Tranh chấp và giải quyết tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật việt nam

15 367 0
Tranh chấp và giải quyết tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH LONG TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Luật kinh tế : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ HUY CƢƠNG HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .5 LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG .8 1.1 Khái lƣợc hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại .9 1.1.1 Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mạiError! Bookmark not defined 1.1.3 Phân loại nhượng quyền thương mạiError! Bookmark not defined 1.1.4 Vai trò ý nghĩa nhượng quyền thương mạiError! Bookmark not defined 1.2 Khái niệm đặc điểm tranh chấp hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mạiError! Bookmark not defined 1.2.2 Đặc điểm tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhượng quyền thương mại Error! Bookmark not defined 1.3 Những tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Error! Bookmark not defined 1.3.1 Giao kết hợp đồng nhượng quyền thương mại tranh chấp liên quan Error! Bookmark not defined 1.3.2 Nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại tranh chấp liên quan Error! Bookmark not defined 1.3.3 Hiệu lực hợp đồng nhượng quyền thương mại tranh chấp liên quan Error! Bookmark not defined 1.4 Các hình thức giải tranh chấp hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 Một số loại tranh chấp phổ biến phát sinh từ hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Error! Bookmark not defined 2.2 Tranh chấp giải pháp giải tranh chấp cụ thể Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tranh chấp tài liệu công bốError! Bookmark not defined 2.2.2 Tranh chấp thoả thuận ràng buộcError! Bookmark not defined 2.2.3 Tranh chấp thay đổi hệ thốngError! Bookmark not defined 2.2.4 Tranh chấp vi phạm thoả thuận cạnh tranhError! Bookmark not defined 2.2.5 Tranh chấp chuyển nhượng quyền cho bên thứ ba Error! Bookmark not defined 2.3 Nguyên nhân tranh chấp hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Error! Bookmark not defined 2.4 Chế tài áp dụng vi phạm hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 Nội dung hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại liên quan trực tiếp đến giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Error! Bookmark not defined 3.1.1 Điều khoản chọn luật áp dụngError! Bookmark not defined 3.1.2 Điều khoản giải tranh chấpError! Bookmark not defined 3.2 Các phƣơng thức giải tranh chấp hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giải tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại án Error! Bookmark not defined 3.2.2 Giải tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại thương lượng Error! Bookmark not defined 3.2.3 Giải tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại hoà giải Error! Bookmark not defined 3.2.4 Giải tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại trọng tài Error! Bookmark not defined 3.3 Một số kiến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UFOC : uniform franchise offering circular ADR : Alternative Disputes Resolution LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Nhượng quyền thương mại xuất Việt Nam thập kỷ qua, nhận ý không nhỏ từ giới thương nhân, người tiêu dùng người thiết kế sách Nhiều sở kinh doanh biểu rõ nét nhượng quyền thương mại Luật Thương mại 2005 có qui định nhượng quyền thương mại Trên giới nay, nước phát triển, đặc biệt Mỹ, kinh doanh nhượng quyền thương mại xem hoạt động kinh tế sôi động phương thức đơn giản hóa mối lo ngại kinh doanh thông thường Tại Mỹ, có 550.000 cửa hàng nhượng quyền, chiếm 40% lợi nhuận Theo số liệu đây, có đến 90% công ty sử dụng hình thức nhượng quyền thương mại tiếp tục hoạt động sau 10 năm, khoảng 82% công ty độc lập phải đóng cửa Theo nhận định chung, nhượng quyền thương mại coi hình thức đầu tư kinh doanh tương lai lợi tiết kiệm chi phí nhập cho bên nhận quyền, dễ dàng nhân rộng mở rộng hệ thống phân phối cho bên nhượng quyền, Trong việc xây dựng kinh tế thị trường thực thi chủ trương hội nhập ngày vào chiều sâu, Việt Nam nay, tranh chấp thương mại diễn ngày nhiều với tính chất ngày phức tạp mà tranh chấp có tranh chấp phát sinh lĩnh vực nhượng quyền thương mại, liên quan tới hợp đồng nhượng quyền thương mại Mối quan hệ bên nhượng quyền bên nhận quyền vốn hàm chứa mâu thuẫn, mâu thuẫn nảy sinh cần có chế giải cho phù hợp đảm bảo vận động phát triển hệ thống nhượng quyền Hiện pháp luật Việt Nam có qui định tương đối phù hợp với hoạt động nhượng quyền thương mại, song thực tiễn giải tranh chấp nhượng quyền thương mại xuất nhiều vấn đề nan giải Các vấn đề có nguyên nhân từ thực tiễn dạng tranh chấp nhượng quyền phong phú, phức tạp chế giải tranh chấp khó đáp ứng Vì “Tranh chấp giải tranh chấp hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại theo pháp luật Việt Nam” đề tài nghiên cứu có tính cấp thiết cao Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào mục tiêu sau: + Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan tới dạng tranh chấp nhượng quyền thương mại chế giải chúng; + Tổng kết dạng tranh chấp việc giải chúng thực tiễn Việt Nam; + Kiến nghị xóa bỏ bất cập pháp luật liên quan kiến nghị xây dựng mô hình giải tranh chấp nhượng quyến thương mại Luận văn không sâu vào phân tích nội dung cụ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại không phân tích thực trạng pháp luật dạng hợp đồng Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau đây: + Phân tích qui phạm pháp luật; + Phân tích vụ việc thực tiễn; + Thống kê, tổng hợp; + So sánh pháp luật; + Điển hình hóa mô hình hóa quan hệ xã hội Các phương pháp xây dựng sở phương pháp luật chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng Mác, Lê Nin Kết cấu Luận văn Kết cấu luận văn tương lai bao gồm ba chương sau lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo: Chương 1: Những vấn đề lý luận tranh chấp giải tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương 2: Thực tiễn tranh chấp giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương 3: Giải tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại kiến nghị Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1.1 Khái lƣợc hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại “Nhượng quyền thương mại” mà tiếng Anh gọi “franchise” có nguồn gốc từ tiếng Pháp “franc” Dạng kinh doanh manh nha châu Âu khoảng hàng trăm năm trước, sau rộ lên lan rộng Hoa Kỳ từ năm 80 kỷ trước Ngày số luật gia Hoa Kỳ quan niệm: “Franchise hợp đồng mà theo chủ sở hữu (franchisor) nhãn hiệu, tên thương mại, quyền tác giả, patent, bí mật kinh doanh, vài dạng hoạt động, qui trình hay hệ thống (system) kinh doanh cho phép người khác (franchisees) sử dụng tài sản, hoạt động, qui trình hay hệ thống hoạt động cung cấp hàng hoá dịch vụ” [1] Xét giác độ luật thương mại, nhượng quyền thương mại hành vi thương mại chất mà theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ hay sản xuất theo điều kiện định dẫn kiểm soát bên nhượng quyền Việc xác định nhượng quyền thương mại hành vi thương mại chất người nhượng quyền người nhượng quyền thương nhân tiếp cận tới nhượng quyền hoàn toàn mục tiêu lợi nhuận, thực tế cho thấy không nhượng quyền nhận nhượng quyền mục đích tiêu dùng Phản ánh chất này, Uỷ ban Thương mại Liên Bang Hoa Kỳ (The United States Federal Trade Commission) định nghĩa: “Một hợp đồng xem hợp đồng nhượng quyền thương mại mà theo bên giao: (i) hỗ trợ đáng kể cho bên nhận việc điều hành doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ phương pháp điều hành doanh nghiệp bên nhận; (ii) li-xăng nhãn hiệu cho bên nhận để phân phối sản phẩm dịch vụ theo nhãn hiệu hàng hoá bên giao; (iii) yêu cầu bên nhận toán cho bên giao khoản chi phí tối thiểu” Cũng với quan niệm không khác hơn, Bản quy tắc hợp đồng nhượng quyền thương mại Italia định nghĩa: “Hợp đồng nhượng quyền thương mại, dù hình thức nào, hợp đồng bên hoàn toàn độc lập tài pháp lý, đó, để đổi lấy khoản thù lao, bên trao cho bên quyền sử dụng quyền sở hữu trí tuệ công nghiệp, nhãn hiệu thương mại, tên thương mại, dấu hiệu cửa hàng, mô hình, kiểu dáng công nghiệp, quyền, bí quyết, sáng chế, trợ giúp kỹ thuật thương mại, với mục tiêu cho bên nhận quyền hoạt động khu vực lãnh thổ định để phân phối hàng hoá dịch vụ cụ thể” Ở Việt Nam nay, pháp luật quan niệm: “Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: (1) Việc mua bán hàng hóa, dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền qui định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; (2) Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh” (Điều 284, Luật Thương mại 2005) Các định nghĩa hợp đồng nhượng quyền thương mại nêu nước có cách thức diễn đạt khác nhau, tựu chung chúng có chung điểm mấu chốt là: bên nhận quyền phân phối sản phẩm, dịch vụ nhãn hiệu hàng hoá, đối tượng khác quyền sở hữu trí tuệ hệ thống kinh doanh đồng bên nhượng quyền sở hữu phát triển; đổi lại, bên nhận quyền phải trả chi phí chấp nhận số hạn chế bên nhượng quyền quy định Các định nghĩa không trọng đến hình thức hợp đồng nhượng quyền thương mại Điều nghĩa hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng Nói cách khác hợp đồng tự thể hình thức Điều nghĩa tranh chấp hình thức hợp đồng giải có chứng chứng minh bên có quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại chứng minh bên có thỏa thuận điều kiện hay chủ yếu loại hợp đồng Luật Thương mại 2005 Việt Nam qui định: “Hợp đồng nhượng quyền thương mại phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương” (Điều 285) Điều luật Việt Nam cho thấy phân biệt hình thức văn hợp đồng hình thức thông điệp dự liệu có giá trị pháp lý tương đương với văn hợp đồng Nhượng quyền thương mại du nhập vào Việt Nam khoảng từ thập kỷ 90 kỷ trước Một người nhượng quyền Việt Nam là: “Cà phê Trung Nguyên” bắt đầu vào năm 1996; AQ Silk bắt đầu vào năm 2002 Thế phải sau thời gian không ngắn hình thức kinh doanh cho phép cách “cấp phép đặc quyền kinh doanh”, nhượng quyền thương mại thức thừa nhận Luật Thương mại 2005 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 Chính Phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại đưa khái niệm “hợp đồng phát triển quyền thương mại” sau: “Hợp đồng phát triển quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại theo bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền quyền phép thành lập nhiều sở để kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại phạm vi khu vực địa lý định”; hợp đồng nhượng quyền thương mại thứ cấp “là hợp đồng nhượng quyền thương mại ký bên bên nhượng quyền thứ cấp bên nhận quyền thứ cấp theo quyền thương mại chung” Hai qui định không đưa định nghĩa cụ thể Tuy nhiên dựa vào định nghĩa nhượng quyền thương mại Điều 284, Luật Thương mại 2005 người ta hiểu quan niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam Hợp đồng nhượng quyền thương mại trước hết hợp đồng thương mại nhằm mục tiêu lợi nhuận, thể hình thức văn mà chứa đựng thỏa thuận bên nhượng quyền bên nhận quyền làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên liên quan tới hình thức kinh doanh Tuy nhiên đặt đối chiếu với định nghĩa nước giới, thấy định nghĩa pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại chưa mô tả cách đầy đủ nội dung chủ yếu, cần thiết loại hợp đồng này, kể mô tả đối tượng quan trọng nhượng quyền thương mại (chẳng hạn: Điều 284, Luật Thương mại 2005 quy định thiếu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ mà hợp đồng nhượng quyền thương mại thông thường thực tiễn đề cập tới Đây điểm gây khó khăn việc xác định tranh chấp liên quan tới hợp đồng nhượng quyền thương mại TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Ngô Huy Cương ( 2005 ) , Pháp luật kinh tế, Bài giảng điện tử Ngô Huy Cương ( 2013 ) , Giáo trình luật thương mại – Phần chung thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Huy Cương (2012 ) , “Pháp luật giải tranh chấp nội công ty: Nhận thức, thực trạng cải cách”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 11(295), 2012, (tr 48 – 58 & 82), Viện Nhà nước Pháp luật thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Phan Chí Hiếu, “Tăng cường vai trò án việc giải tranh chấp kinh tế”, Kỷ yếu hội thảo giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp, Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (leres), Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, tài trợ KonradAdenauer- Stifftung, Nxb Giao thông vận tải Học viện Tư pháp (2002), Kỹ hành nghề luật sư- Tập III- Hợp đồng tư vấn hợp đồng, Nxb Công an Nhân dân Nguyễn Duy Lãm ( 1996 ) , Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục Phạm Hữu Nghị ( 2000 ), “Giải tranh chấp kinh doanh theo pháp luật Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp, Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (leres), Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, tài trợ KonradAdenauer- Stifftung, Nxb Giao thông vận tải Trung tâm từ điển học ( 1994 ), Từ điển Tiếng Việt 9.Trường Đại học Luật Hà Nội ( 2007 ), Giáo trình luật thương mại, Tập II, Tái lần thứ hai, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Văn pháp luật 10 Bộ Tài ( 2008 ) , Quyết định số 106/2008/QĐ-BTC ngày 17 tháng 11 năm 2008 việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại 11 Bộ Thương mại ( 2006 ) , Thông tư số 09/2006/TT-BTM ngày 25 tháng năm 2006 hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại 12 Chính Phủ ( 2006 ) , Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại 13 Quốc Hội ( 1995 ) , Bộ luật Dân 1995 14 Quốc Hội ( 2005 ) , Bộ Luật Dân 2005 15 Quốc Hội ( 2005 ) , Luật Sở hữu trí tuệ 2005 16 Quốc Hội ( 1997 ) , Luật Thương mại 1997 17 Quốc Hội ( 2005 ) , Luật Thương mại 2005 18 Quốc Hội ( 2010 ) , Luật Trọng tài thương mại 2010 19 Quốc Hội Malaysia , Luật Nhượng quyền thương mại (Đạo luật 590) 20 UN ( 1980 ) , Công ước Liên hiệp quốc hợp đồng mua bán quốc tế 1980 21 UNIDROIT ( 2004 ) , Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế 2004 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 22 Anonymous ( 2003 ) , Guide to franchise in Malaysia 2003 23 Bryan A Garner ( 1990 ) , Deluxe Black’s Law Dictionary, West Publishing Co 24 David Foskett (2010), The Law and Practice of Compromise, Sweet & Maxwell, London 25 World Franchise Council ( 2008 ) , The world franchise council's principle of ethic Các trang web 26 http://www.gaebler.com/Franchise-Contracts.htm 27.http://www.whichfranchise.com/feature_template.cfm?featureId=2628 http://www.franchisetrade.com/articles/contract.htm 29 http://www.lantabrand.com/cat44news4614.html 30.http://www.wipo.int/edocs/mdocs/sme/en/wipo_smes_kul_08/wipo_smes_ kul_08_topic05.ppt.( truy cập 28/6/2014 )

Ngày đăng: 09/09/2016, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan