1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh pháp luật về điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ của Liên minh Châu Âu và Việt Nam

76 714 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 911,98 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CÙ HỒNG ANH SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CÙ HỒNG ANH SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Bùi Nguyên Khánh HÀ NỘI – 2013 1 MỤC LỤC ` MỞ ĐẦU 5 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 11 1.1 Quyền sở hữu trí tuệ và hợp đồng có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ 11 1.1.1 Quyền sở hữu trí tuệ và đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ 11 1.1.2 Hợp đồng có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ 15 1.2 Bản chất pháp lý của điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền SHTT 17 1.2.1 Khái niệm điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền SHTT 17 1.2.2 Các đặc điểm pháp lý của điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền SHTT 18 1.2.3 Nội dung cơ bản của điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền SHTT 20 1.3 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật quốc tế về điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ 24 1.3.1 Quy định, quan điểm của WTO 24 1.3.2 Quan điểm của WIPO 26 1.3.3 Quy định, quan điểm của Nhật Bản 28 1.3.4 Quy định, quan điểm của Hoa Kỳ 30 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ VIỆT NAM TỪ CÁCH TIẾP CẬN LUẬT SO SÁNH 32 2 2.1 Một số vấn đề chung về pháp luật cạnh tranh có liên quan đến sở hữu trí tuệ của Liên minh Châu Âu và Việt Nam 32 2.1.1 Một số vấn đề chung về pháp luật cạnh tranh của Liên minh Châu Âu. 32 2.1.2 Giới thiệu khái quát các quy định của Luật cạnh tranh và các văn bản hướng dẫn thi hành về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 36 2.2 So sánh về phạm vi, đối tượng điều chỉnh 37 2.2.1 Phạm vi, đối tượng điều chỉnh theo pháp luật EU: 37 2.2.2 Theo pháp luật Việt Nam 38 2.3 So sánh các công cụ nhận dạng hành vi hạn chế cạnh tranh 40 2.3.1 Khái niệm đối thủ cạnh tranh (competitor), Không phải đối thủ cạnh tranh (non- competitor) 40 2.3.2 Về thị trường liên quan: 42 2.3.3 Về thị phần và cách tính thị phần: 44 2.4 So sánh về một số quy định cụ thể 45 2.4.1 Các trường hợp được miễn trừ 45 2.4.2 Cách tính thời gian miễn trừ theo pháp luật EU và Việt Nam. 48 2.4.3 Các hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng (“hard-core restriction”) và các loại trừ 49 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG CÓ LIÊN QUAN ĐỀN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SO SÁNH 55 3.1 Yêu cầu, định hướng của việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có liên quan đến sở hữu trí tuệ 55 3.1.1 Việc hoàn thiện pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có liên quan đến sở hữu trí tuệ phải phù hợp với đặc thù của nền kinh tế và sự phát triển của khoa học công nghệ ở Việt Nam hiện nay 55 3 3.1.2 Việc hoàn thiện pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có liên quan đến sở hữu trí tuệ phải đảm bảo khuyến khích phát triển tài sản trí tuệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam 56 3.1.3 Việc hoàn thiện pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có liên quan đến sở hữu trí tuệ nhằm đảm bảo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. 57 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có liên quan đến sở hữu trí tuệ 58 3.2.1 Những hạn chế hiện tại trong pháp luật cạnh tranh có liên quan đến sở hữu trí tuệ của Việt Nam hiện nay 59 3.2.2 Kiến nghị, đề xuất 64 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT EU Liên minh Châu Âu; HCCT Hạn chế cạnh tranh; Hiệp định EC Hiệp định thành lập Cộng đồng chung châu Âu Hiệp định TRIPs Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ; Luật Cạnh tranh Luật số 27/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 về cạnh tranh của Việt Nam; Nghị định 772/2004 Nghị định của Ủy ban châu Âu số 772/2004 hướng dẫn việc áp dụng Điều 81(3) của Hiệp định với các loại hợp đồng chuyển giao công nghệ; SHTT Sở hữu trí tuệ; TFEU Hiệp định về hoạt động của Liên minh châu Âu (thay thế Hiệp định EC); WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới. WTO Tổ chức thương mại thế giới; 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh Việt Nam đang thúc đẩy quá trình đàm phán gia nhập WTO giai đoạn 2005-2006, một loạt các luật mới liên quan đến kinh doanh, thương mại đã được ra đời, trong đó có Luật Cạnh tranh. Luật Cạnh tranh được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2005 đã có ảnh hưởng nhất định tới môi trường kinh doanh của nước ta. Đến nay, Luật Cạnh tranh đã đi vào thực tế đời sống được gần 7 năm, đã có 3 vụ việc HCCT và gần 40 vụ cạnh tranh không lành mạnh với hơn 50 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế kinh doanh trên thị trường Việt Nam được giải quyết và xử lý theo các quy định của Luật này. Sự ra đời của Luật Cạnh tranh đã góp phần quan trọng trong việc đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh, tạo điều kiện phát triển bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế và bảo đảm lợi ích của người tiêu dùng. Cũng ra đời gần với thời gian ra đời của Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu trí tuệ được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2006, đã được sửa đổi, bổ sung vào ngày 19 tháng 6 năm 2009. Luật Sở hữu trí tuệ được đánh giá là một công cụ quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay, đồng thời là biện pháp của Nhà nước để khuyến khích và bảo đảm giá trị của các tài sản trí tuệ. Mối quan hệ giữa Luật Cạnh tranh và Luật Sở hữu trí tuệ thực sự chưa được đề cập và nghiên cứu nhiều ở Việt Nam nhưng đã được bàn luận sôi nổi ở nhiều quốc gia và tổ chức trên thế giới. Nhìn từ bên ngoài, mối quan hệ giữa hai luật này mang tính chất trái ngược, mâu thuẫn nhau. Nếu như Luật Cạnh tranh có chức năng kiểm soát các hành vi mang tính chất hạn chế, ảnh hưởng 6 bất lợi đến môi trường kinh doanh thì Luật Sở hữu trí tuệ lại có chức năng bảo vệ các quyền, lợi ích mang tính độc quyền của người sở hữu các tài sản trí tuệ. Theo nhiều nghiên cứu về vấn đề này, thực chất, mối quan hệ giữa hai luật này là sự bổ sung cho nhau bởi cả hai đều có một mục đích là khuyến khích sự sáng tạo công nghệ và sản phẩm, phục vụ lợi ích của người tiêu dùng. Để góp phần tìm hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa Luật Cạnh tranh và Luật Sở hữu trí tuệ cũng như sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh đối với các hoạt động thương mại có liên quan đến quyền SHTT thì việc nghiên cứu, tìm hiểu về vấn đề này là rất cần thiết và có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn, đặc biệt là trong điều kiện chưa có nhiều nghiên cứu tại Việt Nam về vấn đề này. Trong khuôn khổ có hạn của một bản luận văn thạc sĩ luật học, luận văn không có tham vọng đi sâu tìm hiểu tất cả các nội dung của pháp luật về các thỏa thuận HCCT trong các hoạt động thương mại liên quan đến quyền SHTT mà chỉ tập trung nghiên cứu theo hướng “So sánh pháp luật về điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ của Liên minh Châu Âu và Việt Nam” với mong muốn tìm hiểu, học tập các kinh nghiệm của Liên minh Châu Âu và góp phần hoàn thiện pháp luật về các thỏa thuận HCCT trong các hoạt động thương mại có liên quan đến quyền SHTT. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Như đã đề cập ở trên, đề tài nghiên cứu của Luận văn chưa thực sự được nghiên cứu sâu rộng tại Việt Nam. Hiện nay, về vấn đề này, có Luận án Tiến sĩ của Nguyễn Thanh Tú năm 2009 với nội dung “Nghiên cứu pháp luật cạnh tranh trong chuyển giao công nghệ theo Hiệp định TRIPS và rút ra các kinh nghiệm áp dụng pháp luật cạnh tranh trong chuyển giao công nghệ cho các nước đang phát triển”, Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật về quyền sở 7 hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh - những vấn đề lý luận và thực tiễn” của Nguyễn Thị Thu năm 2009, Luận văn Thạc sĩ Luật học “Kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh - những vấn đề lý luận và thực tiễn” năm 2006 của Đồng Ngọc Dám. Ngoài ra, còn có những bài báo, bài nghiên cứu đăng trên các báo, tạp chí trong thời gian vừa qua. Các công trình trên là những nguồn tài liệu tham khảo quý báu đối với luận văn. Trong phạm vi luận văn này, tác giả luận văn có mong muốn nghiên cứu vấn đề trên theo hướng so sánh luật, một cách tiếp cận khác so với các công trình kể trên. Cụ thể, luận văn sẽ trình bày những nội dung cơ bản trong việc điều chỉnh của pháp luật EU với các điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền SHTT để rút ra kinh nghiệm cho việc xây dựng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực SHTT tại Việt Nam hiện nay. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Dựa trên cơ sở kế thừa những thành tựu nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố, Luận văn với đề tài “So sánh pháp luật về điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ của Liên minh Châu Âu và Việt Nam” có đối tượng và phạm vi nghiên cứu cụ thể như sau: (i) Đối tượng nghiên cứu Nhằm mục đích tập trung nghiên cứu theo hướng gần nhất với thực tế của pháp luật hiện tại, Luận văn hướng tới đi sâu nghiên cứu các đối tượng sau: - Hệ thống các quan điểm, quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thỏa thuận HCCT, các quy định của pháp luật điều chỉnh các thỏa thuận HCCT trong các hợp đồng có các đối tượng của quyền SHTT; - Các quan điểm, quy định của Liên minh Châu Âu điều chỉnh hành vi cạnh tranh trong các hợp đồng có liên quan đến quyền SHTT, đặc biệt là các 8 quy định về miễn trừ áp dụng các quy định về thỏa thuận HCCT của Liên minh Châu Âu; (ii) Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ có hạn, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu những quy định của pháp luật về hành vi HCCT, mà cụ thể là thỏa thuận HCCT trong các hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng của quyền SHTT mà phổ biến nhất là hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng của quyền SHTT hay còn được biết đến với tên gọi hợp đồng li-xăng mà không đề cập đến nội dung về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh cũng như cơ quan quản lý cạnh tranh và thủ tục điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền SHTT; đánh giá so sánh pháp luật về điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ của Liên minh Châu Âu và Việt Nam để từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền SHTT ở Việt Nam hiện nay. Với mục đích nghiên cứu trên, Luận văn có các nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền SHTT; - Đánh giá so sánh pháp luật về điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ của Liên minh Châu Âu và Việt Nam; [...]... HCCT trong hợp đồng có lien quan đến quyền SHTT cần phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tích cực mà các hợp đồng này có thể tác động đến môi trường cạnh tranh CHƢƠNG 2: ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ VIỆT NAM TỪ CÁCH TIẾP CẬN LUẬT SO SÁNH 2.1 Một số vấn đề chung về pháp luật cạnh tranh có liên quan đến sở hữu trí tuệ của Liên minh. .. hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ của Liên minh Châu Âu và Việt Nam từ cách tiếp cận Luật so sánh - Chương 3: Định hướng và các giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật Việt Nam về điều khoản thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ từ kết quả nghiên cứu so sánh 10 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐIỀU KHOẢN HẠN... HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Quyền sở hữu trí tuệ và hợp đồng có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Quyền sở hữu trí tuệ và đối tƣợng của quyền sở hữu trí tuệ Theo giải thích của WIPO trong một tài liệu có tên Quyền sở hữu trí tuệ là gì”, quyền SHTT cũng giống như các quyền với tài sản khác Nó cho phép người sáng tạo ra, hay người sở hữu sáng chế, ... bản của luật cạnh tranh, vừa cần có những điều chỉnh, ngoại lệ áp dụng một cách linh hoạt để cân bằng lợi ích cá nhân của chủ thể quyền SHTT được pháp luật SHTT trao cho và lợi ích công cộng, lợi ích của người tiêu dùng 1.2 Bản chất pháp lý của điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền SHTT 1.2.1 Khái niệm điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền. .. khích và thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển các đối tượng của quyền SHTT 1.2.3 Nội dung cơ bản của điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền SHTT Trên thực tế, các điều khoản HCCT trong các hợp đồng có liên quan đến quyền SHTT vô cùng phong phú và đa dạng Các điều khoản sẽ có sự thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của các bên trong từng