Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
513,87 KB
Nội dung
Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Nguyễn Thị Vân Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật Quốc tế; Mã số: 60 38 60 Người hướng dẫn: TS Nông Quốc Bình Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Khái quát chung nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng thương mại Nghiên cứu vấn đề pháp lý hợp đồng nhượng quyền thương mại (HĐNQTM) bao gồm quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng, việc gia hạn, chấm dứt thời hạn hợp đồng từ giúp bên tham gia quan hệ hợp đồng hiểu chất loại hợp đồng đưa nhận định quy định pháp luật Việt Nam trường hợp liên quan Phân tích thực trạng nhượng quyền thương mại Việt Nam Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh HĐNQTM Keywords: Pháp luật Việt Nam; Luật Quốc tế; Hợp đồng thương mại; Hội nhập quốc tế; Luật thương mại Content TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Franchise (nhượng quyền thương mại) có nguồn gốc từ tiếng Pháp, có nghĩa đặc quyền, ưu đãi hình thức nhân rộng thương hiệu, nhân rộng mơ hình kinh doanh du nhập phát triển mạnh mẽ Việt Nam, đặc biệt sau Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) Quan hệ nhượng quyền thương mại liên quan đến nhiều lĩnh vực như: quyền sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, thân quyền thương mại lại hình thành từ gói quyền liên quan đến nhiều đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, việc kiểm sốt sở hữu loại tài sản không dễ dàng Do bên nhận quyền độc lập hoạt động kinh doanh, thường công ty công ty bị chi phối bên nhượng quyền nên có xu hướng muốn thực hoạt động thương mại cách độc lập, không muốn chịu kiểm sốt bên nhượng quyền Trong đó, bên nhượng quyền thông qua thỏa thuận với bên nhận quyền sở HĐNQTM ln bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thực việc giám sát chặt chẽ toàn hệ thống nhượng quyền mà cụ thể bên nhận quyền Chính vậy, mối quan hệ tưởng chừng kết nối hợp tác bên nhượng quyền nhận quyền lại mối quan hệ chứa đựng khả phát sinh tranh chấp Thêm vào đó, thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam cho thấy, có nhiều tác động tiêu cực, bắt nguồn từ việc thực nhượng quyền thương mại, tới bên chủ thể quan hệ nhượng quyền thương mại, người tiêu dùng kinh tế nói chung Xuất phát từ thực tế nói trên, đặc biệt bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, đề tài “Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” tác giả chọn để nghiên cứu vấn đề mang tính thời cấp thiết Việc nghiên cứu, đánh giá có hệ thống toàn diện quy định pháp luật HĐNQTM, đề giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật HĐNQTM cần thiết, góp phần hồn thiện pháp luật thương mại Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động thương mại bối cảnh hội nhập quốc tế TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU , Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Trên giới cơng trình nghiên cứu nhượng quyền thương mại thực gắn liền với suốt trình hình thành phát triển nhượng quyền thương mại quốc gia Ở Việt Nam, pháp luật HĐNQTM phần pháp luật nhượng quyền thương mại nội dung quan trọng pháp luật thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng ngày Vấn đề nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác quan tâm nghiên cứu Với phạm vi mức độ khác nhau, có số cơng trình cơng bố, đề cập đến vài khía cạnh kinh tế, pháp lý hoạt động nhượng quyền thương mại ảnh hưởng hoạt động thương mại tới đời sống xã hội Luận văn tiếp cận sâu nghiên cứu cách bản, tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng nhượng quyền thương mại pháp luật HĐNQTM bối cảnh hội nhập quốc tế MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận quy định cụ thể HĐNQTM theo pháp luật Việt Nam, cụ thể HĐNQTM theo Luật Thương mại 2005 văn hướng dẫn thi hành Trong phần nội dung, tác giả phân tích vấn đề pháp lý HĐNQTM bao gồm quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng, việc gia hạn, chấm dứt thời hạn hợp đồng v.v từ giúp bên tham gia quan hệ hợp đồng hiểu chất loại hợp đồng đưa nhận định quy định pháp luật Việt Nam trường hợp liên quan Qua đó, tác giả nêu lên kiến nghị áp dụng việc hoàn thiện pháp luật HĐNQTM cách hợp lý, khoa học phù hợp với thông lệ quốc tế PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau, phương pháp tổng hợp phân tích để phân tích quy định pháp luật Việt Nam HĐNQTM để từ đánh giá mức độ hiệu áp dụng quy định thực tiễn áp dụng bên hợp đồng; phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu quy đinh quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật nước, từ rút điểm đạt điểm cần phải sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật HĐNQTM; phương pháp kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu Luận văn thực tảng phương pháp vật lịch sử, vật biện chứng; sở quan điểm, đường lối trị, kinh tế, văn hóa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn bố cục sau: Phần mở đầu Chương Khái quát chung nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương Những vấn đề pháp lý hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương Thực trạng việc thực hợp đồng nhượng quyền thương mại giải pháp hoàn thiện Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI VÀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Khái quát chung nhƣợng quyền thƣơng mại 1.1 1.1.1 Định nghĩa nhượng quyền thương mại Để thấy chất quan hệ HĐNQTM, tìm hiểu phân tích định nghĩa/khái niệm nhượng quyền lăng kính pháp lý Ở Việt Nam, Luật Thương mại 2005 lần hệ thống pháp luật Việt Nam đưa định nghĩa nhượng quyền thương mại sau: “Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh.” Định nghĩa nêu lên nét chính, đặc trưng nhượng quyền thương mại Tuy nhiên, định nghĩa bỏ qua yếu tố nhượng quyền phí nhượng quyền Do hai bên tham gia quan hệ nhượng quyền hai bên độc lập khơng có quan hệ vốn với hoạt động nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại thương nhân thực nên việc quy định phí cần thiết Ngồi ra, việc quy định cụ thể đối tượng mà việc kinh doanh gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo khơng cần thiết thực tế việc kinh doanh gắn liền với vài đối tượng ngược lại gắn với đối tượng khác đối tượng Theo quan điểm tác giả nhượng quyền thương mại Việt Nam nên định nghĩa sau: “Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại theo thơng qua hợp đồng bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền độc lập tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo phương thức kinh doanh gắn liền với đối tượng sở hữu trí tuệ bên nhượng quyền sở hữu kiểm soát, bên nhượng quyền tiến hành việc hỗ trợ kiểm soát thường xuyên việc kinh doanh bên nhận quyền, đổi lại, bên nhận quyền trả cho bên nhượng quyền khoản phí” 1.1.2 Các đặc điểm nhượng quyền thương mại Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại mang đặc điểm, tính chất tổng hợp số loại hoạt động thương mại khác, đặc biệt quan hệ chuyển giao công nghệ, li-xăng hoạt động phân phối thương mại Tuy nhiên, nhượng quyền thương mại mang đặc điểm riêng biệt giúp phân biệt rõ ràng hoạt động với hoạt động thương mại khác: 1.1.2.1 Đối tượng nhượng quyền thương mại “quyền thương mại” Việc xác định hoạt động thương mại có ý nghĩa việc xác định pháp luật áp dụng xác định quan tài phán trường hợp có tranh chấp Theo NĐ số 35/2006/ND-CP “quyền thương mại” hiểu bao gồm một, số toàn quyền sau đây: Quyền Bên nhượng quyền cho phép yêu cầu Bên nhận quyền tự tiến hành cơng việc kinh doanh cung cấp hàng hoá dịch vụ theo hệ thống Bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo Bên nhượng quyền; Quyền Bên nhượng quyền cấp cho Bên nhận quyền sơ cấp quyền thương mại chung Bên nhận quyền sơ cấp thương nhân nhận quyền thương mại từ Bên nhượng quyền ban đầu; Quyền Bên nhượng quyền thứ cấp (là thương nhân có quyền cấp lại quyền thương mại mà nhận từ Bên nhượng quyền ban đầu cho Bên nhận quyền thứ cấp) cấp lại cho Bên nhận quyền thứ cấp (là thương nhân nhận lại quyền thương mại) theo HĐNQTM chung Quyền Bên nhượng quyền cấp cho Bên nhận quyền quyền thương mại theo hợp đồng phát triển quyền thương mại Hiểu cách khái quát “quyền thương mại” quyền tiến hành kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo cách thức bên nhượng quyền quy định với việc sử dụng nhãn mác, tên thương mại, bí kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền 1.1.2.2 Luôn có kiểm sốt bên nhượng quyền bên nhận quyền phải tuân thủ quy định mô hình nhượng quyền thương mại Nhượng quyền thương mại việc nhiều chủ thể tiến hành kinh doanh với tên gọi, cách thức thống Do vậy, yêu cầu hoạt động phải đảm bảo tính đồng yêu tố liên quan đến quy trình kinh doanh thống chất lượng hàng hóa, dịch vụ, phương thức phục vụ, cách thức trí sở kinh doanh để thực điều bên nhượng quyền ln u cầu bên bên nhận quyền phải có nghĩa vụ tuân thủ theo mơ hình kinh doanh 1.1.2.3 Bên nhận quyền bên độc lập so với bên nhượng quyền Trong hoạt động nhượng quyền thương mại, bên nhượng quyền bên nhận quyền tồn mối quan hệ hỗ trợ mật thiết hình thành sau bên ký kết HĐNQTM Sau thời điểm ký kết hợp đồng, Bên nhượng quyền phải tiến hành cung cấp tài liệu, đào tạo nhân viên đồng thời với lớn mạnh phát triển theo thời gian hệ thống, bên nhượng quyền phải thường xuyên hỗ trợ mặt kỹ thuật cho bên nhận quyền điều khơng có nghĩa bên nhượng quyền kinh doanh thay cho bên nhận quyền mà bên nhận quyền phải tự tiến hành hoạt động kinh doanh tên gọi, bí bên nhượng quyền 1.1.2.4 Tính đồng tính hệ thống quan hệ nhượng quyền thương mại Mục đích bên nhượng quyền, chấp nhận nhượng lại “quyền thương mại” cho người khác, sau tiếp tục kinh doanh với “quyền thương mại” để mở rộng hệ thống sản xuất, phân phối hàng hố cung ứng dịch vụ Sự giống chất lượng hình thức hàng hố, dịch vụ, cách thức phục vụ nhân viên cung ứng sản phẩm thị trường tạo nên tính hệ thống quan hệ nhượng quyền thương mại Bằng cách hay cách khác, đặc trưng hàng hoá, dịch vụ cách thức cung ứng bên nhượng quyền phải bên nhận quyền lặp lại Mọi phát triển sáng tạo khơng xuất phát từ ý chí bên nhượng quyền khơng có cho phép thỏa thuận trước với bên nhượng quyền phá hỏng tính hệ thống mạng lưới cung cấp dịch vụ, hàng hóa sản phẩm tạo từ quan hệ nhượng quyền thương mại 1.1.3 Phân loại nhượng quyền thương mại Nhượng quyền thương mại tồn nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội hoạt động phân loại theo tiêu chí khác nhau: 1.1.3.1Căn vào mục đích việc kinh doanh nhượng quyền ta phân nhượng quyền thương mại thành ba dạng sau đây: Nhượng quyền bán sản phẩm (product franchise) Nhượng quyền gia công (process franchise) Nhượng quyền phương thức kinh doanh (business format franchise) 1.1.3.2Căn vào đối tượng sở kinh doanh nhượng quyền cung cấp: Nhượng quyền thương mại lĩnh vực dịch vụ (Service Franchise) Nhượng quyền thương mại lĩnh vực tiêu thụ hàng hóa (Distribution Franchise) 1.1.3.3Căn vai trò chủ thể mối quan hệ nhượng quyền thương mại, chia nhượng quyền thương mại thành loại: Nhượng quyền thương mại chung (Master Franchise) Nhượng quyền thương mại thứ cấp (gián tiếp) (Sub-Franchising) 1.2 Vai trò nhƣợng quyền thƣơng mại Việt Nam năm gần có điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh thương mại nói chung nhượng quyền thương mại nói riêng Với tốc độ tăng trưởng GDP bình qn 8%, quốc gia có dân số 82 triệu người, tình hình kinh tế ổn định, nhà nước khuyến khích đầu tư, sức mua thị trường đánh giá cao giới Hơn nữa, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO, mở nhiều hội cho nhà kinh doanh nước Trong bối cảnh hội nhập diễn mạnh mẽ vậy, rõ ràng việc định lựa chọn hình thức kinh doanh đảm bảo cho nhà đầu tư có hiệu tốt sử dụng vốn, phát triển nhanh thị trường, mở rộng nhanh thị phần kiểm sốt hệ thống nhằm tạo tiếng nói thị trường điều quan tâm Nhiều tập đoàn lớn giới “đổ bộ” vào thị trường Việt Nam tìm hội phát triển thương hiệu: KFC, Lotteria, Jollibee… Và gần nhất, thương hiệu cà phê tiếng Úc tiến vào thị trường Việt Nam thông qua hợp đồng franchise với cơng ty Viet Lifestyle Gloria Jean tập đồn tồn cầu có trụ sở Australia Đây tập đồn có hệ thống franchise lớn giới với khoảng 800 điểm nhận franchise 30 quốc gia Nhật, Philippines, Malaysia, Singapore Ông Billy Sin, Giám đốc kinh doanh vùng châu Á, Tập đoàn Gloria Jean cho biết "Trước vào Việt Nam, nghiên cứu kỹ thị trường Việt Nam Chúng biết rõ cà phê mạnh xuất Việt Nam Tuy nhiên, may điều khơng ảnh hưởng nhiều đến sản phẩm cà phê chúng tôi” Ở lĩnh vực khác, nhiều thương hiệu tiếng bắt đầu bước vào thị trường có sức mua thuộc hạng "top ten" giới Có thể kể đến tên tuổi như: Coffee Bean & Tea Leaf, Bread Talk hay Pizza Hut…Một tranh nhộn nhịp kinh tế Việt Nam thời hội nhập kinh tế quốc tế Với lợi ích mà nhượng quyền thương mại mang đến khẳng định chắn nhượng quyền thương mại có vai trị ý nghĩa lớn kinh tế bối cảnh hội nhập quốc tế 1.2.1 Vai trò nhượng quyền thương mại bên nhượng quyền Đối với bên nhượng quyền, ưu điểm lớn mà nhượng quyền thương mại mang lại giúp cho hệ thống kinh doanh bên mở rộng quy mô, lợi quy mô mang lại cho bên nhượng quyền khả ảnh hưởng đến thị trường để thu lợi nhuận tối đa Thông qua hoạt động nhượng quyền chi phí đầu tư xây dựng cửa hiệu bên nhận quyền bỏ ra, điều giúp cho bên nhận quyền có khả mở rộng quy mô kinh doanh đầu tư nhiều mặt tài Khi nhượng quyền hoạt động kinh doanh thực hình thức hệ thống chi phí tiếp thị, quảng cáo giảm thiểu có chia sẻ từ chủ thể khác nhau; đồng thời, có rủi ro xảy san sẻ cho hệ thống thiệt hại phát sinh cho chủ thể kinh doanh nhỏ Tuy nhiên, việc đồng ý ràng buộc HĐNQTM, nắm tay khoản lợi nhuận khơng nhỏ ổn định, rủi ro nói trên, đồng nghĩa với việc bên nhượng quyền phải trao tồn bí quyết, cơng thức, bí mật kinh doanh cho bên độc lập khác Tính chất độc lập bên nhận quyền có khả thúc đẩy bên vi phạm hợp đồng nhượng quyền bên nhận quyền nhận thấy phần lợi nhuận mà thu từ việc thực trung thành điều khoản HĐNQTM nhiều so với việc vi phạm hợp đồng Nguy bí kinh doanh, lộ bí mật kinh doanh nguy thường trực mà bên nhượng quyền phải đối mặt Giải pháp cho tình bên nhượng quyền phải ràng buộc chặt chẽ bên nhận quyền điều khoản cấm hợp đồng 1.2.2 Vai trò nhượng quyền thương mại bên nhận quyền Đối với bên nhận quyền, tốn nhiều chi phí thời gian vào việc xây dựng mơ hình kinh doanh, đào tạo đội ngũ quản lý xây dựng thương hiệu thị trường, bên nhận quyền tiến hành kinh doanh sau nhượng “quyền thương mại” Nói cách khác, xác suất thành cơng bên nhận quyền với thương hiệu tiếng cao nhiều so với doanh nghiệp bắt đầu kinh doanh với nhãn hiệu chưa biết đến, ngày thương hiệu xem yếu tố định lựa chọn sản phẩm người tiêu dùng Bên cạnh đó, nhận nhượng quyền thương mại, bên nhận quyền nhận hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo, tiếp thụ quảng cáo từ bên nhượng quyền giảm tối đa chi phí thực chi phí hội bắt đầu kinh doanh Hơn nữa, kinh doanh theo mơ hình quản lý có sẵn, cung cấp loại hàng hố, dịch vụ có sức cạnh tranh thị trường, phần trăm rủi ro kinh doanh giảm xuống mức đáng kể Khi tham gia vào hệ thống nhượng quyền thương mại, bên nhận quyền thương mại thụ hưởng lợi ích mà hiệu ứng đám đông mang lại Sự tiếng tên thương mại tỉ lệ thuận với mở rộng hệ thống nhượng quyền thương mại, vậy, cơng việc kinh doanh bên nhượng quyền bên nhận quyền trở nên dễ dàng Có thể nói, với bên nhận quyền, sức hấp dẫn nhượng quyền thương mại tổng kết hai điểm bản: chi phí thấp rủi ro 1.2.3 Vai trị nhượng quyền thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế giờ, ngày tác động nhiều lãnh vực họat động kinh tế xã hội Việt Nam Sự hội nhập kinh tế giới nhận thấy rõ qua tiêu kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngồi, số lượng cơng ty, phong phú hàng hoá, dịch vụ, quảng cáo… Hệ thống Franchise cơng ty nước ngồi thị trường Việt Nam thể rõ xu Hệ thống phát triển mạnh mẽ động thời gian qua Cũng từ phát triển mạnh mẽ dẫn đến hệ thống phân phối nội địa Việt Nam đứng trước nguy bị điều khiển tập đoàn nước non yếu Chính vậy, nhượng quyền thương mại cách để tăng sức mạnh cho thương hiệu Việt Nam cách tốt để quảng bá tạo nội lực cho thương hiệu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế này, tình hình cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, xét riêng hình thức nhượng quyền thương mại thấy rõ xu Trong bối cảnh ấy, xây dựng phát triển hệ thống nhượng quyền thương mại doanh nghiệp Việt Nam cách thức phát triển thương hiệu, thâm nhập thị trường, bảo vệ thị phần mở rộng thị trường tốt Với phương thức liên kết chặt chẽ, bên nhượng quyền bên nhận quyền kinh doanh có lợi quan trọng hợp sức cạnh tranh với công ty lớn lĩnh vực hoạt động Do đó, hình thức phù hợp với giai đoạn Việt Nam cần tập hợp nguồn lực từ doanh nghiệp nhỏ vừa để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế Như biết nhượng quyền thương mại nước ngồi khó khăn nhiều so với nước Đó thị hiếu tiêu dùng có nhiều khác biệt nên để giữ sắc riêng bên nhượng quyền phù hợp với thị hiếu, văn hố, tranh thủ thiện cảm có chấp nhận người tiêu dùng nước sở Thêm nữa, chi nhánh franchise hoạt động tốt mang đến sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tương đương với chi nhánh thức bên nhượng quyền đảm bảo uy tín bền vững hoạt động Chính vấn đề huấn luyện, chuyển giao kinh nghiệm phải diễn thường xuyên, thực điều nước gặp nhiều khó khăn chi nhánh nhượng quyền nước ngồi cịn khó khăn gấp nhiều lần Những quy định pháp luật nước sở kỹ, doanh nghiệp Việt Nam chưa hiểu vấn đề nên gặp nhiều khó khăn Hơn khung pháp lý nhượng quyền thương mại Việt Nam chưa thật vững nên dễ phát sinh tranh chấp ăn chia, ý tưởng Chính vậy, xây dựng sở pháp lý vững cho nhượng quyền thương yêu cầu cấp bách 1.3 Khái quát chung hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 1.3.1 Định nghĩa hợp đồng nhượng quyền thương mại HĐNQTM giống loại hợp đồng thông thường khác, thỏa thuận bên quan hệ nhượng quyền thương mại làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên hoạt động nhượng quyền cứ, sở để giải tranh chấp phát sinh bên q trình thực hợp đồng Ngồi ra, yếu tố trọng tâm đảm bảo cho thành công kế hoạch nhượng quyền hệ thống quy định đảm bảo chất lượng tính đồng suốt hệ thống nhượng quyền Trong hầu hết hệ thống nhượng quyền, yếu tố xây dựng tập hợp lại hoạt động nơi bên nhượng quyền Việc điều hành hệ thống đòi hỏi tài liệu đầy đủ hiệu phải cung cấp cho bên nhận quyền bắt đầu mối quan hệ sở thường xuyên Tài liệu sách hướng dẫn hoạt động (Operation Manual) Sách hướng dẫn hoạt động giúp cho bên nhận quyền nhận thức tuân thủ cách chặt chẽ quy định hệ thống tránh tình trạng bên nhận quyền khơng biết mà vi phạm quy định hệ thống Sách hướng dẫn hoạt động tài liệu thiếu hệ thống nhượng quyền Nó tài liệu ghi lại tất phương pháp, quy trình, kỹ thuật, hệ thống, kế hoạch tất vấn đề liên quan đến hoạt động hệ thống nhượng quyền bên nhượng quyền thiết kế tập hợp lại giao cho bên nhận quyền trước bên nhận quyền bắt đầu tiến hành hoạt động kinh doanh Bên nhận quyền có nghĩa vụ phải tuân thủ thực theo sách hướng dẫn hoạt động suốt trình điều hành việc kinh doanh Hai là, đào tạo ban đầu cung cấp trợ giúp kỹ thuật thường xuyên cho thương nhân nhận quyền để điều hành hoạt động theo hệ thống nhượng quyền thương mại Đào tạo vừa quyền vừa nghĩa vụ hai bên hợp đồng nhượng quyền Đối với bên nhượng quyền có nghĩa vụ trợ giúp, đào tạo để bên nhận quyền có đủ kiến thức mà tiến hành việc kinh doanh, quyền bên nhượng quyền buộc bên nhận quyền phải tham gia đào tạo để thực việc kinh doanh theo phương thức kinh doanh mình, theo chuẩn chung đề ra, đảm bảo tính đồng bộ, thống hệ thống Đối với bên nhận quyền có quyền bên nhượng quyền trợ giúp, đào tạo để đảm bảo việc kinh doanh thành công, bên nhượng quyền có nghĩa vụ đảm bảo nhân viên tham gia đầy đủ chương trình đào tạo bên nhượng quyền đề Chi phí liên quan đến việc đào tạo thường hai bên thỏa thuận ghi hợp đồng nhượng quyền Chi phí đào tạo thơng thường bao gồm khoản phí ban đầu Tuy nhiên có vài bên nhượng quyền tính phí đào tạo riêng Khoản phí đào tạo dùng để trả cho nhân công nguồn cung cấp bên Ba là, thiết kế xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ chi phí thương nhân nhận quyền Để đảm bảo tính thống sở kinh doanh nhượng quyền hệ thống, bên nhượng quyền quản lý chặt chẽ việc thiết kế, xếp trang trí sở kinh doanh Bên nhượng quyền cung cấp cho bên nhận quyền tiêu chuẩn xây dựng, vẽ chuyển đổi, quy cách trình bày bên trong, biển hiệu, nội thất, tư vấn liên quan đến việc xây dựng, làm lại sở kiểm tra phê chuẩn vẽ việc xây dựng bên nhận quyền tự tiến hành để đảm bảo việc xây dựng tuân thủ tiêu chuẩn hệ thống Bên nhượng quyền giám sát chung việc xây dựng chuyển đổi sở thành sở kinh doanh nhượng quyền Ngược lại bên nhận quyền có nghĩa vụ đảm bảo việc xây dựng lại sở sở sau thay đổi, trang bị lại trang trí lại đáp ứng điều kiện bên nhượng quyền Việc bên nhượng quyền đặt tiêu chuẩn chặt chẽ việc lựa chọn địa điểm thiết kế trang trí sở kinh doanh theo tác giả cần thiết đáng thực Nó khơng giúp trì, phát triển tên tuổi, danh tiếng bên nhượng quyền mà cịn giúp đảm bảo thành cơng cho việc kinh doanh bên nhận quyền Pháp luật Việt Nam quy định nghĩa vụ bên nhượng quyền thực việc thiết kế, xếp sở kinh doanh cho bên nhận quyền nghĩa vụ bên nhận quyền tuân thủ yêu cầu thiết kế, xếp địa điểm bán hàng, cung cấp dịch vụ bên nhượng quyền Bốn là, bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối tượng ghi hợp đồng nhượng quyền Cùng với việc ký kết hợp đồng nhượng quyền, bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền quyền sử dụng không độc quyền đối tượng sở hữu trí tuệ hướng dẫn bên nhận quyền sử dụng đắn đối tượng Để cấp quyền sử dụng cho bên nhận quyền, bên nhượng quyền đảm bảo chủ sở hữu người kiểm sốt đối tượng có quyền cấp quyền cho bên nhận quyền sử dụng Năm là, đối xử bình đẳng với thương nhân nhận quyền hệ thống nhượng quyền thương mại Nghĩa vụ bao gồm việc lúc có sẵn để cung cấp cho bên nhận quyền dịch vụ tiện ích mà bên nhượng quyền cung cấp cho bên nhận quyền khác sở kinh doanh riêng bên nhượng quyền 2.1.1 Quyền bên nhận quyền Trong quan hệ HĐNQTM, xét khía cạnh kinh tế khía cạnh pháp lý, bên nhận quyền phải chịu nhiều ràng buộc từ phía bên nhượng quyền thời điểm, lúc ký kết hợp đồng lúc thực hợp đồng Tuy nhiên, bên cạnh ràng buộc mặt nghĩa vụ đó, bên nhận quyền có số quyền bên nhượng quyền, quyền mối ràng buộc trở lại bên nhận quyền bên nhượng quyền Cụ thể, bên nhận quyền có thể: Một là, yêu cầu thương nhân nhượng quyền cung cấp đầy đủ trợ giúp kỹ thuật có liên quan đến hệ thống nhượng quyền thương mại Hai là, yêu cầu thương nhân nhượng quyền đối xử bình đẳng với thương nhân nhận quyền khác hệ thống nhượng quyền thương mại Hai quyền nói thương nhân nhận quyền triển khai khác nhau, phù hợp với quy định cụ thể quốc gia hay tổ chức quốc tế nhượng quyền thương mại Ở Việt Nam, hai quyền quy định cụ thể Điều 288 Luật Thương mại, quy định dừng lại quy định mang tính chất định hướng, khơng có quy định vạch giới hạn cụ thể hay điều kiện cụ thể để thực quyền 2.1.2 Nghĩa vụ bên nhận quyền Nghĩa vụ bên nhận quyền bên nhượng quyền bên thứ ba điều kiện mà bên nhận quyền phải đáp ứng chấp nhận tham gia quan hệ HĐNQTM Mối quan hệ bị chấm dứt thời điểm nằm chủ động bên nhận quyền với lý bên nhận quyền không đáp ứng đủ điều kiện quan hệ nhượng quyền, nói cách khác, bên nhận quyền khơng thực đủ nghĩa vụ Điều 289, Luật Thương mại 2005 quy định, khơng có thỏa thuận khác bên nhượng quyền có nghĩa vụ sau đây: Một là, trả tiền nhượng quyền khoản toán khác theo HĐNQTM Hai là, đầu tư đủ sở vật chất, nguồn tài nhân lực để tiếp nhận quyền bí kinh doanh mà bên nhượng quyền chuyển giao Ba là, chấp nhận kiểm soát, giám sát hướng dẫn bên nhượng quyền; tuân thủ yêu cầu thiết kế, xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ thương nhân nhượng quyền Theo hợp đồng nhượng quyền, bên nhận quyền chấp nhận kiểm soát thường xuyên liên tục từ bên nhượng quyền Việc vừa giúp đảm bảo tính hệ thống hoạt động nhượng quyền vừa đảm bảo việc hướng cho việc kinh doanh bên nhận quyền hướng thành cơng Hơn nữa, tính chất độc lập vốn vốn hoạt động kinh doanh bên nhận quyền làm cho bên nhận quyền có xu hướng muốn thực hoạt động thương mại cách độc lập, thoát ly khỏi kiểm sốt bên nhượng quyền Bốn là, giữ bí mật bí kinh doanh nhượng quyền, kể sau HĐNQTM kết thúc chấm dứt Nghĩa vụ bảo mật thông tin cung cấp liên quan đến đối tượng sở hữu trí tuệ theo HĐNQTM cần thiết cho bên nhượng quyền mà cho bên nhận quyền Bên nhượng quyền quan tâm đến việc giữ bí mật để bảo vệ sở hữu trí tuệ trước đối thủ cạnh tranh, bên nhận quyền quan tâm đến việc giữ bí mật thành cơng họ phụ thuộc vào thành công hệ thống nhượng quyền Năm là, ngừng sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh quyền sở hữu trí tuệ khác (nếu có) hệ thống bên nhượng quyền kết thúc chấm dứt HĐNQTM Quy định nhằm đảm bảo cho bên nhượng quyền bảo vệ hệ thống, tránh tình trạng bên nhận quyền, người lao động bên nhận quyền sử dụng kiến thức có từ bên nhượng quyền để tiến hành việc kinh doanh riêng đồng thời tránh tình trạng bên nhận quyền cạnh tranh với Sáu là, điều hành hoạt động phù hợp với hệ thống nhượng quyền thương mại Nghĩa vụ điều hành việc kinh doanh tuân thủ nghiêm ngặt quy định sách hướng dẫn hoạt động ln tn thủ khía cạnh hệ thống sửa đổi vào thời điểm không lúc sử dụng thêm nhãn hiệu hàng hóa biểu tượng làm điều thêm vào khơng tn thủ hệ thống mà khơng có chấp thuận trước bên nhượng quyền Bảy là, không nhượng quyền lại trường hợp khơng có chấp thuận bên nhượng quyền Như vậy, pháp luật Việt Nam pháp luật số nước khác giới liên quan đến quyền nghĩa vụ bên quan hệ nhượng quyền thương mại khơng có nhiều điểm khác biệt Tuy nhiên, cụ thể hoá cách chi tiết dấu hiệu nhận biết nghĩa vụ trọn vẹn chúng khơng phải thể rõ pháp luật thương mại Việt Nam Thực tế là, hoạt động nhượng quyền thương mại, tranh chấp nảy sinh giai đoạn việc thực hợp đồng chủ yếu xuất phát từ hai nguyên nhân chính: (i) cách tính phí nhượng quyền (ii) cách hiểu việc thực nghĩa vụ bên Chính vậy, việc miêu tả chi tiết nghĩa vụ bên quan hệ nhượng quyền định cho nghĩa vụ ranh giới phân biệt định việc hoàn thành vi phạm chúng cách thức giúp cho bên tránh tranh chấp không đáng có thực kinh doanh phương thức nhượng quyền thương mại Quyền nghĩa vụ khác 2.2 Liên quan đến việc bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ thuộc quyền sở hữu mình, bên nhượng quyền bên nhận quyền có quyền nghĩa vụ liên quan đến việc 2.2.1 Bên nhượng quyền có quyền nghĩa vụ Cùng với việc ký kết hợp đồng nhượng quyền, bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền quyền sử dụng không độc quyền đối tượng sở hữu trí tuệ hướng dẫn bên nhận quyền sử dụng đắn đối tượng Để cấp quyền sử dụng cho bên nhận quyền, bên nhượng quyền đảm bảo chủ sở hữu người kiểm soát đối tượng có quyền cấp quyền cho bên nhận quyền sử dụng Đồng thời bên nhượng quyền cam kết không bên nhận quyền chịu thiệt hại trường hợp có tranh chấp với bên thứ ba quyền sở hữu đối tượng 2.2.2 Bên nhận quyền có quyền nghĩa vụ: Xác nhận bên nhượng quyền chủ sở hữu tất quyền sở hữu lợi ích nhãn hiệu hàng hóa danh tiếng gắn liền với nhãn hiệu hàng hóa Bên nhận quyền xác định bên li-xăng khơng phải chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa thực thủ tục đăng ký liên quan để xác nhận việc Bên nhận quyền không đăng ký tìm cách đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tên tên người khác Việc bên nhận quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa theo hợp đồng nhượng quyền khơng làm cho bên nhận quyền có lợi ích chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa ngoại trừ li-xăng khơng độc quyền 2.3 Phân biệt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại với số hợp đồng khác HĐNQTM với đặc điểm nó, khơng hiểu cách thấu đáo, nhầm lẫn với loại hợp đồng khác Vì vậy, tác giả vào phân biệt hợp đồng nhượng quyền với số loại hợp đồng khác để từ bên hợp đồng có sở pháp lý tham gia đàm phán ký kết HĐNQTM 2.2.3 Phân biệt với hợp đồng đại lý thương mại 2.2.4 Phân biệt với hợp đồng phân phối 2.2.5 Phân biệt với hợp đồng li-xăng quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 3.1 Thực trạng nhƣợng quyền thƣơng mại Việt Nam Thời gian gần đây, sau trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, hoạt động thương mại Việt Nam ngày trở nên sôi động Nhượng quyền thương mại khơng thể nằm ngồi sóng phát triển Một loạt tên thương mại đời chủ đầu tư phát triển thành tên thương mại thực việc nhượng quyền Trong thực tế, việc phát triển tên thương mại với mục đích nhượng quyền thương mại có điểm khác biệt so với việc phát triển sở kinh doanh nhằm thu lợi nhuận thơng thường Chi phí cho việc xúc tiến thương mại với mục đích làm bật tên thương mại, nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ thương nhân khoản chi đáng kể để xây dựng “quyền thương mại” có giá trị tiềm tương lai Sau thời gian phát triển, nhìn nhận đánh giá thực trạng hoạt động này, cà phê Trung Nguyên có thể coi doanh nghiệp tiên phong thực hoạt động nhượng quyền Việt Nam Thương hiệu phát triển mạnh vào năm 2001-2002 với hàng trăm cửa hiệu khắp tỉnh thành nước bước thâm nhập thị trường nước ngồi Nhìn chung, thời gian đầu với Trung Nguyên xem thành công tạo lập thương hiệu, nhiên việc tạo lập thương hiệu khó trì gia tăng giá trị thương hiệu cịn khó nhiều Theo đánh giá tác giả, đến thời điểm thương hiệu cà phê Trung Nguyên hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại thực trạng cần xem xét học cho doanh nghiệp trẻ Việc Nam bước đầu tham gia thị trường kinh doanh nhượng quyền 3.