Sau khi tìm hiểu các phương thức bán hàng trên thịtrường, công ty Thực phẩm Hà Nội đã lựa chọn đại lý bán hàng làm trunggian phân phối sản phẩm của mình.Vì vậy tôi chọn đề tài: “Thực tiễ
Trang 1Ngày nay sự giao lưu kinh tế giữa các khu vực với nhau ngày càng sâusắc hơn bao giờ hết Bên cạnh đó điều kiện địa lý, phong tục tập quán từngvùng miền khác nhau đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển thị hiếu tiêudùng, trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả kịnh doanh của một doanh nghiệp.Dovậy cần có hình thức trung gian thương mại như đại lý bán hàng để có thể mởrộng thị trường Vì thế phương thức tiêu thụ này đang được mở rộng cả vềchiều rộng và chiều sâu Sau khi tìm hiểu các phương thức bán hàng trên thịtrường, công ty Thực phẩm Hà Nội đã lựa chọn đại lý bán hàng làm trunggian phân phối sản phẩm của mình.
Vì vậy tôi chọn đề tài: “Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng đại
lý bán hàng tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thực phẩm Hà Nội” cho bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Trang 2Đề tài nhằm kết hợp các kiến thức đã học, tình hình thực tế ở công ty
và các phương pháp phân tích tổng hợp để xem xét vấn đề được cụ thể
Kết cấu bài báo cáo này gồm:
Phần 1: Chế độ pháp lý về hợp đồng đại lý bán hàng.
Phần 2: Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng đại lý bán hàng tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thực phẩm Hà Nội.
Phần 3: Một số khuyến nghị nhằm góp phần khắc phục những tồn tại tại Công ty TNHH Nhà nước một thnàh viên Thực phẩm Hà Nội
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và toàn thể cán bộnhân viên Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thực phẩm Hà Nội đãtạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình thực tập để có thực tiễn thực hiệnbáo cáo này
Tôi cũng xin cảm ơn Khoa Luật, đặc biệt là TS Trần Thị Hoà Bình vàThS Nguyễn Anh Tú đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quátrình thực tập, làm báo cáo
Do kiến thức còn non yếu, kinh nghiệm thực tế còn chưa nhiều nên bàiviết còn có phần nào thiếu sót, chưa thật hoàn chỉnh Tôi rất mong được sựgóp ý, chỉ bảo của thầy cô, bạn bè để những lần nghiên cứu sau được hoànthiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn
Sinh viên Trịnh Thị Minh Hồng
Trang 3Chương 1 Chế độ pháp lý về hợp đồng đại lý bán hàng
I Cơ sở lý luận của hợp đồng đại lý bán hàng
1 Cơ chế kinh tế Việt Nam thời kỳ kế hoạch hoá tập trung
Trước Đại hội 6, kinh tế nước ta vận hành theo hình thức kế hoạch hoátập trung, nền kinh tế có những đặc điểm sau:
- Nền kinh tế chỉ huy quan liêu bao cấp, kìm hãm sự phát triển, kìmhãm sự sáng tạo của mỗi cá nhân Sản xuất hàng hoá trong nước không phụthuộc vào quy luật cung cầu của thị trường mà phụ thuộc vào mệnh lệnh hànhchính Chính vì thế điều này đã làm giảm đi tính năng động của nền kinh tế,thủ tiêu các tiến bộ khoa học kỹ thuật Các quy luật chủ yếu phổ biến của nềnkinh tế như: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật hàng hoá- tiềntệ…không có ảnh hưởng nhiều đến nền kinh tế bởi chỉ có hai thành phần kinh
tế là kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể Có thể nói hình thức tổ chức kinh tếtheo kế hoạch, tập trung quyền lực như vậy chỉ phát huy được sự phù hợp của
nó trong điều kiện sản xuất hàng hoá còn thiếu thốn, cung chưa đủ cầu Cònkhi sản xuất đã ngày càng phát triển hơn thì nó không còn phù hợp nữa Bởiphát triển kinh tế như vậy thì mới chỉ là phát triển theo chiều rộng mà chưaphát triển theo chiều sâu
2 Kinh tế thị trường và các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam
Cơ chế thị trường là một cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế thị trường
do sự tác động của các quy luật vốn có của nó Nói một cách cụ thể hơn, cơchế thị trường là một hệ thống hữu cơ của sự thích ứng lẫn nhau, tự điều tiếtlẫn nhau của các yếu tố giá cả, cung cầu, cạnh tranh…trực tiếp phát huy tácđộng lên thị trường để điều tiết nền kinh tế thị trường
Trang 4Cơ chế thị trường có những đặc điểm sau:
- Quy luật cung- cầu tác động đến phân bổ nguồn lực trong sản xuất,trong xã hội.Sản xuất cho ai, sản xuất bao nhiêu là vấn đề sống còn của nềnkinh tế.Có làm tốt vấn đề phân bổ nguồn lực thì mới có thể tăng trưởng, pháttriển triệt để, tiết kiệm vật tư, phát triển bển vững được
- Tiền tệ hoá các quan hệ kinh tế Trong cơ chế thị trường mọi hàng hoáđều mang hình thái giá trị Các quan hệ kinh tế đều nhằm mục đích tìm kiếmgiá trị, tìm kiếm lợi nhuận Giá trị đều được biểu hiện bằng tiền Vì vậy cácquan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoá
- Các chủ thể của nền kinh tế có thể tự do lựa chọn phương án sản xuấtkinh doanh và tiêu dùng cho mình Cơ chế thị trường phát huy tính năng độngcủa từng thành viên trong nền kinh tế Các chủ thể tuỳ vào điều kiện hiện tạicủa thời cuộc, vào yêu cầu của thị trường mà lựa chọn cho mình các quyếtđịnh sản xuất kinh doanh làm lợi cho mình tối đa
- Nền kinh tế năng động hơn trước đã ít gây ra sự khan hiếm, thiếu thốnhàng hoá Trong nền kinh tế không còn sự phụ thuộc của cầu vào cung Sảnxuất là phục vụ cho tiêu dùng, vì tiêu dùng mà sản xuất Cầu quyết định cung
Vì vậy mà trong nền kinh tế không còn xuất hiện sự khan kiếm hàng hoá,hàng hoá sản xuất ra không phù hợp với nhu cầu thực tế
- Nền kinh tế có sự tồn tại của quy luật cạnh tranh, từ đó mà tăng năngsuất, tăng hiệu quả Cạnh tranh là động lực cho sự phát triển Có canh tranhthì các nhà sản xuất kinh doanh mới tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm hơn,chất lượng tố hơn, giá thành rẻ hơn…để củng cố uy tín, thì trường của mình.Nhưng bên cạnh đó, cạnh tranh khốc liệt cũng mang lại không ít hậu quả tiêucực đối với xã hội, như: hiện tượng độc quyền, cá lớn nuốt cá bé Điều này đingược lại với mục tiêu bình đẳng, công bằng xã hội
Trang 5- Sự phát triển của các quan hệ: quan hệ giữa quyền lợi cá nhân và xãhội, quan hệ giữa phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống ngàycàng được củng cố.Trong nền kinh tế thị trường, con người được đặt lên hàngđầu, còn nhà doanh nghiệp là nhân vật trung tâm trong hoạt động thịtrường.Nói cách khác không có doanh nghiệp thì không có cơ chế thị trường.
Bên cạnh những tác động tích cực đến mọi mặt của nền kinh tế và đờisống xã hội, kinh tế thị trường cũng có một số tác động không tích cực đến xãhội như:
- Sự phân hoá giầu nghèo trong xã hội, ngày càng gay gắt hơn Kinh tếthi trường là cơ hội cho người này nhưng cũng là thách thức với số đôngnhững người khác Sự phát triển ồ ạt của khoa học, sản xuất khiến cho ngườigiàu, người có tư liệu sản xuất ngày càng kiếm được nhiều tiền hơn Vì vậykhoảng cách giàu nghèo trong xã hội ngày một lớn hơn Theo quan điểm duyvật biện chứng:” Vật chất quyết định ý thức” Từ đó mà hình thành sự bấtbình đẳng trong xã hội
- Sự phát triển kinh tế thái quá dẫn đến sự lãng phí tài nguyên thiênnhiên, đang dẫn đến nguy cơ đe doạ cạn kiệt tài nguyên Kinh tế thị trường doquá tập trung vào tăng trưởng kinh tế mà sử dụng tài nguyên bừa bãi, lãngphí, dẫn đến nguồn tài nguyên phục vụ cho sản xuất đang ngày một cạn kiệt.Yêu cầu bức thiết đối với loài người là phải tìm ra những nguồn tài nguyên,năng lượng thay thế để tiếp tục phục vụ sản xuất, duy trì cuộc sống của conngười Phát triển kinh tế phải đi đôi với cuộc sống bền vững
- Vấn đề ô nhiễm môi trường Sự phát triển thái quá của nền kinh tếkiến cho con người phải gánh chịu một nguy cơ không mong muốn là môitrường sống bị đe doạ Sử dụng tài nguyên bừa bãi, di dân ồ ạt ra các thànhphố lớn tìm việc làm, khí thải công nghiệp nhiều… là những nguyên nhânchính gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường, sự săn bắt không có giới hạn
Trang 6các loài sinh vật đang khiến cho Trái Đất mất cân bằng sinh thái Đây là tháchthức không phải của riêng quốc gia nào, là trách nhiệm của chúng ta với chínhtương lai của mình.
Trong nền kinh tế thị trường con người tự do trao đổi hàng hoá, nhiềukhi để thoả thuận đó đảm bảo thực hiện người ta dùng một biện pháp đó làhợp đồng
Vì cơ chế thị trường vẫn tồn tại những khuyết tật, chưa thật hoàn hảonên cần có sự tham gia điều tiết của Nhà nước
2.1 Sự điều tiết vĩ mô của nhà nước xã hội chủ nghĩa với cơ chế thị trường
Việt Nam xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa có sự điều tiết của Nhà nước dựa trên yêu cầu khách quan của các quyluật kinh tế Vì vậy có nhiều đặc điểm giống phương pháp quản lý của Nhànước tư bản:
- Thừa nhận tính độc lập của các chủ thể kinh tế, quyền tự chủ sản xuấtkinh doanh Giá cả do thị trường quyết định Trải qua một thời gian dài theohình thức nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, Nhà nước ta đã lựa chọn chomình một hình thức kinh tế phù hợp với hiện tại của đất nước và thời đại là:
cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa Nhà nước tôn trọng các thuộc tính của cơ chế thị trường: quyền tự chủkinh doanh, quy luật cạnh tranh, quy luật giá cả… Song Nhà nước Việt Namcũng sử dụng các công cụ điều tiết vĩ mô của mình để hạn chế các tác độngtiêu cực của cơ chế thị trường tới định hướng mà Đảng và Nhà nước đã chọn
- Nhà nước không can thiệp quá sâu, chỉ điều tiết những khuyết tật củathị trường Nhà nước tôn trọng các biểu hiện thuộc về thuộc tính của thịtrường, chỉ điều tiết các tác động tiêu cực của thị trường để thị trường đi đúngđịnh hướng mà mình đã chọn
Trang 7Tuy nhiên về cơ bản vẫn có sự khác nhau giữa nền kinh tế xã hội chủnghĩa và nền kinh tế tư bản chủ nghĩa là: Nhà nước xã hội chủ nghĩa có sựlãnh đạo của Đảng cộng sản Ở Việt Nam, mọi chủ trương đường lối cho từnggiai đoạn phát triển của đất nước đều do Đảng Cộng sản Việt Nam vạch ra,Nhà nước cụ thể đường lối đó và tiến hành cho linh hoạt với tình hình thựctiễn Nền kinh tế cơ chế thị trường mà định hướng xã hội chủ nghĩa sau cùngmục đích cũng là phục vụ cho xã hội, cho toàn dân.
2.2 Các công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam sử dụng một số công cụ sau đểđiều tiết vĩ mô:
- Hệ thống pháp luật:
Ngay từ khi hình thành Nhà nước thì loài người đã hinh thành một công
cụ để quản lý xã hội, đó là pháp luật Nhà nước và pháp luật là hai phạm trùkhông thể tách rời Có Nhà nước thì phải có pháp luật, có pháp luật thì tồn tạiNhà nước Nhà nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước phápquyền, của dân, do dân, vì dân Mọi cá nhân, tổ chức sống, học tập và làmviệc theo Hiến pháp và pháp luật Đây là công cụ quan trọng nhất đối với mỗinhà nước, không riêng Việt Nam
- Kế hoạch hoá: kế hoạch và thị trường là 2 công cụ có quan hệ chặtchẽ với nhau Nhà nước thực hiện xây dựng đất nước theo chủ trương đườnglối mà Đảng cộng sản đề ra trong từng giai đoạn, thời kỳ nhất định Mục tiêu
đó được cụ thể ra trong từng thời kỳ nhất định thành các kế hoạch phải hoànthành Thị trường là môi trường để các kế hoạch đó trở thành thành tựu, kếtquả
- Lực lượng kinh tế của nhà nước
Trang 8Kinh tế Nhà nước phải là nền tảng, giúp đỡ các thành phần khác khi có
sự cố ảnh hưởng đến hệ thống Lực lượng kinh tế của Nhà nước là sức mạnhvật chất để điều tiết theo kế hoạch đã đề ra Đây là công cụ để Nhà nước điềutiết nền kinh tế tránh bị tư hữu hóa, Nhà nước luôn ở trạng thái chủ động
- Các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại:
Các chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu, các biện pháp bảo đảm tíndụng xuất khẩu… Thời đại ngày nay là thời đại của toàn cầu hoá, khu vựchoá Việt Nam muốn phát triển thì phải mở cửa giao lưu buôn bán với cácnước Để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, đảm bảo giữ đúng mục tiêu
an ninh kinh tế, quốc phòng, độc lập chủ quyền… thì Việt Nam phải sử dụngcác công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại
Trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể tự do trao đổi hàng hoá theoquy luật hàng hoá tiền tệ dưới nhiều phương thức khác nhau Tuy nhiên dogiới hạn bài báo cáo này chỉ đề cập đến hình thức kinh doanh qua đại lý bánhàng
2.3 Đại lý trong kinh doanh thương mại
2.3.1 Khái niệm
Theo Điều 166 Luật Thương mại 2005, đại lý thương mại là hoạt độngthương mại theo đó bên giao đại lý và bên đại lý nhân danh chính mình mua,bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lýcho khách hàng để hưởng thù lao
Bên giao đại lý là thương nhân giao hàng hoá cho đại lý bán hoặc giaotiền cho bên đại lý mua hoặc là thương nhân uỷ quyền thực hiện dịch vụ chođại lý cung ứng dịch vụ
Bên đại lý là thương nhân nhận hàng hoá để làm đại lý bán, nhận tiềnmua hàng để làm đại lý mua hoặc là bên nhận uỷ quyền cung ứng dịch vụ.( Theo điều 167 Luật Thương mại 2005)
Trang 92.3.2 Phân loại đại lý:
Theo điều 169 Luật thương mại 2005, có các hình thức đại lý thươngmại sau:
+ Đại lý bao tiêu: là hình thức đại lý mà bên đại lý thực hiện việc mua,bán trọn vẹn một khối lượng hàng hoá hoặc cung ứng đầy đủ một d ịch vụ chobên giao đại lý
+ Đại lý độc quyền: là hình thức đại lý mà tại một khu vực địa lý nhấtđịnh bên giao đại lý chỉ giao cho một đại lý mua, bán một hoặc một số mặthàng hoặc cung ứng một hoặc một số dịch vụ nhất định
+ Tổng đại lý mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ là hình thức đại lý
mà bên đại lý tổ chức một hệ thống đại lý trực thuộc để thực hiện việc mua,bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho bên giao đại lý
Tổng đại lý đại diện cho hệ thống đại lý trực thuộc Các đại lý trựcthuộc hoạt động d ưới sự quản lý của tổng đại lý và với danh nghĩa của tổngđại lý
+ Các hình thức đại lý khác mà các bên thoả thuận
2.3.3 Ưu nhược điểm của bán hàng qua đại lý
*Ưu điểm:
+ Đại lý tạo điều kiện cho khách hàng thuận lợi hơn mua tại doanhnghiệp, từ đó giúp tăng doanh số bán hàng Bán hàng qua đại lý ưu việt hơn “mua tận gốc, bán tận ngọn” là tiết kiệm chi phí vận chuyển, thời gian linhhoạt, và số lượng hàng hoá cung cấp cho khách hàng cũng lớn nhỏ linh hoạthơn so với doanh nghiệp
+ Thủ tục mua bán qua đại lý cũng thuận tiện hơn, đơn giản hơn, chiềuchuộng khách hàng hơn
+ Bán hàng phải thông qua kênh phân phối làm cho quy mô của doanhnghiệp được mở rộng hơn vì đại lý chính là một bộ phận bán hàng của doanh
Trang 10nghiệp Nhất là khi nguồn lực tài chính của doanh nghiệp còn yếu thì đại lý làmột công cụ đắc lực giúp doanh nghiệp tăng thêm sức mạnh.
+ Bán hàng qua đại lý, doanh nghiệp giảm được chi phí, giảm khốilượng việc cần làm Khi có chiến lược kinh doanh mới, như phát triển sảnphẩm mới thì doanh nghiệp cần bỏ ra rất nhiều chi phí để nghiên cứu thịtrường, quảng cáo… Có hệ thống đại lý bán hàng doanh nghiệp sẽ bớt mộtphần gánh nặng
+ Khi có một hệ thống đại lý bán hàng, đại lý sẽ chia sẻ rủi ro trongkinh doanh với doanh nghiệp
+ Hoạt động đại lý khiến cho doanh nghiệp bị chia sẻ lợi nhuận do phảitrả thù lao đại lý cho các đại lý
+ Đôi khi các đại lý của công ty còn cạnh tranh với các cửa hàng củacông ty
+ Đôi khi có những mâu thuẫn đáng tiếc xảy ra giữa doanh nghiệp vàđại lý
Trang 11Theo điều 388, Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việcxác lập, thay đổi, hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Hợp đồng dân sự phải được ký kết nếu thoả mãn các yêu cầu sau:
- Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xãhội
- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực, và ngay thẳng.(Điều 389 Bộ luật Dân sự 2005)
1.2 Phân biệt bản chất các loại hợp đồng:
Trước khi Bộ luật Dân sự 2005 có hiệu lực thì tồn tại hai loại hợp đồnglà: hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự
Theo quy định của Pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế 1989, “Hợp đồng Kinh
tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việcthực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu, ứngdụng tiến bộ khoa học- kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinhdoanh với sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng
và thực hiện kế hoạch của mình”.( Điều 1).Như vậy mục đích của hợp đồngkinh tế là nhằm mục đích kinh doanh
Đặc biệt, Pháp lệnh còn quy định về chủ thể của hợp đồng kinh tế phải
có ít nhất một bên là pháp nhân.Hợp đồng kinh tế được ký kết giữa các bên là:Pháp nhân với pháp nhân; Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theoquy định của pháp luật
Còn hợp đồng dân sự được áp dụng trong những vụ việc về dân sự, tàisản, hôn nhân gia đình
Từ 01/01/2006, Bộ luật Dân sự 2005 có hiệu lực, chỉ tồn tại một loạihợp đồng, gọi là hợp đồng dân sự, còn trên các văn bản giao kết giữa các bên
“hợp đồng kinh tế” chỉ được sử dụng như một thói quen
2 Hệ thống văn bản quy định về hợp đồng.
Trang 12- Bộ luật Dân sự 27/6/2005, hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006.
- Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004
- Luật Doanh nghiệp 2005
- Luật Thương mại 27/6/2005, hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006
- Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003
- Nghị định số 25/Cp ngày 25/4/1996 ban hành quy chế đại lý muabán hàng hoá
- Thông tư số 10-TM/PC ngày 13/6/1996 hướng dẫn việc thực hiệnquy chế đại lý mua bán hàng hoá
3 Quá trình hình thành và phát triển của hợp đồng kinh tế ở Việt Nam:
Hợp đồng kinh tế ta xem xét với ý nghĩa là một chế độ pháp lý hợpđồng kinh tế được đề cập đến trong các văn bản, là công cụ trong quản lý kinh
tế, quy định cụ thể việc ký kết, chủ thể, nội dung, quá trình thực hiện, xử lýtranh chấp ra sao? Nếu hiểu theo ý nghĩa như vậy thì hợp đồng kinh tế ở nước
ta ra đời từ thời kỳ kế hoạch hoá tập trung
* Thời kỳ khôi phục kinh tế và cải tạo XHCN nền kinh tế quốcdân( 1954-1959)
Giai đoạn này trong nền kinh tế tồn tại các thành phần là: kinh tế Nhànước, kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể Thời kỳ này có sự ra đời của Nghị định
số 735/TTg ngày 10/4/1956 của Thủ tướng ban hành điều lệ tạm thời về hợpđồng kinh doanh, mối quan hệ giữa các đơn vị kinh doanh
* Thời kỳ xây dựng cơ sở vật chất XHCN kế hoạch hoá tạptrung( 1960-1974)
Thời kỳ này là nền kinh tế kế hoạch, hợp đồng kinh tế thực chất chỉ làpháp lệnh, sản xuất theo quy định mức quy định của các văn bản pháp quy doNhà nước ban hành.Nghị định số 04/TTg ngày 04/01/1960 của Thủ tướng quy
Trang 13định một kiểu hợp đồng mới, hợp đồng được ký kết trên cơ sở kế hoạch củaNhà nước nhằm thực hiện kế hoạch của Nhà nước, đồng thời thực hiện cácnguyên tắc của chế độ hoạch toán kinh tế Đây được gọi là “Điều lệ tạm thời
về hợp đồng kinh tế”
Xuất phát từ điều kiện kinh tế xã hội của đất nước ta lúc bấy giờ: Năm
1960, 100% tài sản dân tộc được cải tạo, 90% nông dân, thợ thủ công đượcvào hợp tác xã Cơ chế quản lý kinh tế theo hình thức kế hoạch hoá tập trungcao Nhiệm vụ sản xuất hàng năm của từng xí nghiệp do nhà nước đặt ra,giao thành các chỉ tiêu, pháp lệnh Vì vậy một xí nghiệp hàng năm sản xuất
gì, bao nhiêu, cho ai, giá bao nhiêu đều do Nhà nước quy định trước
Tuy nhiên Nghị định 04 quy định sau khi được giao chỉ tiêu, pháp lệnhcác xí nghiệp có liên quan bắt buộc phải gặp nhau để ký hợp đồng, để bànbiện pháp thực hiện pháp lệnh Nghị định 04 gọi hợp đồng này là hợp đồngkinh tế
Tính chất của hợp đồng không đáng kể, chỉ mang tính hình thức
* Thời kỳ cải tiến quản lý kinh tế( 1975-1989)
Ngày 10/3/1975 Hội đồng Bộ trưởng( Nay là Chính phủ) ban hành điều
lệ về chế độ hợp đồng kinh tế kèm theo Nghị định số 54/CP Đây là nhữngvăn bản pháp quy đầu tiên về hợp đồng kinh tế
Do kết cấu, thành phần kinh tế trong nước ta không thay đổi so vớitrước nên bản chất của hợp đồng vẫn không có gì khác
* Thời kỳ đổi mới( 1989- nay):
Năm 1989, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế.Hoạt động sản xuất kinh doanh do các chủ thể kinh doanh thuộc cácthành phần kinh tế thực hiện, bình đẳng với nhau trên thị trường, chủ thể đó làcác loại hình doanh nghiệp Nhà nước bãi bỏ việc giao chỉ tiêu kế hoạch chocác cơ quan Kế hoạch sản xuất kinh doanh do chính các doanh nghiệp xây
Trang 14dựng nên dựa vào nhu cầu của thị trường, kế hoạch của Nhà nước chỉ mangtính định hướng.Các doanh nghiệp tự chủ ký kết hợp đồng,một minh chứngcho quyền tự do kinh doanh.
Ngày 27/6/2005, Bộ luật Dân sự ban hành một cách tập trung, kháiniệm “hợp đồng kinh tế “ nay được coi là hợp đồng dân sự, do Bộ luật Dân sự
và các luật chuyên nghành điều chỉnh điều chỉnh
Việc áp dụng pháp luật như sau: Hợp đồng trong từng lĩnh vực cụ thể
sẽ do luật và các văn bản hướng dẫn thi hành của lĩnh vực đó điều chỉnh Nếuluật đó chưa quy định thì áp dụng Luật Thương mại 2005 Nếu Luật Thươngmại 2005 chưa quy định thì áp dụng luật gốc là Bộ luật Dân sự 2005
4 Hợp đồng đại lý:
4.1 Khái niệm:
Hợp đồng đại lý là hình thức pháp lý của thoả thuận về đại lý bán hàng.Hợp đồng đại lý phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác
có giá trị pháp lý tương đương (Điều 168 Luật Thương mại 2005)
Nếu vi phạm về hình thức, hợp đồng đại lý bị vô hiệu, trừ trường hợppháp luật có quy định khác(Điều 401 Bộ luật Dân sự 2005)
Nội dung của hợp đồng đại lý bán hàng: (Điều 402 Bộ luật Dân sự2005)
+ Đối tượng của hợp đồng: tài sản phải giao, công việc phải làm, hoặckhông được làm
+ Số lượng, chất lượng
+ Giá, phương thức thanh toán
+ Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng
+ Quyền, nghĩa vụ của các bên
+ Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
+ Phạt do vi phạm hợp đồng
Trang 15b) Thực hiện hợp đồng đại lý:
Nguyên tắc thực hiện hợp đồng đại lý như sau:
-Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng,chủng loại, thời hạn, phương thức và các thoả thuận khác
-Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhấtcho các bên, đảm bảo tin cậy lẫn nhau
-Không được xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng,quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
* Điều khoản phạt vi phạm hợp đồng:
Phạt vi phạm là sự thoả thuận của các bên trong hợp đồng, theo đó bên
vi phạm có nghĩa vụ nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm
Mức phạt do các bên tự thoả thuận
Nếu các bên thoả thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm có quyền ápdụng cả hai chế tài: phạt vi phạm và đòi bôi thường thiệt hại Nếu các bênkhông có thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng thì bên bị vi phạm chỉ có quyềnyêu cầu đòi bồi thường thiệt hại.( Điều 422 Bộ luật Dân sự 2005, điều 307Luât Thương mại 2005)
* Sửa đổi , chấm dứt hợp đồng đại lý:
Doanh nghiệp và đại lý có thể thoả thuận sửa đổi hợp đồng và giảiquyết hậu quả của việc sửa đổi, trừ khi pháp luật có quy định khác Trongtrường hợp hợp đồng được lập thành văn bản được công chứng, chứng thực,
Trang 16đăng ký hoặc cho phép thì việc sửa đổi hợp đồng cũng phải tuân theo hìnhthức đó.
* Chấm dứt hợp đồng đại lý:
Điều 424 Bộ luật Dân sự 2005 quy đinh: Hợp đồng đại lý có thể bịchấm dứt trong các trường hợp sau:
Hợp đồng đã được hoàn thành
Hợp đồng chấm dứt theo thoả thuận của các bên
Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt
mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện
Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện
Khi đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng, bên chấm dứt phảithông báo cho bên kia biết việc chấm dứt hợp đồng.Nếu không thông báo màgây ra thiệt hại thì phải bồii thường Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứtthực hiện thì hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên kia nhận được thông báochấm dứt Các bên không phải thực hiện nghĩa vụ Bên đã thực hiện nghĩa vụ
có quyền yêu cầu bên kia thanh toán
Bên huỷ bỏ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc huỷ
bỏ, nếu không thông báo mà gây ra thiệt hại thì phải bồi thường
Khi hợp đồng bị huỷ bỏ thì hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểmgiao kết và các bên hoàn trả cho nhau tài sản đã nhận; nếu không hoàn trảđược bằng hiện vật thì hoàn trả bằng tiền
Trang 17Bên có lỗi trong việc hợp đồng bị huỷ bỏ phải bồi thường thiệt hại.Điều 170 Luật Thương mại 2005 quy định về quyền sở hữu trong đại lýthương mại như sau:
Bên giao đại lý là chủ sở hữu đối với hàng hoá hoặc tiền giao cho bênđại lý
* Vấn đề thù lao đại lý:
Trừ trường hợp có thoả thuận khác, thù lao đại lý được trả cho bên đại
lý dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá
Trường hợp bên giao đại lý ấn định giá mua, giá bán hàng hoá hoặc giácung ứng dịch vụ cho khách hàng thì bên đại lý được hưởng hoa hồng tínhtheo tỷ lệ phần trăm trên giá mua, giá bán hàng hoá hoặc giá cung ứng dịchvụ
Trường hợp bên giao đại lý không ấn định giá mua, giá bán hàng hoáhoặc giá cung ứng dịch vụ cho khách hàng mà chỉ ấn định giá giao đại lý chobên đại lý thì bên đại lý được hưởng chênh lệch giá Mức chênh lệch gía đượcxác định là mức chênh lệch giữa giá mua, giá bán, giá cung ứng dịch vụ chokhách hàng so với giá do bên giao đại lý ấn định cho bên đại lý
Trường hợp các bên không có thoả thuận về mức thù lao đại lý thì mứcthù lao được tính như sau:
Mức thù lao thực tế mà các bên đã được trả trước đó;
Trường hợp không áp dụng được cách xác định thù lao như trên thìmức thù lao đại lý là mức thù lao trung bình được áp dụng cho cùng loại hànghoá, dịch vụ mà bên giao đại lý đã trả cho các đại lý khác;
Trường hợp không áp dụng được các cách tính trên thì mức thù lao đại
lý là mức thù lao thông thường được áp dụng cho cùng loại hàng hoá, dịch vụtrên thị trường
* Thanh toán trong đại lý:
Trang 18Trừ trường hợp có thoả thuận khác, việc thanh toán tiền hàng, tiền cungứng dịch vụ và thù lao đại lý được thực hiện theo từng đợt sau khi bên đại lýhoàn thành việc mua, bán một khối lượng hàng hoá hoặc cung ứng một khốilượng dịch vụ nhất định.
* Thời hạn đại lý:
Trừ trường hợp có thoả thuận khác, thời hạn đại lý chỉ chấm dứt saumột thời gian hợp lý nhưng không sớm hơn 60 ngày, kể từ ngày một trong haibên thông báo bằng văn bản cho bên kia về việc chấm dứt hợp đồng đại lý
Trừ trường hợp có thoả thuận khác, nếu bên giao đại lý thông báo chấmdứt hợp đồng theo cách trên thì bên đại lý có quyền yêu cầu bên giao đại lýbồi thường một khoản tiền cho thời gian mà mình đã làm đại lý cho bên giaođại lý đó
Giá trị của khoản bồi thường là một tháng thù lao đại lý trung bìnhtrong thời gian nhận đại lý cho mỗi năm mà bên đại lý làm đại lý cho bên giaođại lý.Trong trường hợp thời gian đại lý dưới một năm thì khoản bồi thườngđược tính là một tháng thù lao đại lý trung bình trong thời gian nhận đại lý
Trường hợp hợp đồng đại lý được chấm dứt trên cơ sở yêu cầu của bênđại lý thì bên đại lý không có quyền yêu cầu bên giao đại lý bồi thường chothời gian mà mình làm đại lý cho bên giao đại lý
c) Trách nhiệm pháp lý của các bên tham gia hợp đồng
* Bên giao đại lý:
Điều 172 Luật Thương mại 2005 quy định quyền của bên giao đại lýnhư sau:
Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên giao đại lý có quyền:
- Ấn định giá mua, giá bán hàng hoá, giá cung ứng dịch vụ đại lý chokhách hàng
- Ấn định gía giao đại lý
Trang 19- Yêu cầu bên đại lý thực hiện biện pháp bảo đảm theo quy định hiệnhành của pháp luật.
- Yêu cầu bên đại lý thanh toán tiền hoặc giao hàng theo hợp đồng đạilý
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng của bên đại lý
Điều 173 Luật Thương mại 2005 quy định nghĩa vụ của bên giao đại lýnhư sau:
Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên giao đại lý có các nghĩa vụ nhưsau:
- Hướng dẫn, cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho bên đại lý thực hiệnhợp đồng đại lý;
- Chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá của đại lý mua bán hànghoá, chất lượng dịch vụ của đại lý cung ứng dịch vụ
- Trả thù lao và các chi phí hợp lý khác cho bên đại lý
- Hoàn trả cho bên đại lý tài sản của bên đại lý dùng để bảo đảm ( nếucó) khi kết thúc hợp đồng đại lý
- Liên đới chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm pháp luật của bên đại
lý, nếu nguyên nhân của h ành vi vi phạm pháp luật đó có một phần do lỗi củamình gây ra
Trang 20đại lý đối với một loại hàng hoá dịch vụ nhất định thì phải tuân thủ quy địnhcủa pháp luật đó.
- Yêu cầu bên giao đại lý giao hàng hoặc tiền theo hợp đồng đại lý;nhận lại tài sản dùng để đảm bảo( nếu có) khi kết thúc hợp đồng đại lý
- Yêu cầu bên giao đại lý hướng dẫn, cung cấp thông tin và các điềukiện khác có liên quan để thực hiện hợp đồng đại lý
- Quyết định giá bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho khách hàng đốivới đại lý bao tiêu
- Hưởng thù lao, các quyền và lợi ích hợp pháp khác do hoạt động đại
lý mang lại
Điều 175 Luật Thương mại 2005 quy định nghĩa vụ của bên đại lý nhưsau:
Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên đại lý có các nghĩa vụ sau đây:
- Mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo giá hàng hoá, gía cung ứngdịch vụ do bên giao đại lý ấn định;
- Thực hiện đúng các thoả thuận về giao nhận tiền, hàng với bên giaođại lý;
- Thực hiện các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo quyđịnh của pháp luật;
- Thanh toán cho bên giao đạilý tiền bán hàng đối với đại lý bán; giaohàng mua đối với đại lý mua; tiền cung ứng dịch vụ đối với đại lý cung ứngdịch vụ;
- Bảo quản hàng hoá sau khi nhận đối với đại lý bán hoặc trước khigiao đối với đại lý mua; liên đới chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá củađại lý mua bán hàng hóa, chất lượng dịch vụ của đại lý cung ứng dịch vụtrong trường hợp có lỗi do mình gây ra;
Trang 21- Chịu sự kiểm tra, giám sát của bên giao đại lý và báo cáo tình hìnhhoạt động đại lý với bên giao đại lý;
- Trừ trường hợp pháp luật có quy định cụ thể về việc bên đại lý chỉđược giao kết hợp đồng đại lý với một bên giao đại lý với một loại hàng hoáhoặc dịch vụ nhất định thì phải tuân thủ quy định của pháp luật đó
d) Tranh chấp và giải quyết tranh chấp
Hợp đồng đại lý bán hàng là hợp đồng dân sự nên quá trình giải quyếttranh chấp được giải quyết theo quy định tại Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004
Khi phát sinh tranh chấp thì các bên ban đầu nên ngồi lại với nhau đểthương lượng, hoà giải
Giải quyết tranh chấp bằng con đường toà án:
Nếu hoà giải không thành thì các bên sẽ khiếu kiện ra toà án giải quyếttrong thời hạn 2 năm kể từ thời điểm phát sinh tranh chấp
* Giải quyết tranh chấp tại toà án cấp sơ thẩm:
- Nguyên đơn yêu cầu toà án giải quyết, trong đơn nêu rõ các thông tin:tên người làm đơn, nêu vụ việc bị tranh chấp, chứng minh quyền lợi chínhđáng bị xâm hại, nêu yêu cầu cần giải quyết
* Thẩm quyền giải quyết các vụ án dân sự:
Toà án nhân dân (TAND) huyện có thẩm quyền giải quyết các vụ ándân sự theo thủ tục sơ thẩm
TAND tại nơi cư trú của bị đơn, nơi đóng tru sở chính, chi nhánh của bịđơn hoặc nơi thực hiện hợp đồng đại lý bán hàng cũng có thẩm quyền giảiquyết
Trong trường hợp hai bên thoả thuận thì Toà án nơi nguyên đơn cư trúgiải quyết
Trang 22Sau khi nộp đơn khởi kiện, TAND thụ lý vụ án, trướck khi toà đưa raxét xử, nguyên đơn có quyền thay đổi yêu cầu, hoặc rút lại đơn khởi kiện.
Khi nộp đơn khởi kiện, nguyên đơn tạm ứng án phí để chứng tỏ tráchnhiệm của mình trước các cơ quan công quyền về hành vi khởi động bộ máy
tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Toà án, các cơ quan tố tụng tiến hành điều tra Trong quá trình chuẩn bịxét xử, tòa án tiến hành hoà giải hai bên đương sự Toà án có quyền ra quyếtđịnh đưa vụ án ra xét xử hoặc đình chỉ, tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án khixét thấy vụ án chưa đủ điều kiện để xét xử hoặc vụ án không đáng xét xử ởToà án
* Phiên toà sơ thẩm:
Xét xử sơ thẩm là quan trọng vì đây là xét xử lần đầu, cơ quan tố tụngtiến hành tất cả các bước của việc xét xử một vu án dân sự
Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm 1 Thẩm phán, 2 Hội thẩm nhân dân, doThẩm phán làm chủ toạ
Những người tham gia phiên toà sơ thẩm gồm: các đương sự, người đạidiện cho Công ty Thực phẩm Hà Nội, người đại diện Đại lý bán hàng…
Bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực ngay, pháp luật còn một thời gian đểcho các bên kháng cáo nếu thấy chưa thoả mãn với bản án, và còn cho cơquan Nhà nước kkháng nghị nếu thấy bản án được giải quyết chưa hoàn toànđúng với quy định của pháp luật
* Giải quyết tranh chấp tại toà án cấp phúc thẩm:
Trong thời hạn 15 ngày từ ngày Toà sơ thẩm tuyên án, các bên Công tyThực phẩm Hà Nội, đại lý bán hàng có thể kháng cáo lên cơ quan xét xử cấptrên.Những phần của bản án hoặc quyết định sơ thẩm bị kháng cáo thì chưađược thi hành ngay Những phần của bản án hoặc quyết định sơ thẩm không
bị kháng cáo thì có hiệu lực thi hành từ ngày hết thời hạn kháng cáo
Trang 23Trường hợp TAND tỉnh xét xử phúc thẩm vụ án của TAND huyện thìthời hạn diễn ra phiên toà phúc thẩm là 3 tháng từ ngày nhận hồ sơ.
Trường hợp TAND tối cao xét xử phúc thẩm vụ án của TAND tỉnh thìthời hạn diễn ra phiên toà phúc thẩm là 4 tháng từ ngày nhận hồ sơ
* Phiên toà phúc thẩm:
Hội đồng xét xử gồm: 3 Thẩm phán, trong đó có 1 Thẩm phán là chủtoạ
Người tham dự phiên toà do Toà án gọi nếu thấy cần thiết
Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền xét xử:
- Giữ nguyên bản án sơ thẩm (y án)
- Sửa đổi một phần hoặc toàn bộ bản án sơ thẩm
- Huỷ bỏ bản án sơ thẩm và giao cho TAND cấp dưới xét xử sơ thẩmlại với sự hướng dẫn của TAND cấp phúc thẩm
- Huỷ bỏ bản án sơ thẩm, đình chỉ hoặc tạm đình chỉ việc giải quyết vụán
Bản án phúc thẩm là chung thẩm, có hiệu lực thi hành ngay từ ngàytuyên án Tuy nhiên vẫn giữ quyền kháng cáo, kháng nghị theo các thủ tụckhác
* Giải quyết tranh chấp theo thủ tục Giám đốc thẩm:
Giám đốc thẩm là việc xem xét lại bản án đã có hiệu lực nhưng bịkháng nghị vì phát hiện những sai sót nghiêm trọng trong quá trình giải quyết
Trang 24- Có hiện tượng phạm sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng phápluật.
* Các chủ thể có quyền kháng nghị là:
- Chánh án Toà án tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
có quyền kháng nghị với các bản án của các TAND các cấp, trừ quyết địnhcủa Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao
- Chánh án TAND cấp tỉnh, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấptỉnh có quyền kháng cáo đối với bản án của TAND cấp huyện
Thời hạn kháng nghị là 3 năm từ ngày bản án đã có hiệu lực
* Thẩm quyền của Giám đốc thẩm (GĐT):
- Uỷ ban Thẩm phán TAND cấp tỉnh có quyền GĐT với bản án củaTAND cấp huyện
- Toà chuyên trách của TAND tối cao có quyền GĐT với các bản áncủa TAND cấp tỉnh
- Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao có quyền GĐT với các bản áncủa Toà kinh tế TAND tối cao
* Kết quả của thủ tục GĐT:
- Giữ nguyên bản án đã có hiệu lực pháp luật
- Giữ nguyên bản án đã được sửa đổi, huỷ bỏ, phục hồi bản án bị sửađổi
- Huỷ bỏ các bản án đã hiệu lực pháp luật để xem xét
- Đình chỉ việc giải quyết vụ án sau khi huỷ bỏ vụ án
* Giải quyết tranh chấp theo thủ tục Tái thẩm (TT):
Trang 25- Có căn cứ cho thấy việc làm chứng, giám định, phiên dịch của lần xét
xử trước đây là không chính xác
- Xuất hiện thêm tình tiết mới có khả năng làm thay đổi cơ bản kết quảcủa bản án
* Chủ thể của Tái thẩm:Giống GĐT
* Thời hạn: 1 năm từ ngày biết được tình tiết mới
* Hậu quả của Tái thẩm: Giống GĐT
Có thể xử lại từ đầu theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm
Giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài:
Khi có tranh chấp xảy ra các bên có thể giải quyết tranh chấp đó bằngcon đường trọng tài nếu trước đó ( lúc ký hợp đồng) các bên có thoả thuậntrọng tài hợp pháp
Thoả thuận trọng tài không hợp pháp sẽ bị coi là vô hiệu trong nhữngtrường hợp sau đây:
- Tranh chấp phát sinh không thuộc hoạt động thương mại Hoạt độngthương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân,
tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá; cung ứng dịch vụ; phân phối,đại diện; đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê, thuê mua; xây dựng; tưvấn; kỹ thuật; li xăng; đầu tư, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; thăm dò khaithác; vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển,đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của phápluật
- Người ký thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền ký kết theo quyđịnh của pháp luật
- Một bên ký kết thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sựđầy đủ;
Trang 26- Thoả thuận trọng tài không quy định hoặc quy định không rõ đốitượng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp
mà sau đó các bên không có thoả thuận bổ sung;
- Thoả thuận trọng tài không được lập theo quy định tại điều 9 Pháplệnh Trọng tài Thương mại 2003 Hình thức của thoả thuận trọng tài phảibằng văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.Thoảthuận trọng tài có thể là một văn bản riêng đính kèm hợp đồng hoặc là mộtđiều khoản của hợp đồng
* Quá trình khởi kiện:
- Khi tranh chấp xảy ra, một trong các bên gửi đơn kiện lên trung tâmtrọng tài đã chọn hoặc gửi cho bên tranh chấp với mình( theo vụ viêc).Khi đóbên kia sẽ gửi cho bên khởi kiện bản tự bảo vệ
- Lập hội đồng trọng tài: gồm 3 thành viên
+ Theo vụ việc: thành lập hội đồng trọng tài, nếu không được thì đưa ratoà án: giải quyết một vụ việc kinh doanh Trọng tài viên các bên chọn có thểtrong hoặc ngoài danh sách của trung tâm, có thể là trọng tài nước ngoài
+ theo thoả thuận trong hợp đồng: do chính trọng tài đã thoả thuậntrước đó giải quyết
- Chuẩn bị giải quyết:
+ Đầu tiên là bước chuẩn bị hồ sơ
+ Trọng tài có thể xem xét tại chỗ
+ Theo một bên nào đó, trọng tài có thể cho tiến hành trưng cầu giámđịnh
+ Trong trường hợp cần thiết, có thể trọng tài sẽ đề nghị toà án áp dụngmột số biện pháp khẩn cấp tạm thời
+ Tiến hành hoà giải: nếu hoà giải thành công thì chấm dứt Ngược lạithì trọng tài sẽ tiến hành giải quyết vụ tranh chấp
Trang 27- Giải quyết tranh chấp:
Thông qua phiên họp giải quyết tranh chấp, gồm: chủ tịch hội đồngtrọng tài, các bên có người làm chứng, người phiên dịch Các bên tranh luận,sau đó đưa ra quyết định phán quyết của trọng tài Quyết định này là chungthẩm, có hiệu lực thi hành ngay
- Thi hành quyết định của trọng tài:
Các bên phải thi hành ngay quyết định của trọng tài Một bên có thể đềnghị cơ quan thi hành án dân sự áp dụng các biện pháp để thi hành án, cũng
có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế, như thi hành một quyết định của toàán
Khi trọng tài giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài có thể áp dụngluật của Việt Nam hoặc luật của nước ngoài, hoặc một quy tắc trọng tài ápdụng luật nước ngoài( Luật Thương mại Quốc tế)
- Xem xét, huỷ quyết định trọng tài:
Một trong hai bên tranh chấp có thể yêu cầu toà án xem xét huỷ quyếtđịnh trọng tài tại toà án cấp tỉnh nơi mà trọng tài đã giải quyết Toà án xemxét không phải xem xét và xử lại vụ tranh chấp, chỉ xem xét tính hợp pháptrong quy trình giải quyết tranh chấp của trọng tài Nếu không có sai phạmtrong quá trình đó, toà án công nhận quyết định đó Ngược lại, toà án ra quyếtđịnh huỷ bỏ quyết định của trọng tài, các bên đưa ra toà án giải quyết Quytrình giải quyết tranh chấp tại toà án lại tiến hành từ đầu như phần trên
Trang 28Chương 2 Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng đại lý bán hàng
tại Công ty Thực phẩm Hà Nội
I Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
Công ty Thực phẩm Hà Nội ra đời cách đây 50 năm theo Quyết địnhcủa Bộ Nội Thương( nay là Bộ Thương Mại) ngày 10/7/1957
Trong suốt những năm 1957-1990 công ty thực phẩm kinh doanh theo
cơ chế bao cấp, việc mua bán hàng hóa của công ty đều theo kế hoạch của cơquan chủ quản cấp trên giao một cách cứng nhắc, tách rời nhu cầu thực tế,mua theo kế hoạch bán theo tiêu chuẩn Vì vậy nhiệm vụ chủ yếu của công ty
là bảo quản và phân phối hàng hoá Từ năm 1990, công ty chuyển sang hạchtoán kinh tế độc lập Có thể nói, đây là những năm đầy khó khăn do hậu quảcủa nhiều năm hoạt động theo cơ chế cũ, nhất là khi thị trường hết sức sôiđộng, cạnh tranh diễn ra dưới mọi hình thức, với mọi thành phần kinh tế khácnhau Trước tình hình đó, công ty đã mạnh dạn, sáng tạo, vận dụng ưu thế củathị trường đưa ra những quyết định nhằm đổi mới hoạt động kinh doanh, đổimới quản lý kinh tế phần nào đã đem lại hiệu quả đáng kể
Đến ngày 26/01/1993 theo Quyết định số 490 của Bộ trưởng Bộ Thươngmại, Nghị định số 388/CP của Chính phủ, Công ty được thành lập lại, chínhthức được công nhận là doanh nghiệp Nhà nước, trực thuộc Sở Thương mại
Từ ngày 22/8/2004 Công ty chuyển đổi thành công ty TNHH Nhà nướcmột thành viên theo quy định của Luật Doanh nghiệp 1999, là một trong 23thành viên trực thuộc Tổng Công ty Thương mại Hà Nội
Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN THỰC PHẨM HÀ NỘI
Tên viết tắt bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH
VIÊN THỰC PHẨM HÀ NỘI
Tên giao dịch quốc tế: HA NOI FOODSTUFF COMPANY
Trang 29Tên viết tắt bằng tiếng Anh: HAFOCO.
Trụ sở của công ty: số 24-26 Trần Nhật Duật, quận Long Biên, Hà Nội Điện thoại: (04)8.253825
Cùng với sự chuyển dịch của nền kinh tế sang cơ chế thị trường, đểtháo gỡ những khó khăn, chuyển dần sang hạch toán độc lập, công ty đã từngbước đề ra những phương hướng mục tiêu phù hợp nhằm đáp ứng đượcnhững nhu cầu của người tiêu dùng trên toàn thành phố, không ngừng tạo vịthế vững mạnh của mình trên thị trường
1 Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi kinh doanh
Là một doanh nghiệp trực thuộc Tổng Công ty Thương mại Hà Nội,Công ty Thực phẩm Hà Nội từng bước đầu tư cơ sở vật chất, quảng bá thươnghiệu, xây dựng công ty ổn định phát triển sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thịtrường, góp phần tham gia bình ổn thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùngkhông ngừng tăng lên của người dân thành phố
1.2 Nhiệm vụ:
Tổ chức sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật và đúng nghành nghề
tại đăng ký kinh doanh số 105734 ngày 3/3/1993 do phòng đăng ký kinh
doanh thành phố cấp
Đảm bảo hoạt động có hiệu quả, giữ vững vai trò chủ đạo của nghành,trước hết là những mặt hàng thiết yếu ở những thời điểm và địa bàn trọngđiểm, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng về hàng hóa của nhân dân thủ đô, đồng
Trang 30thời đẩy mạnh hoạt động bán buôn và bán lẻ.
Thực hiện tốt chỉ tiêu nộp ngân sách( nộp thuế doanh thu, thuế vốn,kkhấu hao cơ bản, bảo hiểm xã hội…) và chịu mọi trách nhiệm về kết quả laođộng của mình Quản lý và kinh doanh có hiệu quả tài sản, tiền vốn, đội ngũlao động, bảo toàn và tăng trưởng vốn được giao
Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất cũng nhưtinh thần cho các cán bộ công nhân viên, bồi dưỡng nâng cao trình độ vănhoá, khoa học kỹ thuật cho cán bộ công nhân viên
Mở rộng liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế, góp phần tổchức hoạt động thương mại và dịch vụ trên địa bàn thành phố, với cáctỉnh.Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường…giữ gìn anninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng
1.3 Lĩnh vực kinh doanh:
a) Nghành nghề kinh doanh:
- Nghành nghề kinh doanh chủ yếu:
Xuất nhập khẩu, kinh doanh bán buôn, bán lẻ tư liệu tiêu dùng, thựcphẩm tươi sống, thực phẩm công nghệ, thực phẩm chế biến, thuỷ hải sản tươi
và chế biến, nguyên liệu tiêu dùng cho sản xuất thực phẩm, thức ăn gia súc
Đại lý phân phối, liên doanh liên kết với các tổ chức sản xuất kinhdoanh trong nước và nước ngoài Sản xuất chế biến thực phẩm, kinh doanhdịch vụ khách san, cho thuê kho, văn phòng
Trang 311.4 Phạm vi kinh doanh và hoạt động:
Ngày đầu mới thành lập, công ty có nhiệm vụ cung cấp thực phẩm chonhân dân thủ đô và lân cận Ngày nay với năng lực sản xuất ngày càng tăng,công ty đã vươn xa hơn ra các vùng miền , và xuất khẩu
1.5 Các mặt hàng chính của công ty:
Hàng thực phẩm tươi sống là một trong những thế mạnh của công tythực phẩm Hà Nội, thường bao gồm:
- Thịt lợn tươi và sản phẩm chê biến
- Thịt bò tươi và sản phẩm chế biến
- THịt gia cầm các loại
- Thuỷ hải sản tươi và chế biến
- Thực phẩm chế biến các loại
- Hoa quả tươi đóng hộp
Bên cạnh đó công ty cũng kinh doanh các mặt hàng khác như:
- Nguyên liệu dùng cho sản xuất thực phẩm
- Tư liệu tiêu dùng khác
Mặt hàng thực phẩm chế biến, đóng hộp có tính chất dễ bảo quản, thờigian sử dụng dài, thuận tiện cho việc dự trữ hàng hoá Ngược lại, mặt hàngthực phẩm tươi sống cũng là mặt hàng mang tính đặc thù như chu kỳ ngắn, khóbảo quản, nên công ty căn cứ vào nhu cầu thị trường để quyết định lượng hànghoá nhập vào, lượng hàng hoá dự trữ cần thiết một cách hợp lý Công ty đặcbiệt đẩy mạnh những mặt hàng chủ lực, tăng lượng hàng bán ra trên thị trường,tăng doanh thu bán hàng góp phần thực hiện chức năng kinh doanh, thu hồi vốnnhanh, bù đắp các chi phí sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhànước, đồng thời góp phần thoả mãn tốt hơn nhu cầu tiêu dùng hàng hoá cho xãhội, đảm bảo cân đối cung cầu, ổn định giá cả trên thị trường
2 Hệ thống tổ chức của công ty:
2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty:
Trang 32Phòng
tổ chức hành chính
Phòng
Kế hoạch kinh doanh
Các đơn vị kinh doanh dịch vụ khác
sạn
Các Liên doanh
2.TTTM và Dịch vụ Ngã T Sở
3 Cửa hàng thực phẩm Chợ Hôm
4 Cửa hàng thực phẩm Chợ Bởi
5 Cửa hàng thực phẩm Thành Công
6 Cửa hàng thực phẩm Hàng bè
7 Cửa hàng thực phẩm Châu Long
8 Cửa hàng thực phẩm Cửa Nam
9 Cửa hàng thực phẩm Hàng Da
10 Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn.
11 Cửa hàng thực phẩm Kim
1 Khách sạn Vạn Xuân
Trang 332.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
Ban giám đốc:
Gồm một Tổng Giám đốc và 3 Phó Tổng Giám đốc Công ty
-Tổng Giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước
vè toàn bộ hoạt động của công ty, đồng thời cũng là người đại diện cho quyềnlợi của cán bộ công nhân viên công ty theo luật định
Hiện công ty đang chưa bổ nhiệm được chức danh Tổng Giám đốc nênmột Phó Tổng Giám đốc đảm nhiệm công việc của Tổng Giám đốc, goi làPhó tổng Giám đốc phụ trách chung
Phó Tổng Giám đốc Công ty phụ trách chung, ông Thái Quang Dũng,trực tiếp chỉ đạo các công việc sau:
+ Tổ chức nhân sự, đề bạt cán bộ, quyết định về tiền lương, tiềnthưởng, sử dụng các quỹ của công ty
+ Định hướng kinh doanh và quyết định các chủ trương lớn về pháttriển kinh doanh
+ Quản lý và xây dựng cơ bản, đổi mới điều kiện làm việc, kinh doanh.+ Ký kết hợp đồng kinh tế
+ Ký kết phiếu thu- chi thanh toán theo định kỳ
+ Chỉ đạo hoạt động kinh doanh của công ty
-Phó Tổng Giám đốc: có nhiệm vụ giúp Tổng Giám đốc Công ty chỉ
đạo và giải quyết các vấn đề sau:
+ Quản trị hành chính văn phòng công ty
+ Bảo vệ an ninh thanh tra
+ Bảo hộ lao động và vệ sinh an toàn
+ Giải quyết các vấn đề có liên quan đến bảo hiểm do công ty thu muabảo hiểm
-Phó Tổng Giám đốc phụ trách kinh doanh: Ông Phạm Duy Hưng.