hợp đồng Tuy nhiên, về tổng... nhiên, về tổng thể, các điều khoản HCCT trong hợp đồng có liên quan đến quyền SHTT thường tập trung vào một số nội dung sau: (a) Điều khoản HCCT liên quan đến giá: Điều khoản HCCT liên quan đến giá bao giờ cũng được các bên trong hợp đồng chú trọng, đồng thời, đó cũng là điều khoản được pháp luật cạnh tranh chú trọng điều chỉnh Bởi một trong những mục đích của luật cạnh tranh là mang đến lợi ích cho người... vi hạn chế tính cạnh tranh của hợp đồng chuyển giao công nghệ (b) Điều khoản HCCT liên quan đến thị trường Bên cạnh điều khoản HCCT liên quan đến giá thì các điều khoản HCCT liên quan đến thị trường cũng được chú ý điều chỉnh bởi pháp luật cạnh tranh Việc phân chia thị trường tiêu thụ cũng như phân chia khách hàng của các bên trong hợp đồng có ảnh hưởng nhất định đến tính cạnh tranh của nền kinh tế Pháp. .. Chí Minh và quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng Nhà nước và Pháp quyền trong điều kiện kinh tế thị trường; - Phương pháp bình luận, phương pháp lịch sử… được sử dụng trong Chương 1 nghiên cứu những vấn đề chung về quyền SHTT, hợp đồng có liên quan đến quyền SHTT và điều khoản HCCT trong các hợp đồng có liên quan đến quyền SHTT; - Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh. .. pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh các điều khoản HCCT trong hợp đồng có liên quan đến quyền SHTT tại nước ta; 7 Kết cấu của Luận văn Ngoài lời nói đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận; luận văn được kết cấu thành 3 Chương; cụ thể: - Chương 1 : Một số vấn đề lý luận chung về điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ; - Chương 2: Điều khoản hạn. .. Nam quy định tại khoản 1, Điều 4 Luật SHTT về Quyền sở hữu trí tuệ như sau: Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng” Như vậy, mặc dù không hoàn toàn đồng nhất song các quốc gia và các tổ chức trên thế giới đều có quan niệm chung rằng, quyền SHTT (cũng . VỀ ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 11 1.1 Quyền sở hữu trí tuệ và hợp đồng có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ 11 1.1.1 Quyền sở hữu trí. chung về điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ; - Chương 2: Điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ của Liên. điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền SHTT; đánh giá so sánh pháp luật về điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ của

Ngày đăng: 09/07/2015, 19:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Công Thương, Tổ công tác tổng kết 5 năm Luật cạnh tranh (2011), Báo cáo tổng hợp đánh giá, tổng kết 05 năm thực thi pháp luật cạnh tranh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp đánh giá, tổng kết 05 năm thực thi pháp luật cạnh tranh
Tác giả: Bộ Công Thương, Tổ công tác tổng kết 5 năm Luật cạnh tranh
Năm: 2011
2. Bộ Công Thương, Lịch sử ra đời Pháp luật cạnh tranh của EC, nguồn: http://legal.moit.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=9&news_id=579 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ra đời Pháp luật cạnh tranh của EC, "nguồn: "http://legal.moit.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id
3. MUTRAP, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên, (2009), Hành vi hạn chế cạnh tranh một số vụ việc điển hình của châu Âu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi hạn chế cạnh tranh một số vụ việc điển hình của châu Âu
Tác giả: MUTRAP, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên
Năm: 2009
4. MUTRAP, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên, (2009), Báo cáo hỗ trợ Bộ Công thương nâng cao chất lượng các văn bản pháp luật của Việt Nam về thương mại và phù hợp với các nghĩa vụ quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hỗ trợ Bộ Công thương nâng cao chất lượng các văn bản pháp luật của Việt Nam về thương mại và phù hợp với các nghĩa vụ quốc tế
Tác giả: MUTRAP, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên
Năm: 2009
5. Trương Hồng Quang (2009), Lịch sử hình thành Luật chống độc quyền Nhật Bản, nguồn: http://luatcanhtranh.blogspot.com/2009/04/lich-su-hinh-thanh-luat-chong-oc-quyen.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử hình thành Luật chống độc quyền Nhật Bản, " nguồn
Tác giả: Trương Hồng Quang
Năm: 2009
7. Nguyễn Thanh Tâm (2006) Quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại
Nhà XB: NXB Tư pháp
8. Nguyễn Thanh Tâm, (2003) “Về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh và kiểm soát độc quyền liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp ở nước ta”, Tạp chí Thương mại, (Số 42) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh và kiểm soát độc quyền liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp ở nước ta”, "Tạp chí Thương mại
9. Nguyễn Thanh Tú, (2010), Pháp luật cạnh tranh chuyển giao công nghệ và hiệp định TRIPs kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật cạnh tranh chuyển giao công nghệ và hiệp định TRIPs kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Tú
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
10. Nguyễn Thanh Tú (2006), Pháp luật cạnh tranh trong hợp đồng chuyển giao công nghệ, nguồn:http://www.luatvadoanhnhan.com/law_club.php?cid=6&id=31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật cạnh tranh trong hợp đồng chuyển giao công nghệ, "nguồn
Tác giả: Nguyễn Thanh Tú
Năm: 2006
11. Nguyễn Thanh Tú, (2007) “Pháp luật cạnh tranh trong WTO và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (Số 91) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật cạnh tranh trong WTO và kinh nghiệm cho Việt Nam”, "Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp
12. Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật cạnh tranh, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật cạnh tranh
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2010
13. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật cạnh tranh, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật cạnh tranh
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2011
14. Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Các văn bản pháp quy điều tiết cạnh tranh của Pháp và Liên minh châu Âu (EU), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản pháp quy điều tiết cạnh tranh của Pháp và Liên minh châu Âu (EU)
Tác giả: Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
15. Lê Danh Vĩnh (chủ biên) (2006), Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam, NXB Tư pháp. Hà NộiII. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam
Tác giả: Lê Danh Vĩnh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Tư pháp. Hà Nội II. Tiếng Anh
Năm: 2006
16. Frederick M. Abbott, (2003), The competition provisions in the TRIPS Agreement: implications for technology transfer, Joint WIPO-WTO Workshop, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: The competition provisions in the TRIPS Agreement: implications for technology transfer
Tác giả: Frederick M. Abbott
Năm: 2003
19. Japan Fair Trade Commission, (2008), Guidelines for the use of Intellectual Property under the Antimonopoly Act – Tentative translation, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for the use of Intellectual Property under the Antimonopoly Act
Tác giả: Japan Fair Trade Commission
Năm: 2008
21. US Department of Justice and the Federal Trade Commission, (1995), Antitrust Guidelines for the Licensing of Intellectual Property 1995, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antitrust Guidelines for the Licensing of Intellectual Property 1995
Tác giả: US Department of Justice and the Federal Trade Commission
Năm: 1995
22. United Nations Conference on Trade and Development, (2008),Competition policy and the exercise of intellectual property rights, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Competition policy and the exercise of intellectual property rights
Tác giả: United Nations Conference on Trade and Development
Năm: 2008
23. UK Office of fair trading, (2005), Cartels and the Competition Act 1998 A guide for purchasers, United Kingdom Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cartels and the Competition Act 1998 A guide for purchasers
Tác giả: UK Office of fair trading
Năm: 2005
24. WIPO, (2011), The Interaction between Intellectual Property and Competition law in Singapore, Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Interaction between Intellectual Property and Competition law in Singapore
Tác giả: WIPO
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN