Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH ẢNH TỔ CHỨC ĐẾN Ý ĐỊNH THEO ĐUỔI CÔNG VIỆC CỦA ỨNG VI ÊN TRONG QUÁ TRÌNH TUYỂN DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH ẢNH TỔ CHỨC ĐẾN Ý ĐỊNH THEO ĐUỔI CÔNG V IỆC CỦA ỨNG VI ÊN TRONG QUÁ TRÌNH TUYỂN DỤNG Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KIM DUNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 L L Ờ Ờ I I C C Ả Ả M M Ơ Ơ N N Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sỹ, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của gia đ ình, quý thầy cô, bạn bè và các đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Kim Dung – giảng viên hướng dẫn khoa học của luận văn, đã rất tận tình hướng dẫn và đưa ra những góp ý, chỉnh sửa về nội dung đề tài, giúp cho đề tài có thể hoàn thành đúng thời hạn. Xin trân tr ọng cảm ơn Quý Thầy Cô trong Hội Đồng chấm luận văn đã có nh ững góp ý về những thiếu sót của luận văn, giúp luận văn hoàn thiện hơn. Cuối cùng, xin được gửi lời cám ơn chân thành đến bạn bè lớp cao học K18, những người đã đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian tham gia học tập tại trường, cùng các bạn bè, đồng nghiệp đã hỗ trợ tôi trong quá trình thu th ập dữ liệu. Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã hết sức cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi và tiếp thu các ý kiến đóng góp của Qúy Thầy cô và bạn bè, tham kh ảo nhiều tài liệu song cũng không thể tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được những thông tin đóng góp, phản hồi quý báu từ Qúy Thầy cô và bạn đọc. Xin chân thành cám ơn. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Phượng LỜI CAM ĐOAN Kính thưa Quý thầy cô, kính thưa Quý độc giả, tôi tên là Nguyễn Thị Kim Phượng, học vi ên cao học khoá 18 – Ngành Quản trị Kinh Doanh – Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu sau đây là do b ản thân tôi thực hiện. Tôi xin cam đoan tất cả các số liệu, tư liệu sử dụng trong luận văn n ày được thu thập từ nguồn thực tế và hoàn toàn trung thực. Dữ liệu phân tích trong luận văn là thông tin sơ cấp thu thập thông qua bảng câu hỏi gửi đến nh ững nhân viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM. Tôi cam đoan đề tài không được sao chép từ các công trình nghiên cứu khoa học khác. Tác gi ả luận văn Nguyễn Thị Kim Phượng MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1 1.1 Gi ới thiệu lý do chọn đề tài 1 1.2 M ục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 2 1.3 Ph ạm vi và phương pháp nghiên cứu 2 1.4 Ý ngh ĩa thực tiễn của đề tài 3 1.5 C ấu trúc đề tài 3 CH ƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5 2.1 Gi ới thiệu 5 2.2 Tuy ển dụng và vai trò của tuyển dụng 5 2.2.1 Khái ni ệm về tuyển dụng 5 2.2.2 Vai trò c ủa tuyển dụng 6 2.3 Ý định theo đuổi công việc 7 2.4 C ơ sở lý thuyết về hình ảnh tổ chức 8 2.4.1 Hình ảnh tổ chức 8 2.4.2 Vai trò c ủa hình ảnh tổ chức 10 2.4.3 T ầm quan trọng của việc tạo sức thu hút đến nhân viên hiện tại và ti ềm năng 11 2.4.4 M ối quan hệ hình ảnh tổ chức với thương hiệu công ty 12 2.4.5 M ối quan hệ hình ảnh tổ chức với thương hiệu nhà tuyển dụng . 