông qua việc
Trang 16KTV đưa ra ý kiến về sự trung thực và hợp lý của BCTC, trên các khía cạnh trọngyếu, không còn chứa đựng các sai sót, phù hợp với quy định về lập và trình bàyBCTC và các quy định pháp lý có liên quan.
- Chu trình kiểm toán này giúp người sử dụng có thể quản lý cuộc kiểm toánmột cách chặt chẽ, nhằm xác định, đánh giá và quản lý rủi ro kiểm toán trên cơ sởtuân thủ chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và phù hợp với chuẩn mực kế toán ViệtNam
1.3.1 Chuẩn bị kiểm toán
1.3.1.1 Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng
Trước khi tiến hành một cuộc kiểm toán, công việc đầu tiên của Công tyAPEC làm là tiếp cận khách hàng Công việc này được tiến hành với từng kháchhàng, nếu là khách hàng mới bắt đầu bằng việc khách hàng trực tiếp liên hệ vớiCông ty để yêu cầu kiểm toán hoặc là qua sự quen biết ngoại giao của Ban Giámđốc Công ty hoặc được giới thiệu …Còn đối với khách hàng thường xuyên đã đượcCông ty kiểm toán nhiều năm thì Công ty có thể liên hệ với khách hàng hoặc kháchhành có thể liên hệ với Công ty qua thư mời kiểm toán
Qua thư mời kiểm toán, Ban Giám đốc Công ty tiến hành trao đổi với BanGiám đốc đơn vị được kiểm toán những thông tin cần thiết liên quan đến hoạt độngcủa đơn vị khách hàng và liên quan đến công việc kiểm toán sau này như: ngànhnghề kinh doanh, lĩnh vực hoạt động, công tác tổ chức quản lý, khả năng phát triển
…
1.3.1.2 Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm toán
Sau khi đã chấp nhận khách hàng, Công ty thống nhất và ký kết hợp đồngkiểm toán là một bản kế hoạch kiểm toán trong đó trình bày đày đủ những công việcKTV thực hiện, bố trí nhóm kiểm toán và mức giá phí kiểm toán phù hợp
1.3.1.3 Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động
Thu thập hiểu biết về khách hàng và môi trường hoạt động để xác định và hiểucác sự kiện, giao dịch và thông lệ kinh doanh của khách hàng có ảnh hưởng trọng
Trang 17yếu tới BCTC, qua đó giúp xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặcnhầm lẫn
KTV sẽ thu thập các thông tin về môi trường kinh doanh chung của DN trongnăm hiện hành (tình trạng chung của nền kinh tế, lạm phát…), các thông tin chung
về ngành nghề mà DN đang kinh doanh và xu hướng của ngành nghề, các thông tinchung về môi trường pháp lý mà DN đang hoạt động và các yếu tố bên ngoài khácảnh hưởng tới DN
1.3.1.4 Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh doanh quan trọng
Bước công việc này giúp KTV xác định và hiểu được các giao dịch và sự kiệnliên quan tới chu trình kinh doanh quan trọng; đánh giá về mặt thiết kế và thực hiệnđối với các thủ tục kiểm soát chính của chu trình kinh doanh này Qua đó quyết địnhxem liệu có thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB và thiết kế các thủ tục kiểm tra cơbản phù hợp và có hiệu quả
KTV cần thu thập các thông tin chính liên quan đến TSCĐ và XDCB baogồm: các loại TSCĐ chính (TSCĐ hữu hình, vô hình, thuê tài chính, BĐSĐT) củaDN; tỷ trọng của chúng trong tổng tái sản của DN; thẩm quyền đối với mua sắmTSCĐ theo điều lệ và quy chế của DN; quy chế và phương thức mua sắm TSCĐ;các quy định khác về quản lý TSCĐ, trung đại tu TSCĐ …
Chính sách kế toán áp dụng đối với TSCĐ và XDCB cần tìm hiểu như sau:phương pháp kế toán TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ; các ước tính kế toán và xétđoán sử dụng như ước tính thời gian sử dụng hữu ích; phương pháp phân bổ vào chiphí kinh doanh; so sánh chính sách kế toán áp dụng có phù hợp với quy định củachuẩn mực, chế độ kế toán; chính sách kế toán có được áp dụng nhất quán; các thayđổi chính sách kế toán và ước tính kế toán có được trình bày phù hợp …
