1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng nhượng quyền thương mại ở việt nam

86 780 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 679,1 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN TIẾN QUANG THỏA THUậN HạN CHế CạNH TRANH TRONG HợP ĐồNG NHƯợNG QUYềN THƯƠNG MạI VIệT NAM LUN VN THC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN TIẾN QUANG THáA THUËN HạN CHế CạNH TRANH TRONG HợP ĐồNG NHƯợNG QUYềN THƯƠNG M¹I ë VIƯT NAM Chun ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN BIÊN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Tiến Quang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1.1 Về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.2 Những đặc trưng pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.3 Phân loại thỏa thuận cạnh tranh 13 1.2 Về hợp đồng nhượng quyền thương mại 15 1.2.1 Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại 15 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại 19 1.2.3 Nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại 20 1.3 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại mối liên hệ 24 1.3.1 Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 24 1.3.2 Đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 28 Kết luận chương 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 33 2.1 Pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 33 2.2 Thực tiễn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại nước ta thời gian qua 48 2.3 Ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 51 2.3.1 Ưu điểm 51 2.3.2 Hạn chế 55 Kết luận chương 62 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 63 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 63 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 65 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự HĐNQTM Hợp đồng nhượng quyền thương mại TTHCCT Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh WTO Tổ chức thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, giới có chuyển phát triển mạnh mẽ đạt thành tựu vĩ đại nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Hàng loạt tổ chức kinh tế đa quốc gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); Nhóm kinh tế lớn (G20), Nhóm 05 nước phát triển (G5); Nhóm kinh tế (BRICS); Cộng đồng kinh tế ASEAN… ngày phát triển quy mô, mở rộng tầm ảnh hưởng góp phần đưa kinh tế quốc gia thành viên toàn giới phát triển Hòa chung vào xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa, Đảng ta nhận định cơng hội nhập giới sách chiến lược, lâu dài phương hướng đắn phù hợp với phát triển chung giới Với nỗ lực không ngừng, sau nhiều đàm phán song phương đa phương, Việt Nam thức thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào năm 2007 Thành khơng nhắc đến cơng hội nhập hóa kinh tế cuối năm 2015, đầu năm 2016 vừa qua đàm phán nhập thành công ba tổ chức kinh tế gồm: Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào tháng 12/2015, tháng 8/2015 với việc đạt thỏa thuận mang tính nguyên tắc hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) kết thúc đàm phán hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào tháng 10 - 2015 Việt Nam chứng minh vị ngày lớn trường quốc tế Với việc trở thành thành viên sáng lập, thành viên tích cực tổ chức kinh tế giới, kinh tế Việt Nam có nhiều hội để vươn xa đồng thời đối mặt với nhiều thách thức, nhiều rủi ro Các hoạt động thương mại, xúc tiến thương mại diễn sôi hơn, mạnh mẽ đa dạng hơn, đặc biệt hoạt động nhượng quyền thương mại Hoạt động nhượng quyền thương mại xuất thị trường Việt Nam thập kỷ qua nhận ý từ giới thương nhân, từ người tiêu dùng lợi ích hoạt động mang lại Tuy nhiên, phát triển nhanh dẫn đến nhiều tranh chấp, bên muốn kiểm soát để bảo vệ cho dẫn đến việc TTHCCT Về chất, điều làm xâm phạm đến nguyên tắc tự kinh doanh Pháp luật Việt Nam có điều chỉnh định hoạt động nhượng quyền điều chỉnh TTHCCT, tổng thể tạo khuôn khổ pháp lý vững chắc, chế mở tạo điều kiện phát triển cho hoạt động nhượng quyền thương mại Tuy nhiên, tính đặc thù riêng hoạt động nhượng quyền chưa thật cụ thể, rõ ràng Do việc nghiên cứu quy định pháp luật hành TTHCCT, đặc biệt TTHCCT hợp đồng nhượng quyền thương mại bối cảnh mới, bối cảnh hội nhập, khu vực hóa - quốc tế hóa kinh tế vô quan trọng cần thiết thời điểm Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “TTHCCT hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ nghiên cứu khoa học, nguồn tài liệu tham khảo hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Tình hình nghiên cứu Đã có cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả tìm hiểu hình thức Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ hay viết tạp chí, phải kể đến như: Vũ Đặng Hải Yến (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thị Nhung (2011), Cơ sở lý luận thực tiễn điều chỉnh pháp luật TTHCCT Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội; Nguyễn Thị Kim Huệ (2005), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhượng quyền thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Bùi Ngọc Cường (2007), “Các điều khoản độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Nhà nước pháp luật; Nguyễn Thanh Tú (2007), “Nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Mối quan hệ hoạt động nhượng quyền thương mại TTHCCT”, Tạp chí Luật học; Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), Các TTHCCT hợp đồng nhượng quyền thương mại, Tạp chí nghiên cứu lập pháp; Nguyễn Thị Tình (2014), “Ràng buộc bán kèm Hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu; Nguyễn Thị Tình (2014), “Pháp luật điều chỉnh hành vi ấn định giá bán”, Tạp chí dân chủ pháp luật; Trường Đại học Thương Mại (2011), Tăng cường phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại thông qua pháp luật điều chỉnh hạn chế cạnh tranh, Đề tài nghiên cứu khoa học; … Các cơng trình kể phân tích mang tính tổng quát vấn đề “hoạt động nhượng quyền thương mại” hay “TTHCCT” mà chưa thực có phân tích chun sâu hai vấn đề “TTHCCT hợp đồng nhượng quyền thương mại” Chính vậy, khẳng định việc nghiên cứu đề tài “TTHCCT hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam” có tính Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích xuyên suốt Luận văn làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu nhiệm vụ xác định luận văn cụ thể sau: - Làm rõ vấn đề lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại tìm hiểu khái niệm, phân loại, đặc trưng pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng nhượng quyền khái niệm, đặc điểm, nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại - Từ việc tìm hiểu chung đến việc tìm hiểu riêng, cụ thể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại - Tìm hiểu thực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Qua việc tìm hiểu thực trạng để ưu điểm, hạn chế pháp luật Việt Nam hành - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại, học hỏi kinh nghiệm nước giới để áp dụng cách phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn sở lý luận thực trạng quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh để phù hợp với thực tiễn thực thi Các khuyến nghị xây dựng sở phân tích bất cập xuất phát từ quy định hành nêu chương Có thể nhận thấy, thực trạng TTHCCT hợp HĐNQTM điều chỉnh xoay quanh quy định Luật Cạnh tranh 2004 nghị định hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh Pháp luật Việt Nam chưa điều chỉnh hết quy định pháp luật dùng xoay yếu tố thị phần miễn trừ để xác định hành vi TTHCCT, sau tìm hiểu tác giả xin đưa số ý kiến xây dựng sau: Liên quan đến quy định hành vi TTHCCT nói chung Xuất phát từ tình hình thực thi pháp luật, tác giả cho cần bổ sung thêm điều khoản chung hành vi TTHCCT, quy định chất chung hành vi nhằm bao quát hết dạng thức TTHCCT Cùng với phát triển kinh tế, xã hội hình thức nhượng quyền lĩnh vực ngày trở nên đa dạng, phong phú, theo hành vi doanh nghiệp có xu hướng biến đổi khơng ngừng nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận, đặc biệt mơi trường cạnh tranh khốc liệt Do đó, hình thức TTHCCT ngày doanh nghiệp biến hóa nhằm đối phó với quan cạnh tranh Mặc dù hình thức thỏa thuận thay đổi, nhiên chất hạn chế cạnh tranh hành vi liên quan đến yếu tố cạnh tranh giá cả, khu vực phân phối, thị trường tiêu thụ, sản lượng, chất lượng hàng hóa, dịch vụ Pháp luật cạnh tranh cần dựa vào đặc điểm hành vi thỏa thuận để ban hành quy định điều chỉnh Trong bối cảnh nay, để đảm bảo việc thực thi luật có hiệu quả, tránh bỏ sót hành vi xử lý hành vi thỏa thuận cần thiết để mang lại lợi ích kinh tế - xã hội, tác giả cho Việt Nam cần kết hợp hài hòa phương 66 pháp liệt kê phương pháp tiếp cận hợp lý Đó việc liệt kê cụ thể loại thỏa thuận theo dấu hiệu luật cần bổ sung điều luật có độ bao qt tồn hợp đồng, liên kết, hay hoạt động thông đồng khác (khơng phụ thuộc vào tên gọi hay hình thức) có mục đích hệ ngăn cản, hạn chế làm sai lệch quy luật cạnh tranh Liên quan đến quy định cấm Thứ nhất, xem xét điều chỉnh hành vi thuộc nhóm bị cấm tuyệt đối cấm tùy theo trường hợp cụ thể Như trình bày chương 1, TTHCCT bao gồm thỏa thuận ngang nghiêm trọng (thỏa thuận ấn định giá, phân chia thị trường, hạn chế sản lượng thơng đồng đấu thầu), thỏa thuận ngang nghiêm trọng thỏa thuận dọc Cũng phân tích, thỏa thuận ngang nghiêm trọng (hardcore cartel) ln bị quan cạnh tranh quốc tế coi hành vi làm phương hại tới cạnh tranh nhiều nước có xu hướng cấm nhóm hành vi trường hợp không xem xét miễn trừ dạng hành vi Đối với hành vi thỏa thuận lại, nước có quy định cho phép quan cạnh tranh cân nhắc lợi ích chi phí cạnh tranh, người tiêu dùng toàn xã hội để định cấm không cấm doanh nghiệp thực tùy trường hợp cụ thể, tùy đặc thù ngành, đặc điểm thị trường Tại Pháp, Luật dân Pháp điều L 410-1 quy định: Các dạng thoả thuận minh bạch thoả thuận ngầm, cơng ty có trụ sở đặt ngồi lãnh thổ Pháp thuộc tập đoàn thực qua khâu trung gian cách trực tiếp gián tiếp, mà có nội dung gây hậu ngăn cản, hạn chế làm sai lệch quy luật cạnh tranh thị trường, bị nghiêm cấm, trường hợp thoả thuận có mục đích sau: 67 1) Hạn chế doanh nghiệp khác thâm nhập vào thị trường thực hành vi cạnh tranh cách tự do; 2) Ngăn cản việc xác định giá thông qua quy luật cạnh tranh cách tạo tăng giảm giá cách giả tạo; 3) Hạn chế kiểm sốt q trình sản xuất, thị trường, hình thức đầu tư tiến kỹ thuật; 4) Phân chia thị trường nguồn phân phối sản phẩm” Bộ luật thương mại Pháp cấm cam kết, thỏa thuận điều khoản hợp đồng có nội dung có hậu “hạn chế việc tiếp cận thị trường tự cạnh tranh doanh nghiệp khác” “phân chia thị trường nguồn cung cấp” Xem xét cụ thể ví dụ vụ tranh chấp giải năm 1987 Hội đồng cạnh tranh Pháp sau: Hợp đồng NQTM bán quần áo trẻ em mang nhãn hiệu Z, theo bên nhượng quyền áp đặt bên nhận quyền nhiều nghĩa vụ, có độc quyền lãnh thổ độc quyền cung cấp sản phẩm Các điều khoản bị Hội đồng cạnh tranh Pháp coi vi phạm pháp luật cạnh tranh Theo Hội đồng, bên nhượng quyền buộc bên nhận quyền phải tuân thủ quy định đảm bảo đồng hệ thống (và buộc phải mua sản phẩm bên nhượng quyền), hình ảnh nhãn hiệu (và phải trí cửa hàng theo yêu cầu bên nhượng quyền), “bên nhượng quyền không chứng minh sản phẩm khơng thể tìm thấy sản phẩm tương tự thị trường doanh nghiệp thực dịch vụ trí cửa hàng kiểu này” Vụ việc sau Tịa phúc thẩm Paris xử chung thẩm Tịa phúc thẩm đồng tình với Hội đồng cạnh tranh định “ngay bị hạn chế cách trí cửa hàng 68 cho phù hợp với hình ảnh nhãn hiệu bên nhượng quyền điều khoản có hậu hạn chế tự cạnh tranh” [7] Như vậy, pháp luật Pháp dường có quy định chặt chẽ pháp luật VN Điều khoản độc quyền cung cấp sản phẩm hợp pháp cần thiết để bảo vệ bí kinh doanh, đồng hệ thống khơng thể tìm thấy thị trường sản phẩm đồng loại thay Từ thực tiễn thực thi pháp luật học hỏi kinh nghiệm nước trước, tác giả cho cần điều chỉnh quy định cấm pháp luật cạnh tranh Việt Nam theo hướng: - Cấm tuyệt đối dạng thỏa thuận bị coi nghiêm trọng trường hợp gồm: thỏa thuận ấn định giá; thỏa thuận phân chia thị trường; thỏa thuận hạn chế, kiểm soát sản lượng sản xuất, mua bán thông đồng đấu thầu - Cấm theo trường hợp cụ thể dạng thỏa thuận khác tùy theo đặc thù ngành, đặc điểm thị trường Có vậy, việc thực thi quy định pháp luật cạnh tranh hành vi TTHCCT phục vụ tốt cho mục tiêu tạo điều kiện cho hoạt động nhượng quyền phát triển đảm bảo lợi ích người tiêu dùng Việt Nam Thứ hai, cần xem xét sửa đổi cách tiếp cận đánh giá TTHCCT dựa theo tiêu chí thị phần Một số ý kiến cho quy định (chỉ cần xem xét thị phần doanh nghiệp tham gia thỏa thuận) dễ thực thi phù hợp với quan cạnh tranh cịn non trẻ Ở khía cạnh khác, số ý kiến khác cho việc ban hành quy định điều chỉnh hành vi mục tiêu tạo điều kiện dễ dàng cho quan thực thi luật mà làm sai lệch chất, ý nghĩa, mục đích việc điều chỉnh cần phải xem xét lại không việc thực thi quy định khơng cịn có ý 69 nghĩa, chí số trường hợp cịn phản tác dụng Chính vậy, nước ban hành quy định điều cấm đối hành vi TTHCCT vào chất gây hạn chế cạnh tranh hành vi thị phần yếu tố để quan cạnh tranh xem xét đánh giá vụ việc Án lệ Sylvania [24] (Continental T.V v GTE Sylvania) Mỹ án lệ tiếng Trong án lệ Sylvania, Tòa án tối cao Mỹ xem xét quy định HĐNQTM cấm bên nhận quyền bán sản phẩm bên nhượng quyền ngồi khu vực thống trước có phải hạn chế thương mại bất hợp lý vi phạm pháp luật cạnh tranh (Điều Đạo luật Sherman 1890) hay không Vụ kiện xảy hai bên Công ty Continental T.V Công ty GTE Sylvania Tại vụ kiện này, bên nhận quyền viện vào quy định HĐNQTM bên nhượng quyền cấm bên nhận quyền bán sản phẩm bên nhượng quyền ngồi vị trí khu vực thống hợp đồng quy định vi phạm pháp luật cạnh tranh để khơng thực thi hợp đồng Tịa án tối cao Mỹ cho hạn chế cạnh tranh làm giảm cạnh tranh thương hiệu định loại sản phẩm, thực tế quy định lại thúc đẩy cạnh tranh thương hiệu khác loại sản phẩm hay sản phẩm tương tự có khả thay Mà điều đem so sánh lợi ích khuyến khích cạnh tranh ảnh hưởng hạn chế cạnh tranh coi cạnh tranh bên nhận quyền thương hiệu không quan trọng cạnh tranh giữ a thương hiệu sản phẩm với nhau, tức theo nguyên tắc lập luận hợp lý [28], không vi phạm pháp luật cạnh tranh Với cách thức linh hoạt nhất, pháp luật cạnh tranh Mỹ ln nhìn nhận hành vi thỏa thuận quan hệ nhượng quyền thương mại khía cạnh tích cực tiêu cực, hợp lý bất hợp lý chúng để kết luận hành vi hay thỏa thuận có phù hợp hay bị coi vi 70 phạm pháp luật cạnh tranh thân chúng mang màu sắc hành vi hạn chế cạnh tranh Đối với vụ việc liên quan đến hành vi thỏa thuận không thuộc nhóm thỏa thuận nghiêm trọng, pháp luật cạnh tranh phần lớn nước Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản… áp dụng nguyên tắc hợp lý đánh giá vụ việc Xem xét so sánh án lệ: Trong án lệ Siegel v Chicken Delight, Inc [25] Chicken Delight tiến hành hoạt động nhượng quyền thương mại thiết lập cửa hàng bán thức ăn mang thương hiệu Chicken Delight cho bên nhận quyền, khơng thu phí nhượng quyền phí quyền Tuy nhiên Chicken Delights yêu cầu bên nhận quyền phải mua dụng cụ nấu ăn, bao bì đóng gói thức ăn số vật liệu khác Chicken Delight với giá cao giá sản phẩm loại mà nhà cung cấp khác bán Tòa án phúc thẩm liên bang cho điều khoản ràng buộc bán kèm hợp đồng nhượng quyền thương mại Chicken Delight vi phạm PLCT Tuy nhiên, án lệ Kentucky Fried Chicken v Diversified Packing [26] sau đó, KFC bên nhận quyền yêu cầu bên nhượng quyền mua thiết bị nguyên liệu từ KFC hay từ nhà cung cấp khác KFC chấp thuận văn thỏa mãn yêu cầu chất lượng mà KFC công bố, việc chấp thuận bị hủy bỏ cách bất hợp lý, ràng buộc lại Tịa án phúc thẩm liên bang cho khơng vi phạm pháp luật cạnh tranh Có thể thấy điều khoản độc quyền cung cấp thiết bị, nguyên liệu vụ án KFC lại chấp thuận lý bảo đảm chất lượng sản phẩm, hình ảnh bên nhượng quyền Cịn án lệ Chicken lại không chấp nhận Và việc xem xét có phải TTHCCT khơng cần xem xét đến thị phần 71 Như vậy, khác với tiếp cận Việt Nam, tiêu chí để đánh giá hành vi có thuộc diện bị cấm hay khơng, quan cạnh tranh quốc tế coi tiêu chí thị phần khơng tiêu chí chiếm vị trí quan trọng Như trình bày Chương 1, đánh giá vụ việc, quan cạnh tranh trước hết đánh giá liệu thỏa thuận xem xét có gây hạn chế cạnh tranh hay không Trong trường hợp thỏa thuận có khả gây hạn chế cạnh tranh, quan cạnh tranh tiếp tục đánh giá liệu thỏa thuận có mang lại lợi ích thúc đẩy cạnh tranh hay không liệu tác động thúc đẩy cạnh tranh thỏa thuận có lớn tác động hạn chế cạnh tranh mang lại hay khơng Các tiêu chí giúp quan cạnh tranh đánh giá bao gồm (1) lợi ích kinh tế mà thỏa thuận mang lại; (2) tính cần thiết thỏa thuận nhằm đạt lợi ích kinh tế đó; (3) phần lợi ích chuyển/chia sẻ cho người tiêu dùng và; (4) tính khơng loại bỏ cạnh tranh thỏa thuận Tham khảo kinh nghiệm nước trước, tác giả cho Việt Nam cần thay đổi cách tiếp cận đánh giá thỏa thuận dựa chủ yếu vào yếu tố thị phần cách cứng nhắc Để thực điều này, Việt Nam cần nghiên cứu kỹ để đưa tiêu chí đánh giá phù hợp, theo đảm bảo cân phương pháp liệt kê tiếp cận hợp lý mặt kinh tế Việt Nam học hỏi nguyên tắc lập luận hợp lý nước giới - Trong mua bán gói, xem xét ràng buộc bán kèm nhượng quyền thương mại, quan có thẩm quyền cạnh tranh cần phân tích khái niệm “không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng” khái niệm “Phù hợp với hệ thống kinh doanh” bên nhượng quyền quy định sở bối cảnh kinh tế hoạt động nhượng quyền thương mại, đặc biệt cần tính 72 đến yếu tố: tồn hay không tồn biện pháp khác đạt mục đích nhằm bảo vệ sắc, uy tín chất lượng hệ thống nhượng quyền thương mại lại có ảnh hưởng tiêu cực lớn đến cạnh tranh; ràng buộc mua bán gói có ảnh hưởng thực ngăn cản đối thủ cạnh tranh khác tham gia thị trường sản phẩm bán kèm - Trong quy định phân chia khu vực kinh doanh hoạt động nhượng quyền thương mại, xem xét theo hướng tôn trọng quyền tự thỏa thuận bên, đồng thời xem xét thỏa thuận sở phân tích hành vi bên sở điều kiện thị trường liên quan trước thỏa thuận thực Dựa kết phân tích, pháp luật đánh giá mức độ ảnh hưởng thỏa thuận phân chia khu vực kinh doanh cạnh tranh hệ thống nhượng quyền thương mại bên thỏa thuận với bên thứ ba Mức độ ảnh hưởng để định thỏa thuận phân chia khu vực kinh doanh quan hệ nhượng quyền thương mại có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay không Liên quan đến quy định miễn trừ Như trình bày mục đây, thỏa thuận thuộc nhóm nghiêm trọng, bao gồm hành vi: (1) thỏa thuận ấn định giá; (2) thỏa thuận phân chia thị trường; (3) thỏa thuận hạn chế sản lượng, Việt Nam cần cân nhắc sửa đổi quy định theo hướng cấm trường hợp khơng áp dụng miễn trừ nhóm hành vi Việt Nam cần nghiên cứu áp dụng nguyên tắc hợp lý, theo quan cạnh tranh xem xét sở đánh giá yếu tố chi phí lợi ích thỏa thuận Theo cách tiếp cận này, Việt Nam không cần phải ban hành quy định miễn trừ Các điều kiện xem xét miễn trừ quy định Điều 10, Luật Cạnh tranh đưa vào tiêu chí để đánh giá chi phí lợi ích hành vi thỏa thuận 73 Miễn trừ, có, xem xét miễn trừ theo đặc thù ngành hoạt động nhượng quyền nhiên việc cần cân nhắc kỹ lưỡng để tránh việc lạm dụng làm giảm thiểu vai trò, vị hiệu Luật Cạnh tranh Đồng thời, thời hạn miễn trừ điều kiện gia hạn thời hạn hưởng miễn trừ cần xem xét quy định Xem xét án lệ tranh chấp công ty Pronuptia de Paris de Francfort-sur-le-Main [27], chi nhánh công ty Pháp tên bên nhận quyền Đức Theo quy định ba hợp đồng ký năm 1980, bên nhận quyền phải cam kết bán sản phẩm gắn với tên thương mại nhãn hiệu Pronuptia de Paris cửa hàng bên nhượng quyền định; mua bên nhượng quyền 80% số váy cưới, váy hội phụ kiện đồ dùng phục vụ lễ cưới, phần lại phải mua nhà cung cấp bên nhượng quyền định Bên nhận quyền cam kết phải bán sản phẩm theo bên nhượng quyền đề xuất Khơng hài lịng với kết kinh doanh, bên nhận quyền khơng trả phí kỳ vụ cho bên nhượng quyền, kiện bên nhượng quyền đòi Tịa án tun hợp đồng vơ hiệu chứa điều khoản vi phạm nguyên tắc tự cạnh tranh Sau nhiều tranh cãi cấp sơ thẩm phúc thẩm, vụ việc đưa lên xét xử Tòa án tối cao Liên bang Đức (Bundesgerichtshof) Do tranh chấp liên quan đến việc thực hợp đồng chứa nội dung có tác động đến thương mại nội khối, nên Tòa án tối cao Đức thỉnh thị Tòa án Tư pháp châu Âu Đối với điều khoản độc quyền cung cấp sản phẩm, Tịa án Tư pháp châu Âu có nhận định “các điều khoản phân chia thị trường bên nhượng quyền bên nhận quyền bên nhận quyền với TTHCCT theo điều 85, đoạn 1” Tuy nhiên, Tòa lưu ý điều khoản độc quyền cung cấp sản phẩm hưởng miễn trừ “cần thiết để bảo vệ uy tín hệ thống” 74 Bản chất HĐNQTM có đặc thù riêng phân tích phần lý luận, trường hợp miễn trừ xem xét cân nhắc thỏa mãn điều kiện đặc thù HĐNQTM Học hỏi kinh nghiệm án lệ, vụ việc tiếng thấy pháp luật nước quy định chặt chẽ vấn đề miễn trừ Ngoài pháp luật Cạnh tranh nói chung cần hồn thiện quy định chế tài, xử lý vi phạm xảy thỏa thuận xem xét chế độ khoan hồng để đảm bảo hoàn thiện tổng quan pháp luật Cạnh tranh Cơ quan nhà nước cạnh tranh nên áp dụng chương trình khuyến khích để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia thỏa thuận tố cáo thỏa thuận bên Chương trình khuyến khích này, với việc áp dụng điều khoản khoan hồng doanh nghiệp thực tố cáo hành vi vi phạm góp phần giúp quan quản lý nhà nước cạnh tranh đồng thời quan quản lý nhà nước nhượng quyền thương mại nên sớm chủ động ban hành văn hướng dẫn cụ thể cần đưa giới hạn (dù tương đối) hành vi có dấu hiệu hạn chế cạnh tranh không vi phạm pháp luật cạnh tranh để tạo an tâm cho bên nhượng quyền, nhằm khuyến khích hoạt động nhượng quyền thương mại đảm bảo thiết lập môi trường cạnh tranh lành mạnh 75 Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu từ chương đến chương thấy, việc hồn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại yêu cầu khách quan, tất yếu Q trình xây dựng, hồn thiện quy định pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại phải dựa quan điểm đảm bảo tính khoa học, minh bạch, thống nhất, khả thi đảm bảo ghi nhận đầy đủ chất hợp đồng nhượng quyền thương mại Tổng kết chương 3, tác giả đưa số kiến nghị để sửa đổi quy định cấm, quy định miễn trừ, muốn pháp luật xây dựng quy định chung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Mục đích cuối cân lợi ích bên nhượng quyền bên nhận quyền, xây dựng môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh 76 KẾT LUẬN Sau hội nhập, kinh tế Việt Nam có nhiều hội phát triển hết có hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam trở thành điểm đến kinh tế hấp dẫn Để hồn thiện mơi trường kinh tế cạnh tranh lành mạnh địi hỏi pháp luật có chế hợp lý để kiểm soát thật hiệu quả, tạo điều kiện cho thương hiệu nhượng quyền du nhập vào Việt Nam Hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại xuất từ chất khách quan xu hướng cạnh tranh Trong chừng mực việc TTHCCT diễn để trì tính đồng hệ thống nhượng quyền, đảm bảo chất lượng thương hiệu Tuy nhiên vượt giới hạn đó, nhân tố gây kìm hãm phát triển kinh tế Như yêu cầu hoàn thiện pháp luật tất yếu Luận văn nghiên cứu cách đơn lẻ, sâu vào dạng thỏa thuận lý luận thực tiễn để đưa ý kiến góp ý với mong muốn hoàn thiện pháp luật TTHCCT hợp đồng nhượng quyền Tính tốn việc xác định hành vi thỏa thuận cạnh tranh, phù hợp với đặc điểm đặc thù hoạt động nhượng quyền 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trịnh Minh Anh, Triển khai Luật Cạnh tranh thực tiễn Kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, P Chánh văn phòng Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Bộ Công thương (2009), Hành vi hạn chế Cạnh tranh – Một số Vụ việc điển hình châu Âu, dự án Mutrap Liên minh Châu âu tài trợ Bộ Công thương phối hợp thực Bộ Thương mại (2007), Các cam kết gia nhập tổ chức Thương mại giới Việt Nam, Tài liệu bồi dưỡng Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang (2016), Đại hội lần thứ VI Đảng: “Khởi xướng lãnh đạo nghiệp đổi đất nước”, www.bacgiang.gov.vn, (đăng ngày 20/01/2016) Cục Quản lý Cạnh tranh (VCA) (2012), Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam Bùi Ngọc Cường (2007), “Các điều khoản độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại”, đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (tháng 07) Ngô Quốc Chiến (2014), “Một số điều khoản độc quyền HĐNQTMSo sánh pháp luật Việt Nam, Pháp Liên minh châu Âu”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Ngoại thương Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09, quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2006), Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại, Hà Nội 78 10 Nguyễn Thị Dung (2012), Một số vấn đề pháp lý hoạt động nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), Các TTHCCT HĐNQTM góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam Liên minh châu Âu, Luận văn thạc sỹ luật học, trường Đại học Luật TP HCM 12 Hằng Nga (2009), TTHCCT HĐNQTM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 13 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2004), Luật cạnh tranh, Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật thương mại, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Tình (2014), “Pháp luật điều chỉnh hành vi ấn định giá bán”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp 16 Nguyễn Thị Tình (2014), “Ràng buộc bán kèm HĐNQTM”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, Viện nghiên cứu Châu Âu 17 Nguyễn Thị Tình (2015), Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Tú (2007), “Nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (3) 19 Phùng Văn Thành (2014), Khái niệm, chất đặc trưng pháp lý TTHCCT theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Phòng điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh đăng web www.vca.gov.vn 20 Nguyễn Thị Hồng Vân - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2011), “Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại”, đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (202) 21 Nguyễn Thị Vân (2011), HĐNQTM theo pháp luật Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 79 22 Vũ Đặng Hải Yến (2005), “Nhượng quyền thương mại Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiền”, Tạp chí luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 23 Vũ Đặng Hải Yến (2006), “Một số vấn đề TTHCCT”, Tạp chí luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội II Tài liệu tiếng nƣớc 24 Continental T.V Inc v GTE Sylvania, 433 U.S 36, 40 & 50-59 (1977) 25 Siegel v Chicken Delight, Inc., 448 F.2d 43 (9th Cir 1971), cert denied 405 U.S 955 (1972) 26 Kentuckey Fried Chicken v Diversified Packing, 549 F.2d 368, 375-378 (5th Cir 1977) 27 ECJ, Case 161/84, Pronuptia de Paris GmbH v Pronuptia de Paris Irmgard Schillgallis, 28/1/1986, [1986]ECR 353 28 State Oil Co v Khan, 522 U.S 3, 13-14 (1997) III Tài liệu Website 29 “Gần 150 thương hiệu nhượng quyền vào Việt Nam năm qua” ngày 04/8/2015 địa chỉ: http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/gan150-thuong-hieu-nhuong-quyen-vao-viet-nam-trong-8-nam-qua2015080416371818.chn 30 Một số khái niệm nhượng quyền thương mại giới” địa http://www.sohuutritue.dazpro.com/tieu-diem/kien-thuc-ve-nhuongquyen-thuong-mai -franchise/mot-so-khai-niem-nhuong-quyen-thuongmai-tren-the-gioi 80 ... pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam - Chương 3: Hoàn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam CHƢƠNG... THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 33 2.1 Pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 33 2.2 Thực tiễn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng. .. thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại mối liên hệ 24 1.3.1 Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 24 1.3.2 Đặc điểm thỏa thuận

Ngày đăng: 13/10/2017, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w