1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay

91 438 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ PHẠM THỊ CÚC HOA ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ PHẠM THỊ CÚC HOA ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn hồn tồn trung thực có nguồn trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn trùng lặp với cơng trình công bố Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Phạm Thị Cúc Hoa LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Học viện Khoa học Xã hội truyền dạy kiến thức quý báu, cảm ơn TS Đặng Vũ Huân - Tổng biên tập Tạp chí Dân chủ Pháp luật tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành tốt luận văn Tác giả Phạm Thị Cúc Hoa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HCCT Hạn chế cạnh tranh HĐNQTM Hoạt động nhượng quyền thương mại KTTT Kinh tế thị trường LCT Luật cạnh tranh NQTM Nhượng quyền thương mại PLCT Pháp luật cạnh tranh SHTT Sở hữu trí tuệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.2 KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 17 Kết luận Chương 26 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐIỀU KHOẢN 27 HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 27 2.1 NHẬN DIỆN MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 27 2.2 HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ GIỚI HẠN KIỂM SOÁT 44 2.3 CHẾ TÀI XỬ LÝ ĐỐI VỚI CÁC ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 51 Kết luận Chương 65 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT66 KIỂM SỐT ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG 66 HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 66 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 66 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 69 Kết luận Chương 78 KẾT LUẬN 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nhượng quyền thương mại với hình thức kinh doanh khác tạo nên tranh sống động kinh tế giới Hình thành từ kỷ thứ XIX, hình thức khơng ngừng mở rộng, phát huy tính hiệu kinh doanh Tại Việt Nam, hình thức nhượng quyền thương mại hình thành vào năm 90 kỷ XX mang tính tự phát cao, dường khơng có nhiều hội để tham gia chí chứng kiến sản phẩm dịch vụ thương hiệu tiếng giới Việt Nam Tuy nhiên, sau 30 năm đổi 10 năm kể từ ngày gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam lên số quốc gia thu hút nhà đầu tư nhà nhượng quyền thương mại Bạn bắt đầu buổi sáng đẹp trời với bạn bè Starbucks thưởng thức bữa trưa với gia đình cửa hàng KFC hay Lotteria Bạn mua sản phẩm Nike Adias thương hiệu tiếng khác giới cửa hàng Việt Nam Thay đổi kết mơ hình kinh doanh hiệu – nhượng quyền thương mại (NQTM) Với vai trò tích cực mình, NQTM xem cách thức hiệu để bên mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh cách khai thác thương hiệu thành công thông qua việc chuyển giao quyền sử dụng quyền thương mại bên nhượng quyền bên nhận quyền Giống hoạt động thương mại khác, nội dung quan hệ NQTM thể quyền nghĩa vụ tương ứng bên, nhiên, HĐNQTM có đặc thù định so với hoạt động cụ thể khác, kể đại lý thương mại chuyển giao công nghệ Trong HĐNQTM, có điều kiện hạn chế cạnh tranh (HCCT) bên nhượng quyền bên nhận quyền Chính mà quan hệ nhượng quyền chứa đựng hạn chế có khả tác động đến mơi trường cạnh tranh Những hạn chế nhiều trường hợp giải thích cần thiết, hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích bên nhượng quyền danh tiếng hệ thống nhượng quyền Tuy nhiên, góc độ pháp luật cạnh tranh (PLCT), điều kiện HCCT gây hệ định mơi trường cạnh tranh lành mạnh, vậy, bên phải cẩn thận đưa điều kiện vào hợp đồng, điều khoản trái với pháp luật cạnh tranh hợp đồng coi vơ hiệu Điều kiện HCCT muốn có giá trị pháp lý thể hợp đồng NQTM Đó kết thống ý chí bên, sở để bên thực quyền, nghĩa vụ pháp lý có tranh chấp xảy Có thể nói, hợp đồng NQTM có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bên tham gia quan hệ nhượng quyền Tuy nhiên, pháp luật cạnh tranh Việt Nam chưa quy định rõ ràng điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền Các quy định hành đề cập đến hình thức biểu bên cách cứng nhắc, chưa tiếp cận chất phản cạnh tranh hành vi Việc nghiên cứu để tìm hiểu rõ điều khoản HCCT hợp đồng NQTM Việt Nam việc điều chỉnh, kiểm sốt pháp luật u cầu có tính cấp thiết Đây lý mà học viên lựa chọn đề tài “Điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam nay” để làm Luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Trước có Luật Thương mại 2005, pháp luật nước ta không đề cập đến hình thức kinh doanh NQTM mẻ Mặc dù nằm tổng thể pháp luật thương mại nói chung, song hai lĩnh vực cạnh tranh NQTM quy định có điều chỉnh riêng, đặc thù, đó, đề cập đến điều khoản HCCT hợp đồng NQTM coi vấn đề lạ lẫm có nhiều nội dung cần nghiên cứu, phân tích Cho đến nay, nghiên cứu pháp luật điều chỉnh điều khoản HCCT hợp đồng NQTM góc độ PLCT có số cơng trình đề cập đến như: - Đào Đặng Thu Hường, “Hợp đồng nhượng quyền thương mại pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2007; - Nguyễn Thanh Tú, “Nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh”, Luận án Tiến sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Lund, Thuỵ Điển, 2007; - Vũ Đặng Hải Yến, “Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2008; - Nguyễn Thị Như Nguyên, “Pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại – Thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2012; - Trần Thị Hồng Thúy, “Kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012; - Nguyễn Thị Hồng Vân, “Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, 2016 Bên cạnh đó, có cơng trình sâu vào nghiên cứu lý luận, quy định hành, phương thức kiểm soát vấn đề thực tiễn TTHCCT hợp đồng NQTM như: “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại” ThS Hằng Nga, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2009 Tuy nhiên, tác phẩm có phạm vi bao quát rộng vấn đề liên quan đến TTHCCT hợp đồng NQTM hệ thống pháp luật giới Việt Nam sau Luật Thương mại 2005 vận dụng vào thực tế nên việc nghiên cứu lý luận thực tiễn nhiều khó khăn Do đó, dựa sở tình hình nghiên cứu này, Luận văn kế thừa số luận điểm nghiên cứu, phân tích chuyên sâu pháp luật TTHCCT tồn hoạt động NQTM nói chung, tập trung vào nghiên cứu hệ thống pháp luật thực tiễn thi hành Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam, từ đó, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật HCCT hợp đồng NQTM Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, Luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Làm sáng tỏ mặt lý luận pháp luật điều khoản hạn chế cạnh tranh nhượng quyền thương mại pháp luật hợp đồng nhượng chuyền thương mại - Thực nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật thực thi pháp luật điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam nay, bất cập, tồn hệ thống pháp luật thực tiễn trình áp dụng - Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận, thực tiễn hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh điều khoản HCCT hợp đồng NQTM quy định Luật Cạnh tranh năm 2004, Luật Thương mại năm 2005 văn liên quan như: Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, văn bản, quy định pháp luật liên quan quốc gia khác giới 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật điều khoản HCCT hợp đồng NQTM Việt Nam từ Luật Cạnh tranh năm 2004, Luật Thương mại năm 2005 ban hành đến Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm nghiên cứu đặt ra, tác giả nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận tiêu lợi nhuận, đặc biệt môi trường cạnh tranh khốc liệt Do đó, hình thức TTHCCT ngày doanh nghiệp biến hóa nhằm đối phó với quan cạnh tranh Đặc biệt, hoạt động NQTM việc xác định dấu hiệu hành vi TTHCCT đặc biệt khó khăn liên quan đến tính chất đặc thù chất nội dung hợp đồng NQTM Mặc dù hình thức thỏa thuận thay đổi, nhiên, chất HCCT hành vi liên quan đến yếu tố cạnh tranh giá cả, khu vực phân phối, thị trường tiêu thụ, sản lượng, chất lượng hành hóa, dịch vụ PLCT cần dựa vào đặc điểm hành vi thỏa thuận để ban hành quy định điều chỉnh Trong bối cảnh nay, để đảm bảo việc thực thi luật có hiệu quả, tránh bỏ sót hành vi xử lý hành vi thỏa thuận cần thiết để mang lại lợi ích kinh tế xã hội, Việt Nam cần kết hợp hài hòa phương pháp liệt kê phương pháp tiếp cận hợp lý Nói cách khác, bên cạnh việc coi hành vi liệt kê luật văn hướng dẫn hành vi TTHCCT, Việt Nam cần cho phép áp dụng quy định chung hay nói cách khác “điều khoản quét” nhằm “quét” hết dạng hành vi thỏa thuận có tác động xấu tới môi trường cạnh tranh, không nên quy định dựa theo hình thức biểu bên cách cứng nhắc Việt Nam cần cân nhắc kinh nghiệm nước Mỹ, Nhật Bản, EU…trong việc áp dụng cách tiếp cận rộng hành vi TTHCCT, cụ thể phạm vi nghiên cứu hành vi TTHCCT HĐNQTM, theo bao qt tồn hợp đồng, liên kết, (khơng phục thuộc vào tên gọi hay hình thức) có mục đích hệ ngăn cản, hạn chế làm sai lệch quy luật cạnh tranh Cân nhắc bổ sung quy định điều chỉnh hành vi Hiệp hội doanh nghiệp vụ việc TTHCCT Ở Việt Nam nay, PLCT Việt Nam bỏ qua vai trò Hiệp hội vụ việc TTHCCT Thực tế thực thi pháp luật TTHCCT Việt Nam cho thấy, 06 vụ việc TTHCCT (điều tra thức 02 vụ việc) mà quan cạnh tranh Việt Nam xem xét, xử lý, Hiệp hội tổ chức đứng sau, giữ vai trò tổ chức, lơi kéo 71 doanh nghiệp tham gia giám sát việc thực thi thỏa thuận doanh nghiệp Thậm chí nhiều vụ việc, Hiệp hội ban hành định, nghị giá cả, sản lượng,…trên thị trường để doanh nghiệp thành viên thực Trong đó, PLCT khơng có quy định điều chỉnh hành vi hiệp hội nên quan cạnh tranh bỏ qua lờ vai trò Hiệp hội vụ việc TTHCCT Trong thời gian tới, Việt Nam cần cân nhắc bổ sung quy định để điều chỉnh hành vi Hiệp hội để phù hợp với thực tiễn tăng cường hiệu thực thi pháp luật Việc bổ sung quy định liên quan đến nội dung sở hướng tới việc thành lập Hiệp hội NQTM Việt Nam, đảm bảo sở pháp lý để kiểm soát hoạt động Hiệp hội NQTM Hiệp hội triển khai Việt Nam Thứ hai, liên quan đến quy định cấm Cần xem xét điều chỉnh hành vi thuộc nhóm bị cấm tuyệt đối cấm tùy theo trường hợp cụ thể Như trình bày, TTHCCT nói chung TTHCCT HĐNQTM bao gồm thỏa thuận ngang nghiêm trọng - bị quan cạnh tranh quốc tế coi hành vi làm phương hại tới cạnh tranh nhiều vậy, nước có xu hướng cấm nhóm hành vi trường hợp không xem xét miền trừ; thỏa thuận ngang nghiêm trọng thỏa thuận dọc - cần cân nhắc lợi ích chi phí cạnh tranh, người tiêu dùng xã hội để định cấm không cấm tùy trường hợp cụ thể, đặc điểm địa phương Từ thực tiễn thi hành pháp luật cạnh tranh pháp luật NQTM, tham khảo kinh nghiệm nước trước, cần điều chỉnh quy định cấm PLCT Việt Nam theo hướng phân chia rõ rệt hai loại thỏa thuận Cụ thể, dạng hành vi TTHCCT HĐNQTM: (i) Cấm tuyệt đối dạng thỏa thuận bị coi nghiêm trọng trường hợp gồm: Thỏa thuận phân chi thị trường kinh doanh; thỏa thuận ấn định giá bán lại; thỏa thuận kiểm soát số lượng đầu vào, đầu sản phẩm; (ii) Cấm theo trường hợp cụ thể dạng thỏa thuận khác tùy theo đặc thù địa phương Có vậy, việc thực thi quy định pháp luật kiểm soát 72 hành vi TTHCCT HĐNQTM phục vụ tốt cho mục tiêu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển đảm bảo lợi ích người tiêu dùng Việt Nam Bên cạnh đó, cần xem xét sửa đổi cách tiếp cận đánh giá TTHCCT dựa theo tiêu chí thị phần Một số ý kiến cho rằng, quy định dễ thực thi phù hợp với quan cạnh tranh non trẻ Ở khía cạnh khác, số ý kiến khác lại cho việc ban hành quy định điều chỉnh hành vi mục tiêu tạo điều kiện dễ dàng cho quan thực thi luật, mà làm sai lệch chất, ý nghĩa, mục đích việc điều chỉnh cần phải xem xét lại không việc thực thi quy định không ý nghĩa, chí số trường hợp phản tác dụng Vì vậy, nước ban hành quy định điều cấm hành vi TTHCCT vào chất gây HCCT hành vi thị phần yếu tố để quan cạnh tranh xem xét đánh giá vụ việc Đối với vụ việc liên quan đến hành vi thỏa thuận khơng thuộc nhóm thỏa thuận nghiêm trọng, PLCT phần lớn nước Hoa Kỳ, EU…đều áp dụng nguyên tắc hợp lý đánh giá vụ việc Trước tiên, cần đánh giá liệu thỏa thuận xem xét có gây HCCT hay khơng Trong trường hợp thỏa thuận có khả gây HCCT, quan cạnh tranh tiếp tục đánh giá tác dụng thúc đẩy cạnh tranh hành vi so sánh tác động thúc đẩy tác động HCCT hành vi Theo đó, Việt Nam cần thay đổi cách tiếp cận đánh giá thỏa thuận dựa chủ yếu vào yếu tố thị phần cách cứng nhắc nay, nghiên cứu đưa tiêu chí đánh giá phù hợp, tiếp cận với đặc thù HĐNQTM, đảm bảo thuận lợi việc xác định, điều chỉnh xác hành vi TTHCCT HĐNQTM Thứ ba, liên quan đến quy định miễn trừ Hiện nay, hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển, việc áp dụng quy định miễn trừ khoản Điều 10 Luật Cạnh tranh năm 2004 thực tiễn phát sinh nhiều vấn đề bất hợp lý Cũng theo hướng sửa đổi quy định việc cấm hành vi TTHCCT, điều kiện xem xét miễn trừ quy 73 định Luật Cạnh tranh Việt Nam đưa vào tiêu chí để đánh giá hành vi TTHCCT Tuy nhiên, để xây dựng quy định cần cân nhắc kỹ lưỡng tiêu chí, thời hạn điều kiện gia hạn thời hạn hưởng miễn trừ Cụ thể, giải pháp cần bổ sung thêm hai điều kiện để miễn trừ, bao gồm: (i) Không áp đặt doanh nghiệp có liên quan hạn chế khơng cần thiết để đạt mục tiêu, (ii) Không tạo cho doanh nghiệp khả loại trừ cạnh tranh đáng kể sản phẩm liên quan Pháp luật phải đưa thỏa thuận HĐNQTM vào trường hợp miễn trừ bị coi TTHCCT bị cấm giới hạn Thứ tư, xem xét ràng buộc bán kèm hợp đồng NQTM Khi xem xét ràng buộc bán kèm, quan có thẩm quyền cạnh tranh cần phân tích khái niệm “không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng” (theo quy định khoản Điều 8; khoản Điều 13) khái niệm “phù hợp với hệ thống kinh doanh bên nhượng quyền quy định” sở bối cảnh hợp đồng NQTM, đặc biệt cần tính đến yếu tố: (i) Tồn hay không tồn biện pháp khác đạt mục đích nhằm bảo vệ sắc, uy tín chất lượng hệ thống NQTM lại có ảnh hưởng tiêu cực đến cạnh tranh; (ii) Ràng buộc bán kèm có ảnh hưởng thực ngăn cản đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường, loại bỏ đối thủ cạnh tranh hay cho phép đối thủ cạnh tranh tham gia thị trường sản phẩm bán kèm Đặc biệt, trình thực hợp đồng NQTM, bên nhượng quyền có quy định sửa đổi hợp đồng NQTM mẫu đăng ký mà bên nhận quyền lường trước được, hành vi phải xem xét kết hợp góc độ PLCT (có cấu thành hành vi ràng buộc bán kèm bên nhận quyền bị trói buộc vào hợp đồng NQTM hay khơng) pháp luật NQTM (có vi phạm quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin hợp đồng NQTM hay khơng) Vì vậy, nhiệm vụ quan cạnh tranh làm rõ khái niệm LCT, đặc biệt khái niệm hiểu theo nhiều hướng khác 74 Thứ năm, khái niệm “thị phần kết hợp” Với việc sử dụng thuật ngữ “thị phần kết hợp” khoản Điều Luật Cạnh tranh năm 2004 khiến nhiều người cho quy định áp dụng với thỏa thuận theo chiều ngang, định nghĩa khái niệm theo khoản Điều Luật Cạnh tranh năm 2004 PLCT Mỹ, EU cho thấy, bên thỏa thuận hoạt động giai đoạn trình sản xuất, kinh doanh (tức thỏa thuận đối thủ cạnh tranh – thỏa thuận theo chiều ngang) tồn thị phần kết hợp Đối với thỏa thuận theo chiều dọc khơng thể có thị phần kết hợp bên hoạt động giai đoạn khác nhau, tức thị trường liên quan khác nhau, mà xác định thị phần bên thị trường liên quan Tuy nhiên, cách giải thích TTHCCT Nghị định số 116/2005/NĐ-CP, đặc biệt Điều 18 Nghị định cho thấy rằng, TTHCCT không giới hạn TTHCCT theo chiều ngang mà TTHCCT theo chiều dọc [4] Thỏa thuận ngang gây nhiều tác động xấu đến vận hành thị trường thỏa thuận dọc Luật Cạnh tranh Việt Nam chưa có phân biệt thỏa thuận ngang thỏa thuận dọc Luật Cạnh tranh EU nhiều quốc gia khác Yêu cầu phân biệt rõ hai loại thỏa thuận đặt nhằm đáp ứng nâng cao khả kiểm soát TTHCCT Do vậy, nên có phân biệt hai loại thỏa thuận định lượng cho chúng hai tỉ lệ khác làm giới hạn cho việc nhận biết TTHCCT hợp pháp hay bất hợp pháp, từ có hướng kiểm sốt xử lý phù hợp, hiệu [10] Thứ sáu, quy định hình thức mức độ xử lý vi phạm Cần xây dựng quy định xử lý vi phạm chặt chẽ theo hướng xác định mức phạt tiền dựa doanh thu thị trường liên quan Cụ thể, với nhìn nhận xử phạt dựa vào hợp lý để doanh nghiệp tiếp tục tồn đóng góp cho kinh tế, khơng xử phạt để chấm dứt hoạt động doanh nghiệp, nhiều quốc gia áp dụng nguyên tắc tính mức phạt theo doanh thu thị trường liên quan thị trường bị ảnh hưởng Ngồi ra, xác 75 định giới hạn nhằm đảm bảo doanh nghiệp tiếp tục hoạt động như: hạn chế phạm vi tính tổng doanh thu năm liên tiếp (như Nhật Bản) hay quy định mức phạt tối đa trường hợp không 10% tổng doanh thu năm tài doanh nghiệp Với điều kiện Việt Nam học hỏi quy định pháp luật quốc gia khác giới Bên cạnh đó, cần quy định rõ nguyên tắc xác định mức phạt tiền; mức phạt tiền tối thiểu; quy định hình thức xử lý vi phạm cá nhân vi phạm Điều chỉnh lại quy định biện pháp phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu Thứ bảy, kiểm soát điều khoản ấn định giá bán lại Xuất phát từ chất quan hệ nhượng quyền thương mại, điều chỉnh hành vi ấn định giá bán lại, cần cân nhắc đến vấn đề việc giữ nguyên quy định khoản Điều 13 khoản Điều 14 Luật Cạnh tranh năm 2004 theo hướng cấm bên nhượng quyền có vị trí thống lĩnh thị trường vị độc quyền thực hành vi ấn định giá bán lại Luật Cạnh tranh cần bổ sung số vấn đề sau: (i) Bổ sung quy định theo hướng cấm tham chiếu giá bên nhượng quyền hành vi thực kết hợp với biện pháp gián tiếp nhằm hướng bên nhận quyền áp dụng mức giá thống hệ thống sản phẩm yếu tố ảnh hường đến tính đồng hệ thống nhượng quyền (ii) Cho phép bên nhượng quyền đưa giá tham chiếu không kết hợp với nỗ lực tích cực bên nhượng quyền nhằm đạt thống giá, kể trường hợp tham chiếu giá có dẫn tới việc tự nguyện lựa chọn áp dụng cách vô điều kiện bên nhận quyền (iii) Cần cân nhắc đến trường hợp ấn định giá bán hệ thống nhượng quyền đồng giá Trong trường hợp này, giá sản phẩm lại yếu tố thuộc đối tượng nhượng quyền Ở khía cạnh này, Luật Cạnh tranh nên điều chỉnh mức độ can thiệp khoảng giá sản phẩm, quy định 76 mức giá sản phẩm tối thiểu tối đa tỷ lệ cách biệt giá sản phẩm khác Thứ tám, làm rõ mối quan hệ pháp luật nhượng quyền thương mại với pháp luật cạnh tranh Pháp luật NQTM thường cho phép bên nhượng quyền hay bên thứ ba bên nhượng quyền có quyền định nguyên vật liệu đầu vào, trang thiết bị bên nhận quyền để phù hợp với hệ thống NQTM, ấn định giá bán hàng hoá dịch vụ quy định phân chia thị trường tiêu thụ Điều hoàn toàn hợp lý nhằm đảm bảo sắc, chất lượng, uy tín hệ thống nhượng quyền lại vi phạm khoản 1, 2, 3, Điều Luật Cạnh tranh Điều Luật Cạnh tranh giải thích rõ: “Cấm thoả thuận hạn chế cạnh tranh quy định khoản 1, 2, 3, Điều Luật Cạnh tranh bên tham gia thoả thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên” Như vậy, bên tham gia thoả thuận NQTM có thị phần 30% thực được, bị coi thoả thuận hạn chế cạnh tranh [27] Để giải tốt vấn đề này, cần có văn hướng dẫn việc áp dụng pháp luật cạnh tranh HĐNQTM, đó, cần đưa giới hạn hành vi có dấu hiệu hạn chế cạnh tranh không vi phạm pháp luật cạnh tranh, tạo an tâm cho bên nhượng quyền, khuyến khích HĐNQTM tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh Các thương nhân có hoạt động chuyển giao quyền thương mại nước cần nghiên cứu kỹ pháp luật cạnh tranh nước sở bên nhận quyền Trên sở đó, có định hướng cụ thể an tồn cho chiến lược kinh doanh 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm soát điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Để pháp luật điều chỉnh điều khoản HCCT hợp đồng NQTM Việt Nam thực phát huy vai trò đời sống thực tiễn, đòi hỏi nhiều yếu tố giải pháp cụ thể, đó, bên cạnh việc phải hoàn thiện 77 pháp luật phù hợp với thực tiễn, đồng bộ, thống nhất…thì kể đến giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật lĩnh vực Một là, nâng cao hiệu hoạt động máy thực thi pháp luật Để nâng cao hiệu hoạt động máy thực thi pháp luật NQTM PLCT cần phải lưu ý đến yếu tố sau: Trong trình ban hành áp dụng PLCT lĩnh vực NQTM, quan nhà nước có thẩm quyền cần trọng bảo đảm tuân thủ yêu cầu tính quán tính hợp lý, bảo vệ quyền lợi bên tham gia HĐNQTM; Việc ban hành áp dụng PLCT phải thực nhằm kiểm soát ngăn chặn hành vi TTHCCT liên quan đến NQTM mà cụ thể điều khoản TTHCCT hợp đồng NQTM; Chú trọng đào tạo đội ngũ chuyên gia PLCT am hiểu không PLCT mà am hiểu vấn đề kinh tế, SHTT NQTM, cần có chế phối hợp hành động quan quản lý cạnh tranh quan quản lý NQTM; Đảm bảo độc lập có phối hợp quan quản lý cạnh tranh với quan quản lý chuyên ngành NQTM Hai là, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật Pháp luật NQTM lĩnh vực pháp luật Việt Nam, để thực thi tốt lĩnh vực pháp luật này, Nhà nước cần phải thường xuyên tiến hành công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật NQTM cho chủ thể kinh doanh cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, nhà nước nên đưa pháp luật NQTM phương thức kinh doanh NQTM vào giảng dạy chương trình đào tạo khối kinh tế hay luật học cách chuyên sâu hơn, nhằm đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp, có kinh nghiệm, hiểu biết sâu sắc Franchise để phục vụ cho doanh nghiệp có tiến hành hoạt động kinh doanh nhượng quyền Ba là, giải pháp cho bên tham gia hoạt động nhượng quyền thương mại Các bên tham gia HĐNQTM cần tìm hiểu kỹ pháp luật NQTM, PLCT, có pháp luật TTHCCT HĐNQTM trước tham gia hoạt động ký kết hợp đồng Thị trường dịch vụ NQTM Việt có 78 xu hướng phát triển mạnh năm tới Do đó, thương nhân hoạt động lĩnh vực NQTM cần quan tâm đặc biệt tới vấn đề ký kết hợp đồng nội dung thỏa thuận, cam kết đưa hợp đồng ký kết Chủ thương hiệu cần lưu ý đa số quốc gia giới luật kinh doanh nghiêm cấm việc thỏa thuận, quy định áp đặt giá bán cửa hàng mua franchise Các thương nhân có hoạt động chuyển giao quyền thương mại cần lưu ý khía cạnh PLCT hoạt động mình, hành vi NQTM nước ngoài, cần cung cấp đăng ký thông tin HCCT cụ thể, xác hợp đồng NQTM với quan quản lý nhà nước NQTM nước sở bên nhận quyền dự kiến Đối với bên nhận quyền Việt Nam, giao kết hợp đồng NQTM nên yêu cầu bên nhượng quyền giải thích rõ thỏa thuận, điều khoản chứa nội dung HCCT hợp đồng NQTM, quy định chi tiết, ràng buộc cụ thể phát sinh tương lai, nên vận dụng PLCT để bảo vệ quyền lợi bên nhượng quyền lạm dụng quyền sau bên nhận quyền đầu tư tài nhân lực vào HĐNQTM Mặt khác, đội ngũ thương nhân có HĐNQTM Việt Nam đa phần tự học hỏi thất bại, sai lầm khơng thể tranh khỏi Trong đó, thương nhân nước ngồi, mà cụ thể đội ngũ quản lý, chuyên viên doanh nghiệp nước đào tạo cách bản, với chương trình tập huấn cập nhật, trang bị đầy đủ am hiểu cần thiết quy định pháp luật lĩnh vực NQTM, có quy định điều chỉnh hành vi TTHCCT HĐNQTM Đây điểm hạn chế giáo dục Việt Nam doanh nghiệp công tác đào tạo Điều góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật NQTM từ thực tế hoạt động, chủ thể kinh doanh có kiến nghị sát thực khả thi nhằm xây dựng pháp luật NQTM (trong có quy định hướng dẫn thực thi PLCT HĐNQTM) ngày hoàn thiện hơn, giúp bên tham gia kí kết hợp đồng NQTM thực thỏa thuận khuôn khổ PLCT pháp luật NQTM cho phép, đảm bảo quyền lợi hợp pháp chủ thể quan hệ NQTM 79 Kết luận Chương Trên hướng hoàn thiện giải pháp cụ thể đề xuất nhằm xây dựng hệ thống quy định pháp luật hành kiểm soát hành vi HCCT NQTM nâng cao hiệu áp dụng quy định vấn đề thực tế, đảm bảo hoàn thiện công tác giải vụ việc cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh quản lý HĐNQTM Việt Nam; đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, làm tảng cho phát triển bền vững kinh tế thị trường, góp phần đưa phương thức kinh doanh nhượng quyền – vốn mẻ nước ta vào hoạt động ổn định, phát huy mạnh tích cực nó, hòa chung vào vận hành thuận lợi kinh tế đà tăng trưởng Việt Nam 80 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam nay”, Luận văn tập trung làm rõ vấn đề sau: - Đưa khái niệm, đặc điểm HCCT hợp đồng NQTM, khái quát chung vấn đề lý luận điều khoản HCCT hợp đồng NQTM pháp luật điều chỉnh HCCT hợp đồng - Trình bày phân tích quy định pháp luật thương mại PLCT Việt Nam điều chỉnh điều khoản HCCT hợp đồng NQTM Bao gồm: Nhận diện số điều khoản HCCT cụ thể hoạt động NQTM; phân tích hậu pháp lý điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng này; quy định liên quan đến việc xử lý vụ việc không tuân thủ điều khoản HCCT hợp đồng NQTM Việt Nam - Khái quát thực tiễn thực quy định pháp luật điều khoản HCCT hợp đồng NQTM, nhận thấy bất cập, hạn chế tồn tại, đồng thời viết phân tích yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật điều khoản HCCT hợp đồng NQTM, để từ đó, đưa quan điểm cá nhân đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng NQTM nói chung điều khoản HCCT hợp đồng NQTM nói riêng, hồn thiện pháp luật thương mại Việt Nam điều cấp bách Điều khơng đòi hỏi từ hoạt động sản xuất kinh doanh nước, mà xuất phát từ yêu cầu hội nhập kinh tế giới Việc xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh NQTM cần phải có tương thích tối đa với pháp luật NQTM nước giới Vì vậy, trình đòi hỏi phải nghiên cứu, tập trung trí tuệ nhiều nhà khoa học kinh tế, pháp lý Điều tiên đặt là, cần phải nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tiễn q trình kiểm sốt điều khoản HCCT hợp đồng NQTM xử lý nghiêm ngặt vụ việc liên quan đến vấn đề 81 Có thể nói, HĐNQTM phát triển Việt Nam, không giới hạn NQTM nước, NQTM từ nước ngồi vào, mà NQTM từ Việt Nam nước ngồi Do việc nghiên cứu NQTM góc độ PLCT cần thiết, nhằm đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh cho HĐNQTM diễn thị trường Việt Nam, đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đà phát triển 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Thị Vân Anh, Một số bất cập điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam, tạp chí luật học số 4/ 2011, tr3 Bộ Công thương, Cục Quản lý Cạnh tranh, Báo cáo Rà soát quy định Luật cạnh tranh Việt Nam, ngày tháng 10 năm 2012; Bộ Thương mại, Thông tư số 09/2006/TT-BTM 25 tháng năm 2006 Bộ Thương mại hướng dẫn đăng ký HĐNQTM; ThS Nguyến Bá Bình, Nhượng quyền thương mại - chất mối quan hệ với hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động li-xăng,Trang tin điện tử Vietnamfranchise, 2010; Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh; Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh; Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết HĐNQTM; Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh; 9.TS Bùi Ngọc Cường, Hoàn thiện khung pháp lý nhượng quyền thương mại, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 103, 8/2017; 10 Nguyễn Thị Dung, Một số vấn đề pháp lý hoạt động nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, 2008; 83 11 Đặng Thị Hà, Pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật - Đại học Huế, 2015; 12 Luật Sở hữu Công nghiệp Mêhicô 1991; 13 Ths Hằng Nga, Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại, Nxb Tổng hợp TPHCM, 2009; 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 2013, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật thương mại năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Cạnh tranh năm 2004, Nxb CTQG, Hà Nội; 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2006, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 18 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Cạnh tranh Việt Nam, Nxb Công an nhân dân; 19 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Công an nhân dân; 20 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Một số hợp đồng đặc thù hoạt động thương mại kĩ đàm phán, soạn thảo, Nxb Công an nhân dân, 2012; 21 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Công an nhân dân; 22 Phùng Văn Thành, Pháp luật cạnh tranh việc kiểm soát giao dịch độc quyền, 11/2014; 23 Nguyễn Thanh Tú, Nhượng quyền thương mại góc độ Luật cạnh tranh, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 03/2007; 24 Trần Thị Hồng Thúy, Kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, 2012; 84 25 Trần Phương Thảo, Pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trng hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2015; 26 Bùi Thanh Tráng, Nhượng quyền thương mại tai Việt Nam, Sách chuyên khảo Đại học Kinh tế Quốc dân, 2009; 27 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Luật học, Nxb Bách Khoa, Hà Nội, 1999; 28 Vũ Đặng Hải Yến, Nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 11/2008; 29.http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-hanh-vi-han-che-canh-tranh-mot-sovu-viec-dien-hinh-cua-chau-au ngày 06/7/2013 30.https://123doc.org/document/,37968-hoat-dong-nhuong-quyen-taicong-ty-cp-trung-nguyen-doc.htm, tr5; 31 http://tratoco.com/hinh-thuc-dieu-kien-va-bieu-phi-chuyen-nhuong- thuong-hieu-tocotoco-franchise-toco-toco/; 32 Global Trends in Franchise Regulation and the Australian Experience: Lessons for New Zealand” trình bày Giáo sư Andrew Terry (ĐH New South Wales, Sydney, Australia) Hội nghị cải cách pháp luật nhượng quyền thương mại ĐH Aucland (New Zealand) vào ngày 25/6/2009; 33 David Harbord Georg von Gravenitz, Định nghĩa thị trường vụ điều tra cạnh tranh thương mại - Tài liệu hội thảo, Hà Nội, 2004; 34 Growing Pains for Franchise Law, Presented by the American Bar Association Forum on Franchising, ABA Journal; 35 Roberto Baldi, Distributorship, Franchising, Agency - Community and national Laws and Prachtice in the EEC, Kluwer International 85 ... luận pháp luật điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam. .. TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 66 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM. .. pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN

Ngày đăng: 27/11/2017, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN