1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về khấu trừ và hoàn thế giá trị gia tăng tại Việt Nam

106 859 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

I HC QUC GIA H NI KHOA LUT O TH NGC NH PHP LUT V KHU TR V HON THU GI TR GIA TNG TI VIT NAM LUN VN THC S LUT HC H NI 2011 ĐàO THị NGọC áNH LUậT KINH Tế hà nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ NGỌC ÁNH PHÁP LUẬT VỀ KHẤU TRỪ VÀ HOÀN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THỊ THU THỦY Hà nội – 2011 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3 MỞ ĐẦU 4 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THUẾ GTGT VÀ 8 CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KHẤU TRỪ, HOÀN THUẾ GTGT Ở VIỆT NAM 8 1.1. Định nghĩa về thuế GTGT 8 1.1.1. Sự ra đời của thuế GTGT ở Việt Nam 8 1.1.2. Khái niệm thuế GTGT 11 1.2. Căn cứ tính thuế và phƣơng pháp tính thuế GTGT 15 1.2.1. Giá tính thuế GTGT 15 1.2.2. Thuế suất thuế GTGT 18 1.2.3. Phƣơng pháp tính thuế GTGT 23 1.3. Khái niệm, đặc điểm của khấu trừ và hoàn thuế GTGT 30 1.3.1. Khái niệm, đặc điểm khấu trừ thuế GTGT 30 1.3.2. Khái niệm, đặc điểm hoàn thuế GTGT 32 1.4. Sự cần thiết phải khấu trừ và hoàn thuế GTGT 36 1.4.1. Sự cần thiết phải khấu trừ thuế GTGT 36 1.4.2. Sự cần thiết phải hoàn thuế GTGT 37 1.5. Mối liên hệ giữa khấu trừ và hoàn thuế GTGT 40 1.6. Các quy định của pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế GTGT ở Việt Nam41 1.6.1. Đối tƣợng và các trƣờng hợp đƣợc khấu trừ và hoàn thuế GTGT 41 1.6.2. Thủ tục khấu trừ và hoàn thuế GTGT 45 1.6.3. Quyền và nghĩa vụ của đối tƣợng đƣợc khấu trừ và hoàn thuế GTGT 52 2 1.6.4. Trách nhiệm của cơ quan thuế trong việc hoàn thuế GTGT 54 1.6.5. Về kiểm tra sau hoàn thuế GTGT 55 CHƢƠNG 2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KHẤU TRỪ, HOÀN THUẾ GTGT Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 59 2.1. Thực tiễn áp dụng và những bất cập của pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay 59 2.1.1. Thực tiễn áp dụng và những bất cập của pháp luật về khấu trừ GTGT 59 2.1.2. Thực tiễn áp dụng và những bất cập của pháp luật về hoàn thuế GTGT 73 2.1.3. Một số trƣờng hợp thực tế trong việc áp dụng pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế GTGT 80 2.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay 84 2.2.1. Một số kiến nghị đối với Luật thuế GTGT và các văn bản hƣớng dẫn thi hành 85 2.2.2. Kiến nghị đối với các văn bản pháp luật khác có liên quan 96 2.2.3. Các kiến nghị khác 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt bằng tiếng Việt: DN : Doanh nghiệp GTGT : Giá trị gia tăng NSNN : Ngân sách nhà nƣớc TNHH : Trách nhiệm hữu hạn XHCN : Xã hội chủ nghĩa Chữ viết tắt bằng tiếng Anh: IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) WB : Ngân hàng thế giới (World bank) WTO : Tổ chức Thƣơng mại thế giới (World Trade Organization) 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nƣớc (NSNN), là công cụ quan trọng để phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân và là vấn đề đại cục của mỗi Quốc gia, đặc biệt trong tiến trình hội nhập quốc tế. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nƣớc ta đã thực hiện cải cách thuế bƣớc hai. Điểm nổi bật của cuộc cải cách này là thay thế Luật Thuế Doanh thu bằng Luật Thuế Giá trị gia tăng 1997 đƣợc thông qua tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá IX, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999. Việt Nam bắt đầu thi hành một luật thuế mới, đó là thuế giá trị gia tăng (GTGT). Việc Nhà nƣớc ta quyết định thay Luật thuế Doanh thu bằng Luật thuế GTGT là hoàn toàn phù hợp với xu thế cải cách thuế ở các nƣớc trên thế giới. Nhìn chung, thuế GTGT đƣợc coi là phƣơng pháp thu tiến bộ nhất hiện nay, đƣợc đánh giá cao do đạt đƣợc mục tiêu lớn của chính sách thuế nhƣ tạo đƣợc nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nƣớc, đơn giản, trung lập, Sau hơn mƣời năm thực hiện (từ 01/01/1999) đến nay, Luật thuế giá trị gia tăng đã góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế của đất nƣớc, đã khuyến khích các hoạt động đầu tƣ trong nƣớc, thu hút hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài, mở rộng và phát triển xuất khẩu, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tạo nguồn thu ổn định và ngày càng tăng cho ngân sách nhà nƣớc. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đã gặp những vƣớng mắc khó khăn. Vì vậy, Quốc hội, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ và Bộ Tài chính đã ban hành nhiều văn bản sửa đổi, bổ sung và hƣớng dẫn thi hành Luật thuế này. Trong những năm gần đây, hiện tƣợng gian lận trong khấu trừ, hoàn thuế GTGT của các doanh nghiệp để bòn rút tiền ngân sách Nhà nƣớc đã trở thành một vấn nạn của toàn xã hội. 5 Nguyên nhân của thực trạng này phần lớn ngƣời ta đều qui kết trách nhiệm cho công tác khấu trừ, hoàn thuế GTGT. Về phía ngành thuế có các lí do sau: Do doanh nghiệp trốn lậu thuế, khai man để đƣợc hoàn thuế, do các quy định pháp luật về việc khấu trừ, hoàn thuế đang tồn tại nhiều bất cập làm sai lệch bản chất của thuế GTGT. Còn về phía các doanh nghiệp, họ đánh giá cơ chế, chính sách pháp luật về khấu trừ, hoàn thuế hiện nay còn quá nhiều bất cập, đấy là chƣa kể đến những thủ tục rƣờm rà và máy móc của cán bộ thuế trong khâu kiểm tra hoá đơn chứng từ cũng nhƣ một phần không nhỏ lƣợng vốn của doanh nghiệp bị nhà nƣớc chiếm dụng đƣợc ngụy biện bằng cách “chờ hoàn thuế”. Trƣớc thực tế này, tôi đã chọn đề tài “Pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế GTGT tại Việt Nam”, không có tham vọng sẽ giải quyết toàn bộ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến khấu trừ, hoàn thuế giá trị gia tăng mà chỉ dừng lại ở việc hiểu rõ bản chất của các quy định pháp luật hiện hành về khấu trừ và hoàn thuế GTGT ở Việt Nam, thực trạng áp dụng pháp luật về khấu trừ, hoàn thuế GTGT và qua đó đƣa ra một số kiến nghị nhằm khắc phục đƣợc phần nào của thực trạng nêu trên. 2. Tình hình nghiên cứu Khấu trừ và hoàn thuế là vấn đề muôn thuở của Luật Thuế GTGT, mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu khai thác vấn đề này, tuy nhiên đây là vấn đề khá rộng và phức tạp dƣới nhiều góc độ khác nhau. Đi sâu vào khai thác thực tiễn áp dụng pháp luật để tìm ra những tồn tại hạn chế, đề xuất giải pháp khắc phục cho vấn đề “Pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế GTGT” là vấn đề rất quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật về thuế GTGT ở Việt Nam. Luận văn “Pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế giá trị gia tăng tại Việt Nam” sẽ là một trong những đề tài tiếp tục việc nghiên cứu những vấn đề pháp luật về thuế GTGT ở Việt Nam. 6 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Thông qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn: “Pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế GTGT tại Việt Nam” nhằm hai mục đích: Thứ nhất: Nghiên cứu những vân đề có tính lý luận về thuế GTGT nói chung, pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế GTGT tại Việt Nam. Thứ hai: Về mặt thực tiễn, nhằm đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về khấu trừ, hoàn thuế GTGT tại Việt Nam hiện nay. Qua đó đƣa ra một số đánh giá và kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật hiện hành về khấu trừ và hoàn thuế GTGT tại Việt Nam. Xuất phát từ hai mục đích cơ bản nêu trên, Luận văn có những nhiệm vụ cơ bản sau: - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, bản chất của thuế GTGT; khấu trừ, hoàn thuế GTGT và các quy định pháp luật về thuế GTGT, khấu trừ, hoàn thuế GTGT ở Việt Nam; - Đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay; - Từ những nghiên cứu và thực trạng pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế GTGT ở Việt Nam rút ra những nhận xét, đánh giá những mặt tồn tại để có những kiến nghị góp phần khắc phục và hoàn thiện hơn nữa pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế GTGT ở Việt Nam. 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, những quy định pháp luật liên quan đến khấu trừ và hoàn thuế GTGT, thực tiễn áp dụng pháp luật về khấu trừ, hoàn thuế GTGT tại Việt Nam hiện nay. Qua đó, đƣa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế GTGT. 7 5. Những đóng góp của đề tài Đề tài là công trình khoa học có ý nghĩa quan trọng trong việc làm rõ các vấn đề lý luận về khấu trừ, hoàn thuế GTGT và thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về khấu trừ, hoàn thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay, đồng thời đƣa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế GTGT tại Việt Nam, đặc biệt nhằm khắc phục những tồn tại trong quy định hiện hành về khấu trừ và hoàn thuế GTGT tại Việt Nam hiện nay. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu có tính chất bao trùm đƣợc quán triệt để thực hiện trong luận văn là phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lê nin, kết hợp với các phƣơng pháp so sánh. Theo đó vấn đề điều chỉnh pháp luật phải đƣợc đặt trong bối cảnh lịch sử, cụ thể của quá trình hình thành và phát triển cơ chế thị trƣờng ở nƣớc ta trên cơ sở vận dụng các quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nƣớc về chính sách khấu trừ, hoàn thuế GTGT. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn để làm rõ cơ sở lý luận về khấu trừ, hoàn thuế GTGT ở Việt Nam. 7. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, kết cấu của luận văn đƣợc trình bày theo 2 phần nhƣ sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận về thuế GTGT và các quy định của pháp luật về khấu trừ, hoàn thuế GTGT ở Việt Nam. Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế GTGT ở Việt Nam và một số kiến nghị hoàn thiện. 8 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THUẾ GTGT VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KHẤU TRỪ, HOÀN THUẾ GTGT Ở VIỆT NAM 1.1. Định nghĩa về thuế GTGT 1.1.1. Sự ra đời của thuế GTGT ở Việt Nam Thuế ra đời là tất yếu khách quan, gắn liền với sự tồn tại của nhà nuớc, “để duy trì quyền lực công cộng cần có sự đóng góp của những ngƣời công dân cho nhà nƣớc, đó là thuế má …” [9, 552]. Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu. Thuế GTGT ra đời là sự thay thế hợp lý của thuế doanh thu, tuy là một sắc thuế khá trẻ, nhƣng cho đến nay đã có trên 130 quốc gia áp dụng. Trƣớc đó vào những năm đầu của thế kỷ 20 tƣ tƣởng manh nha về thuế GTGT đã xuất hiện. “Trên thế giới thuế GTGT lần đầu tiên đƣợc đề xuất áp dụng vào năm 1918, bởi một nhà Kinh tế ngƣời Đức Carld Rilordrich Sienvens và ở Nhật vào năm 1953. Tuy nhiên, nƣớc đầu tiên trên thế giới áp dụng thuế GTGT là Pháp, vào năm 1954” [34,19]. Ngay từ buổi đầu thuế GTGT đƣợc áp dụng tại Pháp đã đáp ứng đƣợc hai mục tiêu cơ bản là đảm bảo số thu kịp thời vào ngân sách nhà nƣớc và khắc phục đƣợc tình trạng trùng lặp của thuế Doanh thu trƣớc đây. Thuế giá trị gia tăng theo tiếng Pháp gọi là: Taxe Sur La Valeur Ajou tée (viết tắt là TVA), tiếng Anh gọi là Value Added Tax (viết tắc là VAT), dịch ra tiếng Việt là thuế giá trị gia tăng. Thuế GTGT tự bản thân nó là một sắc thuế tiên tiến đƣợc áp dụng rộng rãi và thành công ở hơn 100 quốc gia trên thế giới. Ở Việt nam, trƣớc năm 1990, thuế Doanh thu áp dụng đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tập thể và cá thể. Điều lệ Thuế Công thƣơng nghiệp ban hành theo Nghị quyết số 200/NQ-TVQH ngày 18/1/1966 quy định loại thuế này. Đối với các xí nghiệp quốc doanh, áp dụng [...]... phép áp dụng một phƣơng pháp tính thuế duy nhất là phƣơng pháp khấu trừ còn thiếu nên pháp luật Việt Nam ghi nhận và quy định phƣơng pháp khấu trừ thuế và phƣơng pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng Trong đó phƣơng pháp khấu trừ là phƣơng pháp đƣợc áp dụng phổ biến hiện nay a Phƣơng pháp khấu trừ thuế Việc xác định nghĩa vụ thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ hoàn 24 toàn loại trừ khả năng thuế tính... vụ và thanh toán thuế GTGT trong thực tế [10,48] Theo quy định của Luật thuế GTGT hiện hành nội dung cơ bản của phƣơng pháp khấu trừ thuế thể hiện: 25 - Số thuế GTGT phải nộp bằng số thuế GTGT đầu ra trừ (-) số thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ Trong đó: Số thuế giá trị gia tăng đầu ra bằng tổng số thuế giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ bán ra ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng Số thuế GTGT đầu vào... trên GTGT là phƣơng pháp tính thuế mà theo đó “ số thuế phải nộp bằng giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ nhân với thuế suất thuế GTGT” (Theo Khoản 2, Điều 9, Luật thuế GTGT) Để có đƣợc phần giá trị tăng thêm”, pháp luật quy định Giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ đƣợc xác định bằng giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ bán ra trừ (-) giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào tƣơng ứng” Nhƣ... Trên thế giới, để đƣa thuế giá trị gia tăng vào áp dụng trong thực tế không phải dễ dàng thực hiện Nhiều quốc gia phát triển cho đến nay vẫn không ban hành Luật Thuế GTGT do nhiều lý do khác nhau, Hoa Kỳ là một thí dụ 1.2 Căn cứ tính thuế và phƣơng pháp tính thuế GTGT Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng là giá tính thuế và thuế suất 1.2.1 Giá tính thuế GTGT Các loại thuế tiêu dùng thƣờng phải xác định giá. .. tƣợng nộp thuế và chứng minh đƣợc mình thỏa mãn các điều kiện mà pháp luật quy định để đƣợc hoàn thuế Hơn nữa hoàn thuế GTGT còn là một chế định pháp luật mà nội dung của nó là tập hợp các quy phạm pháp luật quy định về các trƣờng hợp đƣợc hoàn thuế, điều kiện hoàn thuế, đối tƣợng đƣợc hoàn thuế, thẩm quyền ra quyết định hoàn thuế và trình tự, thủ tục hoàn thuế Đó là các quan điểm về hoàn thuế GTGT... Ðây là một loại thuế doanh thu đánh vào mỗi giai đoạn sản xuất, lƣu thông sản phẩm hàng hoá, từ khi còn là nguyên liệu thô sơ cho đến sản phẩm hoàn thành, và cuối cùng là giai đoạn tiêu dùng Thuế giá trị gia tăng đƣợc cộng vào giá bán hàng hoá, dịch vụ, và do ngƣời tiêu dùng chịu khi mua hàng hoá, sử dụng dịch vụ Xuất phát từ chỗ thuế giá trị gia tăng cấu thành trong giá bán, do đó nó có thể làm ảnh hƣởng... giá trị đầu ra và phần giá tri đầu vào tƣơng ứng, phƣơng án khả thi xác định số thuế phải nộp là tính theo phần thuế chênh lệch qua các khâu của quá trình sản xuất lƣu thông (phƣơng pháp khấu trừ thuế) hoặc tính trực tiếp trên phần giá trị tăng thêm phát sinh do chủ thể nộp thuế tạo ra (phƣơng pháp ính trực tiếp trên phần giá trị tăng thêm) Xuất phát từ lý thuyết thuế GTGT, các chuyên gia kinh tế thế. .. trong việc thiết kế mức thuế suất và số lƣợng thuế suất trong đạo luật thuế giá trị gia tăng Theo thông lệ chung, Luật thuế gía trị gia tăng của các nƣớc thƣờng áp dụng thuế suất 0% đối với hàng hóa xuất khẩu và một số hàng hoá thiết yếu đối với đời sống của dân cƣ Tại Việt Nam, năm 1998, Luật thuế GTGT ban hành quy định 4 mức thuế suất khác nhau (0%,5%,10%,20%) So với Luật thuế Doanh thu trƣớc đó (từ... về việc khấu trừ thuế GTGT đầu vào Vì vậy, pháp luật thuế GTGT hiện hành cần phải tích cực sửa đổi cho phù hợp với bản chất của sắc thuế gián thu mang tính trung lập cao Về đặc điểm của khấu trừ thuế GTGT đƣợc thể hiện: Thứ nhất, phần thuế GTGT đƣợc khấu trừ là số thuế đƣợc xác định một cách trực tiếp, là hiệu số thuế của các khâu trong quá trình sản xuất, lƣu thông mà không phải phần giá trị gia tăng. .. Lan là nƣớc xác định giá tính thuế dựa trên cơ sở giá chƣa có thuế Ngƣợc lại, một số quốc gia đƣa ra quan điểm cần phải ẩn thuế GTGT trong giá hàng hóa, dịch vụ nên Luật thuế GTGT ở các nƣớc này quy định giá tính thuế là giá đã bao gồm thuế GTGT Điển hình nhƣ theo pháp luật về thuế GTGT tại Pháp quy định thuế GTGT đƣợc tính vào giá bán hàng hóa, dịch vụ và là yếu tố cấu thành nên giá bán của sản phẩm, . luận về thuế GTGT nói chung, pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế GTGT tại Việt Nam. Thứ hai: Về mặt thực tiễn, nhằm đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về khấu trừ, hoàn thuế GTGT tại Việt Nam. khấu trừ, hoàn thuế GTGT và các quy định pháp luật về thuế GTGT, khấu trừ, hoàn thuế GTGT ở Việt Nam; - Đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế GTGT ở Việt. đến khấu trừ và hoàn thuế GTGT, thực tiễn áp dụng pháp luật về khấu trừ, hoàn thuế GTGT tại Việt Nam hiện nay. Qua đó, đƣa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về khấu trừ và hoàn

Ngày đăng: 10/07/2015, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w