1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh pháp luật về trung tâm trọng tài Việt Nam và Singapore Luận văn ThS Luật Kinh tế

101 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 697,87 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH THỊ THU HIỀN SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ TRUNG TÂM TRỌNG TÀI VIỆT NAM VÀ SINGAPORE Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Mai Thanh Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trịnh Thị Thu Hiền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NỘI DUNG TỪ VIẾT TẮT FTAC : Hội đồng Trọng tài Ngoại thương HĐTT : Hội đồng trọng tài IAA : Đạo luật trọng tài quốc tế LTM : Luật thương mại MAC : Hội đồng Trọng tài Hàng hải SIAC : Singapore International Arbitral Centre (Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore) TTTM : Trọng tài thương mại TTTT : Trung tâm trọng tài TTV : Trọng tài viên 10 VIAC : Vietnam International Arbitral Centre (Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam) DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ HIỆU TÊN BẢNG TRANG 2.1 Tranh chấp VIAC giải từ năm 2006 đến năm 2013 40 2.2 Tranh chấp SIAC giải từ năm 2006 đến năm 2013 45 BẢNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI VÀ TRUNG TÂM TRỌNG TÀI 1.1 Khái quát trọng tài thương mại 1.1.1 Khái niệm vai trò trọng tài thương mại 1.1.3 Trung tâm trọng tài thương mại theo Pháp luật Viê ̣t Nam Singapore 17 1.2 Tổ chức hoạt động Trung tâm trọng tài Việt Nam Singapore 24 1.2.1 Khái lược Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) Trung tâm trọng tài Quốc tế Singapore (SIAC) 24 1.2.2 Căn thành lập chấm dứt hoạt động trung tâm trọng tài 27 1.2.3 Mục tiêu nhiệm vụ quyền hạn Trung tâm trọng tài 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG 2: SO SÁNH THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIAC) VÀ TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ SINGAPORE (SIAC) 32 2.1 So sánh thành lập hoạt động hai trung tâm trọng tài thương mại32 2.1.1 Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) 32 2.1.2 Trung tâm trọng tài Quốc tế Singapore (SIAC) 36 2.1.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam 38 2.2 So sánh thực trạng pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp hai Trung tâm trọng tài 39 2.2.1 Thực trạng thẩm quyền giải tranh chấp Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam 39 2.2.2 Thực trạng thẩm quyền giải tranh chấp Trung tâm trọng tài Quốc tế Singapore 44 2.2.3 Kinh nghiệm học cho Việt Nam 46 2.3 Thực trạng áp dụng quy tắc tố tụng giải tranh chấp Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam Trung tâm trọng tài Quốc tế Singapore 47 2.3.1 Thực trạng áp dụng quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) 48 2.3.2 Thực trạng áp dụng quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài Quốc tế Singapore (SIAC) 55 2.3.3 Kinh nghiệm học cho Việt Nam 68 2.4 Đánh giá hiệu lực định trọng tài Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) Trung tâm trọng tài Quốc tế Singapore (SIAC) 70 2.4.1 Hiệu lực định trọng tài Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam 70 2.4.2 Hiệu lực định trọng tài Trung tâm trọng tài Quốc tế Singapore 74 2.4.3 Kinh nghiệm học cho Việt Nam 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ KIỆN TOÀN CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI TẠI VIAC 78 3.1 Hoàn thiện Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 78 3.1.1 Luật trọng tài 78 3.1.2 Giải pháp pháp luật liên quan 82 3.2 Kiện toàn chế nhằm nâng cao vai trò trung tâm trọng tài Việt Nam 83 3.2.1 Kiện toàn chế Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) 83 3.2.2 Tăng cường phối hợp trọng tài quan liên quan nhằm phát huy vai trò trọng tài Việt Nam 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, tồn cầu hóa khu vực hóa diễn ngày sâu sắc mà khơng quốc gia đứng Các quan hệ kinh tế quốc tế trở nên sơi động hết có tác động to lớn đến phát triển quốc gia giới Cùng với phát triển kinh tế thị trường xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho quan hệ thương mại phát triển, đồng