KTV sử dụng phương pháp trần thuật (narrative) hoặc sơ đồ (flowchart) để mô
tả lại chu trình mua sắm, quản lý sử dụng và thanh lý TSCĐ, quy trình quản lý đầu
tư XDCB của DN
Trang 181.3.1.5 Phân tích sơ bộ BCTC
Thủ tục phân tích được KTV áp dụng cho tất cả các cuộc kiểm toán và nó đượcthực hiện trong tất cả các giai đoạn kiểm toán
Ở trong giai đoạn này, sau khi đã thu thập được thông tin cơ sở và các thông tin
về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, KTV tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích.Các thủ tục phân tích được KTV sử dụng gồm hai loại cơ bản sau:
Phân tích xu hướng: Đối với khoản mục TSCĐ, KTV có thể so sánh số liệu năm
trước với năm nay, qua đó thấy được những biến động bất thường và phải xác địnhnguyên nhân Đồng thời KTV có thể so sánh dữ kiện của khách hàng với số liệu củangành
Phân tích tỷ suất: là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tương quan
của các chỉ tiêu và khoản mục trên BCTC Đối với TSCĐ, KTV có thể tính toánmột số tỷ suất như tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất đầu tư
1.3.1.6 Đánh giá chung về hệ thống KSNB và rủi ro gian lận
Chuẩn mực kiểm toán yêu cầu KTV phải thực hiện việc đánh giá tổng thể về
hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm toán, bao gồm việc thu thập hiểu biết vàđánh giá xem các chương trình và các thủ tục kiểm soát có được thực hiện không?KTV sẽ phỏng vấn các nhà quản lý có liên quan, quan sát hoặc thực hiện lại,qua đó giúp KTV có cái nhìn toàn diện và hiểu biết về hệ thống KSNB của kháchhàng Từ đó, giúp KTV xác định cách tiếp cận kiểm toán và xác định liệu việc thựchiện kiểm tra hệ thống KSNB có phù hợp không Khi lập kế hoạch kiểm tra hệthống KSNB, KTV phải xác định và kiểm tra các thủ tục kiểm soát chính trực tiếpgắn liền với mục tiêu kiểm toán Bất cứ câu trả lời “ Không” đều thể hiện việc thiếucác kiểm soát thích đáng hoặc hiệu quả, đòi hỏi phải tìm hiểu tiếp để xác định xemliệu có các kiểm soát khác thay thế được không
Trang 19Bảng 1.3: Soát xét về thiết kế và triển khai các thủ tục kiểm soát chính
Kết luận xem thủ tục kiểm soát chính có được thực hiện
Tham chiếu tới tài liệu thủ tục kiểm tra bằng quan sát hoặc điều tra
1 Mục tiêu kiểm soát:Tài sản hữu ích ghi nhận là tài sản thực được Công ty sử dụng trong quá trình sản xuất
hàng hoá dịch vụ hay quản lý DN.
Trước khi thanh toán, nhân viên so sánh hoá đơn với các đơn hàng đã phê duyệt và báo cáo nhận hàng, kiểm tra tính chính xác toán học của hoá đơn,
Kiểm kê định kỳ của TSCĐ được thực hiện và số liệu chi tiết được so sánh với chi tiết trong sổ chi tiết tài khoản (theo cả hai hướng).
Khoản thanh toán lớn hơn một mức nào đó, hoặc cho nhà cung cấp chưa từng được duyệt thìbắt buộc phải được phê duyệt bằng văn bản trước khi thực hiện
Hệ thống không cho phép nhập thanh toán một hoá đơn đối cho một nhà cung cấp, tránh hóa đơn bị thanh toán hai lần.
Các thủ tục khác (mô tả):
(1) Thủ tục kiểm soát được thiết
kế phù hợp
để đạt mục tiêu kiểm soát
(2) Thủ tục kiểm soát chưa được thiết kế phù hợp để đạt mục tiêu kiểm soát.
(1) Thủ tục kiểm soát đã được thực hiện.
(2) Thủ tục kiểm soát chưa được thực hiện
Trang 201.2 Tài sản thuê tài
Các thủ tục khác (mô tả):
2 Mục tiêu kiểm soát:Mọi tài sản của DN, kể cả tài sản thuộc sở hữu của DN và tài sản đi thuê tài chính phải
được ghi nhận trên BCTC
2.1Tài sản thuộc sở
hữu của doanh
nghiệp hoặc tài sản
đi thuê bị ghi nhận
vào chi phí như chi
phí sửa chữa, chi
phí thuê thiết bị,
hoặc không được
vốn hóa theo quy
TC nhưng lại được
phân loại và ghi
nhận vào chi phí đi
thuê hoạt động.
Tài sản phải được kiểm kê định kì
Định kì, đối chiếu sổ chi tiết tài sản với sổ cái và biên bản kiểm kê tài sản
Thủ tục khác (mô tả):
Các điều khoản của hợp đồng thuê được trao đổi với bộ phận kế toán bởi , đối chiếu với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản thuê tài chính, được phân tích, đánh giá và phê chuẩn bằng văn bản
Thủ tục khác (mô tả):
Trang 21
Việc đánh giá rủi ro kiểm toán (AR) thông qua việc đánh giá 3 bộ phận: rủi rotiềm tàng (IR), rủi ro kiểm soát (CR) và rủi ro phát hiện (DR) căn cứ vào mối quan
hệ được phản ánh trong mô hình sau: AR = IR * CR * DR
1.3.1.7 Xác định mức trọng yếu ( kế hoạch – thực hiện)
Xác định mức trọng yếu (kế hoạch – thực hiện) được lập và phê duyệt theochính sách của Công ty để thông báo với thành viên nhóm kiểm toán về mức trọngyếu kế hoạch trước khi kiểm toán tại khách hàng và có trách nhiệm xác định lại mứctrọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán để xác định xem các công việc
và thủ tục kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ hay chưa
KTV làm thủ tục ước tính ban đầu về tính trọng yếu (căn cứ theo tỷ lệ % cácchỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu, tổng tài sản…) cho toàn bộ BCTC Công ty Kiểmtoán APEC xây dựng sẵn mức độ trọng yếu cho từng khoản mục trên BCTC Thôngqua các biện pháp kiểm toán (cân đối, đối chiếu trực tiếp, quan sát…) KTV đánhgiá mức độ sai sót có thể chấp nhận được của từng khoản mục và đem so sánh vớimức độ sai sót có thể chấp nhận được của khoản mục này và đưa ra ý kiến chấpnhận, ngoại trừ hay từ chối đưa ra ý kiến
Lý do lựa chọn tiêu chí này để xác định
Ngưỡng sai sót không đáng kể/ sai
Trang 221.3.1.8 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán
Đây là bảng tổng hợp các công việc đã thực hiện trong giai đoạn chuẩn bịkiểm toán
1 Phạm vi công việc và yêu cầu dịch vụ khách hàng
2 Mô tả DN, môi trường kinh doanh và các thay đổi lớn trong nội bộ DN
3 Phân tích sơ bộ và xác định sơ bộ khu vực rủi ro cao
4 Xác định ban đầu chiến lược kiểm toán dựa vào kiểm tra kiểm soát haykiểm tra cơ bản
5 Trọng yếu tổng thể và mức trọng yếu thực hiện trong giai đoạn lập kếhoạch
6 Tổng hợp các rủi ro trọng yếu bao gồm cả rủi ro gian lận được xác địnhtrong giai đoạn lập kế hoạch
Kết luận
Bảng 1.5: Trích dẫn chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại Công ty TNHH Kiểm toán APEC
Công ty TNHH Kiểm toán APEC
CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN
TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH
Mục tiêu
Trang 23-
Tài sản cố định vô hình và hữu hình có tồn tại và thuộc về doanhnghiệp, doanh nghiệp sử dụng TSCĐ trong khuôn khổ hoạt động củamình (tính hiện hữu, sở hữu)
-
Các yếu tố được tính vào TSCĐ phải thỏa mãn tiêu chuẩn TSCĐ; việcbán và xuất, các giá trị lợi nhuận hay thất thu mà các hoạt động nàymang lại được hạch toán (tính đầy đủ)
- Giá trị được ghi vào TSCĐ phải chính xác và không bao gồm các yếu
tố phải ghi vào chi phí (tính chính xác)
-
Đánh giá (khấu hao) và cánh trình bày phải chính xác và phù hợp vớicác chuẩn mực áp dụng trong khuôn khổ kiểm toán của chúng ta( đánh giá, cách trình bày)
hiện Ngày
A 1 Thủ tục phân tích và tổng hợp
1
So sánh và tìm hiểu sự biến động
nguyên giá và chi phí khấu hao kỳ
này với kỳ trước và kế hoạch đầu tư
mua sắm tài sản của doanh nghiệp
để tìm ra biến động bất thường
B Kiểm tra chi tiết
