Muốn vậy cỏc doanh nghiệp phải giỏm sỏthợp lý từ khõu mua hàng tới khõu tiờu thụ hàng húa để đảm bảo việc bảo tồnvà tăng nhanh tốc độ lũn chuyển vốn, giữ uy tớn với bạn hàng, thực hiện đ
Trang 1Mục lục
Chơng 1: những lý luận chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp 3
1.1 Sự cần thiết của việc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của doanh nghiệp.
3
1.1.1 Yêu cầu quản lý về quá trình bán hàng.3
1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác
1.2.1 Bán hàng và đặc điểm của quá trình bán hàng.
Trang 21.2.3 KÕ to¸n doanh thu b¸n hµng vµ c¸c kho¶n gi¶m trõ doanh thu b¸n hµng. 15
1.2.3.1 KÕ to¸n doanh thu b¸n hµng. 15
1.2.3.1.1 Kh¸i niÖm doanh thu vµ c¸c lo¹i doanh thu 151.2.3.1.2 Chøng tõ, tµi kho¶n sö dông vµ tr×nh tù h¹ch to¸n 16
1.2.3.2 KÕ to¸n c¸c kho¶n gi¶m trõ doanh thu b¸n
1.2.3.2.1 KÕ to¸n chiÕt khÊu th¬ng m¹i 181.2.3.2.2 KÕ to¸n hµng b¸n bÞ tr¶ l¹i 19
Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4 Chuyên đề thực tập
Trang 31.2.3.2.3 Kế toán giảm giá hàng bán 201.2.3.2.4 Kế toán thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phơngpháp trực tiếp 20
1.2.4 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý
1.2.5 Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài
1.2.5.1 Kế toán chi phí hoạt động tài chính 27
1.2.5.1.1 Khái niệm 271.2.5.1.2 Tài khoản sử dụng hạch toán 271.2.5.1.3 Trình tự hạch toán chi phí hoạt động tài chính 28
1.2.5.2 Kế toán doanh thu tài chính 29
1.2.5.2.1 Khái niệm 291.2.5.2.2 Tài khoản sử dụng hạch toán 291.2.5.2.3 Trình tự hạch toán doanh thu hoạt động tài chính 29
1.2.6 Kế toán chi phí và thu nhập khác 31
1.2.6.1.1Khái niệm 31
Trang 41.2.6.2 Kế toán thu nhập khác 33
1.2.6.2.1Khái niệm 331.2.6.2.2 Tài khoản sử dụng hạch toán 33
1.2.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 35
1.2.7.1: Tài khoản sử dụng.35
1.2.7.2: Phơng pháp kế toán xác định kết quả kinh doanh 35
1.2.8 Sổ sách kế toán và quy trình luân chuyển
36
Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4 Chuyờn đề thực tập
Trang 52.1.3.1- Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý
và mối quan hệ giữa các bộ phận: 51
2.1.3.2- Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ
Trang 62.2 Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Thơng Mại và Kỹ Thuật Mạnh
2.2.1 Đặc điểm quá trình tiêu thụ tai công ty. 65
Về phơng thức thanh toán: Chủ yếu là tiền mặt và
2.2.3.2 Tài khoản sử dụng.68
2.2.3.3 Chứng từ kế toán, sổ kế toán và trình tự ghi
sổ 68
2.2.4 Hạch toán doanh thu bán hàng80
2.2.4.1 Cách xác định giá bán của hàng hóa 80
2.2.4.2 Tài khoản sử dụng.80
2.2.4.3 Chứng từ sử dụng, sổ kế toán và trình tự ghi
2.2.8 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 100
2.2.9 Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty: 105
CHƯƠNG 3: MộT Số GIảI PHáP NHằM HOàN THIệN Kế TOáN BáN HàNG Và XáC ĐịNH KếT QUả kinh doanh TạI Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4 Chuyờn đề thực tập
Trang 8CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.
1: TNNH: Trách nhiệm hữu hạn
1: TM&ĐT: Thương mại và đầu tư
2: QĐ: Quyết định
4: GTGT: Giá trị gia tăng
5: UBND: ủy ban nhân dân
6: SXKD: Sản xuất kinh doanh
35: BCLCTT Báo cáo luân chuyển tiền tệ
36: BCKQ Bỏo cỏo kết quả
37: TGNH Tiền gửi ngân hàng
Trang 9DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, BIỂU MẪU
Sơ đồ 1.1: Hạch toán giá vốn hàng bán - KKTX 13
Sơ đồ 1.2:Hạch toán giá vốn hàng bán –KKĐK 14
Sơ đồ 1.3: Hạch toán tổng hợp doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 17
Sơ đồ 1.4: Kế toán chiết khấu thơng mại 18
Sơ đồ 1.5: Kế toán hàng bán bị trả lại 19
Sơ đồ 1.6: Kế toán giảm giá hàng bán 20
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng 24
Sơ đồ 1.8: Trình tự hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 26
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ hạch toán chi phí hoạt động tài chính 28
Sơ đồ 1.10: Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính 30
Sơ đồ 1.11: Trình tự hạch toán chi phí khác 32
Sơ đồ 1.12: Trình tự hạch toán thu nhập khác 34
Sơ đồ 1.13: Trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh 36
Sơ đồ 1.14 : Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung: 38
Sơ đồ 1.15 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái 40
Sơ đồ 1.16: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ 42
Sơ đồ 1.17: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ 44
Sơ đồ 1.18: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính 47
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty TNHH TM & kt Mạnh Bắc Sơn 52
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình kinh doanh của công ty TNHH Thơng Mại Và Kỹ Thuật Mạnh Bắc Sơn 56 Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy kế toán của Công Ty TNHH TM& KT
Trang 10B¶ng 2.1: Mét sè chØ tiªn kinh tÕ cña c«ng ty TNHH TM & KT M¹nh
B¾c S¬n trong ba n¨m 2009, 2010, 2011 .54
BiÓu 2.1: PhiÕu xuÊt kho thÐp tÊm c¸n nãng lo¹i 2 69
BiÓu 2.2: PhiÕu xuÊt kho thÐp l¸ kiÖn c¸n nãng 70
BiÓu 2.3 NhËt ký chung 71
BiÓu 2.4 ThÎ kho hµng hãa thÐp tÊm c¸n nãng lo¹i 2 72
BiÓu 2.5 ThÎ kho hµng hãa thÐp l¸ kiÖn c¸n nãng 74
BiÓu 2.6 Sæ chi tiÕt hµng hãa thÐp tÊm c¸n nãng lo¹i 2 74
BiÓu 2.7 Sæ chi tiÕt hµng hãa thÐp l¸ kiÖn c¸n nãng 76
Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4 Chuyên đề thực tập
Trang 11Biểu 2.8 Sổ chi phí tài khỏan 632 - thép tấm cán nóng loại 2 77
Biểu 2.9 Sổ chi phí tài khỏan 632 - thép lá kiện cán nóng 78
Biểu 2.10: Sổ cái tài khoản 632 79
Biểu 2.11: Hóa đơn GTGT mặt hàng thép tấm cán nóng loại 2 82
Biểu 2.12: Hóa đơn GTGT mặt hàng thép lá kiện cán nóng 82
Biểu 2.13: Phiều thu tiền bán hàng thép tấm cán nóng loại 2 83
Biểu 2.14: Giấy báo có về thu tiền bán hàng thép lá kiện cán nóng 84
Biểu 2.15 Nhật ký chung 87
Biểu 2.16 Sổ chi tiết bán hàng thép tấm cán nóng loại 2 88
Biểu 2.17 Sổ chi tiết bán hàng thép lá kiện cán nóng 89
Biểu 2.18: Sổ cái TK 511 90
Biểu 2.19 Sổ cái TK 333 93
Biểu 2.20 : Sổ cái TK 133 94
Biểu 2.21 : Hóa đơn mua xăng 96
Biểu 2.22 Phiếu chi tiền xăng 97
Biểu 2.23 Nhật ký chung 97
Biểu 2.24: Sổ cái TK 641 99
Biểu 2.25; Hóa đơn chi phí tiếp khách 101
Biểu 2.26 Phiếu chi tiền tiếp khách 102
Biểu 2.27 Nhật ký chung 103
Biểu 2.28:Sổ cái TK 642 104
Biểu 2.29 Chứng từ kết chuyển doanh thu bán hàng và CCDV 107
Biểu 2.30 Chứng từ kết chuyển giá vốn hàng bán 108
Biểu 2.31.Chứng từ kết chuyển chi phí bán hàng 108
Biểu 2.32.Chứng từ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp 108
Biểu 2.33 Chứng từ kết chuyển chi phí thuế TNDN 109
Biểu 2.34 Chứng từ kết chuyển lợi nhuận 109
Biểu 2.33: Sổ Nhật ký chung 110
Biểu 2.34 Sổ cái TK 911 111
Trang 12Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển nhất định phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế Hiện naynền kinh tế nước ta đang theo xu hướng hội nhập với nền kinh tế khu vực vàthế giới, để đứng vững và phát triển trong điều kiện nền kinh tế nhiều thànhphần và có sự cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải nắm bắt và đáp ứng đượctâm lý, nhu cầu của người tiêu dùng với sản phẩm có chất lượng cao, phongphú, đa chủng loại, giá hợp lý Muốn vậy các doanh nghiệp phải giám sáthợp lý từ khâu mua hàng tới khâu tiêu thụ hàng hóa để đảm bảo việc bảo toàn
và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, giữ uy tín với bạn hàng, thực hiện đầy
đủ nghĩa vụ với Nhà Nước, cải thiên đời sống vật chất và tinh thần của cán bộcông nhân viên, doanh nghiệp đảm bảo có lợi nhuận để tích kũy mở rộng sảnxuất kinh doanh
Thời kỳ này, hoạt động kinh doanh thương mại được mở rộng, pháttriển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu và đó cú những đóng góp rất lớnvào hoạt dộng sản xuất kinh doanh trong nước cả về mặt số lượng và chấtlượng hàng hóa, mở rộng buôn bán trong và ngoài nước
Dù kinh doanh trong lĩnh vực nào, bất kể doanh nghiệp nào ngay từ khithành lập đều xác định mục tiêu là “Tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chiphớ” Để đạt được mục tiêu đề ra và đảm bảo an toàn trong kinh doanh thìcông ty phải tiến hành đồng bộ các biện pháp quản lý, trong đó hạch toán kếtoán là công cụ quan trọng không thể thiếu để tiến hành quản lý các hoạt độngkinh tế, kiểm tra việc sử dung quản lý tài sản, hàng hóa nhằm đảm bảo tínhnăng động, sáng tạo và tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tính toán và xác địnhhiệu quả của từng hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở vạch ra chiến lượcsản xuất kinh doanh Công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tiêu thụhàng hóa vầ xác định kết quả bán hàng đóng vai trò nhất định không thể tách
Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4 Chuyên đề thực tập
Trang 13bỏ, nó giám đốc tình hình biến động của hàng hóa, doanh thu và chi phí bỏ ratrong hoạt động kinh doanh, phát hiện những mặt hàng có thể đem lại hiệuquả kinh tế cao cũng như tình hình têu thụ hàng hóa và công nợ để từ đó làm
cơ sở cho các lãnh đạo đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời
Xuất phát từ thực tế và qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH Thương Mại Và Kỹ Thuật Mạnh Bắc Sơn, được sự giúp đỡ của cô Nguyễn Ngân Giang cùng các anh chị phòng kế toán công ty em đã chọn đề tài :
“Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh” làm đối
tượng nghiên cứu của đề tài
Bên cạnh việc tìm hiểu sơ qua tình hình hạch toán các phần hành kếtoán khác để nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, dothời gian thực tập có hạn nên em chỉ nghiên cứu công tác tiêu thụ và xác địnhkết quả tiêu thụ tại công ty Mạnh Bắc Sơn Nội dung của đề tài đề cập tớinhững vấn đề lý luận chung, thực tế và những nhận xét kiến nghị về công tácbán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Mạnh Bắc Sơn nhằmnâng cao hiệu quả kinh doanh trong nền kinh tế thị trường hiện nay
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu, phụ lục và danh mục tàiliệu tham khảo thì chuyên đề gồm 3 chương nh sau:
Chương 1: Những lý luận chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công TyTNHH Thương Mại Và Kỹ Thuật Mạnh Bắc Sơn.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong Công Ty TNHH Thương Mại Và Kỹ Thuật Mạnh Bắc Sơn.
Trang 14CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.
1.1 Sự cần thiết của việc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp thương mại dịch vụ, tài sản chủ yếu là hànghóa, là yếu tố biến động nhất và được quan tâm nhiều nhất Vốn hàng hóachiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ vốn lưu động cũng nh tổng số vốn kinhdoanh của doanh nghiệp Kế toán hàng hóa là khâu chủ yếu quan trọng nhất
1.1.1 Yêu cầu quản lý về quá trình bán hàng.
Quản lý quá trình bán hàng và kết quả bán hàng là một yêu cầu thực tế,
nó xuất phát từ mục tiêu của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp quản lý tốtkhâu bán hàng thì mới đảm bảo được chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch tiêu thụ vàđánh giá chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó Do đótrong công tác quản lý nghiệp vụ bán hàng phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Quá trình bán hàng phải được quản lý từ khâu ký kết hợp đồng bánhàng, xuất bán, thanh toán tiền hàng cho đến khi chấm dứt hợp đồng
+ Quản lý kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ đối vớitừng thời kỳ, từng khách hàng, từng hoạt động kinh tế
+ Quản lý chất lượng, cải tiến mẫu mã và xây dựng thương hiệu sảnphẩm là mục tiêu cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
+ Quản lý, theo dõi từng phương thức bán hàng, từng khách hàng, tìnhhình thanh toán của khách hàng, yêu cầu thanh toán đúng hình thức, đúng hạn
để tránh hiện tượng mất mát, thất thoát, ứ đọng vốn Doanh nghiệp phải lựachọn hình thức tiêu thụ sản phẩm đối với từng đơn vị, từng thị phần, từngkhách hàng nhằm thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ đồng thời phải tiến hànhthăm dò, nghiên cứu thị trường, mở rộng buôn bán trong và ngoài nước
Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4 Chuyên đề thực tập
Trang 15+ Quản lý tốt nguồn lực lao động trong doanh nghiệp để sử dụng hợp lýmang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.
+ Quản lý chặt chẽ vốn hàng hóa tiêu thụ, giám sát chặt chẽ các khoảnchi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lýcủa các số liệu, đồng thời phân bổ cho hàng tiêu thụ, đảm bảo cho việc xácđịnh tiêu thụ được chính xác, hợp lý
+ Đối với việc hạch toán tiêu thụ phải tổ chức chặt chẽ, khoa học đảmbảo việc xác định kết quả cuối cùng của quá trình tiêu thụ, phản ánh và giámđốc tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước đầy đủ, kịp thời
1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
1.1.2.1 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, việcthực hiện tốt hay không tốt chỉ tiêu bán hàng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việcthực hiện các chỉ tiêu tài chính khác của doanh nghiệp Đặc trưng của hầu hếtcác doanh nghiệp thương mại dịch vụ là sản phẩm, hàng hóa được mua vào đểbán nhằm thực hiện những mục tiêu đã quy định trong chương trình hoạt độngcủa mỗi doanh nghiệp Do đó quá trình bán hàng là một trong những khâuquan trọng của tái sản xuất xã hội, nó là giai đoạn cuối của quá trình kinhdoanh và là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một doanhnghiệp
Khâu bán hàng hóa có tác dụng nhiều mặt đối với lĩnh vực sản xuất vậtchất và lĩnh vực tiêu dùng của xã hội
+ Đối với doanh nghiệp
Tiêu thụ thể hiện sức cạnh tranh và uy tín của doanh nghiệp trên thịtrường Nó là cơ sở để đánh giá trình độ tổ chức quản lý hiệu quả sản xuất
Trang 16Quá trình bán hàng, tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp thu hồi vốn
để trang trải các chi phí sản xuất kinh doanh, bổ sung nguồn vốn, mở rộng vàhiện đại hóa dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp Nếu quá trình tiêu thụhàng hóa càng nhanh thì càng làm tăng tốc độ quay của vốn, tiết kiệm vốn lưuđộng cho doanh nghiệp và trực tiếp làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Từ
đó sẽ nâng cao đời sống, thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong doanhnghiệp và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước Đồng thời quá trình nàycòn quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường
+ Đối với người tiêu dùng: Bán hàng sẽ đáp ứng,thỏa mãn nhu cầu củangười tiêu dùng trong xã hội
+ Đối với nền kinh tế:
Thông qua thị trường, bán hàng góp phần điều hòa sự cân bằng giữa sảnxuất và tiêu dùng giữa hàng hóa và tiền tệ trong lưu thông, giữa nhu cần tiêudùng và khả năng thanh toán đồng thời đó là điều kiện đảm bảo cho cân đốitrong từng ngành, từng vùng cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Nh vậy, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có vai trò quan trọngđối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung và doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh nói riêng Có thể khẳng định rằng hiệu quả kinh doanh của đơn vị đượcđánh giá thông qua khối lượng hàng hóa được thị trường thừa nhận và lợinhuận mà doanh nghiệp thu được
1.1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Trong doanh nghiệp kế toán là công cụ quan trọng để quản lý sản xuất,mua hàng và tiêu thụ, thông qua số liệu của kế toán nói chung, kế toán bánhàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng giúp cho doanh nghiệp và cấp cóthẩm quyền đánh giá được mức độ hoàn thành của doanh nghiệp về sản xuất,giá thành, tiêu thụ và lợi nhuận
Để thực sự là công cụ cho quá trình quản lý, kế toán bán hàng và xácđịnh kết quả bán hàng phải thực hiện tốt đầy đủ các nhiệm vụ sau:
Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4 Chuyên đề thực tập
Trang 17+ Phản ánh giám đốc tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch tiêu thụ hànghóa: Mức bán ra, doanh thu bán hàng về thời gian và địa điểm theo tổng số,theo nhóm hàng Quan trọng nhất là chỉ tiêu lãi thuần về hoạt động bán hàng.
