Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
1 giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh PHÙNG XUÂN LÀI GIÁO DỤC TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CHIẾM LĨNH TRI THỨC TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TỰ CHỌN CHỦ ĐỀ BÁM SÁT ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DC Ngh An, 2014 giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh PHNG XUN LI GIO DC TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CHIẾM LĨNH TRI THỨC TỐN HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TỰ CHỌN CHỦ ĐỀ BÁM SÁT ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỮU HẬU Nghệ An, 2014 LỜI CẢM ƠN L uận văn đượ c hoàn thành dướ i hướ ng dẫn t ận t ì nh chu đáo T S Nguyễn Hữu Hậu Nhân dị p xi n gửi l i cảm n chân t hành đến T S Nguyễn Hữu Hậu, t hầy cô gi ảng vi ên khoa Sau Đại học, khoa Toán, t hư vi ện t rườ ng Đại học Vi nh, t rườ ng T HP T L ê Hữu Trác, gi a đì nh bạn bè gi úp đỡ ủng hộ t hồn t hành t ốt Luận văn Nghệ An, ngày 10/10/2014 Phùng Xuân Lài MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .6 1.1 Tăng cường tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức dạy học 1.1.1 Tính tích cực tính tích cực học tập học sinh 1.1.2 Vai trò phải phát huy tính tích cực, chủ đơng chiếm lĩnh tri thức học sinh 11 1.1.3 Khái niệm chiếm lĩnh tri thức .13 1.1.4 Các cấp độ chiếm lĩnh tri thức dạy học 16 1.2 Một số vấn đề dạy học tự chọn .19 1.2.1 Một số vấn đề nội dung, phương pháp thời lượng dạy học chủ đề mơn tốn lớp 10 THPT 20 1.2.2 Thực trạng việc dạy học tự chọn mơn tốn ( Khảo sát số trường Trung học phổ thông Hà Tĩnh 26 1.2.3 Sự cần thiết phải tiến hành dạy học chủ đề tự chọn bám sát Đại số 10 ………………………………………………………… 33 1.3 Vấn đề lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức toán học học sinh 34 1.3.1 Cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học .34 1.3.2 Phương pháp dạy học tích cực………………………………… 35 1.3.3 Đặc trưng, chất phương pháp dạy học tích cực 42 1.3.4 Một số phương pháp dạy học tích cực cần áp dụng trường THPT 43 1.4 Kết luận Chương I 48 Chương II: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TỰ CHỌN CHỦ ĐỀ BÁM SÁT ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 49 2.1 Căn xây dựng thực phương thức tổ chức dạy học tự chọn chủ đề bám sát 49 2.1.1 Dựa vào yêu cầu Sách Giáo khoa 49 2.1.2 Dựa vào yêu cầu đổi phương pháp dạy học trường phổ thông 50 2.1.3 Dựa vào khó khăn mà giáo viên gặp phải dạy học tự chọn 51 2.1.4 Dựa vào trình độ nhận thức học sinh .51 2.2 Một số phương thức tổ chức dạy học chủ đề bám sát Đại số 10 chương trình Nâng cao 52 2.2.1 Phương thức 1: Vận dụng số phương pháp dạy học không truyền thống vào dạy học tự chọn chủ đề bám sát chương trình nâng cao Đại số 10 52 2.2.2 Phương thức 2: Thiết kế tài liệu tự học mơn tốn theo tinh thần module dạy học 77 2.2.3 Phương thứ 3: Tạo động cơ, hứng thú cho học sinh để phát huy khả chủ động chiếm lĩnh tri thức 92 2.2.4 Phương thức 4: Giáo viên ý đến việc xây dựng, lựa chọn nội dung chuyên đề dạy học chủ đề tự chọn bám sát Đại số 10 góp phần giáo dục tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức học sinh 111 2.2.5 Kết luận chương II .132 Chương III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .134 3.1 Mục đích thực nghiệm 134 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm .134 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm .134 3.2 Nội dung thực nghiệm .135 3.3 Đánh giá thực nghiệm 137 3.3.1 Đánh giá định tính 137 3.3.2 Đánh giá định lượng .138 3.4 Kết luận chung thực nghiệm 140 KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 QUY ƯỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ KHTN Khoa học tự nhiên KHXH - NV Khoa học xã hội nhân văn THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở Tr Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đổi giáo dục toàn xã hội quan tâm, đặc biệt giai đoạn Trong vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học trọng Nghị TW (khoá VII) nghị TW (khoá VIII) rõ: “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm cấp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập học sinh” Luật giáo dục 2005 [7, tr142] Trong Nghị hội nghị TW 8( khóa XI) nêu rõ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo là: Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học; Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời; Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học 1.2 Trong thập kỷ cuối kỷ 20, giáo dục nhiều nước giới thể rõ xu “Hướng đến cá nhân” trình dạy học Xu dựa quan niệm cho giáo dục thực chất q trình xã hội hố cá nhân, q trình bắt nguồn từ bên tinh thần có sắc thái cá tính, nhằm hồn thiện “cái tôi” người học Cách tiếp cận cá thể hố q trình dạy học thể rõ rệt khâu giáo dục, từ việc xây dựng nội dung, phương pháp tới việc tổ chức dạy học kỷ 21, xu bật giáo dục “Hướng đến cá nhân” Càng ngày người học cung cấp nhiều “các hội lựa chọn” Cũng quan niệm vậy, từ lâu ngày rõ hơn, chương trình dạy học nhiều nước nhấn mạnh tới việc tạo cho học sinh hội điều kiện tự chọn 1.3 Trong vấn đề “tự chọn” giáo dục khơng cịn mẻ ln ln mang tính thời với nhiều nước giới nước ta vấn đề chưa nghiên cứu nhiều Trong đó, việc tổ chức thực dạy học phân ban kết hợp với dạy học tự chọn trường THPT bắt đầu thực từ năm học 2006 – 2007, đội ngũ quản lý giáo viên nhiều bỡ ngỡ, gặp nhiều lúng cách tổ chức giảng dạy Điều địi hỏi cần phải có nghiên cứu đầy đủ xây dựng nội dung, tài liệu phương pháp dạy học “tự chọn” trường THPT Thực tiễn cho thấy việc tổ chức dạy học phân ban số trường THPT chưa xuất phát từ lực, sở trường học sinh (thường theo ý muốn chủ quan phụ huynh học sinh học sinh, tiện lợi cho công tác quản lý nhà trường Vì bên cạnh học sinh thật có khả tiếp thu kiến thức nội dung mơn học theo ban chọn cịn có học sinh chưa đáp ứng yêu cầu, em cần phải rèn luyện, bổ sung thêm kiến thức kỹ nhằm theo kịp chương trình nâng cao Bên cạnh việc nhìn nhận vấn đề “dạy học tự chọn ” trường THPT chưa hiểu đầu tư mức tương xứng với vai trị Thực tiễn sư phạm cho thấy việc dạy học 10 môn tự chọn trường áp dụng dựa tỷ lệ giáo viên môn để phân bố, lựa chọn môn học tự chọn Hơn môn học tự chọn chưa có định hướng, phân phối chương trình cụ thể chương trình khóa dẫn tới giáo viên không đầu tư, đổi phương pháp dạy học nên dạy khơng có hiệu 1.4 Chương trình Đại số 10 Nâng cao đóng vai trị quan trọng chương trình mơn Tốn THPT lượng kiến thức rộng, nhiều nội dung kiến thức học sinh dễ mắc sai lầm trình chiếm lĩnh tri thức Hơn tảng cho học sinh tiếp tục học lớp phục vụ cho thi đại học, cao đẳng Bên cạnh phân phối chương trình khóa có tiết/ tuần dành cho ban tiết/tuần dành cho chương trình phân ban Vì tổ chức tiết dạy tự chọn theo chủ đề bám sát theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức cho học sinh cần thiết Với mong muốn góp phần giúp cho giáo viên học sinh có phương pháp giảng dạy học tập tốt dạy học nội dung “tự chọn”, lựa chọn đề tài luận văn “Giáo dục tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức tốn học học sinh Trung học phổ thơng dạy học tự chọn chủ đề bám sát Đại số 10 Nâng cao” Mục đích nghiên cứu Xây dựng phương thức dạy học chủ đề tự chọn bám sát Đại số 10 chương trình nâng cao theo hướng tăng cường tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức toán học học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ giải đáp câu hỏi khoa học sau đây: 3.1 Để tăng cường tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức toán học cho học sinh cần dựa sở lí luận nào? 3.2 Cơ sở lí luận dạy học tự chọn mơn Tốn gồm vấn đề gì? 138 π A = Do A , B, C góc tam giác nên: B = C = 5π 12 * Giáo viên hướng dẫn học sinh mô tả, xây dựng bước giải tốn Bước 1: Phân tích vế trái làm xuất biểu thức bậc hai hàm số lượng giác: • Dùng cơng thức biến đổi tổng thành tích cos2B + cos2C • Dùng cơng thức góc nhân đơi biến đổi cos2A Bước 2: Chuyển vế, phân tích vế trái thành tổng bình phương, đưa phương trình dạng: f2(A, B, C) + g2(A, B, C) = f ( A, B, C ) = g( A, B, C) = Bước 3: Giải hệ phương trình: Bước 4: Kết luận * Từ ví dụ trên, ta xây dựng phương pháp giải (Quy tắc tựa thuật giải) cho dạng toán nhờ sử dụng bất đẳng thức gốc Bài tốn: Tính góc tam giác ABC biết: P(A, B, C) = Quy tắc tựa thuật giải: Bước 1: Dùng công thức biến đổi đại số, lượng giác làm xuất biểu thức bậc chẵn hàm số lượng giác Bước 2: Chuyển vế ,đưa phương trình dạng: f12 m1 ( A, B, C) + f22 m2 ( A, B, C) + + fn2 mn ( A, B, C) = (*) Bước 3: Dùng bất đẳng thức gốc chứng minh: (*) f1 ( A, B, C ) = ⇔ f ( A, B, C ) = n Bước 4: Giải hệ phương trình: 139 f1 ( A, B, C ) = f ( A, B, C ) = n Bước 5: Kết luận * Mộ số ví dụ áp dụng Ví dụ 3: Tính góc tam giác ABC biết: 2cosAsinBsinC + (sinA + cosB + cosC) = 17 Học sinh vận dụng giải Bước 1: Phân tích VT làm xuất biểu thức bậc hai hàm số lượng giác: Dùng công thức biến đổi tích thành tổng đối với: 2cosAsinBsinC 2cosAsinBsinC = – (sin2A + cos2B + cos2C) Bước 2: Đưa phương trình dạng: f2(A,B,C) + g2(A,B,C) +h2(A,B,C) = Ta có: 2cosAsinBsinC + (sinA + cosB + cosC) = ⇔ – (sin2A + cos2B + cos2C) + ⇔ (sin2A - sinA) +(cos2B - 17 (sinA + cosB + cosC) = cosB) + (cos2C - ⇔ (sinA- )2 + (cosB- )2 + (cosC- )2 2 17 cosC) + =0 =0 Bước 3: Áp dụng bất đẳng thức: x2 + y2 + z2 ≥ với ∀ x, y, z Ta có: (sinA- 3 ) + (cosB) + (cosC) 2 sin A = Dấu “=” xảy khi: cosB= cosC = ≥ với ∀ A, B, C (*) Bước 4: Giải hệ phương trình (*) (Với ý A, B, C góc tam giác) 140 2π A = (*) ⇔ B = C = π Bước 5: Kết luận: Các góc tam giác ABC là: A = 2π π ;B=C= * Một số tập tự luyện Tính góc tam giác ABC trường hợp sau: Bài 1: cosAcosBcosC = Bài 3: cosA = sinB + sinC - Bài 2: sin2A + sin2B + sin2C = Bài 5: cosB + 3(cosA + cosC) = Bài 4: sin2A + sin2B – sin2C = Một số kết luận sư phạm dạy học dạng toán: Giải tam giác nhờ ứng dụng bất đẳng thức gốc + Khi dạy học nội dung ví dụ cần phân tích kĩ q trình tìm lời giải để học sinh nắm bước tiến hành giải tốn Qua đó, học sinh tự phát hiện, xây dựng thuật giải quy tắc tựa thuật giải áp dụng chúng để giải tập tương tự + Khi dạy học nội dung giáo viên cần rèn luyện cho học sinh vận dụng thành thạo mối liên hệ góc tam giác, công thức biến đổi lượng giác + Với toán: Nhận dạng tam giác ABC biết: P(A,B,C) = (*), ta coi (*) phương trình vơ định, đẳng thức (*) sinh từ bất đẳng thức: P(A,B,C) ≥ Từ sử dụng phép chứng minh bất đẳng thức chứng minh, trường hợp xảy dấu “ = ” bất đẳng thức Vì cách chứng minh bất đẳng thức phong phú đa dạng nên khuôn khổ 141 luận văn ta xét tốn mà cách chứng minh có tính thuật giải Trong mục này, ta xét lớp toán nhận dạng tam giác nhờ bất đẳng thức gốc Kết luận chương Nội dung chủ yếu chương đề cập đến bốn xây dựng thực phương thức, bốn phương thức vận dụng nhằm góp phần giáo dúc tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức cho học sinh sở chương trình, SGK, chuẩn kiến thức, kĩ hành Phương thức 1, vận dụng số phương pháp dạy học không truyền thống vào dạy học tự chọn chủ đề bám sát chương trình nâng cao Đại số 10 Phương thức 2, thiết kế tài liệu tự học mơn tốn theo tinh thần module dạy học Phương thứ 3, tạo động cơ, hứng thú cho học sinh để phát huy khả chủ động chiếm lĩnh tri thức Phương thức 4, giáo viên ý thích đáng đến việc viết tài liệu dạy học chủ đề tự chọn bám sát Đại số 10 góp phần giáo dục tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức học sinh Trong phần trình bày nội dung chương này, luận văn đặc biệt quan tâm hình thức dẫn dắt học sinh theo hướng tích cực hố hoạt động người học, nhằm thực hoá việc thực định hướng điều kiện thực tế trình dạy học Như vậy, trình sử dụng bốn định hướng, phối hợp đồng định hướng phát huy tốt việc giáo dục tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức cho học sinh dạy học mơn Tốn 142 Chương III Thùc nghiƯm s ph¹m 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm tra tính khả thi tính hiệu việc “Giáo dục tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức toán học học sinh Trung học phổ thông dạy học tự chọn chủ đề bám sát Đại số 10 Nâng cao”; kiểm nghiệm tính đắn Giả thuyết khoa học 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành trường THPT Lê Hữu Trác Hương sơn, Hà tĩnh Lớp thực nghiệm: 10A2 có 48 học sinh, thầy giáo Phạm Dũng Tiến ; 143 Lớp đối chứng: 10A1 có 50 học sinh, thầy giáo Nguyễn Giang Tin Với chất lượng khảo sát đầu năm hai lớp tương đối nhau( hai lớp chọn trường phân bố dạy học tự chọn mơn tốn) Thời gian thực nghiệm sư phạm tiến hành từ đầu tháng 12 đến hết học kỳ I năm học 2013 - 2014 Tác giả chọn số chủ đề dạy thực nghiệm : + Phương trình quy phương trình bậc nhất, bậc hai + Bất đẳng thức Số tiết giáo viên phân bố dạy tự chọn hai phần sau: ( Số tiết dạy học tự chọn môn tốn tiết / tuần) - Phương trình, bất phương trình quy bậc nhất, bậc hai: Dạy buổi sáng tiết/ tuần giáo viên tổ chức dạy thêm buổi (Tổng số tiết tương ứng 13 tiết) - Bất đẳng thức: Dạy buổi sáng tiết/ tuần giáo viên tổ chức dạy thêm buổi (Tổng số tiết tương ứng tiết) Trong hai phần lượng tập phong phú nên q trình giảng dạy, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học khác để kiểm chứng kết thực nghiệm 3.2.2 Nội dung thực nghiệm *) Tại lớp thực nghiệm 10 A2 - Giáo viên thực hành theo tiến trình dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức học sinh - Quan sát hoạt động học tập học sinh, đánh giá hai mặt định tính định lượng để nhận định kết tính tích cực kết đạt học sinh *) Tại lớp đối chứng 10 A1 144 - Giáo viên dạy học bình thường khơng tiến hành lớp thực nghiệm - Quan sát điều tra kết học tập học sinh lớp đối chứng +) Nhằm đánh giá kiến thức đạt sau q trình thực nghiệm chúng tơi tiến hành đề kiểm tra hai lớp giống nhau: Đề kiểm tra (45 phút ) : x − 16 ≥ x − Câu 2: Cho phương trình ( + x )( − x ) = x − x + m Câu 1: Giải bất phương trình a Giải phương trình m = −22 b Tìm m để phương trình có nghiệm x ∈ (1;3] Câu 3: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ hàm số y = x + , với x > x2 Dụng ý kiểm tra thực nghiệm *) Nhằm đánh giá kết đạt trình đối phương pháp dạy học có ảnh hưởng đến nhận thức, hứng, tính tư học sinh tiết học tự chọn mơn tốn *) Nhằm đánh giá mức độ đạt lớp Đối với kiểm tra Câu 1: Kiểm tra kiến thức, kỹ cách giải bất phương trình có dạng f ( x ) ≥ g( x ) Từ đánh giá sai lầm mà học sinh thường gặp phải cách giải bất phương trình có dạng Câu 2: Kiểm tra học sinh nắm vững cách giải phương trình đưa phương trình bậc hai Từ toán ta đánh giá độ tư duy, suy nghĩ trình chiếm lĩnh tri thức học sinh mức độ khác +) Ở ý a, học sinh thường đặt t = ( + x )( − x ) với t ≥ sau đưa 145 t = phương trình bậc hai có dạng t + t − 30 = ⇔ (*) đến học sinh đối t = −6 chiếu nhận thấy t=5 thỏa mãn giải tìm x ( Vẫn giải tốn) Nếu học sinh nắm vững quy trình đặt ẩn phụ nhận t = ( + x )( − x ) = − ( x − )2 ⇒ t ≤ từ (*) kết luận phương trình vô nghiệm +) Ở ý b, rõ ràng buộc học sinh phải có tư tốt hơn, phải nắm vững trình biến đổi từ phương trình ẩn x sang ẩn phụ, tập giá trị ẩn phụ biến thiên theo ẩn x, cách giải tốn vận dụng nhiều cách khác nhau, học sinh biết vận dụng đưa giao hai đồ thị dẫn đến tốn bản, sai sót Câu : Đối với toán giáo viên muốn đánh giá tổng hợp kiến thức liên quan để biến đổi toán quy lạ quen Nếu toán dạng chứng minh a > a + ≥5 học sinh dễ dàng nhận a2 cách giải Do tốn cho dạng tìm giá trị nhỏ hàm số nên học sinh khó nhận vấn đề q trình áp dụng bất đẳng thức cơsi sau; Ta có y = 3 1 1 1 1 x + x + + + ≥ 55 x x = từ 2 x x x 2 x x x suy giá trị nhỏ hàm số x = ⇔ x = 5 x +) Để chứng minh đổi phương pháp dạy học tiết tự chọn có tác động tới việc gây hứng thú, tạo động học tập học sinh, tiến hành khảo sát phiếu thăm dị sau Mức độ đánh giá Rất thích học Thích học Khơng thích tiết tự chọn tiết tự chọn học tự chọn 146 Lớp mơn tốn mơn tốn mơn tốn Lớp thực nghiệm 10A2 Lớp đối chứng 10A1 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.3.1 Đánh giá định tính Chủ đề phương trình, bất phương trình, bất đẳng thức nội dung khó chương trình tốn THPT Thơng qua q trình thực nghiệm, kiểm tra chất lượng trả lời câu hỏi, như, kiểm tra học sinh, rút số nhận xét sau: a) Đối với lớp dạy thực nghiệm Nhìn chung lớp em tích cực hoạt động, lớp học sơi khơng khí thỗi mái học phát huy tính tích cực, tính độc lập sáng tạo phương pháp dạy học huy động học sinh tham gia vào trình nhận thức phù hợp với trình độ tiếp thu học sinh Nhưng có mặt hạn chế số học sinh lớp cịn q bở ngỡ , qua tìm hiểu thực trạng học tập em yếu thực tế em chưa thực ý thức tham gia vào hoạt động học tập cách tích cực Như với hình thức dạy học phù hợp với tất đối tượng học sinh lớp học sinh chất lượng tương đương b) Đối với lớp học đối chứng Hoạt động học tập học sinh cịn ít, chủ yếu tiếp thu kiến thức cách thụ động nên mở rộng hay làm tập tổng hợp hay nâng cao đòi hỏi phải tư em chưa tự phát hiện, phát huy tính độc lập sáng tạo kiến thức em nắm điểm khác biệt lớp đối chứng so với lớp dạy thực nghiệm 147 Vậy thực tế cho thấy học sinh lớp dạy thực nghiệm phát huy tính tích cực độc lập sáng tạo có khả tiếp thu kiến thứ tiết tự chọn cách chủ động nhiều so với lớp đối chứng Sự hứng thú, tích cực phát huy lớp học thực nghiêm, cịn lớp đối chứng nhìn nhận tiết học tự chọn chưa cao 3.3.2 Đánh giá định lượng a Kết làm kiểm tra học sinh 10A2 lớp thực nghiệm học sinh 10A1 lớp đối chứng thể thông qua Bảng thống kê sau : Bảng Lớp TN: Số học sinh (tỷ lệ%) ĐC: Số học sinh (tỷ lệ%) (0%) (0%) (0%) (0%) 2 (4,1%) (0%) (0%) (6%) 4 (8,2%) (16% ) (14,6%) (14%) (14,6%) 15 (30%) 10 (20,9%) (18%) (18,7%) 4(8%) (16,7%) (8%) 10 (2%) (0%) Điểm Lớp Mức đánh giá Trung bình TN (Thực nghiệm) ĐC (Đối chứng) 6,69điểm 5,94 điểm 148 Tỷ lệ đạt yêu cầu 87.5% 78% Tỷ lệ điểm yếu, 12,5% 22% Tỷ lệ điểm trung bình 29,2% 44% Tỷ lệ điểm 39,5% 26% Tỷ lệ điểm giỏi 18,8% 8% Qua bảng cho nhận thấy: Điểm trung bình cộng; tỷ lệ đạt yêu cầu; tỷ lệ đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng b Kết quả: Kết đổi phương pháp dạy học tiết tự chọn tác động tới việc gây hứng thú, tạo động học tập học sinh Bảng Mức độ đánh giá Lớp đối chứng 10A1 Thích học Khơng thích tiết tự chọn Lớp Lớp thực nghiệm 10A2 Rất thích học tiết tự chọn học tự chọn mơn tốn 40 (83,3%) mơn tốn (12,5%) mơn tốn (4.2%) 16 (32%) 20 (40%) 14(28%) Qua bảng ta nhận thấy: Tỷ lệ học sinh thích học tiết tự chọn mơn tốn lớp thực nghiệm chiếm tỷ lệ cao lớp đối chứng bảng khảo sát trường trang 35 Điều khẳng định q trình đổi phương pháp dạy học có tác động lớn đến ý thức học tập dạy học tự chọn mơn tốn 3.4 KẾT LUẬN CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM Quá trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi hiệu quan điểm khẳng định Thực phương thức góp phần phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức học sinh, đồng thời góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu dạy học tự chọn mơn Tốn trường THPT 149 KẾT LUẬN Luận văn thu kết sau đây: Đã hệ thống hóa quan điểm nhiều nhà khoa học phát huy tính tích cực, chủ động động chiếm lĩnh tri thức học sinh dạy học nói chung, dạy học tự chọn mơn Tốn nói riêng; Luận văn làm sáng tỏ nhận định vấn đề tổ chức dạy học tự chọn nói chung thực trạng dạy học tự chọn trường THPT nay, từ hệ 150 thống hóa, phân tích, diễn giải việc đổi phương pháp dạy học tự chọn theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức học sinh vấn đề cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học; Đã đề xuất bốn phương thức dạy học phù hợp với việc giáo dục cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri dạy học tự chọn chủ đề bám sát Đại số 10 Nâng Cao; Thiết kế cách thức, ví dụ minh hoạ dạy học theo hướng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức học sinh thông qua dạy học tự chọn chủ đề bám sát Đại số 10 Nâng Cao; Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh họa tính khả thi hiệu giải pháp phương thức đề xuất xây dựng; Như vậy, khẳng định rằng: Mục đích nghiên cứu thực hiện, Nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành Giả thuyết khoa học chấp nhận TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cruchetxki V A (1973), Tâm lý lực toán học học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Đanilôp M A., Xcatkin M N (1980), Lí luận dạy học trường phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] I Aritstova, Tính tích cực học tập học sinh, Nxb GD Moskva-1968 Bản dịch thư viện ĐHSP Hà Nội I 151 [4] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh q trình dạy học [5] Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.225 – 230 [6] Nguyễn Hữu Chí (2002), “Các sở lựa chọn phương pháp dạy học”, Tạp chí Giáo dục, Số 41 [7] Luật giáo dục 2005, chương II, mục 2, điều 28 [8] Lê Hiển Dương (2008),“Hình thành phát triển lực tự học cho sinh viên ngành Toán hệ Cao đẳng Sư phạm”, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh [9] Đỗ Ngọc Đạt(2000), Bài giảng lí luận dạy học, Nxb Đại học quốc Gia Hà Nội, Hà Nội [10] Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Phạm Thị Bạch Ngọc, Đồn Quỳnh, Đặng Hùng Thắng, Lưu Xn Tình (2006), Bài tập Đại số 10 Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Khalamơp I.F ,(1979) Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Khalamôp I.F, (1987) Phát huy tính tích cực học sinh nào? (tậpI), Nxb Giáo dục [13] Khalamôp I.F, (1987) Phát huy tính tích cực học sinh nào? (tập II), Nxb Gi¸o dơc [14] Kovaliov A.G (1971), Tâm lí học cá nhân, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Marơzơva N.G (1957), Sự hình thành hứng thú trẻ em điều kiện phát triển bình thường khơng bình thường, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Marơzơva N.G.(1982), Nói chuyện với giáo viên hứng thú nhận thức, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Pôlya G (1997), Giải toán nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội 152 [18] Pôlya G (1997), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Trương Thị Vinh Hạnh (2008), Dạy học mơn tốn trường THPT thông qua hoạt động giáo khoa, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [20] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Vũ Tuấn (chủ biên), Doãn Minh Cường, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2006), Đại số 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Nguyễn Hữu Hậu (2012), Khai thác tập luyện hoạt động cho học sinh nhằm nâng cao khả chiếm lĩnh tri thức toán học qúa trình dạy học Đại số - Giải tích bậc Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh [22] Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo dục học mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí Giáo dục, (Số32), tr 26-27 [24] Trần Khánh Hưng(1997), Giáo trình phương pháp dạy - học Toán (phần đại cương), Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Bùi Thị Hường(2010), Giáo trình Phương pháp dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thơng theo định hướng tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [27] Alêcxêep M.,Onhisuc V., Crugliăc M., Zabôtin V., Vecxcle X (1976), Phát triển tư học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Wibert J Mckeachie (Wibert J Mckeachie (2002), Những thủ thuật dạy học (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dự án Việt – Bỉ), Hà Nội) ... giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh PHÙNG XUÂN LÀI GIÁO DỤC TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CHIẾM LĨNH TRI THỨC TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TỰ CHỌN CHỦ ĐỀ BÁM SÁT ĐẠI SỐ 10. .. giảng dạy học tập tốt dạy học nội dung ? ?tự chọn? ??, lựa chọn đề tài luận văn ? ?Giáo dục tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức toán học học sinh Trung học phổ thông dạy học tự chọn chủ đề bám sát. .. tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức học sinh 12 7.2 Xây dựng phương thức nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức cho học sinh dạy học tự chọn chủ đề bám sát Đại số