Một số phương phỏp dạy học tớch cực cần được ỏp dụng ở trường

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức toán học của học sinh trung học phổ thông trong dạy học tự chọn chủ đề bám sát đại số 10 nâng cao (Trang 50)

hiện nay

1.3.4.1. Dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề

Là phương phỏp dạy học, trong đú giỏo viờn tạo ra tỡnh huống gợi vấn đề, điều khiển người học phỏt hiện vấn đề, tự giỏc, tớch cực hoạt động giải quyết vấn đề, thụng qua đú lĩnh hội tri thức, phỏt triển kĩ năng và đạt được cỏc mục đớch dạy học

*) Những hỡnh thức dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề

Theo Nguyễn Bỏ Kim [26,tr143] cú thể đưa ra bốn hỡnh thức khỏc nhau và cũng là bốn cấp độ khỏc nhau tuỳ theo mức độ độc lập của học sinh trong quỏ trỡnh phỏt hiện và giải quyết vấn đề là:

+ Người học độc lập phỏt hiện và giải quyết vấn đề;

+ Người học hợp tỏc phỏt hiện và giải quyết vấn đề;

+ Thầy trũ vấn đỏp phỏt hiện và giải quyết vấn đề; + Giỏo viờn thuyết trỡnh phỏt hiện và giải quyết vấn đề; *) Thực hiện dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề

Cũng theo tỏc giả Nguyễn Bỏ Kim [26,tr143] quỏ trỡnh dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề gồm cỏc bước sau:

Bước 1: Phỏt hiện hoặc thõm nhập vấn đề:

+ Phỏt hiện vấn đề từ một tỡnh huống gợi vấn đề.

+ Giải thớch và chớnh xỏc hoỏ tỡnh huống để hiểu đỳng vấn đề được đặt ra. + Phỏt biểu vấn đề và đặt mục tiờu giải quyết vấn đề đú.

Bước 2: Tỡm giải phỏp:

+ Tỡm một cỏch giải quyết vấn đề. Việc này thường được thực hiện theo sơ đồ 1.1 sau:

Sơ đồ 1.1

+ Sau khi đó tỡm ra một giải phỏp, cú thể tiếp tục tỡm thờm những giải phỏp khỏc (theo sơ đồ 1.1), so sỏnh chỳng với nhau để tỡm ra giải phỏp hợp lớ nhất.

Bước 3: Trỡnh bày giải phỏp:

Bước 4: Nghiờn cứu sõu giải phỏp:

+ Tỡm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả.

+ Đề xuất những vấn đề mới cú liờn quan nhờ xột tương tự, khỏi quỏt hoỏ, lật ngược vấn đề, ... và giải quyết nếu cú thể.

Vớ dụ. Cho phương trỡnh 2(x2 – 2x) + x2 −2x+5−m=0 (1) Với giỏ trị nào của m thỡ phương trỡnh đó cho cú nghiệm

Để giải bài toỏn trờn giỏo viờn tạo cỏch giải quyết cho học sinh bằng cỏch giải quyết như sau:

Bắt đầu

Phõn tớch vấn đề

Đề xuất và thực hiện hướng giải quyết

Hỡnh thành giải phỏp

Giải phỏp đỳng

Bước 1.Phỏt hiện hoặc thõm nhập vấn đề

Để thõm nhập vấn đề giỏo viờn cú thể dựng cỏc hoạt động như sau: (?). Làm thế nào để đưa bài toỏn trờn về dạng thường gặp

Mong rằng HS trả lời dựng phộp đặt ẩn phụ: t = x2 −2x+5 ta cú phương trỡnh 2t2 + t - m – 10 = 0 (2)

Nhưng trong quỏ trỡnh giải quyết bài toỏn học sinh thường khụng tỡm được điều kiện của ẩn phụ dẫn tới giải quyết sai. Để giải quyết vấn đề đú và tạo động cơ cho học sinh thỡ giỏo viờn cú thể đặt cõu hỏi cho học sinh bằng những hoạt động sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(?). Với những giỏ trị của x thuộc miền xỏc định chỉ ra miền giỏ trị của t = x2 −2x+5, …

(?). Cú thể núi gỡ về biểu thức dưới dấu căn?

Mong rằng học sinh trả lời x2 – 2x +5 = (x - 1)2 + 4 ≥ 4, ∀x∈R (?).Hóy chỉ ra miền giỏ trị của t?

Mong rằng học sinh trả lời t = x2 −2x+5 = (x−1)2 +4 ≥2. Miền giỏ trị của t là [2, +∞].

Từ đú bài toỏn được chuyển húa là tỡm m để phương trỡnh 2t2 + t - m – 10 = 0 (2) cú nghiệm với t ≥2

Bước 2. Tỡm giải phỏp

(?).Để phương trỡnh (2) cú nghiệm t ≥2 thỡ cần những điều kiện gỡ?

Bước 3. Trỡnh bày giải phỏp:

Từ dẫn dắt như vậy học sinh tự khỏm phỏ, tỡm tũi lời giải trỡnh bày vấn đề của bài toỏn

Bước 4: Nghiờn cứu sõu giải phỏp

Trong vớ dụ này ta đó phõn tớch, diễn giải cỏch thức nhằm giỳp học sinh phỏt hiện ra điều kiện ẩn phụ cũng như mỗi tương quan giữa ẩn phụ và ẩn ban đầu. ở đõy ta thấy, khụng phải mọi giỏ trị của ẩn phụ đều dẫn tới sự tồn tại của ẩn ban

đầu, mà chỉ những giỏ trị ẩn phụ thoả món t ≥2 thỡ mới tồn tại của ẩn ban đầu tương ứng.

Để giỳp học sinh hiểu sõu sắc hơn sự tương ứng giữa ẩn phụ và ẩn ban đầu, giỏo viờn đưa ra thờm một số yờu cầu mới, chẳng hạn:

* Tỡm m để phương trỡnh (1) cú đỳng 1 nghiệm * Tỡm m để phương trỡnh (1) cú đỳng hai nghiệm, …

Bõy giờ học sinh phải xột kỹ hơn là: với một giỏ trị của t ≥2 thỡ sẽ tồn tại bao nhiờu giỏ trị của x tương ứng. chớnh sự xột sự tương ứng sau đõy sẽ giỳp học sinh cú cỏi nhỡn sõu sắc, đầy đủ hơn về bài toỏn.

+ t = 2 thỡ sẽ tồn tại 1 giỏ trị x tương ứng là x = 1 + t > 2 thỡ sẽ tồn tại 2 giỏ trị x tương ứng

Cần tận dụng những cơ hội thớch hợp cho học sinh giải đỳng những bài toỏn và hệ phương trỡnh bằng phương phỏp đồ thị, …

1.3.4.2. Dạy học hợp tỏc theo nhúm

Theo Nguyễn Hữu Chõu [5,tr142] hợp tỏc cú nghĩa là cựng chung sức để đạt được những mục tiờu chung. Trong cỏc tỡnh huống hợp tỏc, cỏ nhõn tỡm kiếm những kết quả cú ớch cho họ và đồng thời cho cả cỏc thành viờn của nhúm. Học hợp tỏc là việc sử dụng cỏc nhúm nhỏ để học sinh làm việc cựng nhau nhằm tối đa hoỏ kết quả học tập của bản thõn mỡnh cũng như người khỏc.

Trỡnh tự tiến hành một tiết học theo nhúm:

1/ Làm việc chung cả lớp:

+ Nờu vấn đề, xỏc định nhiệm vụ nhận thức. + Tổ chức cỏc nhúm, giao nhiệm vụ.

+ Hướng dẫn cỏch làm việc trong nhúm.

2/ Làm việc theo nhúm:

+ Phõn cụng trong nhúm.

+ Cử đại diện (hoặc phõn cụng) trỡnh bày kết quả làm việc trong nhúm.

3/ Tổng kết trước lớp:

+ Cỏc nhúm lần lượt bỏo cỏo kết quả. + Thảo luận chung.

+ Giỏo viờn tổng kết, đặt vấn đề tiếp theo. Vớ dụ 1: Phiếu học tập.

Giải cỏc phương trỡnh sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a , x4 +5x2 −6=0 ; b , x2 +3x+3 x2 +3x−4 −2=0.

c, x+1+ 3−x(x+1)(3− x)=2

Nhiệm vụ.

Nhúm học sinh yếu kộm làm ý (a).

Nhúm học sinh trung bỡnh làm ý (a), (b). Nhúm học sinh khỏ, giỏi làm ý (a),(b),(c)

Vớ dụ 2. Phiếu học tập.

a , Cho cỏc số thực a, b, c bất kỡ.

Chứng minh rằng: (a2 +b2)(b2 +c2)(c2 +a2)≥8a b c2 2 2 b, Cho cỏc số dương a, b thỏa món 12 12

2 a + b = . Chứng minh rằng: a b 2+ ≥ . c. Cho a, b, c là cỏc số thực khụng õm. Chứng minh rằng : 3 (1+a)(1+b)(1+c)≥1+3 abc Nhiệm vụ.

Nhúm học sinh yếu, kộm làm ý (a), Nhúm học sinh trung bỡnh làm ý (b). Nhúm học sinh khỏ, giỏi làm ý c) .

1.4.Kết luận chương I

Trong chương này, luận văn đó giới thiệu vấn đề dạy học tự chọn đang là xu thế chung của giỏo dục ở cỏc nước trờn thế giới. Chỉ bằng dạy học tự chọn, khả

năng phõn húa trong dạy học ở THPT mới cú thể đạt hiệu quả cao, học sinh mới cú cơ hội được lựa chọn cả về nội dung và phương phỏp phự hợp với năng lực và nguyện vọng của mỡnh. Nhưng đối với nhà trường THPT của chỳng ta, đõy vẫn là một vấn đề rất mới.

Việc ỏp dụng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực trong cỏc giờ dạy tự chọn sẽ tạo ra cơ hội lớn trong việc dạy học phõn húa, đỏp ứng được yờu cầu cỏ thể húa hoạt động học tập theo nhu cầu và khả năng, hỡnh thành tư duy tớch cực, độc lập và sỏng tạo cho học sinh.

Qua thực tiễn dạy học Toỏn THPT hiện nay, việc tổ chức dạy học tự chọn mụn Toỏn Đại số 10 ở THPT cũng như việc đổi mới phương phỏp dạy học chưa được thực hiện tốt (theo kết quả trả lời phiếu của 42 giỏo viờn đang trực tiếp giảng dạy Toỏn và 384 học sinh).

Vỡ vậy, việc xõy dựng nội dung và lựa chọn phương phỏp phự hợp trong dạy học tự chọn là một vấn đề quan trọng của chương trỡnh giỏo dục phổ thụng, đũi hỏi mỗi người giỏo viờn phải dành nhiều thời gian và tõm huyết.

Chương II

MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TỰ CHỌN CHỦ ĐỀ BÁM SÁT ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG TRèNH NÂNG CAO

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức toán học của học sinh trung học phổ thông trong dạy học tự chọn chủ đề bám sát đại số 10 nâng cao (Trang 50)