1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng nhượng quyền thương mại - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

77 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 662,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH THỊ NGỌC CHÂM THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI, MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ĐẶNG HẢI YẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Vũ Đặng Hải Yến – Người nhiệt tình, hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình viết luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội trang bị cho kiến thức, phương pháp nghiên cứu, giúp tơi hiểu xử lý đề tài cách phù hợp với khả Luận văn thạc sĩ kết phản ảnh phần kiến thức chuyên ngành mà tơi tiếp nhận, tích lũy từ thầy cô mái trường Đại học Luật Hà Nội Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2015 Người viết Đinh Thị Ngọc Châm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ, giúp đỡ từ Người hướng dẫn TS Vũ Đặng Hải Yến Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Những số liệu luận văn phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2015 Người viết Đinh Thị Ngọc Châm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.1.1 Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại 13 1.1.3 Nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại 16 1.2 Khái quát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 21 1.2.1 Khái niệm Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 21 1.2.2 Nguyên nhân hình thành thỏa thuận hạn chế canh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 25 1.2.3 Đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 27 1.2.4 Các dạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 31 1.3 Khái niệm Pháp luật điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 37 1.4 Sự cần thiết Pháp luật điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 38 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 41 2.1 Nội dung pháp luật điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 41 2.1.1 Quy định điều chỉnh thỏa thuận phân chia khu vực kinh doanh 42 2.1.2 Quy định điều chỉnh thỏa thuận phân phối cung ứng độc quyền 45 2.1.3 Quy định điều chỉnh thỏa thuận mua bán gói 51 2.1.4 Quy định điều chỉnh thỏa thuận giá bán lại 54 2.1.5 Quy định điều chỉnh thỏa thuận kiểm soát số lượng đầu vào, đầu sản phẩm 56 2.2 Những bất hợp lý quy định điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 57 CHƯƠNG III : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 62 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh 62 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam 64 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định thỏa thuận quy định phân chia khu vực kinh doanh 64 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định thỏa thuận phân phối cung ứng độc quyền 65 3.2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định thỏa thuận mua bán gói 68 3.2.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định thỏa thuận giá bán lại 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại phát triển với tốc độ cao giới nay, sử dụng 60 lĩnh vực kinh doanh khác nhau, từ kinh doanh thực phẩm, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ thuê xe giải trí đến dịch vụ giáo dục, y tế, hỗ trợ doanh nghiệp Nhượng quyền thương mại khởi nguồn từ nước Mỹ vào năm 1850, lần giới nhà sản xuất máy khâu Singer Mỹ ký hợp đồng nhượng quyền kinh doanh trở thành người tiên phong việc thỏa thuận hình thức nhượng quyền Hoạt động nhượng quyền phát triển nước Mỹ vòng 100 năm[1] Mãi đến năm 1980, nước phát triển khác nhận thức đầy đủ lợi hoạt động nhượng quyền thương mại bắt đầu tập trung phát triển hoạt động nội quốc gia Hiện nay, hoạt động nhượng quyền thương mại xuất hầu hết ngành hàng dịch vụ kinh tế thương mại quốc tế Theo nghiên cứu nhất, 12 phút lại có hệ thống nhượng quyền đời Ở Mỹ, 90% công ty kinh doanh theo hình thức nhượng quyền thương mại tiếp tục hoạt động sau 10 năm 82% công ty độc lập tự kinh doanh phải đóng cửa có 5% cơng ty theo hình thức nhượng quyền thương mại thất bại năm so với 38% cơng ty độc lập Điều cho thấy bùng nổ hình thức giới điều tất yếu.[7, tr36-37] Nhượng quyền thương mại xuất Việt Nam từ đầu năm 1990 lần đề cập hệ thống pháp luật Việt Nam qua khái niệm “cấp phép đặc quyền kinh doanh” Thông tư số 1254/1999/TT-BKHCNMT Bộ Khoa học công nghệ Môi trường Tuy nhiên, suốt năm qua hoạt động không phát triển Việt Nam, phải khoảng 2005, hoạt động dần trở nên sôi động với tham gia thị trường nhiều thương hiệu quốc tế tiếng bên Việt Nam nhận quyền như: Jollibee, KFC, Highland coffee, Starbuck coffee, Hệ thống siêu thị Parkson, The Body Shop Bên cạnh xuất hệ thống nhượng quyền Việt Nam cà phê Trung Nguyên, Phở 24, Qualitea, Bakery Kinh Đô đặc biệt có thương hiệu Việt Nam tích cực nhượng quyền nước làm cho tranh thị trường Việt Nam ngày trở nên hấp dẫn Hoạt động nhượng quyền thương mại ngày phát triển mối quan hệ phát sinh trình thực hoạt động ngày đa dạng phức tạp Trong cạnh tranh vấn đề then chốt đảm bảo phát triển bền vững hoạt động kinh tế đất nước Mặc dù theo đánh giá Luật cạnh tranh 2004 có phạm vi điều chỉnh bao quát hành vi phản cạnh tranh thiết lập thiết chế thực thi Luật Việt Nam Cục Quản lý Cạnh tranh Tuy nhiên quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam mẻ, chưa áp dụng nhiều vào thực tế hoạt động thương mại, đặc biệt quy định chung chung quan nhà nước có thẩm quyền chưa ban hành quy định hướng dẫn chi tiết để quan thực thi Luật thống cách hiểu quy định pháp luật cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại để đưa điều chỉnh hợp lý, hiệu hoạt động cạnh tranh có tính đặc thù Hơn nữa, để đảm bảo cho tính ổn định triển vọng phát triển hệ thống nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại thường kết hợp nhiều thỏa thuận mang màu sắc hạn chế cạnh tranh Do vậy, định chọn nghiên cứu đề tài “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Hợp đồng nhượng quyền thương mại, số vấn đề lý luận thực tiễn” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, nước ta, pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại ngày thu hút quan tâm đông đảo nhà khoa học Nhiều cơng trình khoa học phạm vi mức độ tiếp cận khác đề cập đến sở lý luận hoạt động nhượng quyền thương mại pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động đặc thù này, tìm hiểu nội dung pháp luật điều chỉnh hạn chế cạnh tranh số nước giới, nêu nhu cầu phương hướng xây dựng pháp luật nhượng quyền thương mại nói chung pháp luật điều chỉnh hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại nói riêng Đã có đề tài nghiên cứu riêng hình thức Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ hay viết tạp chí, phải kể đến như: - Vũ Đặng Hải Yến (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Nguyễn Thị Nhung (2011), Cơ sở lý luận thực tiễn điều chỉnh pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Huệ (2005), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhượng quyền thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Bùi Ngọc Cường (2007), “Các điều khoản độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật; - Nguyễn Thanh Tú (2007), “Nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội; - Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Mối quan hệ hoạt động nhượng quyền thương mại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội - Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn Phòng Quốc hội - Nguyễn Thị Tình (2014), “Ràng buộc bán kèm Hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, Viện nghiên cứu Châu Âu - Nguyễn Thị Tình (2014), “Pháp luật điều chỉnh hành vi ấn định giá bán”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp - Trường Đại học Thương Mại (2011), Tăng cường phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại thông qua pháp luật điều chỉnh hạn chế cạnh tranh, Nghiên cứu khoa học Mặc dù khai thác nghiên cứu nhiều góc độ nhiều vấn đề tồn đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu rộng mặt lý luận thực tiễn để góp phần hồn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại nói riêng pháp luật nhượng quyền thương mại nói chung Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn thạc sĩ tìm hiểu sở lý luận phân tích thực trạng quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại nhằm đưa ý kiến hoàn thiện điều chỉnh pháp luật Việt Nam hoạt động nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn thạc sĩ tập trung nghiên cứu sở lý luận thực trạng hợp đồng nhượng quyền thương mại, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại pháp luật điều chỉnh vấn đề Việt Nam từ đưa đề xuất, kiến nghị Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu có tính chất bao trùm áp dụng để thực trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ phương pháp vật biện chứng, tức vấn đề nghiên cứu phân tích sở hồn cảnh thực tiễn có tính đến yếu tố kinh tế yếu tố mặt pháp lý Bên cạnh đó, luận văn thạc sĩ sử dụng phương pháp phân tích, bình luận, so sánh để làm rõ sở lý luận hoạt động nhượng quyền thương mại nói chung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhượng quyền thương mại nói riêng Ngồi ra, luận văn thạc sĩ sử dụng phương pháp tổng hợp, quy nạp nghiên cứu, đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương II: Thực trạng pháp luật điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Với nội dung Chương này, luận văn thạc sĩ khái quát làm rõ thỏa thuận mang màu sắc hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Bên cạnh luận văn thạc sĩ phân tích 60 quyền giao kết hợp đồng nhượng quyền thương mại), bên nhượng quyền áp đặt ràng buộc bán kèm, dù bất hợp lý, bên nhận quyền thường khơng có lựa chọn khả thi khác Và ràng buộc bán kèm bất hợp lý khơng vi phạm chế định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh 2004 bên nhượng quyền viện dẫn điểm a c, khoản Điều 10 Luật cạnh tranh năm 2004 để biện minh cho hạn chế cạnh tranh Ngồi ra, bên nhượng quyền có thị phần thị trường liên quan từ 30% trở lên coi có vị trí thống lĩnh thị trường theo quy định khoản Điều 11 Luật cạnh tranh 2004 Do đó, hành vi bán kèm bên nhượng quyền vi phạm khoản Điều 13 Luật cạnh tranh năm 2004, khoản Điều Nghị định số 116/2005/NĐ-CP, bị cấm sản phẩm bán kèm “không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng” hay “nằm phạm vi cần thiết để thực hợp đồng” Đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại quyền thương mại bên nhượng quyền, hay “cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hố, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền” Do đó, ví dụ Cơng ty Cà phê Trung Nguyên buộc bên nhận quyền phải mua cà phê Trung Nguyên để chế biến pha cà phê ràng buộc bán kèm cần thiết, liên quan đến đối tượng hợp đồng Tuy nhiên, giả sử Cơng ty Cà phê Trung Ngun có vị trí thống lĩnh thị trường thị trường liên quan, chuyển giao quyền thương mại, Công ty buộc bên nhận quyền phải trang bị hệ thống chấp nhận toán thẻ ngân hàng, đồng thời phải mua mua thiết bị (máy đọc thẻ) ký hợp đồng toán thẻ với Ngân hàng Ngoại thương, ràng buộc có liên quan đến đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại hay khơng, có cần thiết để thực hợp đồng nhượng quyền 61 thương mại hay không tồn quy định tương tự hạn chế cạnh tranh hơn, ví dụ bắt buộc trang bị hệ thống toán thẻ ngân hàng, bên nhận quyền có quyền giao kết với ngân hàng phép phát hành toán thẻ quốc tế theo quy định Ngân hàng Nhà nước? Như vậy, bên nhượng quyền có vị trí thống lĩnh thị trường, xuất tình trạng hành vi bắt buộc bán kèm bên nhượng quyền vi phạm khoản Điều 13 Luật cạnh tranh năm 2004, lại phép theo quy định pháp luật nhượng quyền thương mại, đặc biệt việc giải thích khái niệm “khơng liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng” khái niệm “phù hợp với hệ thống kinh doanh bên nhượng quyền quy định” khơng có đồng 62 Chương III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh Sau trở thành thành viên WTO vào ngày 01/01/2007, năm 2011 nước ta phải thực mở thị trường hầu hết ngành thương mại, dịch vụ, thương mại hàng hóa (nhất ngành bán lẻ), mức độ hội nhập vào kinh tế tồn cầu trở nên sơi động tính cạnh tranh thương hiệu nước thương hiệu nước ngày khốc liệt Kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại môt mơ hình tiến bộ, hiệu quả, giảm thiểu rủi ro áp dụng nhiều quốc gia Nhượng quyền thương mại giúp cho bên nhượng quyền mở rộng hệ thống kinh doanh, sử dụng khả đối tác địa phương để phát triển thị trường mà không cần phải đầu tư vốn Đối với bên nhận quyền, nhượng quyền giúp cho bên nhận quyền sử dụng thương hiệu, kinh nghiệm phát triển trợ giúp, huấn luyện từ bên nhượng quyền, đảm bảo cho bên nhận quyền có quyền sở hữu tính tự chủ tương đối theo quy định hợp đồng nhượng quyền thương mại Do đó, nhượng quyền thương mại coi phương tiện hữu hiệu để đến thành công doanh nghiệp nhỏ (với tư cách bên nhận quyền) Là điểm đến nhiều thương hiệu quốc tế, Việt Nam trở thành mảnh đất tốt cho thương hiệu quốc tế nước nhân rộng, quảng bá hình ảnh biết tận dụng lợi địa phương Tuy nhiên, thực tế muốn để hoạt động nhượng quyền thương mại phát triển 63 thuận lợi khung pháp lý điều chỉnh hoạt động phải đủ hồn thiện để chủ thể kinh doanh an tâm tham gia trị trường Sau khoảng 10 năm Luật thương mại năm 2005 có hiệu lực, Nghị định 35/2006/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại, Thông tư 09/2006/TT-BTM Bộ Thương mại hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại, đến ngày 17/11/2008 Bộ Tài ban hành Quyết định số 106/2008/QĐBTC để quy định mức lệ phí mà thương nhân dự kiến nhượng quyền phải nộp đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Tuy nhiên, tất văn chưa đề cập đến cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Do đó, nay, quy định Luật cạnh tranh năm 2004 văn liên quan (phần hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh) áp dụng quan nhà nước cạnh tranh tự theo đề nghị chủ thể kinh doanh thực điều tra hành vi hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động nhượng quyền thương mại Vì vậy, số điểm bất hợp lý quan hệ, hành vi lại điều chỉnh hai luật Cụ thể hành vi mang tính chất hạn chế cạnh tranh lạm dụng vị trí thống lĩnh chủ thể kinh doanh bị coi vi phạm theo Luật cạnh tranh năm 2004, chí số hành vi bị cấm hồn tồn, khơng có trường hợp miễn trừ Tuy nhiên, hành vi đó, xét quan hệ nhượng quyền thương mại lại hoàn toàn hợp lý Như vậy, yêu cầu đặt pháp luật cạnh tranh Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện nhằm điều chỉnh cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại hoạt động đặc thù, tính thống mâu thuẫn lợi ích bên nhượng quyền bên nhận quyền hai khía cạnh ln song song tồn Việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh nhượng quyền thương mại phải đảm bảo yêu cầu cụ thể sau: 64 - Các quy định pháp luật cạnh tranh phải đảm bảo điều chỉnh bao quát hoạt động cạnh tranh kinh tế phải có sửa đổi, bổ sung quy định để điều chỉnh cách thấu đáo cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại - Các quy định pháp luật cạnh tranh điều chỉnh cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại phải phù hợp với Hiến pháp, nguyên tắc văn pháp luật nước khác - Các quy định phải tương thích với quy định cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại quốc tế quốc gia khác, đặc biệt quốc gia phát triển mạnh mẽ hoạt động nhượng quyền thương mại 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định thỏa thuận quy định phân chia khu vực kinh doanh Theo pháp luật cạnh canh Việt Nam, khoản Điều Luật cạnh tranh năm 2004 khoản 1, Điều 15 Nghị định 116/2005/NĐ-CP hạn chế lãnh thổ nhóm khách hàng bị coi vi phạm pháp luật cạnh tranh thị phần kết hợp bên thỏa thuận từ 30% trở lên thị trường liên quan miễn trừ theo trường hợp luật định làm lợi cho người dân thúc đẩy phát triển kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Nếu không cho phép hạn chế cạnh tranh bên nhượng quyền khơng muốn chuyển giao quyền thương mại mình, đồng thời bên nhận quyền không dám bỏ vốn đầu từ ban đầu để mở cửa hàng nhượng quyền thương mại Như vậy, thiết nghĩ, quy định phân chia khu vực kinh doanh hoạt động nhượng quyền thương mại, nhà làm luật nên quy định theo hướng tôn 65 trọng quyền tự thỏa thuận bên, đồng thời xem xét thỏa thuận sở phân tích hành vi bên sở điều kiện thị trường liên quan trước thỏa thuận thực Dựa kết phân tích, pháp luật đánh giá mức độ ảnh hưởng thỏa thuận phân chia khu vực kinh doanh cạnh tranh hệ thống nhượng quyền thương mại bên thỏa thuận với bên thứ ba Mức độ ảnh hưởng để định thỏa thuận phân chia khu vực kinh doanh quan hệ nhượng quyền thương mại có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay khơng không vào mức thị phần kết hợp bên thỏa thuận đưa số trường hợp miễn trừ có điều kiện 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định thỏa thuận phân phối cung ứng độc quyền Để bảo vệ bên yếu (bên nhận quyền) điều hòa lợi ích chung thị trường, quy định chung pháp luật hợp đồng pháp luật cạnh tranh áp dụng để trừng phạt trực tiếp gián tiếp hành vi áp đặt cung cấp sản phẩm Trên thực tế, thỏa thuận phân phối cung ứng độc quyền thỏa thuận hợp đồng nên phải tuân thủ tất điều kiện Bộ luật dân quy định Bên cạnh đó, điều khoản chứa nội dung cản trở tự cạnh tranh, nên phải tuân theo điều kiện pháp luật cạnh tranh quy định Như vậy, để kiểm soát thỏa thuận phân phối cung ứng độc quyền cần kiểm sốt thơng qua quy định pháp luật hợp đồng Cũng loại thỏa thuận khác, điều khoản độc quyền cung cấp sản phẩm phải có nội dung mục đích hợp pháp Đây điều kiện quy định điều 1108 Bộ luật dân Pháp điều 122 Bộ Luật dân năm 2005 Việt Nam 66 Tại Việt Nam, Thông tư số 09 ngày 25/5/2006 hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại quy định bên nhượng quyền phải nêu rõ trang thiết bị mà bên nhận quyền phải mua thuê để “phù hợp với hệ thống kinh doanh bên nhượng quyền quy định” Tuy nhiên, Thông tư lại quy định độc quyền cung cấp sản phẩm Vậy, phải bên nhượng quyền áp đặt cho bên nhận quyền mua sản phẩm với số lượng nào? Pháp luật dân không cho câu trả lời Trên thực tế, thấy có hợp đồng nhượng quyền thương mại quy định tất bên nhận quyền bán sản phẩm bên nhượng quyền, thị trường có sản phẩm tương tự với giá cạnh tranh Mặc dù điều khoản độc quyền khơng có hậu phân chia lớn nguồn cung cấp hàng hóa thị trường (vì nhiều trường hợp bên nhượng quyền chiếm thị phần nhỏ), không chịu trừng phạt pháp luật cạnh tranh, lại ảnh hưởng đến lợi ích bên nhận quyền khách hàng Pháp luật thực định Việt Nam chưa có quy định điều chỉnh hiệu loại thỏa thuận Như vậy, hợp đồng nhượng quyền thương mại, điều khoản độc quyền không nên coi điều khoản nhằm mục đích bán hàng thông thường Đúng bên nhượng quyền (bên bán) mong muốn thu khoản tiền từ việc bán sản phẩm, bên nhận quyền (bên mua) muốn sở hữu hàng bên nhượng quyền để bán lại Tuy nhiên, mục đích cuối điều khoản độc quyền cung cấp nhượng quyền thương mại mua để bán lại, mà nhằm đảm bảo tính đồng hệ thống Nếu vượt ngồi mục đích này, điều khoản phải bị coi vơ hiệu khơng có mục đích đáng Đây lập luận thường xuyên Tòa án Pháp áp dụng 67 Tại Pháp, để có hiệu lực, điều khoản độc quyền cung cấp sản phẩm phải tuân thủ hai điều kiện Thứ nhất, bên nhượng quyền phải chứng minh độc quyền sản phẩm cần thiết để bên nhận quyền khai thác mơ hình kinh doanh theo tiêu chuẩn kỹ thuật, để trì đồng uy tín hệ thống Thứ hai, khơng thể tìm thấy thị trường sản phẩm thay đảm bảo chất lượng theo quy định bên nhượng quyền Điều có nghĩa thị trường có sản phẩm tương tự sản phẩm bên nhượng quyền, bên nhượng quyền khơng buộc bên nhận quyền mua bán lại sản phẩm Phán ngày 2/7/2002 Tòa tối cao Pháp cho thấy điều Cụ thể, công ty Intercaves ký ba hợp đồng trao cho bên nhận quyền quyền phân phối độc quyền sản phẩm thành phố Lorient khu vực phía Lanester Languidic Hennebont Lấy lý bên nhận quyền chưa toán đủ tiền hàng, bên nhượng quyền thông báo tạm dừng giao hàng Về phần mình, bên nhận quyền kiện bên nhượng quyền tòa án đòi hủy hợp đồng Sau nhiều tranh cãi, vụ việc đưa lên xét xử Tòa tối cao Pháp Tòa Tối cao đồng tình với án cấp phúc thẩm tuyên hủy hợp đồng điều khoản độc quyền cung cấp sản phẩm “khơng cần thiết để trì đồng uy tín hệ thống” “xét chất sản phẩm đối tượng hợp đồng, hồn tồn tìm thấy sản phẩm loại chất lượng thị trường”[22,tr54] Như vậy, theo nguyên tắc tự giao kết, bên hợp đồng nhượng quyền thương mại tự ấn định nội dung thỏa thuận Tại Việt Nam, pháp luật dân pháp luật thương mại khơng có quy định cấm thỏa thuận độc quyền sản phẩm Ở Pháp, quyền tự phải thực giới hạn định Bên nhượng quyền, coi bên mạnh hợp đồng, không lạm 68 dụng mạnh để buộc bên nhận quyền phải mua sản phẩm nhà cung cấp định Thực tiễn xét xử Pháp cho thấy nhiều trường hợp, thẩm phán áp dụng quy định chung pháp luật dân để trừng phạt thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Giải pháp có ưu điểm thẩm phán xem xét xem liệu thỏa thuận bên hợp đồng nhượng quyền thương mại có phải thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hay khơng, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận có thuộc trường hợp miễn trừ hay không (một công việc không dễ dàng nhiều thời gian) Việc áp dụng quy định pháp luật hợp đồng phát huy hiệu thỏa thuận nhỏ, thuộc phạm vi miễn trừ pháp luật cạnh tranh Như vậy, pháp luật hợp đồng, thông qua việc bảo vệ bên yếu thế, gián tiếp bảo vệ thị trường khỏi hành vi bóp méo tự cạnh tranh Tuy nhiên, nhiều trường hợp bên nhượng quyền chứng minh điều khoản độc quyền sản phẩm cần thiết để đảm bảo đồng hệ thống khơng có sản phẩm thay thị trường Lúc này, quy định pháp luật cạnh tranh áp dụng gián tiếp giúp giải phóng bên hợp đồng khỏi phụ thuộc vào bên 3.2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định thỏa thuận mua bán gói Như phân tích phần 2.2.3 Chương II, thỏa thuận mua bán gói thỏa thuận dễ làm phát sinh tranh chấp bên hợp đồng nhượng quyền thương mại bên nhượng quyền thường lạm dụng lợi thể chủ sở hữu thương hiệu mà áp đặt điều kiện cho bên nhận quyền Hầu hết bên nhận quyền mong muốn thụ hưởng từ bên nhượng quyền mơ hình kinh doanh hiệu bao gồm sản phẩm/dịch vụ đặc trưng nên dễ dàng đến thỏa thuận với bên nhượng quyền Tuy nhiên trình thực hợp đồng, bên nhận quyền 69 khơng kinh doanh có lãi khơng nhận lợi ích từ thỏa thuận bán kèm bên dễ nảy sinh mâu thuẫn bên nhận quyền khơng mặn mà với việc thực tiếp nghĩa vụ hợp đồng nhượng quyền thương mại Do đó, việc điều chỉnh điều khoản liên quan đến nghĩa vụ tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ từ bên nhượng quyền bên thứ bên nhượng quyền định đồng ý bên nhận quyền ảnh hưởng tới trước hết hoạt động hệ thống nhượng quyền thương mại Bởi vậy, xem xét ràng buộc bán kèm nhượng quyền thương mại, quan có thẩm quyền cạnh tranh cần phân tích khái niệm “khơng liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng” khái niệm “Phù hợp với hệ thống kinh doanh” bên nhượng quyền quy định sở bối cảnh kinh tế hoạt động nhượng quyền thương mại, đặc biệt cần tính đến yếu tố: tồn hay khơng tồn biện pháp khác đạt mục đích nhằm bảo vệ sắc, uy tín chất lượng hệ thống nhượng quyền thương mại lại có ảnh hưởng tiêu cực lớn đến cạnh tranh; ràng buộc mua bán gói có ảnh hưởng thực ngăn cản đối thủ cạnh tranh khác tham gia thị trường sản phẩm bán kèm Đặc biệt, trình thực hợp đồng nhượng quyền thương mại, bên nhượng quyền có quy định sửa đổi hợp đồng nhượng quyền thương mại mẫu đăng ký mà bên nhận quyền khơng thể lường trước hành vi phải xem xét kết hợp góc độ pháp luật cạnh tranh (có cấu thành hành vi ràng buộc bán kèm bên nhận quyền bị trói buộc vào hoạt động nhượng quyền thương mại hay không) pháp luật nhượng quyền thương mại (có vi phạm quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin hợp đồng nhượng quyền thương mại hay không?) 3.2.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định thỏa thuận giá bán lại 70 Các điều khoản thỏa thuận hạn chế cạnh tranh liên quan đến giá bán lại điều khoản ảnh hưởng mạnh mẽ đến thói quen tiêu dùng khách hàng, có ảnh hưởng lớn tới cạnh tranh thị trường liên quan Vì vậy, việc pháp luật cạnh tranh Việt Nam quy định việc thỏa thuận ấn định giá bán lại hệ thống nhượng quyền thương mại vi phạm pháp luật cạnh tranh thị phần kết hợp bên thị phần mà bên nhượng quyền nằm giữ từ 30% trở lên thị trường liên quan hợp lý Tuy nhiên, theo quan điểm chủ thể kinh doanh, cạnh tranh hệ thống nhượng quyền thương mại không quan trọng cạnh tranh hệ thống với đối thủ hệ thống, bên nhận quyền tuân thủ nghiêm ngặt quy định nên thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khó phát Do đó, nhà làm luật nên sửa đổi khoản 6, Điều Luật cạnh tranh năm 2004 theo hướng bị cấm thị phần kết hợp bên thỏa thuận theo chiều ngang, thỏa thuận theo chiều dọc thị phần bên thị trường liên quan phải từ 30% trở lên Ngoài quan nhà nước cạnh tranh nên áp dụng chương trình khuyến khích để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia thỏa thuận giá tố cáo thỏa thuận bên Bới hành vi ấn định giá bán lại giống doanh nghiệp chưa đủ để chứng minh có thỏa thuận họ với Vì chương trình khuyến khích này, với việc áp dụng điều khoản khoan hồng doanh nghiệp thực tố cáo hành vi vi phạm góp phần giúp quan quản lý nhà nước cạnh tranh đồng thời quan quản lý nhà nước nhượng quyền thương mại nên sớm chủ động văn hướng dẫn cụ thể cần đưa giới hạn (dù tương đối) hành vi có dấu hiệu hạn chế cạnh tranh không vi phạm pháp luật cạnh tranh để tạo an tâm cho bên nhượng quyền, nhằm khuyến khích hoạt động nhượng quyền thương mại đảm bảo thiết lập môi trường cạnh tranh lành mạnh 71 KẾT LUẬN Hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam hoạt động thương mại mẻ, nhiên có tiềm lớn tương lai Bản chất hoạt động nhượng quyền thương mại hình thức pháp lý thỏa thuân hai bên bên nhượng quyền bên nhận quyền nhằm tìm kiếm lợi nhuận thương hiệu, mơ hình kinh doanh với tư cách hai chủ thể độc lập Do vậy, tồn cạnh tranh bên hệ thống cạnh tranh hệ thống nhượng quyền đối thủ khác Chính vậy, để phát triển hệ thống nhượng quyền thương mại, chủ thể kinh doanh buộc phải thiết kế thỏa thuận mang màu sắc hạn chế cạnh tranh Ở Việt Nam, pháp luật thương mại ghi nhận muộn tồn hoạt động nhượng quyền thương mại với phát triển nghèo nàn hoạt động nhượng quyền thương mại thực tế trước Thêm vào phát triển mẻ pháp luật cạnh tranh khiến cho việc điều chỉnh hoạt động cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại thiếu hồn thiện chưa phù hợp với phát triển thị trường Tuy nhiên năm trở lại hoạt động nhượng quyền thương mại trở nên sơi động u cầu việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại, đặc biệt quy định điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại điều vô cần thiết Làm điều có nghĩa pháp luật dành cho hoạt động thương mại mẻ nhượng quyền thương mại có hội phát triển mạnh Việt Nam, đồng thời tránh cho kinh tế thị trường Việt Nam khỏi tác động tiêu cực việc hạn chế cạnh tranh bóp méo cạnh tranh, nhằm làm cho kinh tế Việt Nam phát triển tồn diện 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chính phủ Việt Nam – Australia (2004), Hội thảo nhượng quyền thương mại Ngô Quốc Chiến (2014), “Một số điều khoản độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại So sánh pháp luật Việt Nam, Pháp Liên minh châu Âu”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Ngoại thương Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09, quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh, Hà Nội; Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại, Hà Nội Nguyễn Thị Dung (2012), Một số vấn đề pháp lý hoạt động nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp ; Trường Đại học Luật Hà Nội; Hội Liên Hiệp chuyển giao thương hiệu quốc tế (IFA) – 2004; Hằng Nga (2009), Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật cạnh tranh, Hà Nội; 73 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật thương mại, Hà Nội; 11 Ts Lý Quý Trung (2007), Mua Franchise hội cho doanh nghiệp Việt Nam, NXB trẻ; 12 Nguyễn Thanh Tú (2008), “Hành vi ấn định giá bán lại theo pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Viện Nghiên cứu lập pháp; 13 Văn phòng luật sư VLG (2014), “Nhượng quyền thương mại góc độ Pháp luật cạnh tranh”, truy cập ngày 13/4/2015 địa http://.edu.vn/vi/thu-vien-tap-chi/nhuong-quyen-thuong-mai-duoigoc-do-phap-luat-canh-tranh; 14 Nguyễn Thị Tình (2014), “Ràng buộc bán kèm Hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, Viện nghiên cứu Châu Âu; 15 Nguyễn Thị Tình (2014), “Pháp luật điều chỉnh hành vi ấn định giá bán”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp; 16 Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), “Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (17/2011); 17 Vũ Đặng Hải Yến (2006), “Một số vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí luật học (6/2006), Trường Đại học Luật Hà Nội; 18 Vũ Đặng Hải Yến (2005), Nhượng quyền thương mại Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiền, Tạp chí luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 74 Tài liệu tiếng nước 19 Aff 161/84, Rec CJCE, 28/1/1986, Pronuptia de Paris GmbH c/ Irmgard Schigallis; 20 Cass com., juill 2002, pourvoi n° 00-14939; 21 Hội đồng cạnh tranh Pháp (2009), Quyết định số 09-D-23 ngày 30/6/2009; 22 M MALAURIE-VIGNAL, “Droit de la concurrence et droit des contrats” (Pháp luật cạnh tranh pháp luật hợp đồng), tạp chí Recueil Dalloz 1995; 23 Tòa án tối cao Pháp, “Bản án số 95-19518 ngày 7/10/1997”, tạp chí JCP E 1998, tr 1645, bình luận: D MAINGUY; 24 Tòa phúc thẩm Paris (1989), “Bản án ngày 10/3/1989”, tạp chí Gaz Pal 13/7/1989, bình luận: C.JAMIN; ... I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.1.1 Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại. .. THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Mục tiêu chương nhằm làm rõ vấn đề hợp đồng nhượng quyền thương mại, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại. .. gia hoạt động nhượng quyền thương mại 1.2.3 Đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Để hiểu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại trước tiên

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w