thời tranh chấp phát sinh từ quan hệ tăng nhanh chóng với tính chất ngày phức tạp Mặc dù tranh chấp điều mong muốn thương nhân họ cẩn trọng việc áp dụng biện pháp nhằm loại bỏ tranh chấp, song bên khơng thể khẳng định khơng có tranh chấp xảy thương vụ mà họ tham gia Vì vậy, điều quan trọng mà thương nhân cần nhìn nhận trước phương pháp cần thực có tranh chấp phát sinh Hiện nay, giới Việt Nam, hình thức giải tranh chấp phổ biến sử dụng bao gồm: thương lượng, hòa giải, tòa án, trọng tài Thực tế đặt nhu cầu hoàn thiện phương thức giải tranh chấp thương mại hiệu phù hợp với thông lệ quốc tế Trên giới, phương thức trọng tài giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại trở nên thông dụng Tại Việt Nam, phương thức giải tranh chấp trọng tài trọng Từ năm 1960, Hội đồng Trọng tài Ngoại thương Hội đồng Trọng tài Hàng hải Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam vào hoạt động Để kiện toàn giải tranh chấp kinh tế trọng tài nói riêng, hồn thiện hệ thống giải tranh chấp nói chung, ngày 25/02/2003, Pháp lệnh Trọng tài thương mại Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành, có hiệu lực từ ngày 01/7/2003 Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 đáp ứng điều kiện kinh tế - xã hội thời điểm đó, tương thích với pháp luật quốc tế, điều ước mà Việt Nam tham gia Nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại, ngày 17 tháng năm 2010, Quốc hội ban hành Luật Trọng tài thương mại 2010, bắt đầu có hiệu lực từ ngày tháng năm 2011 Luật Trọng tài thương mại 2010 tiếp tục giải vấn đề chưa ghi nhận thấu đáo Pháp lệnh: phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài, vấn đề lựa chọn quy tắc tố tụng trọng tài giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi, vấn đề xem xét thỏa thuận trọng tài, Luật Trọng tài thương mại 2010 khắc phục hạn chế Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003; đảm bảo áp dụng hiệu quy tắc tố tụng giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tuy nhiên, hình thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại trọng tài thương mại Việt Nam chưa cá nhân, tổ chức áp dụng nhiều thực tế Nguyên nhân xuất phát từ khung pháp luật chế hoạt động trung tâm trọng tài Việt Nam gây thiếu tin tưởng cho cá nhân, doanh nghiệp So với hình thức giải tranh chấp trọng tài thương mại thông dụng giới, cấu tổ chức hoạt động trung tâm trọng tài chuyên nghiệp hơn, đó, cá nhân doanh nghiệp tin tưởng sử dụng hình thức giải tranh chấp Để phát huy hiệu hình thức giải tranh chấp trọng tài điều kiện gia tăng xung đột quyền lợi chủ thể tham gia kinh tế thị trường q trình hội nhập kinh tế quốc tế; cần có nghiên cứu tương quan so sánh với pháp luật trọng tài nước để từ rút các h ọc kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu sử dụng hình thức trọng tài Việt Nam Hiện nay, Singapore là mô ̣t quố c gia có nề n kinh tế phát triể n tương đố i nhanh (là ́ bố n rồ ng của C hâu A ) Với mô ̣t nước có nề n kinh tế phát triể n vâ ̣y , tranh chấ p liên quan đế n hoa ̣t đô ̣ng thương ma ̣i là mô ̣t điề u không tránh khỏi Singapore là nước đầ u tiên khu vực áp du ̣ng tro ̣ng tài quố c tế để giải quyế t các tranh chấ p thương ma ̣i và đa ̣t đươ ̣c nhiề u hiê ̣u quả từ viê ̣c áp du ̣ng này Từ kết mà Singapore đạt tìm học kinh nghiệm cho Việt Nam q trình hồn thiện chế trung tâm trọng tài Việt Nam Từ phân tích trên, tác giả chọn đề tài: “So sánh pháp luật trung tâm trọng tài Việt Nam và Singapore” làm đề tài nghiên cứu luận văn 2 Tình hình nghiên cứu Vấn đề trọng tài nói khơng phải vấn đề hoàn toàn Việt Nam Xung quanh vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nhà khoa học pháp lý Việt Nam thực Nhất năm trở lại đây, xây dựng pháp luật trọng tài thương mại đặt yêu cầu cấp thiết vấn đề quan tâm, nghiên cứu nhiều Các cơng trình nghiên cứu đề tài thực nhiều hình thức góc độ khác Một số luận văn thạc sỹ nghiên cứu liên quan đến vấn đề trọng tài như: luận văn thạc sỹ “Tác động quy định Luật trọng tài thương mại tới hoạt động giải tranh chấp thương mại trọng tài Việt Nam” Nguyễn Thị Thanh Huyền năm 2012; luận văn thạc sỹ “Pháp luật thi hành phán trọng tài thương mại Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Mạnh Cường năm 2012; luận văn thạc sỹ “Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Đặng Thị Minh Ngọc năm 2013; luận văn thạc sỹ “Những nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại” Nguyễn Thị Hiển năm 2013 Ngoài ra, cịn có viết đăng tạp chí nghiên cứu trọng tài nhiều khía cạnh khác PGS.TS Phạm Hữu Nghị có “Về chế giải tranh chấp kinh tế nước ta giai đoạn nay” đăng báo đời sống pháp luật số ngày 23/8/2010; LS Trần Hữu Huỳnh có “Pháp luật trọng tài thương mại thử thách phía trước” đăng báo Tiền Phong số ngày 20/7/2011 Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề trọng tài thương mại, chủ yếu cơng trình nghiên cứu xem xét vài khía cạnh liên quan đến trọng tài pháp luật trọng tài Việt Nam nói chung mà chưa có cơng trình nghiên cứu so sánh pháp luật trung tâm trọng tài thiết chế giải tranh chấp từ kinh nghiệm nước có trung tâm trọng tài hoạt động hiệu Singapore Vì vậy, nói cơng trình nghiên cứu so sánh cách đầy đủ toàn diện vấn đề pháp luật trung tâm trọng tài động lĩnh vực kinh doanh thương mại muốn trở thành trọng tài viên nên buộc tham gia khóa đào tạo trọng tài 3.1.1.2 Giải pháp biện pháp hỗ trợ khác Ngoài giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nêu trên, đưa số biện pháp bổ trợ khắc nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại trọng tài giai đoạn Thứ nhất, khuyến khích thành lập trọng tài vụ việc, tạo hội cho nhiều chuyên gia kinh tế tham gia hoạt động trọng tài Cá nhân bên tranh chấp tin tưởng phù hợp với tiêu chuẩn pháp luật quy định tham gia với tư cách trọng tài viên Thực tế có chuyên gia pháp lý, nhà kinh doanh làm việc quan nhà nước nên họ khơng có điều kiện thường xun tham gia hoạt động trọng tài thường trực với tư cách trọng tài viên Thứ hai, pháp luật trọng tài văn hướng dẫn phải xây dựng phù hợp tương thích với pháp luật trọng tài giới Từ tạo hấp dẫn cạnh tranh trọng tài nước ta với trọng tài khu vực giới, giúp nhà đầu tư nước đến Việt Nam ln tin tưởng tìm quan đủ khả hỗ trợ, bảo vệ quyền lợi ích cho họ Thứ ba, cần tạo điều kiện cho trọng tài viên nước ta tham gia hoạt động trọng tài nước tổ chức kiện giao lưu, hợp tác; tổ chức hội thảo nhằm trao đổi kinh nghiệm, nâng cao kỹ trọng tài viên, giúp trọng tài viên nước có hội trau dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm để hoàn thiện thân Thứ tư, tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật trọng tài với cộng đồng doanh nghiệp, giúp nhà kinh doanh nhận thức đầy đủ tính ưu việt lợi ích phương phức giải tranh chấp trọng tài so với hình thức giải qyết tranh chấp khác, từ tạo lịng tin với họ việc lựa chọn phương thức bảo vệ quyền lợi ích Thứ năm, thành lập thêm trung tâm trọng tài để tăng tính cạnh tranh trung tâm trọng tài nước Số lượng trung tâm trọng tài thúc 80 đẩy trung tâm trọng tài tồn buộc phải làm mình, xây dựng chiến lược hoạt động hiệu quả, nâng cao vị uy tín, thương hiệu đồng thời tích cực học hỏi kinh nghiệm từ trung tâm trọng tài nước để tăng cường hội nhập, mong nhà kinh doanh tìm đến Thứ sáu, trung tâm trọng tài nên quan tâm xây dựng nâng cao số lượng chất lượng trình độ trọng tài viên Cần tuyển người có lực thật sự, có đạo đức nghề nghiệp bổ sung vào danh sách trọng tài viên trung tâm để nâng cao vị trọng tài viên nước so với trọng tài viên trung tâm trọng tài giới nói chung khu vực nói riêng 3.1.1.3 Giải pháp Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Trọng tài thương mại 2010 Ngày 28/7/2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 63/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều LTTTM Tuy nhiên, quy định Nghị định tập trung hướng dẫn làm rõ quy định cấu tổ chức thủ tục thành lập, chế hoạt động trung tâm trọng tài chưa đề cập tới quy định giải tranh chấp trọng tài Để thể đầy đủ nội dung nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại tạo cách hiểu thống quy định pháp luật trọng tài thực tiễn nên cần thiết phải bổ sung sửa đổi số điều Nghị định 63/ 2011/NĐ- CP sau: Thứ nhất, bổ sung tiêu chí xác định tính khách quan, độc lập trọng tài viên Cịn tính vơ tư trọng tài viên, pháp luật coi tiêu chí theo quan điểm tác giả khơng nên đưa thành tiêu chí để đánh giá khách quan trọng tài viên Bởi lẽ, vơ tư mang tính chủ quan, khơng có tiêu chí hay mẫu số chung để xác định, để đánh giá trọng tài có vơ tư hay khơng làm nhiệm vụ Vì vậy, ghi nhận tính vơ tư trọng tài viên luật TTTM không thực cần thiết Thêm nữa, tính độc lập tính vơ tư có mối quan hệ với Do đó, cần có tiêu chí xác định tính độc lập, khách quan trọng tài viên xác định tính vơ tư trọng tài viên Tiêu chí để 81 xác định tính độc lập, khách quan trọng tài viên dựa vào độc lập tài chính, mối quan hệ, lợi ích trọng tài viên bên tranh chấp Thứ hai, bổ sung quy định để đảm bảo tính bảo mật thơng tin vụ tranh chấp thông tin bên đương tham gia tranh chấp trọng tài không riêng thông tin liên quan đến phiên họp giải tranh chấp Bổ sung thêm nghĩa vụ người có liên quan đến giải tranh chấp (nguyên đơn, bị đơn, người làm chứng, người có quyền nghĩa vụ liên quan, luật sư bên tranh chấp) Nghị định nên có quy định cho bên liên quan thỏa thuận phạm vi thông tin cần bảo mật Trong trường hợp bên khơng thỏa thuận, pháp luật nên có quy định hạn mức bảo mật thông tin “tối thiểu” vấn đề tranh chấp thương mại như: Thông tin bên đương tranh chấp, nội dung tranh chấp, giá trị tranh chấp, chứng liên quan đến tranh chấp… Trên số kiến nghị đưa nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài góp phần nâng cao hiệu giải tranh chấp trọng tài Việt Nam Hy vọng biện pháp hỗ trợ thực thi thực tế để tăng tin cậy xã hội phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại vốn trở nên phổ biến doanh nhân giới ưa chuộng 3.1.2 Giải pháp pháp luật liên quan Đối với hoạt động trọng tài, văn pháp luật tác động trực tiếp gồm có Luật Trọng tài thương mại Ngoài LTTTM năm 2010 văn tố tụng hướng dẫn thi hành, cịn có văn pháp luật liên quan khác Luật Thương mại 2005, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Đầu tư, Luật Hàng hải, Luật Thi hành án dân năm 2008… Muốn thực tốt hoạt động trọng tài, cần hồn thiện LTTTM 2010 nói chung, luật liên quan đến hoạt động trọng tài Trọng tài viên cần phải am hiểu rõ luật liên quan đến hoạt động trọng tài, tránh tượng chồng chéo luật, áp dụng luật cách không thống 82 3.2 Kiện tồn chế nhằm nâng cao vai trị trung tâm trọng tài Việt Nam 3.2.1 Kiện toàn chế Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) Việc doanh nghiệp lựa chọn VIAC mà lựa chọn TTTT khác dựa vào chất lượng giải vụ tranh chấp Tuy nhiên, so với trung tâm trọng tài quốc tế khác VIAC chưa thực phát huy hết khả mình, điều thể so sánh số vụ tranh chấp giải VIAC với trung tâm trọng tài quốc tế khác Để có thay đổi thực trạng này, đòi hỏi nỗ lực khơng VIAC mà cần có đóng góp nhiều cá nhân, tố chức khác Riêng VIAC để hoạt động có hiệu thực tế nên thực giải pháp cụ thể sau đây: - Về lựa chọn trọng tài viên: Có thể nói TTV mặt VIAC, uy tín trọng tài phần lớn phụ thuộc vào uy tín TTV Chính vậy, sở tiêu chuẩn TTV theo quy định Điều 20 Luật Trọng tài thương mại năm 2010, VIAC cần tiến hành lựa chọn TTV có đủ lực để đảm nhiệm công việc Năng lực TTV không phụ thuộc vào kiến thức, trình độ pháp lý mà đòi hỏi kiến thức kinh tế- kỹ thuật Đó luật gia, giáo sư đại học, nhà kinh tế… am hiểu, có kinh nghiệm tranh chấp, tinh thơng thủ tục trọng tài, độc lập, khách quan… tiêu chí để bên đương tranh chấp lựa chọn - Xây dựng hệ thống quy tắc tố tụng ngắn gọn, chặt chẽ, không trái quy định pháp luật Ngồi ra, nên có quy định mở việc áp dụng quy tắc tố tụng trọng tài, góp phần giúp cho bên tham gia giải tranh chấp VIAC nhiều - Phí trọng tài cần ấn định cho phù hợp với mối tương quan với chi phí giải hoạt động tranh chấp, phí trọng tài cao so với hình thức giải tranh chấp khác, coi nguyên nhân để đương tranh chấp không lựa chọn trọng tài - Bản thân VIAC cần phải học hỏi kinh nghiệp xét xử TTTT quốc tế khác, tổ chức hội thảo, thông qua phương tiện thông tin đại chúng… để 83 tuyên truyền phổ biến pháp luật trọng tài tới doanh nghiệp để họ hiểu ưu điểm hình thức trọng tài giải tranh chấp thương mại 3.2.2 Tăng cường phối hợp trọng tài quan liên quan nhằm phát huy vai