1 Trường hợp chứng kiến kiểm kê
thực tế tại thời điểm khoá sổ kế toán
2 Trường hợp không tham gia kiểm kê
3
Thu thập hoặc lập bảng tổng hợp
theo nhóm các TS về nguyên giá
TSCĐ, khấu hao TSCĐ thể hiện: số
dư đầu kỳ, các khoản tăng giảm
trong kỳ, số dư cuối kỳ
4 So sánh số dư chi tiết đầu kỳ với số
dư chi tiết năm trước Đối chiếu số
phát sinh và số dư TSCĐ, KHTSCĐ
Trang 24cuối kỳ giữa sổ kế toán chi tiết với
thật, đúng kỳ và thuộc quyền sở hữu
của đơn vị, kiểm tra
hợp đồng, hoá đơn thương mại, thủ
tục mua sắm
• TSCĐ giảm: kiểm tra các chứng từ
để đảm bảo tính chính xác và có thật
của nghiệp vụ giảm TS
• Đối chiếu TSCĐ tăng giảmtrong kỳ với nguồn vốn tăng giảm
tương ứng (nguồn NS, tự bổ sung,
nguồn vay )
b TSCĐ vô hình:
• TSCĐ vô hình giảm:
nhượng bán, đối chiếu số TSCĐ
giảm trong kỳ với nguồn vốn giảm
minh quyền sở hữu và sự tồn tại
• TSCĐ đi thuê tài chínhgiảm: kiểm tra các tài liệu chứng
minh do hết thời gian đi thuê …v.v
d Đối chiếu với các phần hành
khác để tìm kiếm các khoản thanh lý
Trang 25TSCĐ chưa được vào sổ:
6
Thu thập danh sách chi tiết TSCĐ
tại thời điểm cuối kỳ, kiểm tra để
khẳng định rằng những tài sản này
đủ điều kiện được ghi nhận là TSCĐ
và được phân loại phù hợp
C Kết luận
1
Đưa ra các bút toán điều chỉnh và
những vấn đề được đề cập trong thư
quản lý
2 Lập trang kết luận kiểm toán cho
khoản mục thực hiện
1.3.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán TSCĐ
Giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán TSCĐ gồm ba bước chính: Thủ tụckiểm soát; Thủ tục phân tích và Kiểm tra chi tiết
1.3.2.1 Thủ tục kiểm soát
Các thủ tục kiểm soát đối với khoản mụcTSCĐ bao gồm những nội dung cơbản như sau:
Trang 26Bảng 1.6: Thủ tục kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ
Mục tiêu KSNB Nội dung, thể thức và thủ tục kiểm soát
Đảm bảo cho các nghiệp vụ
TSCĐ được phê chuẩn đúng
- Có đầy đủ các chứng từ và tài liệu liên quan đếnnghiệp vụ như: giấy đề nghị, hợp đồng, hóa đơn…
- Các chứng từ đều phải hợp pháp, hợp lệ, đã được xử lý để đảm bảo không bị tẩy xóa, sửa chữa và đã được kiểm soát nội bộ;
- Các chứng từ và tài liệu liên quan phải được đánh số và đượcquản lý theo số trên các sổ chi tiết
Trang 27- Có chính sách kiểm tra nội bộ với các nội dung trên.
Đảm bảo cho việc hạch toán
Việc nghiên cứu đánh giá trên đây nhằm mục đích đánh giá hệ thống KSNBcủa khách hàng trên hai giác độ: Việc thiết kế hệ thống có phù hợp, đảm bảo khảnăng kiểm soát hay không và quá trình tổ chức thực hiện có đảm bảo tính liên tụcnhằm duy trì tính hiệu lực của hệ thống trong quá trình hoạt động của đơn vị haykhông Trên cơ sở kết quả đánh giá, KTV sẽ xem xét quyết định phạm vi các thửnghiệm cơ bản được áp dụng đối với khoản mục TSCĐ
1.3.2.2 Áp dụng thủ tục phân tích đối với TSCĐ
Đối với TSCĐ, các thủ tục phân tích chủ yếu bao gồm:
- Phân tích xu hướng: So sánh, phân tích tình hình tăng, giảm của số dưTSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, XDCB dở dang, Bất động sản đầu tư năm nay sovới năm trước, đánh giá tính hợp lý của các biến động lớn
- Phân tích tỷ suất:
Trang 28+ So sánh tỷ suất giữa tổng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ với Tổng nguyên giáTSCĐ; giữa tổng nguyên giá TSCĐ với giá trị tổng sản lượng với các kỳ trước;+ So sánh tỷ lệ khấu hao trung bình cho các nhóm tài sản với niên độ trước vàyêu cầu giải trình nếu có sự thay đổi.
- Kiểm tra tính hợp lý của việc xác định thời gian sử dụng hữu ích của tài sản,
so sánh với Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 và CMKT liên quan.Trong quá trình so sánh, KTV cần xem xét ảnh hưởng của chính sách khấuhao, việc tăng, giảm TSCĐ trong kỳ đến số liệu so sánh để có kết luận cho phù hợp.Các thủ tục phân tích liên quan đến TSCĐ thường dùng để đánh giá sự tồn tại, đầy
đủ, đúng đắn, việc tính toán và đánh giá đối với các số liệu liên quan Kết quả củacác thủ tục phân tích trên sẽ là cơ sở để KTV xem xét, quyết định đến phạm vi cácthủ tục kiểm tra chi tiết:
- Nếu kết quả phân tích có sự biến động và bất bình thường thì KTV sẽ tiếnhành mở rộng thủ tục kiểm tra chi tiết
- Nếu kết quả phân tích không cho tháy sự biến động lớn và bất bình thườngthì KTV có thể thu hẹp thủ tục kiểm tra chi tiết
1.3.2.3 Kiểm tra chi tiết TSCĐ
Các thủ tục kiểm tra chi tiết TSCĐ nhằm mục tiêu xác định TSCĐ hữu hình,TSCĐ vô hình, XDCB dở dang, Bất động sản đầu tư là có thực; thuộc quyền sởhữu của DN; được hạch toán và đánh giá đầy đủ, chính xác, đúng niên độ; và trìnhbày trên BCTC phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành…
Các thủ tục kiểm tra chi tiết TSCĐ được tiến hành như sau:
1 Thu thập bảng tổng hợp biến động từng loại TSCĐ theo nguyên giá và giátrị hao mòn lũy kế:
- Kiểm tra tính chính xác số học của bảng tổng hợp
- Đảm bảo số dư trên bảng tổng hợp khớp với số liệu trên Sổ Cái
- Chọn mẫu các tài sản tăng trong năm để tiến hành kiểm tra các chứng từgốc liên quan; đối chiếu với kế hoạch, thủ tục mua sắm TSCĐ và sự phê duyệt củaBGĐ
Trang 29- Đối chiếu chí phí lãi vay được vốn hóa trong kỳ với phần hành kiểm toánVay và nợ ngắn hạn và dài hạn.
- Soát xét các chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, nâng cấp phát sinh trong nămđảm bảo việc vốn hóa nếu đủ điều kiện
- Kiểm tra tính chính xác việc hạch toán các nghiệp vụ nhượng bán, thanh lýTSCĐ theo chủng loại, nhóm; tính toán các khoản lãi/lỗ về thanh lý, nhượng bánTSCĐ trên cơ sở các chứng từ liên quan
2 Quan sát thực tế TSCĐ:
- Tham gia kiểm kê thực tế TSCĐ cuối kỳ, đảm bảo rằng việckiểm kê được thực hiện phù hợp với các thủ tục và chênh lệch giữa số thực tế và kếtoán được xử lý thích hợp
- Trong trường hợp không tham gia kiểm kê cuối kỳ, thực hiệnquan sát tài sản tại ngày kiểm toán, lập bản kiểm tra và đối chiếu ngược để xác địnhTSCĐ thực tế của DN tại ngày lập bảng CĐKT
- Lấy xác nhận của bên thứ ba giữ TSCĐ (nếu có) hoặc trực tiếpquan sát (nếu trọng yếu)
3 Kiểm tra chi tiết tính khấu hao TSCĐ:
- Thu thập bảng tính khấu hao TSCĐ trong kỳ, đối chiếu bảng tínhkhấu hao với số dư trên Sổ Cái
- Xem xét tính phù hợp của thời điểm bắt đầu tính khấu hao và phân
bổ đảm bảo việc phù hợp giữa doanh thu và chi phí cũng như tình trạng sử dụng củatài sản
- Ước tính khấu hao trong kỳ và so sánh với số liệu của DN
- Kiểm tra việc ghi giảm khấu hao lũy kế do việc thanh lý, nhượngbán TSCĐ
- Xem xét tính hợp lý và nhất quán trong tiêu thức phân bổ khấu haođối với các tài sản dùng chung cho từng loại chi phí như: chi phí sản xuất chung, chiphí quản lý, chi phí bán hàng
4 XDCB dở dang:
Trang 30- Tìm hiểu và lập bảng tổng hợp về các công trình xây dựng trongnăm và đối chiếu với số kế toán.
- Kiểm tra tính hiện hữu và tình trạng các công trình dở dang bao gồm
cả việc gửi thư xác nhận tới nhà thầu, kiểm tra chi tiết các hồ sơ liên quan và quansát thực tế Đảm bảo chi phí xây dựng và các khoản công nợ được ghi nhận tươngứng với công việc xây dựng hoàn thành tại ngày khóa sổ kế toán
- Đối với các công việc do nhà thầu thực hiện: kiểm tra các chi phíXDCB dở dang tăng trong kỳ với các chứng từ gốc (hợp đồng, biên bản nghiệm thu,nhật ký công trình, biên bản bàn giao, yêu cầu thanh toán, hóa đơn)
- Kiểm tra tính tuân thủ các qui định về lĩnh vực XDCB của Nhà nước(nếu liên quan)
- Đối với công trình được tự xây dựng bởi DN: kiểm tra tính đúng đắncủa việc tập hợp và phân bổ các chi phí liên quan
- Đối chiếu chí phí lãi vay được vốn hóa trong kỳ với phần hành kiểmtoán Vay và nợ ngắn hạn và dài hạn
- Kiểm tra chi tiết bộ hồ sơ chứng từ chứng minh tài sản dở dang đãhoàn thành để đảm bảo nguyên giá đã được tính toán đúng đắn và tài sản đã đượcchuyển giao, phân loại đúng và khấu hao kịp thời
- Đảm bảo đã xem xét sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán cóảnh hưởng đến các nghiệp vụ trong niên độ và tính đánh giá của chi phí xây dựng
cơ bản dở dang cuối năm
5 Kiểm tra tính trình bày:Kiểm tra việc trình bày TSCĐ hữu hình, TSCĐ vôhình, XDCB dở dang, Bất động sản đầu tư trên BCTC
1.3.3 Kết thúc kiểm toán
Để kết thúc kiểm toán, cần đưa ra kết luận kiểm toán và lập báo cáo kiểm toánhoặc lập biên bản kiểm toán KTV phải tiến hành hàng loạt công việc cụ thể, baogồm: xem xét các khoản nợ ngoài dự kiến; xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kếtthúc niên độ; xem xét giả thuyết về tính liên tục trong hoạt động của đơn vị; thu
Trang 31thập thư giải trình của Ban Giám đốc đơn vị; tổng hợp kết quả kiểm toán và lập báocáo kiểm toán.
Các nội dung chủ yếu được thể hiện trong trang tổng hợp kết quả kiểm toánthường gồm:
- Các sai phạm đã phát hiện khi kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư tàikhoản và đánh giá về mức độ sai phạm đối với TSCĐ;
- Nguyên nhân của các sai lệch và các bút toán điều chỉnh sai phạm đối vớiTSCĐ;
- Kết luận về mục tiêu kiểm toán đối với TSCĐ;
- Ý kiến của KTV về sai phạm và hạn chế của kiểm soát nội bộ đối với khoảnmục TSCĐ;
- Vấn đề cần theo dõi trong đợt kiểm toán sau (nếu có)
Trang tổng hợp kết quả kiểm toán đối với khoản mục TSCĐ là một trongnhững căn cứ quan trọng để KTV tổng hợp lập báo cáo kiểm toán cho toàn bộBCTC đã được kiểm toán
Bảng 1.7: Tổng hợp kết quả kiểm toán khoản mục TSCĐ
Công ty TNHH Kiểm toán APEC
Khách hàng:
Niên độ kế toán:
Công việc: Tổng hợp kết quả kiểm toán khoản mục TSCĐ trên BCTC
* Công việc kiểm toán viên đã thực hiện
- Khảo sát về kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp đối với khoản mục TSCĐ
- Thực hiện các thủ tục phân tích các nghiệp vụ liên quan đến khoản mục TSCĐ
- Thực hiện kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ liên quan, kiểm tra chi tiết số dư,kiểm tra các tài khoản có liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh trong TSCĐ
* Giới hạn kiểm toán:
* Ý kiến nhận xét của KTV:
* Bút toán điều chỉnh:
* Ý kiến của doanh nghiệp được kiểm toán:
Ngày…tháng…năm… Người soát xét Người thực hiện
KTV chính_ trưởng đoàn KTV
Trang 32CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN APEC THỰC
HIỆN
2.1 Giới thiệu về khách hàng
Kiểm toán TSCĐ là một trong những phần hành cơ bản trong kiểm toánBCTC nên quá trình thực hiện cũng phải tuân thủ chặt chẽ quy trình kiểm toánchung Đối với mọi khách hàng khác nhau, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanhkhác nhau, loại hình sở hữu khác nhau… KTV thực hiện kiểm toán khoản mụcTSCĐ đều phải tuân thủ chương trình kiểm toán mẫu này, đồng thời có sự linh hoạttrong cách áp dụng cho phù hợp với đặc thù của từng khách hàng Để tìm hiểu thực
tế chương trình kiểm toán mẫu khoản mục TSCĐ được các KTV của Công tyTNHH Kiểm toán và tư vấn APEC áp dụng và thực hiện như thế nào, báo cáo mô tảcông việc thực tế qua việc sử dụng hai khách hàng cụ thể đã được Công ty APECkiểm toán BCTC năm 2014 làm ví dụ minh hoạ Em muốn đặc biệt lựa chọn haikhách hàng là Công ty ABC và Công ty XYZ có lĩnh vực sản xuất kinh doanh khácnhau, loại hình sử hữu khác nhau để thể hiện rõ được sự tuân thủ quy trình kiểmtoán chuẩn trong quá trình thực hiện kiểm toán thực tế của các KTV, đồng thời quahai khách hàng khác nhau, em muốn tìm ra những điểm tương đồng và khác biệttrong quá trình thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ do sự khác biệt về loại hình
sở hữu của hai khách hàng mang lại
2.2 Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại công ty ABC
2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán
2.2.1.1 Tìm hiểu khảo sát đánh giá khách hàng
Công ty ABC là khách hàng năm đầu tiên của Công ty APEC, do Công ty đãgửi hồ sơ thầu trong đó giới thiệu năng lực đến Công ty ABC Công ty APEC đã
Trang 33trúng thầu gói cung cấp dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính năm 2014 của công tyABC.
Qua quá trình tìm hiểu sơ bộ, quan sát và phỏng vấn đối với Ban Giám đốcCông ty ABC, KTV thu thập được một số thông tin sơ bộ sau:
- Công ty ABC là một công ty Cổ phần được thành lập theo Quyết định số359/QĐ/BCN ngày 3/8/2004 của Bộ Công nghiệp, vốn điều lệ là 14.500.000.000VNĐ Giấy phép đăng ký kinh doanh số 070142578
- Lĩnh vực kinh doanh: lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty là sản xuấtkinh doanh hàng may mặc tiêu dùng và các loại thiết bị,vật tư hàng hóa phục vụ chongành công nghiệp dệt may phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu ra thịtrường trong khu vực và trên thế giới Đặc biệt, do yêu cầu thị trường đối với cáchàng may mặc ngày càng cao cả về chất lượng, kiểu dáng và mẫu mã do đó dâytruyền sản xuất cũng phải thường xuyên cải tiến cho phù hợp với loại sản phẩm sảnxuất của doanh nghiệp
Trang 34Với Công ty ABC, việc đánh giá sự hiện hữu của hệ thống KSNB của Công tyKTV thực hiện thông qua mốt số buổi gặp gỡ trực tiếp với Ban giám đốc Công ty.Thông qua Ban giám đốc Công ty, KTV thu thập được những thông tin về cơ cấu tổ
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Phòng
tổ chức lao động
Phòng kinh tế đối ngoại
Phòng
kế hoạch
và đầu tư
Phòng
kỹ thuật
&
Phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh XNK
Phòng kho vận
Phòng
tổ chức lao động
Phòng kinh tế đối ngoại
Phòng
kế hoạch
và đầu tư
Phòng
kỹ thuật
&
Phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh XNK
Phòng kho vận
Trang 35chức và quản lý điều hành, các quy trình, chính sách và thủ tục KSNB trong đơn vịkhách hàng Đồng thời qua việc tiếp xúc này, KTV cũng đánh giá được phần nàothái độ, nhận thức và phong cách làm việc của Ban giám đốc Đây là yếu tố quantrọng để đánh giá độ tin cậy của hệ thống KSNB.
Do ABC là Công ty sử dụng dịch vụ kiểm toán của công ty APEC năm đầutiên nên trước khi đưa ra quyết định cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng,KTV phải ước tính rủi ro hợp đồng kiểm toán Để xác định rủi ro hợp đồng kiểmtoán, KTV thường sử dụng hệ thống câu hỏi về rủi ro hợp đồng và thu thập các câutrả lời phỏng vấn Ban giám đốc của Công ty khách hàng, qua các bên có liên quan
và qua những thông tin KTV đã thu thập được
Bảng 2.1: Đánh giá rủi ro hợp đồng kiểm toán
Đặc điểm hoạt động kinh doanh
1 Có phải đơn vị có chu kì hoạt động kinh doanh dài
2 Đơn vị có áp dụng kĩ thuật tài chính mới và phức tạp không?
3 Đơn vị có hoạt động trong các ngành hoặc thị trường
biến động mạnh không?
4 Đơn vị có hoạt động trong các ngành công nghiệp đang
suy thoái? Với sự suy giảm liên tục kết quả kinh doanh
và nhu cầu thị trường không?
5 Đơn vị có hoạt động trong các ngành thường xuyên liên
quan đến các ngành thường xuyên liên quan đến hoạt
động mờ ám và bất hợp pháp không?
6 Trong các năm qua, đơn vị có mua mới hoặc sát nhập thêm
các đơn vị, bộ phận hoạt động trong lĩnh vực, các ngành mà
doanh nghiệp có ít kinh nghiệm quản lý không?
VV
VV
V
V
V
V
Trang 36 Môi trường kinh doanh
7 Đơn vị có phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng
khoán không?
8 Tình hình tài chính của đơn vị quá tốt hoặc quá kém so
với các đơn vị trong ngành?
9 Đơn vị có liên quan trong việc chuyển nhược lợi nhuận
hoặc chanh giành quyền kiểm soát?
10 Liệu có những áp lực từ các nhà chức trách có thể dẫn
đến việc sửa chữa kết quả tài chính của đơn vị?