+ Tổ chức theo dõi giám sát, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tìnhhình hiện có và sự biến động tăng giảm của từng mặt hàng
+ Tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đó bỏn
+ Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản doanhthu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanhnghiệp
+ Kiểm tra chặt chẽ các chứng từ bán hàng, thực hiện đầy đủ trình tựluân chuyển chứng từ
+ Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, tính vànộp đủ các khoản thuế cho Nhà nước
+ Đề xuất các phương thức bán hàng, thanh toán một cách khoa họcphù hợp với thị trường với từng khách hàng
+ Cung cấp thông tin kế toán cho các bộ phận khác, phục vụ cho việclập báo cáo tài chính và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quátrình bán hàng, xác định và phân phối kết quả Nhiệm vụ kế toán bán hàng vàkết quả bán hàng phải luôn gắn liền với nhau
1.2 Lý luận cơ bản về kế toán bán hàng và xác định két quả kinh doanh trong doanh nghiệp
1.2.1 Bán hàng và đặc điểm của quá trình bán hàng.
1.2.1.1 Khái niệm bán hàng
Quá trình bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp thương mại Hàng hóa bán ra trong các doanh nghiệpthương mại là hàng hóa mua vào để bán ra nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và
Trang 18Bán hàng là việc doanh nghiệp chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ cho khách hàng, còn khách hàng phải chuyển giao cho doanh nghiệp một khoản tiền tương ứng với giá bán của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ theo giá thỏa thuận hoặc chấp nhận thanh toán.
Nói theo cách khác bán hàng chính là quá trình chuyển hóa vốn kinhdoanh từ thành phẩm, hàng hóa sang vốn bằng tiền và xác định kết quả
1.2.1.2 Đặc điểm quá trình bán hàng.
Bán hàng đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu trong doanhnghiệp Thông qua quá trình bán hàng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóađược thực hiện: Vốn của doanh nghiệp được chuyển từ hình thái hiện vật làhàng hóa sang hình thái giá trị là tiền tệ Doanh nghiệp thu hồi được vốn bỏ
ra, bù đắp được chi phí và có nguồn tích lũy để mở rộng hoạt động sản xuấtkinh doanh
Nh vậy, ta có thể khái quát đặc điểm của quá trình bán hàng như sau:
+ Về đối tượng phục vụ: Đối tượng phục vụ của các doanh nghiệp làngười tiêu dùng bao gồm các cá nhân, các đơn vị sản xuất, đơn vị kinh doanhkhác và các cơ quan tổ chức xã hội
+ Về phương thức bán hàng: Các doanh nghiệp kinh doanh thương mại
có thể bán hàng theo nhiều phương thức khác nhau như bán buôn, bán lẻ hànghóa, ký gửi, đại lý Trong mỗi phương thức bán hàng lại có thể thực hiện dướinhiều hình thức khác nhau (trực tiếp, chuyển hàng )
+ Về mặt hành vi: Đó là sự mua bán có thỏa thuận gữa người bán vàngười mua
+ Về bản chất kinh tế: Bán hàng là quá trình thay đổi quyền sở hữuhàng hóa Sau khi quá trình bán hàng được thực hiện, quyền sở hữu hàng hóacủa người bán chuyển sang cho người mua, người bán không còn quyền sởhữu về số hàng đó bỏn mà thay vào đó họ được sở hữu về tiền hay một loạihàng húa khỏc
Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4 Chuyên đề thực tập
Trang 19 Một là bán buôn: Bán buôn là phương thức bán hàng cho các đơn vị để gia
công chế biến hoặc bán ra
Đặc điểm của phương thức bán buôn là doanh nghiệp bán với số lượnglớn hoặc bán theo lụ, giỏ biến động tùy thuộc vào khối lượng hàng bán,phương thức thanh toán, loại khách hàng, hàng hóa vẫn nằm trong lĩnh vựclưu thông chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng - đặc điểm này cũng là đặc trưng củaphương thức bán buôn
Trong bán buôn có 2 phương thức bán buôn: Bán buôn qua kho và bán buôntheo phương thức vận chuyển thẳng
Phương thức bán buôn vận chuyển thẳng: Là phương thức bán hàng mà
sau khi doanh nghiệp mua hàng, nhận hàng mua không đưa về nhập kho màchuyển bán thẳng
+ Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp:Doanh nghiệp sau khi mua hàng giao trực tiếp cho đại diện bên mua tại khongười bán sau khi giao nhận, đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, bên mua đãthanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán thì hàng hóa xác định là tiêu thụ
+ Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Doanhnghiệp sau khi mua hàng, nhận hàng mua, dùng phương tiện vận tải của mìnhhoặc thuê ngoài vận chuyển hàng đến giao cho bên mua ở địa điểm đã thỏathuận, hàng hóa chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, khinhận được giấy báo của bên mua đã nhận được hàng thì mới được xác định là
Trang 20+ Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: Theo hình thứcnày, bên mua cử cán bộ nghiệp vụ trực tiếp tới mua hàng và nhận hàng tại khongười bán, số hàng được coi là tiêu thụ vỡ đó chuyển quyền sở hữu Việcthanh toán tiền theo hình thức nào là tùy thuộc hợp đồng kinh tế giữa hai bên.
+ Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức nàybên bán xuất kho để giao hàng cho bên mua tại địa điểm người mua đã quyđịnh trong hợp đồng kinh tế giữa hai bên bằng phương tiện vận tải tự có hoặcthuê ngoài Khi hàng hóa vận chuyển thì vẫn thuộc bên bán Hàng hóa đượcxác định tiêu thụ khi bên mua nhận hàng,thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhậnthanh toán Hình thức bán hàng này được áp dụng phổ biến ở đơn vị bán buôn
có uy tín, có khả năng chủ động chuyển hàng, tổ chức vận chuyển hợp lý, tiếtkiệm
Hai là Phương thức bán lẻ hàng hóa: Bán lẻ hàng hóa là phương thức bán
hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các tổ chức kinh tế, các đơn cị kinh tếtập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ
Đặc điểm của phương thức bán lẻ: Doanh nghiệp bán số lượng nhỏ, giá trị vàgiá trị sử dụng của hàng hóa đã được thực hiện và hàng hóa đã ra khỏi lĩnhvực lưu thông đi vào lĩnh vực tiêu dùng
Các phương thức bán lẻ:
Phương thức bán lẻ thu tiền tập trung: Là phương thức bán hàng mà
nghiệp vụ bán hàng và thu tiền tách rời nhau, mỗi quầy hàng có nhân viên thungân làm nhiệm vụ viết hóa đơn và thu tiền khách hàng Khách hàng sẽ cầmhóa đơn tới nhận hàng ở quầy hàng
Phương thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: Đây là phương thức bán hàng mà
người mậu dịch viên trực tiếp thu tiền của khách hàng và giao hàng chokhách Trong phương thức này mậu dịch viên là người chịu trách nhiệm vậtchất về số lượng hàng đã nhận ra quầy để bán lẻ
Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4 Chuyên đề thực tập
Trang 21 Bán lẻ tự phục vụ (tự chọn): Khách hàng tự chọn lấy hàng hóa mang tới
bàn tính tiền và thanh toán tiền hàng, nhân viên thu tiền kiểm hàng tính tiềncho khách hàng
Ba là bán hàng đại lý, ký gửi: Đây là phương thức mà doanh nghiệp
thương mại giao hàng cho cở sở đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bánhàng Bên nhận đại lý ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiến hàng vàđược hưởng hoa hồng đại lý bán Kế toán căn cứ vào biên bản giao hàng đại
lý và quyết toán số hàng đó bỏn
Bốn là Bán hàng trả góp, trả chậm: Phương thức bán hàng này là phương
thức bán hàng thu tiền nhiều lần Người mua sẽ thanh toán lần đầu tiên vàothời điểm mua, số tiền còn lại người mua chấp nhận trả dần vào các kỳ tiếptheo và phải trả lãi do trả chậm
Theo phương thức này, về mặt hạch toán khi giao hàng cho người mua thìlượng hàng cho người mua được gọi là tiêu thụ
Năm là phương thức hàng đổi hàng: Hàng hóa xuất ra để đổi lấy hàng hóa
khác
Trường hợp đổi hàng cùng loại, cựng giỏ (trao đổi cùng bản chất) thì kếtoán viên vẫn lập hóa đơn phản ánh hàng đổi hàng nhưng chỉ ghi nhận như làhàng mua (giảm hàng này tăng hàng hóa khác) mà không ghi nhận doanh thu
Trường hợp hàng hóa xuất ra để đổi lấy hàng hóa khác loại, khỏc giỏthì kế toán sẽ lập hóa đơn mua hàng và bán hàng, ghi nhận doanh thu
Ngoài ra cũn cú một số hình thức bán hàng khác như: Bán hàng nội bộ,bán hàng tự động, bán hàng qua điện thoại
1.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán.
1.2.2.1 Khái niệm giá vốn hàng bán.
Giá vốn hàng bán: Là toàn bộ các chi phí có liên quan đến quá trình bán
Trang 22+ Trị giá vốn lô hàng: Phản ánh toàn bộ chi phí cần thiết để mua sốhàng đó hoặc để sản xuất ra số hàng đú Nú là giá thanh toán số hàng mua vàtoàn bộ chi phí liên quan tới việc mua hàng.
+ Chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đó bỏn: Do chi phí mua hàngliên quan tới nhiều chủng loại hàng hóa, liên quan cả đến khối lượng hàng hóatrong kỳ và hàng hóa đầu kỳ, cho nên cần phân bổ chi phí mua hàng cho hàng
Chi phí thu mua(CP vận chuyển,bốc dỡ, thuế nhậpkhẩu, thuếTTĐB )
-Các khoản giảm trừ(Chiết khấu thươngmại, giảm giá hàng
mua )
Trị giá vốn hàng hóa xuất bán được xác định theo mét trong các phương phápsau:
Phương pháp giá đơn vị bình quân: Theo phương pháp này, giá thực tế
của hàng hóa xuất bán trong kỳ được tình theo giá trị bình quân: bình quân cả
kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ trước, bình quân sau mỗi lần nhập
Giá trị thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lượng thực tế hàng hóa tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4 Chuyên đề thực tập
Trang 23Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ tuy đơn giản, dễ làm nhưng độchính xác không cao Hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuối tháng gâyảnh hưởng đến công tác quyết toán nói chung.
+ Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước:
Giá đơn vị
bình quân
cuối kỳ trước =
Giá trị thực tế hàng hóa tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trước)
Số lượng thực tế hàng hóa tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trước)+ Giá bình quân sau mỗi lần nhập:
Giá trị thực tế hàng hóa tồn trước khi nhập cộng số nhập
Số lượng thực tế hàng hóa trước khi nhập cộng số lượng nhập
Phương pháp này khắc phục được nhược điểm của hai phương pháp trờn, núchính xác hơn vừa cập nhật thườn xuyên hơn Bên cạnh đó, phương pháp nàycũng có nhược điểm là tốn nhiều công sức, tốn thời gian, cụng viờc tính toánphức tạp hơn
Phương pháp nhập trước- xuất trước: Phương pháp này giả thiết số hàng
hóa nào được nhập trước thì xuất kho bán trước, bán hết số hàng nhập trướcmới bán số nhập sau theo giá thực tế của số hàng từng lần nhập Phương phápnày chỉ thích hợp trong trường hợp giá cả của hàng hóa giảm hoặc có xuhướng giảm
Phương pháp nhập sau- xuất trước: Theo phương pháp này giả thiết hỏng
húa nào nhập sau thì xuất trước Phương pháp này thích hợp trong trường hợp
Trang 24cho tới lúc xuất (trừ trường hợp điều chỉnh) Khi xuất hàng hóa nào sẽ tínhtheo giá thực tế của hàng hóa đó.
Phương pháp giá hạch toán: Theo phương pháp này,
toàn bộ hàng hóa biến động trong kỳ được tính theo giá hạchtoán Giá hạch toán là giá ổn định do doanh nghiệp tự xâydựng, giá này không có tác dụng giao dịch với bên ngoài việcnhập xuất hàng ngày được thực hiện theo giá hạch toán Cuối
kỳ, kế toán phải tính ra giá thực tế theo công thức:
Giá hạch toán hàng hóa tồn đầu + Giá hạch toán hàng nhập trong kỳ
1.2.2.3 Nội dung, phương pháp kế toán giá vốn hàng bán.
Tài khoản sử dụng
Để phản ánh trị giá vốn hàng bán, kế toán sử dụng tài khoản:
TK 632 –“Giỏ vốn hàng bỏn”: Tài khoản này phản ánh trị giá vốn của thànhphẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đó bỏn, cỏc khoản chi phí nguyên vật liệu,nhân công được tính vào giá vốn hàng bán cũng như trích lập và hoàn nhập dựphòng giảm giá hàng tồn kho
Kết cấu của TK 632 nh sau:
Bên Nợ ghi:
+ Trị giá vốn thực tế của hàng hóa xuất kho đã xác định là bán
+ Trị giá vốn của hàng hóa tồn kho đầu kỳ (phương pháp KKĐK ở doanhnghiệp TM)
+ Trị giá vốn thực tế của hàng hóa sản xuất nhập kho và lao vụ,dịch vụ đãhoàn thành (Phương pháp KKĐK ở doanh nghiệp TM)
Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4 Chuyên đề thực tập
Trang 25Bờn Cú ghi:
+ Kết chuyển trị giỏ vốn của hàng húa, lao vụ, dịch vụ hoàn thành vào bờn Nợ
TK 911- Xỏc định kết quả kinh doanh
+ Kết chuyển trị giỏ vốn của hàng húa tồn kho cuối kỳ vào bờn Nợ TK 155 –Thành phẩm (Phương phỏp KKĐK)
Sau khi kết chuyển tài khoản này khụng cú số dư
Sơ đồ 1.1: Hạch toỏn giỏ vốn hàng bỏn - KKTX
Sơ đồ 1.2:Hạch toỏn giỏ vốn hàng bỏn –KKĐK
Xuất hàng gửi
đại lý Hàng gửi bán đ ợc chấp nhân TT
K/c GVHB để XĐKQKD
Xuất bán trực tiết tại kho
TK 156
Hàng húa bị trả lại nhập kho
Đầu kỳ, kết chuyển trị giỏ vốn của hàng húa tồn kho đầu kỳ
Trang 26
1.2.3 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh
thu bán hàng.
1.2.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng.
1.2.3.1.1 Khái niệm doanh thu và các loại doanh thu
Khái niệm: Theo chuẩn mực số 14 ban hành theo quyết định 149 ngày31/12/2001 của Bộ tài chính thì:
Doanh thu là tổng giá trị các lợi Ých kinh tế doanh nghiệp thu đượctrong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thườngcủa doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu
Doanh thu phát sinh từ giao dịch, sự kiện được xác định bởi thỏa thuậngiữa doanh nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản Nó được xác địnhbằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ đicác khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trảlại
Chỉ ghi nhận doanh thu trong kỳ kế toán khi thỏa mãn đồng thời các điều kiệnghi nhận doanh thu bán hàng sau:
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi Ých gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua
Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nh người
sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4 Chuyên đề thực tập
TK 911
Cuối kỳ, K/C Giá vốn hàng bán để XĐKQ
Trang 27 Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi Ých kinh tế từ giaodịch bán hàng.
Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ =
Doanh thu bán hàngtheo hóa đơn -
Các khoản giảm trừdoanh thu bán hàng
Các loại doanh thu
- Doanh thu bán hàng
- Doanh thu cung cấp dịch vụ
- Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi tức được chia
- Ngoài ra cũn cỏc khoản thu nhập khác
1.2.3.1.2 Chứng từ, tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán
Chứng từ sử dụng: Để xác định doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ kếtoán, căn cứ vào hóa đơn bán hàng và các chứng từ kế toán có liên quan nhưphiếu thu, giấy báo có của ngân hàng, bảng thanh toán đại lý, ký gửi
Tài khoản sử dụng:
- TK 511 – Doanh thu bán hàng
- TK 512 – Doanh thu nội bộ
- TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
- TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện
TK 511 “Doanh thu bán hàng”: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoảnbán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong kỳ
Trang 28+ TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ
+ TK 5114 – Doanh thu trợ cấp,trợ giá
+ TK 5117 – Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư
Tk 512 “Doanh thu nội bộ”: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của
số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vịtrực thuộc trong cùng một đơn vị hạch toán toàn ngành
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ và được chia làm 3 tài khoản cấp 2:
+ TK 5121 – Doanh thu bán hàng hóa
+ TK 5122 – Doanh thu bỏn cỏc thành phẩm
+ TK 5123 – Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp”: Tài khoản này dùng phản ánh chung chođối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và đối tượng nộp thuếGTGT theo phương pháp trực tiếp
Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản khác : TK 111, 112, 131
Trình tự hạch toán
Sơ đồ 1.3: Hạch toán tổng hợp doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4 Chuyên đề thực tập
ChiÕt khÊu th ¬ng m¹i, doanh thu b¸n hµng bÞ tr¶ l¹i hoÆc gi¶m
gi¸ hµng b¸n ph¸t sinh trong kú
ThuÕ GTGT
®Çu ra
Cuèi kú, k/c doanh thu thuÇn
ThuÕ XNK, thuÕ TT§B ph¶i
nép ng©n s¸ch Nhµ n íc, thuÕ GTGT ph¶i nép (theo
ph¸t sinh trong kú
TK 3331
§¬n vÞ ¸p dông theo
PP trùc tiÕp(tæng gi¸ thanh to¸n)
§¬n vÞ ¸p dông PP khÊu trõ (gi¸ ch a cã
thuÕ)
Doan
h thu b¸n hµng
vµ cung cÊp dÞch vô
TK 911
Trang 291.2.3.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng.
1.2.3.2.1 Kế toán chiết khấu thương mại
Khái niệm: Là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh toáncho người mua hàng, do việc người mua hàng đã mua hàng, dịch vụ với khốilượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh
tế mua bán hoặc các cam kết mua bán hàng
Tài khoản sử dụng: Để phản ánh chiết khấu thương mại kế toán sử dụng TK
521 –“Chiết khấu thương mại”: Tài khoản này dùng để phản ánh khoản chiếtkhấu thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngườimua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với số lượng lớn theo thỏa thuận đã ghitrong hợp đồng
Kết cấu TK 521:
Bên Nợ ghi: Tập hợp các khoản chiết khấu thương mại (bớt giá, hồi khấu)
chấp nhận cho người mua trong kỳ
Bên có ghi: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại vào bên nợ TK 511,
512
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ
Trình tự hạch toán
Sơ đồ 1.4: Kế toán chiết khấu thương mại.
Sè chiÕt khÊu th ¬ng m¹i
Trang 30Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4 Chuyên đề thực tập
Trang 311.2.3.2.2 Kế toán hàng bán bị trả lại
Khái niệm: Là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định tiêu thụnhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợpđồng kinh tế nh: hàng kém chất lượng, sai quy cách chủng loại
Tài khoản sử dụng: TK 531 –“hàng bán bị trả lại”: Dùng để phản ánh doanhthu của số thành phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do lỗi củadoanh nghiệp
Kết cấu TK 531:
Bên Nợ ghi: Tập hợp doanh thu của hàng bán bị trả lại chấp nhận do người
mua trong kỳ đã trả lại cho người mua hoặc trừ vào nợ phải thu
Bên Có ghi: Kết chuyển số doanh thu của hàng hóa bị trả lại để xác định
doanh thu thuần
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ
Trình tự hạch toán
Sơ đồ 1.5: Kế toán hàng bán bị trả lại
Cuèi kú, k/c doanh thu cña hµng b¸n bÞ tr¶ l¹i ph¸t sinh trong kú
Chi phÝ ph¸t sinh liªn quan tíi hµng b¸n bÞ tr¶ l¹i
Hµng b¸n bÞ
tr¶ l¹i(PP khÊu trõ))
Doanh thu b¸n hµng bÞ tr¶
l¹i(kh«ng cã TGTGT)
Doanh thu hµng b¸n bÞ tr¶ l¹i c¶ thuÕ GTGT cña
DN theo PP trùc tiÕp
TK 3331 TGTGT
Trang 321.2.3.2.3 Kế toán giảm giá hàng bán.
Khái niệm: Là khoản giảm trừ được doanh nghiệp (bên bán) chấp nhận mộtcách đặc biệt trờn giỏ đó thỏa thuận ghi trên hóa đơn vì lý do hàng bị kémchất lượng, không đúng quy cách hoặc không đúng thời hạn ghi trong hợpđồng
Tài khoản sử dụng:
TK 532 –“Giảm giá hàng bỏn”: Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền giảmcho khách hàng và kết chuyển số tiền giảm giá sang TK 511, 512 để giảmdoanh thu bán hàng
Kết cấu TK 532:
Bên Nợ ghi: Các khoản giảm giá đã chấp nhận cho người mua hàng.
Bên Có ghi: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán sang TK 511 – Doanh
trong kú Gi¶m gi¸ hµng b¸n,doanh
Trang 331.2.3.2.4 Kế toán thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp trực tiếp.
Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp là thuế giảm thu tớnh trờnkhoản giá trị gia tăng thêm của hàng hóa dịch vụ phát sinh trong quá trình sảnxuất, lưu thông đến tiêu dùng và người tiêu dùng là người chịu thuế ThuếGTGT phải nộp có thể được xác định theo mét trong 2 phương pháp: khấu trừthuế hoặc tính trực tiếp thêm GTGT
+ Theo phương pháp khấu trừ thuế:
Trang 34Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thì sốthuế GTGT đầu ra sẽ là khoản làm giảm trừ doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ Do đó, nó sẽ được kết chuyển để giảm trừ doanh thu trong kỳ.
Kế toán ghi bỳt toỏn :
Nợ TK 511, 512: Số thuế GTGT đầu ra
Có TK 3331: Số thuế GTGT đầu ra
1.2.4 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.2.4.1 Kế toán chi phí bán hàng
1.2.4.1.1 Khái niệm chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về laođộng sống và lao động vật hóa cần thiết phục vụ trực tiếp đến quá trình tiêuthụ hàng hóa, dịch vụ trong kỳ
Theo quy định hiện hành thì chi phí bán hàng của doanh nghiệp đượcchia thành các loại sau:
+ Chi phí nhân viên bán hàng
+ Chi phí vật liệu, bao bì
+ Chi phí công cụ đồ dùng cho hoạt động bán hàng
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4 Chuyên đề thực tập
Trang 35đã bán Tổng tiêu chuẩn phân bổ của hàng xuất bán ra trong kỳ
trong kỳ và hàng hóa tồn kho cuối kỳ
Với doanh nghiệp sản xuất: Trường hợp chu kỳ sản xuất kinh doanh dài,trong kỳ không có sản phẩm tiêu thụ thì cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phíbán hàng sang theo dõi ở chi phí chờ kết chuyển
1.2.4.1.2 Tài khoản sử dụng hạch toán
TK 641 –“Chi phớ bỏn hàng”: Tài khoản này dùng để tập hợp và kếtchuyển các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hànghóa, dịch vụ, lao vô
Kết cấu TK 641:
Bên Nợ ghi: Các chi phí liên quan đến quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ thực tế phát sinh trong kỳ
Bên Có ghi: Kết chuyển chi phí bán hàng vào TK 911 để xác định kết quả
kinh doanh trong kỳ
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ và được chia thành 7 tài khoản cấp 2
+ TK 6411 – Chi phí nhân viên
+ TK 6412 – Chi phí vật liệu, bao bì
Trang 36Chi phÝ tiÒn l ¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo l ¬ng
TK 334, 338
Chi phÝ ph©n bæ dÇn Chi phÝ trÝch tr íc
TK 142,242,335
Thµnh phÈm, hµng hãa, dÞch vô tiªu dïng néi bé
Chi phÝ kh¸c b»ng tiÒn
Trang 371.2.4.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2.4.2.1 Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liênquan chung đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà khôngtách riêng ra được cho bất kỳ một hoạt động nào hay bộ phận nào Chi phíquản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại như: Chi phí quản lý kinh doanh,chi phí quản lý hành chính và chi phí chung khác
Hoạt động quản lý doanh nghiệp liên quan đến các hoạt động của doanhnghiệp, do vậy cuối kỳ được tính toán phân bổ, kết chuyển để xác định kếtquả kinh doanh
1.2.4.2.2 Tài khoản sử dụng hạch toán
TK 642 –“Chi phí quản lý doanh nghiệp”: Tài khoản này dùng để tậphợp và kết chuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chiphí khác liên quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp
Kết cấu TK 642:
Bên Nợ ghi:
- Các chi phí quản lý DN thực tế phát sinh trong kỳ
Trang 38Bờn Cú ghi:
- Hoàn nhập dự phũng phải thu khỳ đũi, dự phũng phải trả (chờnh lệch giữa
số dự phũng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phũng đó lập kỳ trước chưa sửdụng hết)
- Kết chuyển chi phớ quản lý doanh nghiệp vào TK 911 –“Xỏc định kết quảkinh doanh”
TK 642 khụng cú số dư cuối kỳ
1.2.4.2.3 Trỡnh tự hạch toỏn chi phớ quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ 1.8: Trỡnh tự hạch toỏn chi phớ quản lý doanh nghiệp
Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4 Chuyờn đề thực tập
Hoàn nhập dự phòng
phải trả
Hoàn nhập số dự phòng trích lập phải thu khó đòi
Thuế GTGT
Chi phí vật liệu, dụng
cụ
TK 111, 112, 152, 153 TK 642 TK 111,112,152…
Các khoản thu giảm
chi phí TK133
Chi phí tiề l ơng, tiền công, phụ cấp, tiền ăn ca
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí khác bằng tiền
TK 111, 112, 141,331…
TK 911 K/c chi phí QLDN
TK 139
Trích lập dự phòng phải
thu khó đòi
Trang 391.2.5 Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính.
1.2.5.1 Kế toỏn chi phí hoạt động tài chính.
Bên nợ: - Các khỏan chi phí của hoạt đông tài chính
- Các khỏan rõ do thanh lý các khỏan đầu tư ngắn hạn
Các khỏan lỗ chênh lệch về tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ chênhlệch tỷ giá do đánh giá lại số dư cuối kỳ của các khỏan phải thu dài hạn có
Trang 40- Chi phí chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng được xác định là tiêuthụ
Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán cuối kỳ kế túan kếtchuyển toàn bộ chi phí tài chính và các khoản lỗ phát sinh trong kỳ để xácđịnh kết quả hoạt động kinh doanh
TK 635 - Cuối kỳ không có số dư
Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4 Chuyên đề thực tập