trò trọng tài Việt Nam Trọng tài loại hình tổ chức phi phủ, tổ chức mang tính chất xã hội – nghề nghiệp, hoạt động theo pháp luật quy chế trọng tài Tuy tổ chức phi phủ trọng tài ln có quan hệ hữu gắn bó với quan liên quan khác đến hoạt động trọng tài quan hành nhà nước, quan tư pháp…., thể rõ mối quan hệ chặt chẽ trọng tài quan tư pháp Các quan tham gia hỗ trợ hoạt động trọng tài gồm có quan tịa án, quan thi hành án, quan kiểm sát - Tòa án trọng tài hình thức giải tranh chấp kinh doanh, đóng vai trị bên trung lập với bên quan hệ tranh chấp Giữa tịa án trọng tài có khác biệt rõ tính chất pháp lý loại quan Tòa án quan xét xử Nhà nước, nhân danh quyền lực Nhà Nước xét xử tranh chấp phát sinh đời sống xã hội Tịa án án, định có tính chất bắt buộc bên đương phải thi hành Điều LTTTM năm 2010 xác định Tịa án có thẩm quyền hoạt động trọng tài Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bên lựa chọn Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận lựa chọn tịa án, thẩm quyền tòa án xác định theo Điều LTTTM Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh quy định Điều 30 Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2002, có chức xét xử vụ án đưa Điều LTTTM 2010 Bộ Luật Tố tụng dân 2004 LTTTM 2010 quy định vai trò Tòa án việc hỗ trợ hoạt động trọng tài cần thiết, nhiên việc thực có hiệu hay khơng lại phụ thuộc nhiều vào thiện chí hợp tác tòa án - Cơ quan thi hành án: Thi hành án hoạt động làm cho án, định có hiệu lực pháp luật tồn án quan tài phán khác thực thực tế Khoa học pháp lý tồn nhiều quan điểm 84 khác chất hoạt động thi hành án, quan điểm thừa nhận rộng rãi hoạt động thi hành án mang tính hành chính- tư pháp LTTTM 2010 xác định quan thi hành án có thẩm quyền thi hành phán trọng tài, định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trọng tài quan thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi Hội đồng trọng tài phán nơi biện pháp khẩn cấp tạm thời cần áp dụng Việc quan thi hành án hỗ trợ hoạt động trung tâm trọng tài có vai trị quan trọng, phán trọng tài có khách quan cơng bằng, xác đến đâu khơng đương thi hành quyền lợi ích bên không bảo vệ, điều ảnh hưởng đến uy tín trọng tài - Cơ quan kiểm sát: Với tư cách quan có chức kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn kiểm sát việc tuân theo pháp luật tòa án nhân dân tất hoạt động tư pháp LTTTM 2010 đề cập đến vai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài thụ lý giải vụ tranh chấp việc giám sát hoạt động hỗ trợ Tòa án Hội đồng trọng tài việc thu thập chứng (Điều 46), triệu tập người làm chứng (Điều 47) tòa án xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài (Điều 71) Như quan tòa án, quan thi hành án, quan kiểm sát có vai trị định tạo nên tính hiệu hình thức giải tranh chấp trọng tài Trọng tài quan đại diện cho “quyền lực hợp đồng” nhận giúp hỗ trợ kịp thời từ phía quan đại diện cho “quyền lực công”, với việc phát huy tối đa ưu mình, chắn trọng tài hình thức giải tranh chấp tối ưu nhà kinh doanh lựa chọn Nhìn lại phối hợp tài quan liên quan quan nói trên, tác giả nhận thấy kết đạt trọng thời gian qua không nhiều, quan chưa thật hỗ trợ tốt cho trọng tài, nguyên nhân chủ yếu hoạt động trọng tài Việt Nam thực tế cịn q phương thức giải trọng tài chưa doanh nghiệp tin tưởng, đến 84% 85 doanh nghiệp hỏi cho chưa giải tranh chấp hình thức trọng tài ngần ngại hiệu lực thi hành định trọng tài thấp, nguyên nhân thứ hai quy định pháp luật Việt Nam chưa phù hợp nói phần trên, nguyên nhân thứ thiện chí quan tịa án, quan thi hành án hỗ trợ hoạt động trọng tài chưa cao tỏ khắt khe, áp dụng số quy phạm theo hướng bất lợi cho trọng tài thơng qua giải thích quy phạm liên quan đến thảo thuận tài hay hủy định trọng tài… Ngồi cịn ngun nhân khác phối hợp hoạt động trọng tài quan chưa tốt; chủ thể có liên quan chưa nhận thức tầm quan trọng hiệu từ việc quan tư pháp hỗ trợ hoạt động trọng tài Có thể nhận diện số giải pháp tăng cường mối quan hệ tài quan liên quan sau: Thứ nhất, nói LTTTM 2010 cịn bộc lộ số bất cập Mặt khác hiệu việc hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài không phụ thuộc vào quy định pháp luật mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác có hồn thiện LTTTM nên thiết nghĩ sớm khắc phục hạn chế pháp luật trọng tài để nâng cao hiểu phương thức trọng tài Việt Nam - LTTTM nên ghi nhận hỗ trợ Tịa án khơng việc thành lập Hội đồng trọng tài trọng tài vụ việc mà việc thành lập Hội đồng trọng tài trọng tài thường trực, đáp ứng nhu cầu bên đương - Sớm có văn hướng dẫn LTTTM số vấn đề sau: Một là, quy định rõ việc Tòa án định việc thay đổi trọng tài viên hay định trọng tài viên thay Thiết nghĩ nên, nên quy định theo hướng Tịa án có thẩm quyền định việc thay đổi trọng tài viên, đồng thời định trọng tài viên thay phải bên tranh chấp yêu cầu Trong trường hợp định trọng tài viên thay theo yêu cầu bên tranh chấp, phải nêu rõ điều kiện trọng tài viên định (không tiêu 86 chuẩn chung trọng tài viên theo quy định LTTTM) để tránh lạm quyền thẩm phán Hai là, cần sớm có văn liên ngành hướng dẫn phối hợp hoạt động trọng tài, Tòa án, Viện Kiểm sát, quan thi hành án việc hỗ trợ hoạt động TTTM, hạn chế xảy tình trạng hai quan xem xét vụ việc với hai nội dung xem xét trái ngược (xem xét yêu cầu hủy phán trọng tài, xem xét việc cho thi hành phán trọng tài); chồng chéo thẩm quyền lúng túng việc thực hoạt động hỗ trợ, gây nhiều thời gian cho trọng tài, Tòa án, Viện kiểm sát, quan thi hành án bên đương sự, ảnh hưởng đến quyền lợi bên thi hành phán trọng tài - Cần sớm bổ sung quy định nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án, Viện kiểm sát, quan thi hành án việc hỗ trợ hoạt động trọng tài, cụ thể hóa nhiệm vụ quyền hạn người làm việc quan (thẩm phán, thư ký, Kiểm sát viên, Chấp hành viên) Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật Tổ chức Viện Kiểm sát, Luật Thi hành án dân Thứ hai, phát huy hiệu điều chỉnh quy định pháp luật hành hỗ trợ quan tư pháp đối hoạt động trọng tài Có thể nói hỗ trợ quan hoạt động trọng tài quy định đầy đủ tiến bộ, hầu hết khiếm khuyết trước hoạt động trọng tài khắc phục Đó sở pháp lý quan trọng giúp nâng cao hiệu hoạt động hỗ quan tư pháp trọng tài thực tế Tuy nhiên, để quy định thực vào sống, để bên có liên quan có thói quen xem mối quan hệ quan tư pháp trọng tài mối quan hệ hỗ trợ mối quan hệ cạnh tranh, cần đẩy mạnh giải pháp nhằm phát huy hiệu điều chỉnh quy định pháp luật thực tế, thông qua việc thực đồng giải pháp sau: -Tuyên truyền, phổ biến pháp luật trọng tài, hỗ trợ quan tư pháp trọng tài cho trung tâm trọng tài trọng tài viên; giúp tổ chức trọng tài xem xét việc nhờ tòa án hỗ trợ cần việc đương nhiên khơng 87 mà giảm uy tín tổ chức trọng tài, trái lại, uy tín trọng tài cịn nâng cao trước - Giáo dục nâng cao nhận thức quan tư pháp, đặc biệt án hoạt động trọng tài Từ tịa án khơng coi trọng tài “đối thủ cạnh tranh” mà xem người bạn đồng hành chia sẻ gánh nặng cho Ngồi cần quan tâm mực tới việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật cán ngành tư pháp như: cố tình không thực biện pháp hỗ trợ theo quy định LTTTM, hỗ trợ không kịp thời… - Các quan quản lý nhà nước cần quan tâm giúp đỡ trung tâm trọng tài lĩnh vực đào tạo trọng tài viên, từ chất lượng trọng tài viên nâng cao, giúp cho bên tranh chấp n tâm giao phó tranh chấp cho trung tâm trọng tài giải quyết, bên tin tưởng vào tính xác hợp ký phán trọng tài, từ giúp bên có tinh thần tự nguyện thi hành cao chủ để nghị quan tư pháp hỗ trợ trường hợp thật cẩn thiết, hoạt động hỗ trợ trọng tài sẻ thực trở thành hoạt động có hiệu tiến hành - Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật trọng tài nói chung LTTTM 2010 cho cộng đồng doanh nghiệp chủ thể có liên quan Trên số giải pháp nhằm tăng cường phối hợp trọng tài quan có liên quan, thấy việc nâng cao hiệu việc hỗ trợ quan tư pháp với trọng tài không nhiệm vụ riêng quan, tổ chức mà địi hỏi phải có hợp lực tồn xã hội, việc tăng cường hiệu hợp tác có ý nghĩa vơ quan trọng, tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt động TTTM, tạo niềm tin cho doanh nghiệp, nhà đầu tư mang tranh chấp giải phương thức trọng tài 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG So với nhiều trung tâm trọng tài giới, trọng tài thương mại Việt Nam nói chung Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam nói riêng hoạt động chưa thực đạt hiệu Trên sở phân tích, so sánh thực trạng giải tranh chấp hai trung tâm trọng tài lớn Việt Nam Singapore, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam kiện toàn chế nhằm nâng cao vai trò trung tâm trọng tài Việt Nam Để đảm bảo hiệu Trung tâm trọng tài thương mại, thiết nghĩ Nhà nước ta cần hoàn thiện thể chế tạo điều kiện củng cố thiết chế trọng tài hoạt động có hiệu Trung tâm trọng tài có thực phát triển hay không nhờ vào phối hợp hai yếu tố 89 KẾT LUẬN Ở Việt Nam, việc áp dụng hình thức giải tranh chấp trọng tài thương mại áp dụng lâu Các trung tâm trọng tài hình thành để phục vụ cho việc giải tranh chấp Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) bên cạnh phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam số trung tâm trọng tài lớn, thành lập lâu đời Việt Nam VIAC tổ chức trọng tài phi phủ có chức xét xử tranh chấp thương mại nước quốc tế Thực tiễn hoạt động trung tâm trọng tài từ trước tới gặt hái thành tựu đáng kể, hoạt động trọng tài đạt chất lượng cao, địa tin cậy thương nhân có tranh chấp xảy Trên sở lý luận trọng tài thương mại trung tâm trọng tài, với khái quát chung trọng tài thương mại, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore (SIAC) thành lập, chấm dứt hoạt động, mục tiêu, nhiệm vụ, quyền hạn VIAC SIAC Tác giả sâu vào so sánh pháp luật Trung tâm trọng tài VIAC Trung tâm trọng tài SIAC theo tiêu chí: thành lập, hoạt động; thực trạng giải tranh chấp; thực trạng áp dụng quy tắc tố tụng giải tranh chấp; đánh giá hiệu lực định trọng tài VIAC SIAC Qua việc so sánh đó, luận văn rút kinh nghiệm nhằm đề xuất hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam kiện toàn cấu hoạt động trọng tài Việt Nam nói chung chế giải tranh chấp trọng tài VIAC nói riêng Với kết nghiên cứu nêu trên, tác giả hy vọng luận văn góp phần hồn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trọng tài thương mại Việt Nam 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bản quy tắc trọng tài UNCITRAL, UNCITRAL thông qua ngày 28/04/1976 Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 15/12/1976 Bộ Tư pháp (2013), Chủ đề Trọng tài thương mại pháp luật trọng tài thương mại, Đặc san tuyên truyền pháp luật (7) ngày15/10/2013, Hà Nội Chính phủ (1994), Nghị định số 116/CP ngày 05/9/1994 tổ chức hoạt động Trọng tài kinh tế, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2008), “Làm để Trọng Tài việt Nam chỗ dựa doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (117), tr.51-60 Philip Fouchard (1995) “ Trọng tài quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo trọng tài quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Hồng Hạnh (2000), “Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập, Tạp chí Luật học, (2), tr.32-39 Lê Hồng Hạnh (2002), Đạo đức kỹ luật sư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Dương Văn Hậu (1999), Trọng tài thương mại Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Vĩnh Hoàng (2013), “Phán Trọng tài thương mại bị hủy nhiều: Luật có “vấn đề””, [trực tuyến], cập nhật ngày 23/20/2013 [tham khảo ngày 30/12/2013], địa truy cập: 11 Hội luật gia Việt Nam (2009), Báo cáo tổng kết thi hành Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, Hà Nội 91 12 Hội Luật gia Việt Nam (2009), “Báo cáo số 10/BCTĐ-HLGVN ngày 30/4/2009 Báo cáo đánh giá tác động dự kiến Luật Trọng tài”, hồ sơ trình Quốc hội khóa 12, kỳ họp thứ ban hành Luật Trọng tài thương mại 2010 13 Dương Đăng Huệ (1998), “Trọng tài phi phủ Việt Nam- thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nó”, Thơng tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp 14 Trần Hữu Huỳnh (2001), “Các hình thức tổ chức trọng tài so với việc xây dựng Pháp lệnh Trọng tài Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr.48-49, 53-55 15 Hoàng Thế Liên, Phạm Hữu Nghị, Trần Hữu Huỳnh (1993), Hợp đồng kinh tế vấn đề giải tranh chấp kinh tế nước ta nay, Nxb thành phố Hồ Chí Minh; Hồ Chí Minh 16 Luật Mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế (được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 11/12/1985) 17 Luật trọng tài thương mại Singapore năm 1970 18 Luật trọng tài Braxin năm 1996 (Bản dịch Ban soạn thảo Pháp lệnh Trọng tài thương mại) 19 Luật trọng tài Trung Hoa năm 1994 (Bản dịch Ban soạn thảo Pháp lệnh Trọng tài thương mại) 20 Quốc hội (1997), Luật Thương mại ngày 10/5/1997, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005, Hà Nội 22 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân số 24/2004/QH11 ngày 15/6/2004, Hà Nội 23 Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân số 26/2008/QH12 ngày 14/11/2008, Hà Nội 24 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 ngày 17/6/2010, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Quyền- Ngô Minh Tuấn (2001), “ Đổi pháp luật giải tranh chấp kinh tế thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8), tr.16-20 92 26 Thủ tướng Chính phủ (1993), Quyết định số 204/TTg ngày 28/4/1993 tổ chức Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (1996), Quyết định số 114/1996/QĐ-TTg ngày 16/02/1996 việc mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Hà Nội 28 Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (2012), Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam, Hà Nội 29 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2014), “Số vụ tranh chấp VIAC 17 năm từ 1993 đến 2013”, cập nhật ngày 24/2/2014 [tham khảo ngày 01/3/2014], địa truy cập: 30 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2014), “Thống kê tình hình giải tranh chấp năm 2013 VIAC”, cập nhật ngày 11/4/2014 [tham khảo ngày 25/4/2014], địa truy cập: < http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/thong-ke92/391/Thong-ke-tinh-hinh-giai-quyet-tranh-chap-nam-2013.aspx> 31 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2014), “VIAC – 21 năm nỗ lực đổi phát triển”, cập nhật ngày 28/4/2014 [tham khảo ngày 30/4/2014], địa truy cập: 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích từ ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật kinh tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình luật kinh tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 93 37 Trường Đại học Ngoại thương (1994), Giáo trình pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, Hà Nội 38 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại số 08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/02/2003, Hà Nội 39 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa Hà Nội (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 40 Black’s Law Dictionnary (1990) 41 Black’s Law Dictionnary (2001) 42 School of International Arbitration at Queen Mary University of London and White & Case LLP (2010), 2010 International Arbitration Survey: Choices in International Arbitration 43 Singapore International Arbitration Center (2014), Annual Report 2013, tham khảo ngày 25/4/2014, địa truy cập: < http://www.siac.org.sg/2013-09-1801-57-20/2013-09-22-00-27-02/annual-report> 44 Singapore International Arbitration Center (2013), Arbitration Rules of the Singapore International Arbitration Centre (SIAC RULES), (5th edition, april 2013), tham khảo ngày 26/4/2014, địa truy cập: < http://www.siac.org.sg/201309-18-01-57-20/2013-09-22-00-27-02/annual-report> 45 SingaporeLaw.sg (2014), Singapore International Arbitration Centre, tham khảo ngày 30/4/2014, địa truy cập: 94 ... 2: SO SÁNH THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIAC) VÀ TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ SINGAPORE (SIAC) 32 2.1 So sánh thành lập hoạt động hai trung tâm trọng tài. .. động Trung tâm trọng tài Việt Nam Singapore 1.2.1 Khái lược Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) Trung tâm trọng tài Quốc tế Singapore (SIAC) 1.2.1.1 Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam. .. trọng tài VIAC SIAC 31 CHƢƠNG SO SÁNH THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIAC) VÀ TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ SINGAPORE (SIAC) 2.1 So sánh thành lập hoạt động hai trung

Ngày đăng: 09/07/2015, 18:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN