trỡnh Nõng cao
trỡnh Nõng cao
Cú nhiều cỏch truyền thụng tin cho học sinh: thuyết trỡnh, vấn đỏp, sử dụng phương tiện trực quan…ta cú thể tuỳ theo nội dung bài dạy tuỳ theo điều kiện cụ thể mà lựa chọn cỏch này hay cỏch khỏc, nhưng điều cốt yếu quyết định kết quả học tập là hoạt động tự giỏc, tớch cực, chủ động và sỏng tạo của học sinh. Nếu khụng kớch thớch được trũ suy nghĩ, hoạt động thỡ dự thầy cú núi thao thao bất tuyệt, cú sử dụng nhiều phương tiện nghe nhỡn, cú ra rất nhiều bài tập thỡ những việc làm đú cũng khụng mang lại kết quả mong muốn. Học sinh phải là chủ thể của quỏ trỡnh học tập. Lời núi, cõu hỏi của thầy, phương tiện nghe nhỡn … khụng thay thế mà chỉ khơi dạy hoạt động tự giỏc, tớch cực chủ động và sỏng tạo của trũ.
2.2.1.1. Vận dụng phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề
Phạm Văn Hoàn, Trần Thỳc Trỡnh, Nguyễn Gia Cốc (1981)[22,tr144] khẳng định rằng: “Cần phải nờu tớnh chất việc dạy học sao cho học sinh luụn đứng trước tỡnh huống gợi vấn đề mang tớnh chất toỏn học cần giải quyết, luụn luụn phải tỡm tũi để phỏt hiện ra vấn đề và sỏng tạo ra những con đường để giải quyết vấn đề đú”. Trong mụn toỏn, dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề cú thể thực hiện ở tất cả cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh dạy học: Giai đoạn hỡnh thành kiến thức mới, giai đoạn củng cố, ụn tập, hệ thống hoỏ kiến thức đó học, giai đoạn vận dụng kiến thức đó học.
Phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề cú một số ưu điểm đú là: phương phỏp này đó đặt học sinh vào vị trớ trung tõm của quỏ trỡnh dạy học. Cỏc em được đưa vào một tỡnh huống gợi vấn đề để tự phỏt hiện vấn đề của bài học chứ khụng phải được thụng bỏo tri thức dưới dạng cú sẵn. Cỏc em hoạt động tớch cực,