1.3.2.1 Quan niệm về phương phỏp dạy học nhằm phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh
Để đỏp ứng được yờu cầu về nguồn nhõn lực cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, ngoài việc xõy dựng chiến lược phỏt triển giỏo dục nhằm phỏt huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản cho sự phỏt triển nhanh và bền vững thỡ xu thế dạy học
ngày nay đang đũi hỏi phương phỏp dạy học phải cú tỏc dụng: Dạy người khỏc muốn học; dạy người khỏc biết học; dạy người khỏc kiờn trỡ học tập và dạy người khỏc học tập cú kết quả.
Trước những yờu cầu đú, ngành giỏo dục đó và đang nỗ lực đổi mới toàn diện trong đú cú đổi mới cỏch dạy theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động của học sinh trong quỏ trỡnh học tập. Vỡ vậy, quan niệm về phương phỏp dạy học cú sự thay đổi. Một trong những quan niệm được xem là phự hợp với định hướng đổi mới phương phỏp dạy học ở nước ta hiện nay đú là: phương phỏp dạy học là cỏch thức hoạt động của giỏo viờn trong việc tổ chức, chỉ đạo cỏc hoạt động học tập nhằm giỳp học sinh chủ động đạt được mục tiờu dạy học.
Quan niệm này nhấn mạnh vai trũ tổ chức cỏc hoạt động học tập của giỏo viờn và vai trũ tự lực của học sinh trong việc chiếm lĩnh tri thức. Đõy là con đường hiệu quả nhất để đạt được mục tiờu dạy học.
1.3.2.2. Thiết kế bài học
*Quan niệm về mục tiờu phương phỏp dạy học tớch cực
Theo hướng phỏt huy vai trũ chủ thể tớch cực chủ động của người học thỡ mục tiờu đề ra là cho người học, do người học thực hiện. Chớnh người học thụng qua cỏc hoạt động học tập tớch cực, phải đạt được những mục tiờu ấy. Giỏo viờn là ngư- ời chỉ đạo, tổ chức, hướng dẫn, trợ giỳp người học đạt tới đớch dự kiến của bài học.
Vớ dụ 1 : Để hỡnh thành cỏch giải phương trỡnh: ax + b = 0. Giỏo viờn cú thể xõy dựng tổ chức như sau:
a. Giải cỏc phương trỡnh sau:
2x - 3 = 0; -5x + 1 = 0; 0x + 3 = 0; 0x - 0 = 0
b. Xõy dựng và phỏt biểu quy tắc giải phương trỡnh tổng quỏt ax + b = 0 với a, b bất kỳ.
Khi đú tựy thuộc diễn biến tỡnh hỡnh học sinh mà đặt ra những cõu hỏi gợi ý như sau:
+ Về nghiệm của phương trỡnh: ax + b = 0 cú thể chia thành mấy trường hợp, đú là những trường hợp nào?
+ Điều kiện nào quyết định đến số nghiệm của phương trỡnh trong từng trường hợp?
(Cú nghiệm duy nhất khi a ≠ 0, vụ số nghiệm khi a = 0 và b = 0, vụ nghiệm khi a = 0, b ≠ 0)
+ Hóy nờu cỏc bước giải phương trỡnh: ax + b = 0 một cỏch tỉ mỉ? Bước 1: xỏc định a, b.
Bước 2. Nếu a ≠ 0 thỡ phương trỡnh cú nghiệm duy nhất
a b x =− Nếu a = 0, b ≠0 thỡ phương trỡnh vụ nghiệm.
Nếu a = 0, b = 0 thỡ phương trỡnh cú vụ số nghiệm. Vớ dụ 2:
Khi dạy nội dung phương trỡnh – bất phương trỡnh quy về bậc hai, đối với học sinh khỏ, HS giỏi giỏo viờn cú thể yờu cầu học sinh làm bài tập sau:
Bài tập: Giải cỏc phương trỡnh sau: a. 2x4 +3x3 −16x2 +3x+2=0; b. x4 −2x3 + x2 −2x+1=0;
Đứng trước bài tập này, học sinh sẽ gặp rất nhiều khú khăn bởi vỡ học sinh mới chỉ gặp phương trỡnh bậc 4 trựng phương. Giỏo viờn cú thể hướng dẫn học sinh giải bài tập bằng cỏc cõu hỏi định hướng sau đối với phương trỡnh (a).
+ Xột xem x = 0 cú là nghiệm của phương trỡnh khụng?
+ Hóy chia cả hai vế của phương trỡnh cho x2 ≠ 0. Nờu đặc điểm của phương trỡnh mới nhận được?