11 Đơn vị có phải chịu ảnh hưởng thiệt hại do sự thay đổi
nhanh chóng điều kiện kinh doanh của ngân hàng
14 Ban lãnh đạo đơn vị có chịu áp lực trong việc báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh theo số liệu dự kiến nào
không?
Các điều khoản trong hợp đồng kiểm toán
15 Ban lãnh đạo đơn vị có vẻ như không hợp tác nhiệt tình
với KTV trong thời gian qua
16 Có phải ban lãnh đạo đơn vị không muốn cung cấp các
V
V
V
VVV
V
V
V
VV
V
Trang 37thông tin trọng yếu và bất thường không?
Các vấn đề khác
17 Có lý do nào cho thấy chúng ta thiếu kiến thức hay kinh
nghiệm về hoạt động của khách hàng không?
18 Có lý do nào cho thấy chúng ta không có đủ nhân viên
không?
19 Đơn vị có cố tình hạn chế chúng ta trong việc trao đổi và
truy cập vào hệ thống thông tin của mình không?
Dựa vào câu trả lời của những câu hỏi trên , KTV kết luận rủi ro hợp đồngkiểm toán ở mức trung bình và đưa ra quyết định châp nhận cung cấp dịch vụ kiểmtoán BCTC cho Công ty ABC
Hệ thống KSNB:
Thông qua quá trình phỏng vấn và tìm hiểu các nhân viên trong Công ty,KTV được biết: Ban Giám đốc Công ty rất chú trọng đến hệ thống KSNB trongCông ty mình Ban Giám đốc Công ty ABC đã ban hành một số quy chế tài chínhphục vụ cho hoạt động KSNB Đầu tuần, Ban Giám đốc sẽ tổ chức các cuộc họp đểnghe báo cáo về tình hình hoạt động sản xuất và tài chính của Công ty, từ đó kịpthời giải quyết các khó khăn vướng mắc mà các bộ phận mắc phải, ví dụ như: sựthường xuyên phải thay đổi kiểu dáng sản phẩm, thiết kế các sản phẩm mới, đápứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường
Các buổi họp bất thường của Ban Giám đốc và Hội đồng quản trị được tổchức để phê chuẩn, ủy nhiệm các quyết định và các vấn đề quan trọng Hệ thốngthông tin được sử dụng để bắt nhịp những thông tin cần thiết, hướng dẫn quản lý vàthực hiện hoạt động kiểm soát được tốt nhất
KTV thu thập các văn bản liên quan đến quy chế tài chính và KSNB củadoanh nghiệp, các biên bản họp bất thường của Hội đồng quản trị và lưu vào hồ sơkiểm toán Ngoài ra, có một số các quy chế không được ban hành cụ thể thành văn
Trang 38bản, được KTV thu thập được thông qua việc phỏng vấn các nhân viên trong Công
ty cũng được KTV phản ánh trên giấy tờ làm việc
Thông qua đó, KTV đánh giá hệ thống KSNB của Công ty ABC là khá đángtin cậy
Hệ thống kế toán:
* Các chính sách kế toán
Cơ sở lập BCTC: lập trên nguyên tắc giá gốc Đơn vị tiền tệ được sử dụng đểlập BCTC là Đồng Việt Nam, phương pháp chuyển đổi các loại tiền khác căn cứvào tỷ giá công bố của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại thời điểm hạch toán
Kỳ kế toán: bắt đầu từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 hàng năm
Ước tính kế toán: Việc lập BCTC tuân thủ theo các Chuẩn mực kế toán Việt Nam,
hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành khác về kế toán tại Việt Nam
TSCĐ HH và tính khấu hao:
+Việc xác định nguyên giá tài sản tuân thủ theo Chuẩn mực kế toán hiện hành
và quy định liên quan
+TSCĐ HH được trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế
+Khấu hao TSCĐ HH: được áp dụng phương pháp tính khấu hao đường thẳngdựa trên thời gian hữu dụng ước tính của tài sản phù hợp với quy định tại Thông tư
số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ Tài Chính ban hành Quy định về chế
độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ
Nhóm TSCĐ HH Tài khoản sử dụng Công ty X (năm)
Trang 39Kế toán tổng hợp kiêm thủ quỹ
Kế toán hàng hóa, NVL, CCDC, TSCĐ
kiêm nghiệm luôn chức năng kế toán Cần thiết phải có sự tách biệt trong chức nănggiữa người giữ tiền và người ghi sổ để tránh hiện tượng biển thủ công quỹ
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán
Trang 402.2.1.3 Phân tích sơ bộ BCTC
Biểu 2.1: Trích giấy tờ làm việc của KTV phân tích sơ bộ báo cáo tài chính công ty ABC
APE C
tương đương tiền 4,745,371,601 1,910,447,859 1.48 2,834,923,742
Các khoản đầu tư