13 2.4.6 Các thành ph ần của hình ảnh tổ chức 15 2.5 M ối quan hệ giữa hình ảnh tổ chức và ý định theo đuổi công việc của ứng vi ên 18 2.5.1 M ối quan hệ giữa hình ảnh tổ chức và ý định theo đuổi công việc của ứng viên 18 2.5.2 Mô hình nghiên c ứu 21 CH ƯƠNG 3:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Gi ới thiệu 23 3.2 Thi ết kế nghiên cứu 23 3.2.1 Quy trình nghiên c ứu 24 3.2.2 Nghiên c ứu sơ bộ (định tính) 24 3.2.3 Nghiên c ứu chính thức (định lượng) 27 3.3 Xây d ựng thang đo lường 28 3.4 Ph ương pháp chọn mẫu 30 CH ƯƠNG 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Gi ới thiệu 32 4.2 Thông tin mô t ả mẫu nghiên cứu 32 4.3 Đánh giá các thang đo 34 4.3.1 H ệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 34 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 40 4.4 Ki ểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu 45 4.4.1 Ki ểm định các giả định của mô hình hồi quy 45 4.4.2 Ki ểm định độ phù hợp và ý nghĩa các hệ số hồi quy của mô hình h ồi quy 50 4.4.3 K ết quả phân tích hồi quy 51 4.5 Đánh giá ý định theo đuổi công việc của ứng viên 54 4.6 Th ảo luận kết quả nghiên cứu 55 CH ƯƠNG 5:KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 58 5.1 Gi ới thiệu 58 5.2 K ết quả, ý nghĩa, giải pháp và hạn chế của nghiên cứu 59 5.2.1 K ết quả đạt được và ý nghĩa 59 5.2.2 M ột số giải pháp nhằm nâng cao hình ảnh tổ chức trong việc thu hút ứng viên 60 5.2.3 H ạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 64 PH Ụ LỤC 1 66 PH Ụ LỤC 2 69 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các thành phần của hình ảnh tổ chức trong mối quan h ệ với ứng viên tiềm năng 17 B ảng 4.1: Bảng thống kê mô tả mẫu 33 B ảng 4.2: Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần công việc 35 B ảng 4.3: Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần chính sách lương và chế độ đ ãi ngộ 36 B ảng 4.4: Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần môi trường làm việc và cơ hội phát triển 37 B ảng 4.5: Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần giá trị văn hóa tinh thần 38 B ảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo ý định theo đuổi công việc39 B ảng 4.7: Bảng tóm tắt các biến hợp lệ 40 B ảng 4.8: Bảng kết quả nhân tố khám phá EFA cho các thành phần đo lường 41 B ảng 4.9: Bảng kết quả các nhân tố được khám phá khi chạy EFA 43 B ảng 4.10: Bảng kết quả khi chạy EFA cho biến ý định stheo đuổi công việc 44 B ảng 4.11: Kiểm tra đa cộng tuyến 46 B ảng 4.12: Bảng kết quả hồi quy kiểm định mô hình 50 B ảng 4.13: Kiểm định sự phù hợp của mô hình tổng thể 50 B ảng 4.14: Kiểm định ý nghĩa các hệ số hồi quy 51 B ảng 4.15: Bảng kết quả kiểm định mô hình 52 Bảng 4.16: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết 52 B ảng 4.17: Bảng kiểm định ý định theo đuổi công việc của ứng viên 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Các thành phần thương hiệu công ty của Hatch và Schultz (2001) 13 Hình 2.2: Mô hình nghiên c ứu đề nghị 22 Hình 3.1: Quy trình nghiên c ứu 24 Hình 4.1: K ết quả kiểm định mô hình lý thuyết 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Đồ thị phân tán 47 Bi ểu đồ 4.2: Biểu đồ tần số với phần dư chuẩn hóa 48 Bi ểu đồ 4.3: Tần số P-P 49 Bi ểu đồ 5.1: Nguồn thông tin ứng viên thường sử dụng để tham khảo 62 T T Ó Ó M M T T Ắ Ắ T T Nghiên cứu này được thực hiện nhằm: Đo lường ảnh hưởng các thành ph ần của hình ảnh tổ chức đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên. Mô hình nghiên c ứu gồm 04 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc được sử dụng để điều tra. Nghiên cứu định tính được thực hiện nhằm điều chỉnh, bổ sung biến khảo sát cho thang đo. Nghiên cứu định lượng sử dụng kỹ thuật phỏng vấn và trả lời qua bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu. Sau đó, dữ liệu được tiến h ành làm sạch, xử lý và phân tích với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS. Nghiên c ứu đã kiểm định các thang đo bằng độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố (EFA) để đưa ra thang đo lường ý định theo đuổi công việc của ứng viên gồm 04 thành phần (1) Công việc, (2) Chính sách lương và chế độ đãi ngộ, (3) Môi trường làm việc và cơ hội phát triển, (4) Giá trị văn hóa tinh thần. Đây cũng chính là những nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy ý định theo đuổi công việc của ứng viên chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi các yếu tố được sắp xếp từ mạnh đến yếu là đặc điểm công việc (hệ số beta = 0.379), chính sách lương và chế độ đãi ngộ (hệ số beta = 0.214), môi trường làm việc và cơ hội phát triển (hệ số beta = 0.171), giá trị văn hóa tinh thần (hệ số beta = 0.127) và R2 được điều chỉnh l à 0.474. V ề mặt thực tiễn, nghiên cứu giúp cho các nhà tuyển dụng nắm được các yếu tố chủ yếu của hình ảnh tổ chức tác động đến quyết định theo đuổi công việc của các ứng viên. Để từ đó, tổ chức có thể đưa ra các chính sách tuyển dụng phù hợp theo hướng làm gia tăng các yếu tố tích cực nhằm thu hút được nhiều nhân t ài về phía công ty mình. 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu lý do chọn đề tài Hiện nay thị trường lao động thể hiện ở cung và cầu lao động luôn biến đổi không ngừng và đang d iễn ra hết sức sôi nổi mỗi ngày mỗi giờ, khiến nhiều người lao động có nhu cầu tìm kiếm việc làm phù hợp với mình, còn người sử dụng lao động có nhu cầu tìm được nhân viên có năng lực, trình độ đáp ứng y êu cầu công việc. Vì vậy, việc thu hút càng nhiều ứng viên tiềm năng, tài giỏi về phía công ty mình như một chiến lược quan trọng của tất cả các doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là làm sao tạo được sự thu hút của công ty đến những ứng vi ên tiềm năng này? Làm sao để các ứng viên tiềm năng lựa chọn công ty mình như là sự lựa chọn ưu tiên nhất, trước nhất? Hiện nay, khi ch ọn công ty để nộp hồ sơ, các ứng viên thường quan tâm đến rất nhiều yếu tố. Ngoài những quan tâm đáp ứng nhu cầu bình thường của cuộc sống, họ còn quan tâm đến mức độ của những chính sách, giá trị mà công ty có thể mang lại cho họ, về môi trường làm việc tốt về thể chất lẫn tinh thần để họ có cơ hội phát huy năng lực , về sự phù hợp giữa công ty và giá trị, sở thích của mình. Vậy làm sao để các ứng viên tiềm năng nhận biết được công ty nào là t ốt nhất, phù hợp nhất? Một trong những cách quan trọng đó là sử dụng hình ảnh công ty thông qua việc quảng cáo trên các kênh truyền thông về những gì mà công ty có th ể hấp dẫn người lao động. Hình ảnh công ty giúp phân biệt tổ chức từ các đối thủ cạnh tranh, là tài sản quý giá đóng vai trò rất quan trọng trong việc thu hút nguồn nhân lực và đồng thời góp phần tiết kiệm chi phí trong vi ệc tuyển dụng nguồn nhân lực. Vì vậy đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của hình ảnh tổ chức đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuy ển dụng” nhằm giúp cho các công ty có cái nhìn chính xác hơn trong việc xây dựng hình ảnh tốt cho công ty mình. Để qua đó, giúp cho công ty nâng cao ch ất lượng trong công tác tuyển dụng nhân sự “đầu vào” nhằm có 2 được một nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng được yêu cầu của công ty. 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu Luận văn được thực hiện nhằm đo lường ảnh hưởng của hình ảnh tổ chức đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên với tổ chức. Câu hỏi nghiên cứu: “Hình ảnh của tổ chức có ảnh hưởng như thế nào đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên?” Lu ận văn cần thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau: Tìm hiểu lý thuyết về hình ảnh tổ chức, các yếu tố liên quan của hình ảnh tổ chức có ảnh hưởng đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên. Đo lường ảnh hưởng của các yếu tố liên quan của hình ảnh tổ chức đến ý định theo đuổi công việc của ứng vi ên. 1.3 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Về không gian, đề tài tiến hành trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Về thời gian, tập trung nghiên cứu đánh giá tình hình nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay. Đối tượng được tiến hành điều tra: các ứng viên đang tìm việc bao gồm: (a) các đối tượng chưa có việc làm và đang tìm việc, (b) các đối tượng đang làm việc tại các công ty, doanh nghiệp ở Việt Nam và đang có ý định tìm một công việc phù hợp hơn. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp định tính và định lượng được sử dụng. Dữ liệu thu thập thông qua bảng câu hỏi được xây dựng dựa trên thang đo về hình ảnh tổ chức của những nghiên cứu trước. Sau 20 bảng câu hỏi thử nghiệm, bảng câu hỏi [...]... quan về đề tài Chương 2: Trình bày cơ sở lý thuyết về tuyển dụng, hình ảnh tổ chức, mối quan hệ giữa hình ảnh tổ chức và thương hiệu công ty, thương hiệu nhà tuyển dụng, các thành phần của hình ảnh tổ chức và mối quan hệ giữa hình ảnh của tổ chức và ý định theo đuổi công việc của ứng viên đối với tổ chức Chương 3: Trình bày phương pháp được sử dụng cho nghiên cứu này bao gồm quy trình nghiên cứu, cách... nhân viên hiện tại và tương lai thì hình ảnh tổ chức được xem như là hình ảnh tuyển dụng hay thương hiệu tuyển dụng 15 Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả sử dụng hình ảnh tổ chức như là một thương hiệu tuyển dụng trong quá trình thu hút ứng viên vào tổ chức 2.4.6 Các thành phần của hình ảnh tổ chức Lievens (2006) xác định hai thành phần chung của hình ảnh tổ chức dựa trên nghiên cứu lý thuyết... làm việc và cơ hội phát triển Giá trị văn hóa tinh thần x x 18 2.5 Mối quan hệ giữa hình ảnh tổ chức và ý định theo đuổi công việc của ứng viên 2.5.1 Mối quan hệ giữa hình ảnh tổ chức và ý định theo đuổi công việc của ứng viên Gatewood và cộng sự (1993) đã nghiên cứu khái niệm hình ảnh công ty và phát hiện ra rằng nhận thức về hình ảnh của một tổ chức là một yếu tố dự báo mạnh mẽ đến quyết định theo đuổi. .. của hình ảnh tổ chức đến ý định theo đuổi công việc của các ứng viên thể hiện qua việc: đo lường ảnh hưởng của các yếu tố hình ảnh tổ chức đến ý định theo đuổi công việc của các ứng viên Để từ đó, tổ chức có thể đưa ra các chính sách tuyển dụng phù hợp theo hướng phát triển các yếu tố tích cực nhằm thu hút được nhiều nhân tài về cho công ty mình 1.5 Cấu trúc đề tài Chương 1: Giới thiệu tổng quan về... (+) Ý định theo đuổi công việc của ứng viên H4 (+) Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu đề nghị Các giả thuyết nghiên cứu của đề tài: Giả thuyết H1: Một công việc hấp dẫn sẽ làm tăng ý định theo đuổi công việc của ứng viên Giả thuyết H2: Môi trường làm việc và cơ hội phát triển tốt sẽ làm tăng ý định theo đuổi công việc của ứng viên Giả thuyết H3: Một công ty có lương và chế độ đãi ngộ hấp dẫn sẽ làm tăng ý định. .. kể với ý định theo đuổi công việc với tổ chức Trong nghiên cứu này, hình ảnh tuyển dụng là một yếu tố dự báo mạnh mẽ hơn so với hình ảnh chung của tổ chức và lưu ý rằng thông tin tuyển dụng được trình bày cho các đối tượng truyền đạt các đặc điểm tích cực của tổ chức Tóm lại, dựa vào những nghiên cứu trên, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng nhận thức ứng viên về hình ảnh của một tổ chức có ảnh hưởng đến mức... quan hệ sự thu hút của tổ chức đến hành vi theo đuổi tổ chức của ứng viên Nghiên cứu của Gatewood, Gowan và Lautenschlager (1993): nghiên cứu phản ứng của sinh viên đại học để kiểm tra tác động của nhận thức hình ảnh của tổ chức về ý định theo đuổi việc làm với một tổ chức Gatewood và cộng sự (1993: 423) phát hiện ra rằng nhận thức về hình ảnh chung của doanh nghiệp và hình ảnh tuyển dụng có sự tương... người nộp đơn, cách nhìn của ứng viên về hình ảnh của nhà tuyển dụng cũng có ảnh hưởng lâu dài trong các giai đoạn tuyển dụng khác Cụ thể, ấn tượng của tổ chức như một nhà tuyển dụng được đo lường trong các giai đoạn tuyển dụng ban đầu là yếu tố dự báo mạnh mẽ về sự thu hút của ứng viên được đo lường trong các giai đoạn tuyển dụng sau này Nhân viên cũng sử dụng hình ảnh của tổ chức như một tấm gương... dùng Trong ngữ cảnh này, hình ảnh của một tổ chức cho phép một tổ chức phân biệt chính nó từ đối thủ cạnh tranh chính của nó Thứ ba, hình ảnh của một tổ chức ảnh hưởng đến việc thu hút mọi người tìm đến tổ chức như một nơi để làm việc Điều này đặc biệt quan trọng trong giai đoạn đầu của tuyển dụng vì ứng viên tiềm năng chỉ có một kiến thức thô sơ về những đặc điểm chính của công việc và thuộc tính tổ chức. .. tế như là niềm tin của họ vào tổ chức Thứ hai, hình ảnh tổ chức như một nhà hoạt động xã hội trong cộng đồng Thứ ba, khách hàng và đối tác nắm giữ hình ảnh tổ chức như một nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ Thứ tư, mỗi tổ chức có một hình ảnh như một nhà tuyển dụng với nhân viên hiện tại và ứng viên (được biết như là hình ảnh tuyển dụng tổ chức hay hình ảnh tuyển dụng) Những hình ảnh này có thể không . lường ảnh hưởng của hình ảnh tổ chức đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên với tổ chức. Câu hỏi nghiên cứu: Hình ảnh của tổ chức có ảnh hưởng như thế nào đến ý định theo đuổi công việc của. ph ần của hình ảnh tổ chức 15 2.5 M ối quan hệ giữa hình ảnh tổ chức và ý định theo đuổi công việc của ứng vi ên 18 2.5.1 M ối quan hệ giữa hình ảnh tổ chức và ý định theo đuổi công việc của ứng. việc của các ứng viên thể hiện qua việc: đo lường ảnh hưởng của các yếu tố hình ảnh tổ chức đến ý định theo đuổi công việc của các ứng viên. Để từ đó, tổ chức có thể đưa ra các chính sách tuyển