Ta mong đợi học sinh trả lời: (a) ⇔ 2 2 +3 −16+ 3 + 22 =0
x x x
2 2 12 3 1−16=0 + + + ⇔ x x x x
Phương trỡnh mới cú đặc điểm. 1 1 2 2 2 2 − + = + x x x x
+ Để giải phương trỡnh ta làm thế nào?
Ta mong đợi học sinh trả lời. Đặt 1 1 2 2 2 2 + = − ⇒ + = t x x x x t
Cuối cựng giỏo viờn cho học sinh tiếp tục giải phương trỡnh và cỏc phương trỡnh cũn lại. khi học sinh giải xong giỏo viờn cú thể nờu cõu hỏi nhằm giỳp học sinh giải bài toỏn tổng quỏt như sau:
+ Hóy nờu đặc điểm cỏc hệ số trong mỗi phương trỡnh?
Ta mong học sinh trả lời: phương trỡnh (a) cỏc hệ số đối xứng qua hệ số (- 16), phương trỡnh (b) cỏc hệ số đối xứng qua hệ số (1), phương trỡnh (c) cỏc hệ số đối xứng qua hệ số (- 4).
+ Từ đặc điểm đú hóy nờu phương trỡnh dạng tổng quỏt? Ta mong đợi học sinh trả lời:
Phương trỡnh dạng tổng quỏt: ax4 +bx3 +cx2 +bx+a=0 với a ≠0
+ Từ cỏch giải cỏc phương trỡnh (a), (b), (c) hóy nờu thuật giải giải phương trỡnh trờn?
Ta mong đợi học sinh trả lời:
Bước 1: Nhận xột x = 0 khụng phải là nghiệm.
Bước 2: Chia cả hai vế của phương trỡnh cho x2 ≠ 0 và biến đổi phương trỡnh về dạng. 0 1 1 0 2 2 2 2 + = + + + ⇔ = + + + + c x x b x x a x a x b c bx ax Bước 3: Đặt 1 1 2 2 2 2 + = − ⇒ + = t x x x x t
Bước 5: Giải phương trỡnh: 1 0
t x
x+ =
Bước 6: Trả lời.
Thụng qua dạy học sinh giải bài tập trờn chỳng ta đó tập luyện cho học sinh hoạt động của tư duy tỡm ra lời giải.
a. x4 +3x3 −6x2 −3x+1=0; b. 2x4 +x3 +11x2 −x+2=0.
Xỏc định mục tiờu dạy học càng cụ thể càng sỏt hợp với chương trỡnh với hoàn cảnh dạy học thỡ tiến hành hoạt động dạy học càng thuận lợi. Mục tiờu được xỏc định theo cỏch như vậy sẽ là căn cứ để giỏo viờn điều chỉnh và đỏnh giỏ kết quả của hoạt động dạy, học sinh điều chỉnh đỏnh giỏ kết quả của hoạt động học. Nhờ đú, thực hiện được từng bước cỏc nội dung mà giỏo ỏn đặt ra.
1.3.2.3. Đổi mới về phương phỏp soạn bài giảng
Nột nổi bật dễ thấy của dạy học theo phương phỏp tớch cực là hoạt động của học sinh chiếm tỷ trọng cao so với hoạt động của giỏo viờn về thời lượng cũng như cư- ờng độ làm việc. Để cú một bài học như vậy, việc đầu tư cụng sức và thời gian cho bài soạn là cần thiết. Việc thay đổi quan niệm trong cỏch soạn bài theo tinh thần tớch cực hoỏ hoạt động nhận thức học sinh là cỏi cần chỳ trọng trước tiờn. Muốn vậy, giỏo viờn phải phõn biệt được hai cỏch soạn bài sau:
Soạn bài theo phương phỏp truyền thống
Soạn bài theo phương phỏp phỏt huy tớnh tớch cực
a) Giỏo viờn dự kiến những hoạt động trờn lớp: thuyết trỡnh giảng giải đặt cõu hỏi, viết bảng biểu diễn, mặc dự cú hỡnh dung chỳt ớt về hành động hưởng ứng của học sinh.
a) Dự kiến của giỏo viờn phải tập trung chủ yếu vào cỏc hoạt của học sinh đọc tài liệu, phõn tớch so sỏnh tỡm mối liờn hệ giữa cỏc kiến thức … Giỏo viờn hỡnh dung việc tổ chức và dẫn dắt hoạt động nhận thức của học sinh như thế nào. b) Giỏo viờn tớnh toỏn kỹ trỡnh tự b) Giỏo viờn suy nghĩ cụng phu về khả
triển khai cỏc hoạt động trờn lớp sao cho tiết kiệm thời gian, chủ động hoàn thành nội dung dạy học.
năng của những diễn biến cỏc hoạt động trờn lớp, dự kiến những giải phỏp điều chỉnh khi hoạt động của học sinh đi chệch hướng.
c) Nội dung dạy học mà học sinh lĩnh hội chủ yếu do giỏo viờn cung cấp, giỏo viờn cố làm cho học sinh hiểu và ghi nhớ.
c) Nội dung dạy học được tạo thành nhờ sự đúng gúp lao động trớ tuệ của học sinh. Cỏc mối quan hệ xuụi và ngược và quan hệ ''ngang'' giữa trũ - trũ luụn được thực hiện.
Do đú, trong bài soạn phải đầu tư nhiều vào thiết kế hoạt động nhận thức của người học (cỏ nhõn, nhúm, lớp) bằng cỏch giao việc, giao nhiệm vụ nhận thức cho học sinh. Ở phần hoạt động của thầy phải xỏc định rừ:
- Cỏch định hướng hoạt động nhận thức cho học sinh. - Cỏc yờu cầu nào cần đặt ra cho học sinh.
- Cỏch thức dẫn dắt hoạt động nhận thức.
- Dự trự diễn biến quỏ trỡnh nhận thức của học sinh. - Cỏc giải phỏp điều khiển.
Mỗi bài soạn phải được thiết kế như một kế hoạch chiến lược thực hiện nội dung, chứ khụng phải là ''bản ghi nội dung dạy học'' một cỏch chi tiết. Nội dung dạy học phải do chớnh học sinh tỡm ra cũn người dạy gúp phần chớnh xỏc hoỏ và khỏi quỏt hoỏ.
1.3.2.4. Thực hiện hoạt động dạy
Thứ nhất: cần tạo ra niềm vui, hứng thỳ học tập cho học sinh.
Niềm vui, hứng thỳ cú tỏc động qua lại với tớnh tự giỏc, tớch cực, chủ động trong học tập của học sinh, cú ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của học sinh. Rừ ràng là nếu tỡm thấy niềm vui, hứng thỳ, trong một trạng thỏi tõm lý thoải mỏi thỡ học tập sẽ ''vào'' hơn. Theo E.P Brounovt thỡ một niềm hứng thỳ thực sự biểu
hiện ở sự bền bỉ, kiờn trỡ và sỏng tạo trong việc hoàn thành cỏc cụng việc độc lập dài hơi. Nếu học sinh được độc lập quan sỏt, so sỏnh, phõn tớch, khỏi quỏt hoỏ cỏc sự kiện, hiện tượng thỡ cỏc em sẽ hiểu sõu sắc và hứng thỳ bộc lộ rừ rệt. Đỗ Ngọc Đạt (2000)[9,tr142]
Thứ hai: Dạy học thụng qua tổ chức cỏc hoạt động học tập
Tõm lý học hiện đại cho rằng nhõn cỏch của học sinh được hỡnh thành và phỏt triển thụng qua cỏc hoạt động chủ động, cú ý thức.
Để học sinh tớch cực học tập, học sinh cần được cuốn hỳt vào cỏc hoạt động học tập do giỏo viờn tổ chức và chỉ đạo, thụng qua đú tự lực khỏm phỏ những điều mỡnh chưa biết chứ khụng phải là thụ động tiếp thu những tri thức đó được sắp đặt sẵn.
Thứ ba: cần chỳ trọng phỏt triển trớ tuệ, rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh
Những hoạt động trớ tuệ trong mụn toỏn thường là: dự đoỏn, so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp, tương tự hoỏ, khỏi quỏt hoỏ, đặc biệt hoỏ ..
Những loại hỡnh tư duy trong giải toỏn thường là: tư duy logic, tư duy thuật toỏn, tư duy hàm, tư duy trừu tượng, tư duy biện chứng …
1.3.2.5. Tổ chức hoạt động học
Cần chỳ trọng trang bị, rốn luyện phương phỏp học, phương phỏp tự học cho học sinh. Đồng thời tăng cường cỏc hoạt động hỗ trợ như chuyờn đề, hội thảo, bỏo cỏo, thực hành, đề ỏn …
Phương phỏp tự học là cầu nối giữa học tập và nghiờn cứu khoa học. Nếu rốn luyện cho học sinh cú được phương phỏp, kỹ năng, thúi quen tự học, biết linh hoạt vận dụng những điều đó học và những tỡnh huống mới, biết tự lực phỏt hiện đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong thực tiễn thỡ sẽ tạo cho họ lũng ham học, chuẩn bị cho họ tiếp tục tự học khi vào đời, dễ dàng thớch ứng với cuộc sống, cụng tỏc, lao động trong xó hội.