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh HĐNQTM Việt Nam Cũng tất hình thức kinh doanh khác, nhượng quyền thương mại ngồi ưu điểm, có nhược điểm khơng thể khơng nói tới Bên nhượng quyền trao quyền cho bên khác để thực ý tưởng kinh doanh mình, đương nhiên phải chịu rủi ro bên nhận quyền thực không ý tưởng khiến công việc kinh doanh bị đổ bể gây ấn tượng xấu cho hoạt động kinh doanh mình, đồng thời làm giảm giá trị thương hiệu bên nhượng quyền Khi hoạt động kinh doanh phát triển mạnh, đem lại lợi nhuận cao, bên nhận quyền dễ phá vỡ HĐNQTM trở thành đối thủ cạnh tranh bên nhượng quyền Nhược điểm nhượng quyền thương mại thể rõ bên nhượng quyền lợi dụng ưu để áp đặt, o ép bên nhận quyền, khiến cho bên nhận quyền phải chịu nguyên tắc hoàn toàn phi lý cuối dẫn đến toàn hệ thống bị đổ bể Theo Điều Điều Nghị định số 35/NĐ-CP Chính Phủ ngày 31/03/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại 2005 hoạt động nhượng quyền thương mại bắt buộc bên nhượng quyền phải công bố công khai thông tin nhượng quyền bên nhận quyền khoảng thời gian 15 ngày làm việc trước ký kết hợp đồng nhượng quyền quy định cụ thể nội dung chủ yếu mà thơng tin cần phải có Đồng thời, pháp luật thương mại Việt Nam yêu cầu bên nhượng quyền có nghĩa vụ đăng ký việc nhượng quyền hỗ trợ, cung cấp thông tin cho bên nhận quyền toàn thời gian hợp đồng nhượng quyền có hiệu lực Xuất phát từ tính chất tương xứng thông tin bên nhượng quyền bên nhận quyền thương mại quan hệ nhượng quyền thương mại, pháp luật yêu cầu nội dung công bố thơng tin mà bên nhượng quyền đưa phải tồn diện, bao quát tất mặt hoạt động chủ thể nhượng quyền đồng thời tiết, cụ thể lĩnh vực Về thời hạn, gia hạn, thay đổi chấm dứt HĐNQTM Chứa đựng rủi ro cho bên tham gia quan hệ đặc trưng tạo phức tạp quan hệ nhượng quyền thương mại Những cặp khái niệm tưởng mâu thuẫn như: độc lập, thống nhất; công khai, bảo mật ln song hành với quan hệ nhượng quyền Chính vậy, quy định thời hạn hay gia hạn HĐNQTM mang ý nghĩa làm giảm rủi ro mức độ định bên hợp đồng loại Pháp luật thương mại Việt Nam khơng có giới hạn cho thời hạn tối thiểu HĐNQTM Điều lý giải lý hầu hết lĩnh vực nhượng quyền thương mại Việt Nam chủ yếu lĩnh vực cung cấp dịch vụ ăn uống sản xuất nhỏ Đối với hoạt động nhượng quyền thương mại, quyền sở hữu trí tuệ bên nhượng quyền giữ vai trò xương sống nội hàm khái niệm quyền thương mại Bên nhượng quyền, với tư cách chủ sở hữu, có nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp tránh cho bên nhận quyền khỏi khiếu kiện từ bên thứ ba việc bên nhượng quyền bên nhận quyền xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bên thứ ba thực HĐNQTM Do quyền sở hữu trí tuệ bên nhượng quyền có nguy bị xâm phạm bị lợi dụng, bên nhận quyền có nghĩa vụ tơn trọng tuyệt đối quyền sở hữu trí tuệ bên nhượng quyền, khai thác sử dụng thoả thuận theo quy định pháp luật Có thể nói, trước ban hành Luật Thương mại 2005, hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam chưa luật hố Thời điểm trở trước, khơng thể phủ nhận Việt Nam hoạt động thương mại mang chất nhượng quyền thương mại diễn ra, nhiên, hoạt động thực tế phải áp dụng văn hướng dẫn luật, hầu hết văn liên quan đến mảng chuyển giao công nghệ Tuy nhiên, đời Luật Thương mại 2005 đánh dấu thời điểm hoạt động nhượng quyền thương mại thức quy định điều chỉnh pháp luật Cụ thể Điều 284 Luật Thương mại 2005 quy định khái niệm đầy đủ hoạt động nhượng quyền thương mại Mặt khác, việc Luật Chuyển giao Công nghệ Việt Nam ngày 29/11/2006 loại hoạt động mang chất nhượng quyền thương mại khỏi đối tượng điều chỉnh luật (Điều 7) khẳng định vị trí độc lập đáng phải có hoạt động nhượng quyền thương mại điều chỉnh pháp luật Kể từ thời điểm này, hoạt động nhượng quyền thương mại pháp luật điều chỉnh cách độc lập, vậy, chất phức tạp quan hệ, trình diễn thực tế, hoạt động phải chịu số điều chỉnh pháp luật sở hữu trí tuệ số lĩnh vực có liên quan Các quy định pháp luật sở hữu trí tuệ điều chỉnh vấn đề liên quan đến đối tượng sở hữu trí tuệ HĐNQTM hợp lý để hợp lý tạo nên hiệu việc điều chỉnh quan hệ thương mại pháp luật sở hữu trí tuệ cần có thay đổi quy định riêng gắn với sở hữu trí tuệ HĐNQTM Từ thực tế thực HĐNQTM bắt đầu xuất tranh chấp phát sinh từ cách thức sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hoạt động nhượng quyền thương mại 3.3 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh HĐNQTM 3.3.1 Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Trên sở bình đẳng quyền nghĩa vụ hai bên hợp đồng nhượng quyền giảm thiểu rủi ro hay tranh chấp xảy thực hợp đồng, xét góc độ chung nhất, pháp luật nhượng quyền thương mại Việt nam có quy định nhằm điều chỉnh hạn chế tranh chấp xảy Tuy nhiên, quy định điều chỉnh số nghĩa vụ bên hợp đồng pháp luật thương mại Việt Nam sơ sài, chưa đầy đủ, chưa có tính pháp lý cao bảo vệ quyền lợi bên đối trọng hợp đồng Luật Thương mại 2005 chưa có quy định đầy đủ bao hàm chi tiết nội hàm ngoại diên số khái niệm pháp lý liên quan đến hoạt động nhượng quyền thương mại nên quy định chi tiết nêu số khái niệm, định nghĩa thuật ngữ pháp lý quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng nhượng quyền thương mại Đối với quyền nghĩa vụ đối ứng, tranh chấp dễ xảy ra, kèm với tranh chấp cố ý lạm dụng quan hệ nhượng quyền thương mại để trục lợi cạnh tranh không lành mạnh Chẳng hạn quyền kiểm soát bên nhượng quyền, quy định pháp luật phải cụ thể hóa quyền kiểm sốt bao gồm quyền kiểm soát đến đâu, mức độ kiểm soát để tránh bên nhượng quyền tham gia sau vào hoạt động bên nhận quyền Luật Thương mại 2005 quy định nghĩa vụ bên nhận quyền đầu tư đủ sở vật chất, nguồn tài nhân lực để tiếp nhận quyền bí kinh doanh mà bên nhượng quyền chuyển giao Đây coi trách nhiệm bên nhận quyền kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại Tuy nhiên, xem xét góc độ pháp lý, bên nhận quyền khơng có sở để phải thực nghĩa vụ mà khơng hồn thành nghĩa vụ quyền lợi bị ảnh hưởng Hơn nữa, trước ký kết hợp đồng bên nhượng quyền phải có trách nhiệm tìm hiểu đối tác phải đánh giá lực tài lực pháp lý đối tác mà mong muốn hợp tác đơi phải chấp nhận rủi ro định Vì vậy, quy định nghĩa vụ bên nhận quyền khoản Điều 289 Luật Thương mại Việt Nam 2005 khơng có nhiều ý nghĩa pháp lý mà nên quy định chi tiết nghĩa vụ công bố thông tin bên nhận quyền chế tài, trách nhiệm vật chất áp dụng cho bên nhận quyền cung cấp thơng tin khơng trung thực khơng xác cho bên nhượng quyền Luật Thương mại 2005 quy định nghĩa vụ bên nhận quyền không nhượng lại quyền thương mại cho bên thứ ba khơng có đồng ý bên nhượng quyền (khoản Điều 289) Nghĩa vụ thực công cụ hiệu nhằm bảo vệ cho quyền lợi hợp pháp bên nhượng quyền không bị xâm hại Tuy nhiên, NĐ số 35/2006/NĐ-CP, khoản 2, điều 15 lại cho phép bên nhận quyền quyền nhượng lại quyền thương mại khơng có đồng ý bên nhượng quyền Quy định mâu thuẫn với quy định pháp luật tính thực tiễn Tóm lại, nhằm hồn thiện hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên quan hệ nhượng quyền thương mại, Việt Nam phải xoá bỏ số quy định bổ sung quy định hợp lý Việc làm giúp thương nhân trình đầu tư, kinh doanh hạn chế rủi ro thiệt hại, tránh tranh chấp xảy 3.3.2 Hoàn thiện quy định thời hạn chấm dứt HĐNQTM Pháp luật thương mại Việt Nam cần bổ sung số trường hợp chấm dứt HĐNQTM quy định rõ ràng buộc bên sau hợp đồng chấm dứt Rõ ràng, số quy định trường hợp chấm dứt HĐNQTM, pháp luật chưa đề cập đến trường hợp bên nhượng quyền cá nhân chết mà khơng có người thừa kế quyền nghĩa vụ, tổ chức bị phá sản, giải thể theo quy định pháp luật Đối với loại hợp đồng thương mại khác hợp đồng phân phối, hợp đồng đại lý, việc bên khơng cịn tồn dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng hậu pháp lý việc chấm dứt khơng có đáng nói Tuy nhiên, với HĐNQTM, lý định, bên nhượng quyền khơng cịn tồn tại, việc kinh doanh dấu hiệu nhận biết thương nhân bên nhận quyền tốt đẹp cơng việc kinh doanh bên có bắt buộc phải ngừng lại hay khơng Ngồi nên bổ sung thêm quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bên nhượng quyền trường hợp bên nhận quyền không tốn phí nhượng quyền thời hạn định bên nhượng quyền có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng phải có chế tài bên nhận quyền trường hợp vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho bên nhượng quyền ngược lại 3.3.3 Hồn thiện quy định sở hữu trí tuệ điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Việc sửa đổi Luật sở hữu trí tuệ có quy định điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại thiết thực Pháp luật sở hữu trí tuệ cần có quy định nhằm bảo hộ cách toàn diện “quyền thương mại” bên nhượng quyền hoạt động nhượng quyền thương mại Nói cách khác, “quyền thương mại” với yếu tố cấu thành tên thương mại, nhãn hiệu hàng hố, nhãn hiệu dịch vụ, biểu tượng thương mại, bí kinh doanh… phải bảo hộ cách thống Hơn nữa, nhà làm luật nên xem xét để đưa vào Luật Sở hữu Trí tuệ quy định nhằm bảo hộ sáng tạo đặc biệt bên nhượng quyền bên tiến hành xây dựng sở nhượng quyền thương mại, ví dụ hệ thống cửa hàng nhượng quyền thương mại, cách thức tổ chức kinh doanh… Tóm lại, bối cảnh quốc tế hóa đời sống kinh tế nay, việc xây dựng pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam khơng thể khơng tính đến phù hợp, tương thích với pháp luật nhượng quyền thương mại quốc gia giới Sự phù hợp với thông lệ quốc tế tương thích tối đa với pháp luật nhượng quyền thương mại nước điều cần thiết xuất phát từ nhu cầu tự thân hình thức kinh doanh Quan hệ nhượng quyền thương mại thường có tham gia pháp nhân có quốc tịch khác nhau, tương thích quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nhượng quyền thương mại quốc gia giới động lực quan trọng giúp bên tự tin chủ động việc tham gia quan hệ nhượng quyền thương mại Điều cịn có ý nghĩa việc đáp ứng nhu cầu hội nhập mở cửa kinh tế nước ta năm tới KẾT LUẬN Nhượng quyền thương mại hình thành phát triển lâu đời nước phương tây, chứng minh phương thức kinh doanh độc đáo ưu việt cho hoạt động bán lẽ hàng hóa cung ứng dịch vụ, đem lại lợi ích đáng kể cho bên tham gia hoạt động cho người tiêu dùng xã hội Ngày nay, nhượng quyền thương mại xuất hầu giới, đặc biệt hỗ trợ tạo điều kiện phát triển cho thương nhân hạng vừa nhỏ, giúp họ trụ vững thị trường cạnh tranh trước doanh nghiệp lớn mạnh Ở Việt Nam, nơi mà doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm chủ yếu kinh tế, kinh tế thời kỳ chuyển đổi, thị trường tiềm cho hoạt động nhượng quyền phát triển Bên cạnh đó, xu hướng tồn cầu hóa với cam kết quốc tế buộc Việt Nam phải mở cửa cho cơng ty nước ngồi tham gia vào hoạt động Do việc xuất hiện, tồn phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam tất yếu khách quan Mặc dù bước đầu trình hình thành, hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam chứng minh ưu hứa hẹn phát triển mạnh thời gian không xa Nghiên cứu số vấn đề pháp lý hợp đồng nhượng quyền thương mại để đưa quan điểm, sở khoa học việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại nói chung hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng hồn thiện pháp luật thương mại Việt Nam điều cấp bách Điều khơng địi hỏi từ hoạt động sản xuất kinh doanh nước mà xuất phát từ yêu cầu hội nhập kinh tế giới Việc xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại cần phải có tương thích tối đa với pháp luật nhượng quyền thương mại nước giới Vì vậy, q trình địi hỏi phải nghiên cứu, tập trung trí tuệ nhiều nhà khoa học kinh tế, pháp lý Trong khuôn khổ luận văn, tác giả cung cấp cho người đọc nhìn pháp lý rõ nét tổng thể hợp đồng nhượng quyền thương mại bối cảnh hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, với tư cách luật sư chuyên tư vấn cho doanh nghiệp tham gia đàm phán ký kết hợp đồng dân sự, thương mại nói chung hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng, tác giả cịn mong muốn đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực này, nhằm mục đích tăng tính khả thi phát huy tối đa hiệu quy định pháp luật áp dụng vào thực tiễn References I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Khoa học - Công nghệ - Môi trường (1999), Thông tư 1254/1999/TT - BKHCNMT ngày 12/07/1999 hướng dẫn Nghị định 45/1998/NĐ-CP chuyển giao công nghệ; Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 35/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/03/2006 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thương mại 2005; Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 11/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 02/02/2005 quy định chi tiết chuyển giao công nghệ; Công ước Paris sở hữu công nghiệp năm 1883; Nguyễn Bá Diến (2001), Giáo trình Tư pháp quốc tế NXB ĐHQGHN, 2001; Nguyễn Bá Diến (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB ĐHQGHN, 2005; Đảng Cộng sản Việt Nam, “Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2010-2015”; Hiệp định TRIP quyền sở hữu trí tuệ; Hiệp ước Washington hợp tác sáng chế năm 1970; 10 Hiệp định song phương bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với Cộng đồng Châu Âu, Thụy Sỹ Hòa Kỳ; 11 Albert Kong (2005), “Phát triển nhượng quyền - Tài liệu hội thảo hội thảo Franchising Vietnam 2005, Thành Phố Hồ Chí Minh”; 12 Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2004), “Hợp đồng thương mại quốc tế”, Nhà Xuất Công An Nhân Dân, Thành Phố Hồ Chí Minh; 13 Nghị định Thư liên quan đến Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa; 14 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại; 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ; 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Chuyển giao Công nghệ; 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Khoa học Công nghệ; 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật dân sự; 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ Luật dân sự; 20 Lý Quý Trung (2005), “Franchise Bí thành cơng mơ hình nhượng quyền kinh doanh”, Nhà Xuất Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh; 21 Phương Thanh (2004), “Nhượng quyền thương mại – lốc thị trường VN”, Báo điện tử Vietnam Net; 22 Huỳnh Đỗ Công Tâm (2007), “Nhượng quyền thương mại (Franchise) Việt Nam”, Báo điện tử Marketing Vietnam; 23 Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa năm 1891; 24 Thoả ước La Hay Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp năm 1925; 25 Trần Ngọc Sơn (2004), “Nhượng quyền kinh doanh Việt Nam, Khái niệm định nghĩa”, Tạp chí Luật sư ngày nay; 26 Nguyễn Sa (2005), “Kinh Đô nhượng quyền kinh doanh mơ hình bakery”, Báo điện tử Vietnam Net; 27 PriceWaterhouse Cooper Legal (2005), “Luật nhượng quyền thương mại”; II TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 28 Consolidated version of the Treaty Establishing the European Community 29 Baker & McKenzie (2005), Understanding Franchising Laws in Vietnam, Tài liệu hội thảo hội thảo Franchising Vietnam 2005, Thành Phố Hồ Chí Minh; 30 International Franchising Law, 1999, Cils- Campbell; 31 John Hamilton Pratt (2001), Franchising Law and Practice, Sweet & Maxwell, London; 32 Longman (1997), Practical Commercial Precedents, Longman, London; 33 Russian Civil Code; 34 Ralph H Folsom, Michael Wallace Gordon, John A Spanogle Jr (2002), International Business Transactions, West Group, the United States; 35 Sir Peter Millets (1993), The Encyclopedia of Forms and Precedents, Butterworths, London; 36 The Community and National Laws and Practice in the EEC; 37 The Australia Mandatory Franchising Code of Conduct (1998); 38 The Community and National Laws and Practice in the EEC; III WEBSITE 39 http://www.vneconomy.vn; 40 http://www.saigontimes.com.vn; 41 http://www.wikipedia.org; 42 http://www.franchising.com; 43 http://www.vietfranchise.com; 44 http://www.franchises.about.com 45 http://www.vietnambranding.com ... phát triển nhượng quyền thương mại quốc gia Ở Việt Nam, pháp luật HĐNQTM phần pháp luật nhượng quyền thương mại nội dung quan trọng pháp luật thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng ngày... nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương Những vấn đề pháp lý hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương Thực trạng việc thực hợp đồng nhượng quyền thương mại giải pháp hoàn... niệm nhượng quyền lăng kính pháp lý Ở Việt Nam, Luật Thương mại 2005 lần hệ thống pháp luật Việt Nam đưa định nghĩa nhượng quyền thương mại sau: ? ?Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo