1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG Ở TRUNG TÂM KINH DOANH HÀNG TIÊU DÙNG

113 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Để thực hiện hoạt động bán hàng có hiệu quả,đáp ứng nhu cầu xã hội, đạt được doanh lợi ngày càng cao, cácdoanh nghiệp phải xây dựng cho mình kế hoạch kinh doanh, trong đó có kế hoạch bán

Trang 1

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC

KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN

HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG

VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

1.1.1 Khái niệm về bán hàng và kết quả bán hàng

Bán hàng: Là việc chuyển quyền sở hữu hàng hoá gắn với phần

lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng, đồng thời được khách hàngthanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Quá trình bán hàng là giaiđoạn cuối cùng của quá trình kinh doanh, có ý nghĩa rất quan trọngđối với các doanh nghiệp thương mại vì quá trình này chuyển hoávốn từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị “tiền tệ”, giúp doanhnghiệp thu hồi vốn để tiếp tục quá trình kinh doanh tiếp theo

Kết quả bán hàng: Là biểu hiện số tiền lãi hay lỗ từ hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định

Khi một quá trình bán hàng hoàn thành, doanh nghiệp xác địnhkết quả bán hàng trên cơ sở so sánh doanh thu bán hàng thuần vàchi phí phát sinh trong quá trình bán hàng Kết quả bán hàng có thể

là lỗ hoặc lãi, nếu lỗ sẽ được xử lý bù đắp theo chế độ quy định vàquyết định của cấp có thẩm quyền, nếu lãi được phân phối và sửdụng theo đúng mục đích phù hợp với cơ chế tài chính quy định chotừng loại hình doanh nghiệp cụ thể

Trang 2

1.1.2 Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Để thực hiện tốt quá trình bán hàng, hoàn thành các chỉ tiêukinh doanh đặt ra, doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu

cơ bản về quản lý quá trình bán hàng và xác định kết qủa bán hàngsau:

- Quản lý sự vận động và số hiện có của từng loại hàng hóatheo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị

- Tìm hiểu, khai thác và mở rộng thị trường, áp dụng cácphương thức bán hàng phù hợp và có các chính sách sau bán hàng

“hậu mãi” nhằm không ngừng tăng doanh thu, giảm chi phí của cáchoạt động

- Quản lý chặt chẽ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp phát sinh trong quá trình bán hàng nhằm tối đa hóa lợinhuận

1.1.3 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Qúa trình bán hàng có vai trò rất quan trọng không chỉ đối với

sự tồn tại và phát triển của bản thân doanh nghiệp Thương mại màcòn đối với sự phát triển chung của toàn nền kinh tế, đặc biệt là nềnkinh tế thị trường Để thực hiện hoạt động bán hàng có hiệu quả,đáp ứng nhu cầu xã hội, đạt được doanh lợi ngày càng cao, cácdoanh nghiệp phải xây dựng cho mình kế hoạch kinh doanh, trong

đó có kế hoạch bán hàng một cách khoa học trên cơ sở tính toán nhucầu xã hội, tính toán đầy đủ, chính xác các khoản chi phí và kết quả

Trang 3

hoạt động bán hàng Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác địnhkết quả bán hàng là công cụ quan trọng trong quản lý và điều hành

có hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp trong khâu bán hàng.Thông tin kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cungcấp giúp các nhà quản trị doanh nghiệp nắm được tình hình thựchiện kế hoạch bán hàng của doanh nghiệp về chủng loại, số lượng,chất lượng, giá cả của hàng bán, thời hạn thanh toán; kiểm tra tìnhhình thực hiện các dự toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp, kế hoạch doanh thu và kết quả kinh doanh của đơn vị Trên

cơ sở đó đưa ra những biện pháp định hướng cho hoạt động kinhdoanh trong kỳ tiếp theo, hoàn thiện hoạt động kinh doanh, hoạtđộng quản lý, tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu

Thông tin kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cungcấp giúp cho các cơ quan của Nhà nước (Cơ quan thuế, các cơ quanchức năng, Cơ quan thống kê,…) kiểm tra, giám sát tình hình kinhdoanh của các doanh nghiệp, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhànước, từ đó đưa ra các chính sách

thích hợp nhằm triển toàn diện nền kinh tế quốc dân

Thông tin kế toán toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngcung cấp còn là mối quan tâm của những người có lợi ích trực tiếpliên quan đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp như các nhàđầu tư, nhà cung cấp, các chủ nợ,… Đó là cơ sở để các đối tượngnày nắm bắt được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, kịp thờiđưa ra các quyết định kinh doanh có lợi nhất cho mình

Trang 4

Những phân tích trên cho thấy kế toán bán hàng và xác địnhkết quả bán hàng có vai trò rất quan trọng trong việc thu thập, xử lý

và cung cấp thông tin cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng thôngtin, giúp các đối tượng này đưa ra các quyết định kinh doanh mộtcách phù hợp và kịp thời Do đó, việc tổ chức công tác kế toán bánhàng và xác định kết quả bán hàng một cách khoa học và hợp lý là

vô cùng cần thiết và có ý nghĩa lớn trong việc thực hiện cung cấpthông tin kinh tế kịp thời, chính xác, góp phần phát huy đầy đủ vaitrò của hạch toán kế toán nói chung trong quản lý kinh tế tài chính ởdoanh nghiệp

1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Để phát huy đầy đủ vị trí, vai trò trong công tác quản lý, kếtoán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cần phải thực hiện tốtcác nhiệm vụ sau:

- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác tình hìnhhiện có và sự biến động của từng loại hàng hoá theo chỉ tiêu sốlượng, chất lượng, chủng loại và giá trị

- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác doanh thubán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí phát sinh trongquá trình bán hàng trong doanh nghiệp Đồng thời theo dõi và đônđốc các khoản phải thu của khách hàng

- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả bán hàng, giám sáttình hình

Trang 5

thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, tình hình phân phối kết quả bánhàng.

- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáotài chính

và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bánhàng, xác

định và phân phối kết quả bán hàng

Thực hiện tốt các nhiệmvụ trên sẽ đem lại hiệu quả thiết thựccho công tác tiêu thụ nói riêng và cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp nói chung, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời cung cấp thông tinmột cách kịp thời, đầy đủ cho các đối tượng sử dụng thông tin

1.2 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

1.2.1 Phương thức bán hàng và phương thức thanh toán

1.2.1.1 Phương thức bán hàng

Kết quả tiêu thụ hàng hoá phụ thuộc phần lớn vào việc lựa chọn

và sử dụng các phương thức bán hàng có phù hợp với đặc điểm kinhdoanh của doanh nghiệp hay không Các phương thức bán hàng cơbản DNTM thường áp dụng là bán buôn, bán lẻ và bán hàng qua đạilý

* Phương thức bán buôn:

Trang 6

Bán buôn là phương thức bán hàng mà kết thúc quá trình bánhàng hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông, chưa đi vào lĩnhvực tiêu dùng.

Đặc điểm chủ yếu của phương thức bán buôn là khối lượnghàng hoá giao dịch lớn, theo từng lô hàng Hàng hoá sau khi bán ravẫn còn nằm trong lĩnh vực lưu thông để tiếp tục chuyển bán hoặc

đi vào lĩnh vực sản xuất để sản xuất ra sản phẩm mới nên trong bánbuôn giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá chưa được thực hiệnhoàn toàn Bán buôn có thể thực hiện thông qua hai hình thức sau:

- Bán buôn qua kho: Là phương thức bán buôn mà hàng bán

được xuất ra từ kho bảo quản của doanh nghiệp Bán buôn qua khogồm hai hình thức là bán buôn qua kho theo hình thức giao hàngtrực tiếp và bán buôn qua kho theo hình thức vận chuyển hàng

- Bán buôn vận chuyển thẳng: Theo hình thức này doanh nghiệp

sau khi mua hàng, nhận hàng mua, không đưa về nhập kho mà bánthẳng cho bên mua Gồm hai loại bán buôn vận chuyển thẳng theohình thức giao hàng trực tiếp (bán giao tay ba) và bán buôn chuyểnthẳng theo hình thức vận chuyển hàng

* Phương thức bán lẻ:

Bán lẻ là phương thức bán hàng mà kết thúc quá trình bán hàng,hàng hoá tách ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêudùng

Đặc điểm của phương thức này là khối lượng hàng hoá giaodịch mua bán nhỏ và được thực hiện thanh toán ngay Sau khi hoạtđộng mua bán diễn ra, hàng hoá tách ra khỏi lĩnh vực lưu thông đi

Trang 7

vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đượcthực hiện hoàn toàn Phương thức bán lẻ được thực hiện dưới cáchình thức chủ yếu là bán hàng thu tiền tập trung và bán hàng thutiền trực tiếp.

* Phương thức bán hàng qua đại lý:

Hàng giao cho bên đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp và chưa xác nhận là bán Doanh nghiệp chỉ hạch toán vàodoanh thu khi nhận được tiền thanh toán của bên nhận đại lý hoặcđược chấp nhận thanh toán Doanh nghiệp có trách nhiệm nộp thuếGTGT, thuế TTĐB (nếu có) trên tổng giá trị hàng gửi bán đã tiêuthụ mà không được trừ đi phần hoa hồng đã trả cho bên đại lý.Khoản hoa hồng mà doanh nghiệp đã trả được tính vào phí bánhàng.Bên nhận đại lý có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn, bán hộ hànghoá cho bên giao hàng và hưởng hoa hồng

1.2.1.2 Phương thức thanh toán

* Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt:

Theo phương thức này, khi người mua nhận được hàng từdoanh nghiệp

thì sẽ thanh toán ngay cho doanh nghiệp bằng tiền mặt hoặc nếuđược sự đồng

ý của doanh nghiệp thì bên mua sẽ ghi nhận nợ để thanh toán bằngtiền mặt trong thời gian sau này

Thông thường phương thức này được sử dụng trong trường hợpngười mua là những khách hàng nhỏ, mua hàng với khối lượngkhông nhiều và chưa mở tài khoản tại ngân hàng

Trang 8

* Thanh toán qua ngân hàng:

Hiện nay, thanh toán qua ngân hàng gồm các hình thức chủ yếusau:

+ Thanh toán bằng séc

+ Thanh toán bằng lệnh chi hoặc Uỷ nhiệm chi

+ Thanh toán bằng nhờ thu hoặc Uỷ nhiệm thu

+ Thanh toán bằng thẻ ngân hàng

Phương thức thanh toán qua ngân hàng hiện nay được sử rộngrãi vì nó có ưu điểm là đơn giản, tiết kiệm chi phí, thuận tiện chocác khách hàng sử dụng và thuận tiện trong việc ứng dụng côngnghệ thanh toán hiện đại, tốc độ thanh toán nhanh, phạm vi áp dụngrộng rãi, đồng thời làm giảm đáng kể lượng tiền mặt trong lưuthông, tạo điều kiện thuận lợi để nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế

1.2.2 Doanh thu bán hàng

Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu

được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinhdoanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ

sở hữu Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thoảthuận giữa doanh nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản Nóđược xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽthu được sau khi trừ các khoản chiết khấu thương mại, giảm giáhàng bán và hàng bán bị trả lại, trong đó giá trị hợp lý là giá trị tàisản có thể trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ được thanh toán một

Trang 9

cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổingang giá.

Doanh thu bán hàng: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh

nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sảnxuất kinh doanh thông thường của doanh ngiệp, góp phần làm tăngvốn chủ sở hữu

Doanh thu bán hàng thuần (DTT): Là khoản chênh lệch giữa

doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu, bao gồm chiếtkhấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêuthụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu tính trên doanh thu bán hàng thực

tế mà doanh nghiệp đã thực hiện trong một kỳ kế toán

Kế toán doanh thu bán hàng cần tôn trọng các nguyên tắc sau:

- Đối với sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng là giá bán chưa cóthuế GTGT

- Đối với sản phẩm, hàng hoá không thuộc diện chịu thuếGTGT, hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán

- Đối với sản phẩm hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụđặc biệt, hoặc thuế xuất nhập khẩu thì doanh thu bán hàng là tổnggiá thanh toán (bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuấtnhập khẩu)

- Đối với hàng hoá nhận bán đại lý, gửi theo phương thức bánđúng giá hưởng hoa hồng thì hạch toán vào doanh thu bán hàng và

Trang 10

cung cấp dịch vụ phần hoa hồng bán hàng mà doanh nghiệp đượchưởng.

- Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thìdoanh nghiệp ghi nhận doanh thu theo giá bán trả ngay và ghi nhậnvào doanh thu hoạt động tài chính phần lãi tính trên khoản phải trảnhưng trả chậm phù hợp với thời điểm ghi nhận doanh thu được xácđịnh

Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn cảnăm điều kiện sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắnliền quyền

sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoánhư người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá

- Doanh thu được xác định là tương đối chắc chắn

- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từgiao dịch bán hàng

- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

1.2.3 Các khoản giảm trừ doanh thu

Các khoản giảm trừ doanh thu như chiết khấu thương mại, giảmgiá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế GTGT nộp theo phương pháptrực tiếp, thuế xuất khẩu, được tính vào doanh thu ghi nhận ban đầu,

để xác định doanh thu thuần, làm cơ sở để tính kết quả kinh doanhtrong kỳ kế toán

Trang 11

Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá

niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn

Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng

hoá kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu

Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã

xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán

Các khoản thuế: Thuế GTGT nộp theo phương pháp trực tiếp,

thuế tiêu thụ đặc biệt, và thuế xuất nhập khẩu

1.2.4 Giá vốn hàng bán

Trị giá vốn hàng bán: Là toàn bộ chi phí kinh doanh liên quan

đến quá trình bán hàng, bao gồm trị giá vốn hàng xuất kho để bán,chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sốhàng bán ra trong kỳ Xác định chính xác trị giá vốn hàng bán làm

cơ sở để tính kết quả bán hàng

Trị giá vốn của hàng bán được tính theo công thức sau:

Để xác định được trị giá vốn hàng bán, trước hết phải xác địnhđược trị giá vốn hàng xuất kho để bán Trị giá vốn hàng xuất kho đểbán phụ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp cụ thể, đối vớiDNTM thì trị giá vốn hàng xuất kho để bán bao gồm: Trị giá muathực tế của hàng xuất kho để bán và chi phí mua hàng phân bổ cho

số hàng đã bán

- Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho để bán: Có thể tính

theo một trong các phương pháp sau:

Trị giá vốn hàng

đã bán =

Trị giá vốnhàng xuất kho để

bán

+ QLDN của số hàng đã bánChi phí BH và chi phí

Trang 12

+ Phương pháp tính theo giá đích danh

+ Phương pháp bình quân gia quyền

+ Phương pháp nhập trước, xuất trước

+ Phương pháp nhập sau, xuất trước

+ Phương pháp giá hạch toán

(a) Phương pháp tính theo giá đích danh

Theo phương pháp này khi xuất kho hàng hoá thì căn cứ vào sốlượng hàng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô đó đểtính trị giá mua thực tế của hàng hoá xuất kho

(b) Phương pháp bình quân gia quyền

Trị giá mua thực tế của hàng hoá xuất kho được tính trên cơ sở

số lượng hàng hoá xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền theocông thức:

+ Đơn giá bình quân thường được tính cho từng thứ hàng hoá.+ Đơn giá bình quân có thể xác định trong cả kỳ được gọi làđơn giá bình

quân cả kỳ hay đơn giá bình quân cố định

Trị giá mua thực tế của

hàng hóa xuất kho

=

Số lượng hàng hóa xuất kho x

Đơn giá bình quân gia quyền

Trị giá mua thực tế hàng hóa tồn đầu kỳ

Trị giá mua thực tế hàng hóa nhập trong kỳ

=

Số lượng hàng hóa tồn đầu kỳ

Số lượng hàng hóa nhập trong kỳ

+

+ Đơn giá bình

quân gia quyền

Trang 13

Trị giá vốn thực tế hàng nhập trong kỳ

+ Đơn giá bình quân có thể xác định sau mỗi lần nhập được gọi

là đơn giá bình quân liên hoàn hay đơn giá bình quân di động

(c) Phương pháp nhập trước, xuất trước

Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định là hàng tồnkho được mua trước thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lạicuối kỳ là hàng tồn kho được mua tại thời điểm cuối kỳ Theophương pháp này thì trị giá mua thực tế hàng hoá xuất kho đượctính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu

kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ởthời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho

(d) Phương pháp nhập sau, xuất trước

Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định là hàng tồnkho được mua sau thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối

kỳ là hàng tồn kho được mua trước đó Theo phương pháp này thìtrị giá mua thực tế hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàngnhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theogiá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho

(e) Phương pháp giá hạch toán

Giá hạch toán là giá do doanh nghiệp tự quy định (có thể lấy giá

kế hoạch hoặc giá mua tại một thời điểm nào đó) và được sử dụngthống nhất trong một thời gian dài Hằng ngày sử dụng giá hạchtoán để ghi sổ chi tiết hàng hó nhập xuất Cuối kỳ kế toán tính trịgiá mua thực tế của hàng hóa xuất kho theo hệ số giá

+

Hệ số giá =

Trị giá vốn thực tế hàng tồn đầu kỳ

Trang 14

Trị giỏ hạch toỏn hàng nhập trong kỳ

Trị giỏ mua thực

tế của hàng tồn đầu kỳ

Trị giỏ mua thực tế của hàng nhập trong

kỳ

- Chi phớ thu mua hàng hoỏ phõn bổ cho hàng bỏn ra: Gồm cỏc

chi phớ liờn quan trực tiếp đến quỏ trỡnh mua hàng như: Chi phớ bảohiểm hàng hoỏ, tiền thuờ kho, thuờ bến bói, chi phớ vận chuyển, bốcxếp, bảo quản hàng hoỏ,… Do chi phớ mua hàng liờn quan đếnnhiều chủng loại phớ thu mua phỏt sinh hàng hoá, liên quan cả đếnkhối lợng hàng hoá trong kỳ và hàng hoá đầu kỳ, cho nên cần phân

bổ chi phí mua hàng cho hàng đã bán trong kỳ và hàng tồn cuối kỳ.Công thức phân bổ:

1.2.5 Chi phớ bỏn hàng và chi phớ quản lý doanh nghiệp

1.2.5.1 Chi phớ bỏn hàng

Chi phớ bỏn hàng (CPBH) là toàn bộ cỏc chi phớ phỏt sinh trong

qỳa trỡnh bỏn sản phẩm, hàng hoỏ và cung cấp dịch vụ, bao gồm:(1) Chi phớ nhõn viờn bỏn hàng: Là toàn bộ cỏc khoản tiềnlương phải trả cho nhõn viờn bỏn hàng, nhõn viờn đúng gúi, bảo

Trị giỏ hạch toỏn hàng tồn đầu kỳ +

Trị giỏ mua thực tế

hàng húa xuất kho

Trị giỏ hạch toỏn hàng húa xuất kho x Hệ số giỏ

=

+

ì

+

Trang 15

quản sản phẩm, hàng hoá, vận chuyển đi tiêu thụ và các khoản tínhtheo lương (khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ).

(2) Chi phí vật liệu, bao bì: Là các khoản chi phí về vật liệu,bao bì để

đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hoá, vật liệu dùng để sửachữa TSCĐ dùng trong khâu bán hàng, nhiên liệu cho vận chuyểnhàng hoá

(3) Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Là chi phí về công cụ, dụng cụ,

đồ dùng đo lường, tính toán, làm việc ở khâu bán hàng và cung cấpdịch vụ

(4)Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm chi phí khấu haoTSCĐ dùng ở khâu tiêu thụ sản phẩm,hàng hoá và cung cấp dịch vụnhư nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển, bốc dỡ

(5) Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá: Là các khoản chi phí

bỏ ra để sữa chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hoá trong thời gian quyđịnh và bảo hành

(6) Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phí dịch vụmua ngoài phục vụ cho khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và dịch vụnhư: chi phí thuê tài sản, thuê kho, thuê bến bãi, thuê bốc vác vậnchuyển, tiền hoa hồng đại lý,…

(7) Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí bằng tiền phátsinh trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụnằm ngoài các chi phí kể trên như: chi phí tiếp khách, hội nghịkhách hàng, chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, hàng hoá,…

Trang 16

Cuối kỳ, chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ được kết chuyểntoàn bộ sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh.

1.2.5.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) là toàn bộ chi phí có

liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính vàquản lý điều hành chung toàn doanh nghiệp

Theo quy định hiện hành, chi phí QLDN được chia thành cácloại sau:

(1) Chi phí nhân viên quản lý : Gồm tiền lương, phụ cấp phảitrả cho ban giám đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp vàcác khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương nhân viênquản lý theo tỷ lệ quy định

(2) Chi phí vật liệu quản lý : Bao gồm trị giá thực tế các loại vậtliệu, nhiên liệu xuất dùng cho hoạt động quản lý của ban giám đốc

và các phòng ban nghiệp vụ của doanh nghiệp; cho việc sửa chữaTSCĐ, công cụ dụng cụ dùng chung của doanh nghiệp

(3) Chi phí đồ dùng văn phòng : Chi phí về đồ dùng, dụng cụvăn phòng dùng cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp

(4) Chi phí khấu hao TSCĐ : Khấu hao của những TSCĐ dùngchung cho doanh nghiệp như văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiếntrúc, phương tiện truyền dẫn,

(5) Thuế, phí, lệ phí : Bao gồm thuế nhà đất, thuế môn bài vàcác khoản phí, lệ phí giao thông, cầu phà

(6) Chi phí dự phòng : Các khoản trích dự phòng giảm giá hàngtồn kho, dự phòng phải thu khó đòi

Trang 17

(7) Chi phí dịch vụ mua ngoài : Các khoản chi về dịch vụ muangoài, thuê ngoài như tiền điện, nước, thuê sửa chữa TSCĐ dùngchung của doanh nghiệp.

(8) Chi phí bằng tiền khác : Bao gồm các khoản chi bằng tiềnngoài các khoản đã kể trên như chi hội nghị, tiếp khách, chi côngtác phí, chi đào tạo cán bộ, chi trả lãi tiền vay cho SXKD

CPQLDN là chi phí gián tiếp do đó cần được lập dự toán vàquản lý chi tiêu tiết kiệm, hợp lý Cuối kỳ, chi phí quản lý doanhnghiệp phát sinh trong kỳ được kết chuyển toàn bộ sang tài khoản

911 để xác định kết quả kinh doanh

1.2.6 Xác định kết quả bán hàng

Tất cả các doanh nghiệp khi hoạt động kinh doanh đều quantâm đến kết qủa Kết quả hoạt động bán hàng là số chênh lệch giữadoanh thu (đầu ra) và chi phí (đầu vào) của số sản phẩm, hàng hoá

đã bán ra Doanh thu (đầu ra) được hiểu là doanh thu thuần, tức là

số tiền sau khi đã giảm trừ tổng doanh thu Chi phí (đầu vào) củasản phẩm, hàng hoá đã bán bao gồm giá vốn hàng bán, CPBH vàCPQLDN Kết quả bán hàng được xác định theo công thức sau:

-Giávốnhàngbán

-Chiphíbánhàng

-Chiphíquảnlýdoanhnghiệp

Trang 18

1.3 TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.3.1 Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng

1.3.1.1 Chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh

nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành

Căn cứ vào hệ thống chứng từ kế toán do Bộ Tài Chính banhành, mỗi doanh nghiệp lựa chọn những chứng từ kế toán cần vậndụng phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liênquan đến hoạt động của doanh nghiệp đều phải lập chứng từ kế toánmột cách đầy đủ, kịp thời và chính xác theo các nội dung quy địnhtrên mẫu

Ở các DNTM, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngthường sử dụng các chứng từ kế toán sau:

- Hợp đồng mua bán hàng hóa, đơn đặt hàng

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng

- Phiếu nhận hàng của nhân viên bán hàng

- Hoá đơn vận chuyển hàng hoá

- Phiếu xuất kho

- Phiếu lên hàng

- v.v…

Các chứng từ kế toán phải được sắp xếp theo nội dung kinh tế,theo trình vtự thời gian và được quy định luân chuyển để ghi vào

Trang 19

Diễn giải sơ đồ:

(1) Bộ phận bán hàng tiếp nhận đơn đặt hàng của khách hàng.(2) Chuyển đơn đặt hàng cho phòng tài chính kế toán

(3) Bộ phận bán hàng lập hoá đơn bán hàng để thủ kho căn cứxuất kho

(4) Căn cứ vào các chứng từ hợp lý, hợp lệ, thủ kho tiến hànhxuất kho

(5) Chuyển hoá đơn cho bộ phận kế toán có liên quan để làmcăn cứ ghi

sổ tiêu thụ và theo dõi thanh toán

1.3.1.2 Tài khoản kế toán

Để phản ánh tình hình bán hàng và xác định kết quả bán hàngtrong doanh nghiệp, kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:

* TK 156 - Hàng hoá: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng,

giảm hàng hoá theo trị giá thực tế Gồm có 3 tài khoản cấp 2: TK

1561 - Giá mua hàng hoá; TK 1562 - Chi phí thu mua hàng hóa; TK

1567 - Hàng hóa bất động sản đầu tư

Đơn đặt

hàng

Bộ phận bán hàng

Bộ phận tài vụ

KT tiêu thụ

và thanhtoán

hàng hoá

Trang 20

* TK 611- Mua hàng: Phản ánh trị giá vốn của hàng luân

chuyển trong tháng (trong trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàngtồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)

* TK 157 - Hàng gửi đi bán: Phản ánh trị giá hàng hoá, sản

phẩm đã gửi cho khách hàng hoặc gửi bán đại lý, ký gửi nhưng chưađược chấp nhận thanh toán

* TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Phản

ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệptrong một kỳ kế toán Gồm 5 TK cấp 2: TK 5111 - Doanh thu bánhàng hoá; TK 5112 - Doanh thu bán thành phẩm; TK 5113 - Doanhthu cung cấp dịch vụ; TK 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá; TK

5117 - Doanh thu kinh doanh BĐS đầu tư

* TK 512 - Doanh thu nội bộ: Phản ánh doanh thu của số sản

phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trựcthuộc trong cùng một công ty, tổng công ty,…hạch toán toàn ngành.Gồm 3 tài khoản cấp 2: TK 5121- Doanh thu bán hàng hoá; TK

5122 - Doanh thu bán sản phẩm; TK 5123 - Doanh thu cung cấpdịch vụ

* TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện: Phản ánh doanh thu

chưa thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ kế toán

* TK 521 - Chiết khấu thương mại: Phản ánh khoản chiết

khấu thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toáncho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng (sảnphẩm, hàng hóa), dịch vụ với khối lượng lớn theo thoả thuận về

Trang 21

chiết khấu thương mại ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cáccam kết mua, bán hàng

* TK 531 - Hàng bán bị trả lại: Phản ánh trị giá của số sản

phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do cácnguyên nhân như vi phạm cam kết; vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng

bị mất, kém phẩm chất, sai quy cách

* TK 532 - Giảm giá hàng bán: Phản ánh khoản giảm giá

hàng bán thực tế phát sinh trong kỳ kế toán

* TK 632 - Giá vốn hàng bán: Phản ánh trị giá vốn của thành

phẩm, hàng hóa, dịch vụ bán trong kỳ

* TK 641 - Chi phí bán hàng: Phản ánh các chi phí thực tế

phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nhưchi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phíđóng gói sản phẩm

Tài khoản này được mở thành 7 tài khoản cấp 2 tương ứng vớicác nội dung của CPBH

* TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp: Phản ánh các

khoản chi phí quản lý chung của doanh nghiệp như chi phí về lươngnhân viên bộ phận quản lý, chi phí vật liệu văn phòng, khấu haoTSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp,

Tài khoản này được mở thành 8 tài khoản cấp 2 tương ứng vớinội dung của từng loại CPQLDN

* TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp: Phản ánh số thuế GTGT

đầu ra, số thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp, số thuế GTGTđược khấu trừ, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp vào NSNN

Trang 22

Diễn giải sơ đồ:

(1) Phản ánh giá vốn hàng hoá xuất kho

(2a) Hàng hoá xuất gửi bán

(2b) Hàng hóa gửi bán đã được tiêu thụ

(3a) Nhập kho hàng gửi đi bán chưa bán hết

(9a) Kết chuyển lãi hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ

(9b) Kết chuyển lỗ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ

Sơ đồ 6a: Trình tự kế toán nghiệp vụ bán hàng theo phương

pháp kê khai thường xuyên

TK 511

TK111,112, 131…

Trang 23

Sơ đồ 6b: Trình tự kế toán nghiệp vụ bán hàng theo phương pháp kiểm kê định kỳ

TK 111,112, 131…

Trang 24

Diễn giải sơ đồ :

(1) Doanh nghiệp mua hàng hóa

(2a) Kết chuyển trị giá hàng hoá tồn kho đầu kỳ

(2b) Kết chuyển trị giá hàng hoá tồn kho cuối kỳ

Trang 25

(7) Kết chuyển giá vốn hàng bán

(8) Kết chuyển CPBH

(9) Kết chuyển CPQLDN

(10a) Kết chuyển lãi hoạt động SXKD trong kỳ

(10b) Kết chuyển lỗ hoạt động SXKD trong kỳ

1.3.3 Tổ chức hệ thống sổ, báo cáo kế toán

Số lượng, kết cấu sổ kế toán sử dụng trong KTBH ở DN phụthuộc vào hình thức kế toán đã chọn lựa Hiện nay các doanh nghiệpthường sử dụng một trong 4 hình thức kế toán sau:

Hình thức Nhật ký chứng từ có ưu điểm là giảm nhẹ khối lượngcông việc ghi sổ kế toán do việc ghi theo quan hệ đối ứng ngay trên

tờ sổ, và kết hợp kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết trên cùng trang

sổ, việc kiểm tra đối chiếu số liệu được tiến hành thường xuyênngay trên trang sổ, kịp thời cung cấp số liệu cho việc tổng hợp tàiliệu lập các báo cáo tài chính Tuy nhiên hình thức này cũng có

Trang 26

nhược điểm là mẫu sổ kế toán phức tạp nên việc ghi sổ kế toán đòihỏi cán bộ, nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn vững vàng,không thuận tiện cho việc cơ giới hoá kế toán.

Hệ thống sổ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng sửdụng trong hình thức Nhật ký chứng từ gồm có các loại: Sổ Nhật kýchứng từ (số 1, số 2 và số 8); bảng kê (Số 8, số 9, số 10 và số 11);

Sổ cái, sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết các TK 511, TK 632, TK 131,

Ghi cuối tháng

Trang 27

1.4 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG KẾ TOÁN MÁY

- Thao tác theo đúng sự chỉ dẫn của phần mềm kế toán để cungcấp thông tin chính xác, trung thực

- Căn cứ yêu cầu của doanh nghiệp, người sử dụng khai báonhững yêu cầu cần thiết với máy để in ra những báo cáo cho các nhàquản lý

1.4.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong điều kiện áp dụng kế toán máy

1.4.2.1 Chứng từ kế toán

Tổ chức chứng từ kế toán là khâu đầu tiên trong công tác kếtoán nhằm cung cấp thông tin đầu vào, làm cơ sở cho hệ thốngthông tin biến đổi thành thông tin kế toán cung cấp cho các đốitượng sử dụng Do đó, việc tổ chức chứng từ kế toán bán hàng vàxác định kết qủa bán hàng trong điều kiện ứng dụng phần mềm tinhọc phải đảm bảo được những nội dung cơ bản sau:

Trang 28

- Xây dựng hệ thống danh mục chứng từ kế toán bán hàng vàxác định kết quả bán hàng sử dụng.

- Tổ chức hạch toán ban đầu các chứng từ kế toán bán hàng vàxác định kết quả bán hàng sử dụng

- Tổ chức kiểm tra thông tin trong trong các chứng từ kế toánbán hàng và xác định kết quả bán hàng sử dụng

- Tổ chức luân chuyển chứng từ

Các chứng từ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng sửdụng gồm các chứng từ đã nêu ở phần 1.3.1.1 và được phần mềmxây dựng, mã hoá, cài đặt sẵn các mẫu chứng từ trong danh mụcchứng từ Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong điềukiện áp dụng kế toán máy phải đảm bảo trình tự luân chuyển chứng

từ hợp lý, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu giữa các bộ phận kế toán liênquan

Trang 29

1.4.2.2 Tài khoản kế toán

Hệ thống tài khoản là xương sống của toàn bộ hệ thống kế toán.Hầu hết mọi thông tin kế toán đều được phản ánh trên các tài khoản

Vì vậy việc xây dựng hệ thống tài khoản sẽ quyết định đến toàn bộkhả năng xử lý và khai thác thông tin tiếp theo Điều này đặc biệtcàng đúng trong việc xử lý số liệu trên kế toán máy

Thông thường hệ thống tài khoản được xây dựng trên một sườn

hệ thống tài khoản sẵn có Đối với các doanh nghiệp Việt Nam thì

hệ thống tài khoản tuân theo hệ thống tài khoản do Bộ Tài Chínhquy định Tuy nhiên, để phản ánh được toàn bộ hoạt động và tổchức kinh doanh của từng doanh nghiệp cụ thể thì phải mở thêm cáctiểu tài khoản trên cơ sở hệ thống tài khoản sườn sẵn có Việc xâydựng hệ thống tài khoản trong doanh nghiệp phụ thuộc vào hai yếutố:

Thứ nhất, phụ thuộc vào yêu cầu quản lý do doanh nghiệp đặt

ra

Thứ hai, phụ thuộc vào phương án tổ chức và khai thác thông

tin của phần mềm kế toán được sử dụng

Tài khoản kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng sửdụng trong điều kiện áp dụng kế toán máy cũng bao gồm các tàikhoản như đã trình bày ở phần 1.3.1.2 trên đây và được tổ chức xâydựng, mã hóa, cài đặt trong danh mục tài khoản theo hướng dẫn củacác phần mềm kế toán áp dụng

1.4.2.3 Quy trình nhập liệu

Trang 30

Các chứng gốc được cập nhập vào máy tình thông qua thiết bịnhập và được lưu giữ trên thiết bị nhớ ở dạng tệp tin dữ liệu chi tiết,

từ các tệp dữ liệu chi tiết được chuyển vào các tệp sổ cái để hệthống hoá nghiệp vụ bán hàng theo từng đối tượng quản lý Định

kỳ, sổ cái sẽ được xử lý để lập báo cáo kế toán Có thể khái quátquy trình nhập liệu của kế toán bán hàng và xác định kết quả bánhàng theo sơ đồ sau:

Trang 31

1.4.2.4 Hệ thống sổ, báo cáo kế toán

Mỗi hình thức kế toán có hệ thống sổ kế toán và trình tự hệthống hoá thông tin khác nhau Trên cơ sở hệ thống sổ kế toán tổnghợp, trình tự hệ thống hoá thông tin tương ứng với hình thức kế toán

đã được quy định trong chế độ kế toán hiện hành, yêu cầu quản lý

và sử dụng thông tin chi tiết của từng doanh nghiệp, các chươngtrình phần mềm kế toán sẽ thiết kế để xử lý và hệ thống hoá thôngtin kế toán tự động trên máy theo đúng yêu cầu

Đối với hình thức Nhật ký chứng từ, chương trình phần mềm kếtoán sẽ cho phép in ra sổ chi tiết các tài khoản, sổ cái các tài khoản ,

Máy tính xử

lý tự động theo chương trình

Thông tin đầu ra:

- Các sổ kế toán chi tiết.

- Các sổ kế toán tổng hợp.

- Các báo cáo kế toán.

Trang 32

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG

* Tổng công ty Thương mại Hà Nội

Tổng công ty Thương mại Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nướcđược thành lập vào ngày 18/10/2001 trên cơ sở tổ chức lại công tysản xuất, dịch vụ Nam Hà Nội trực thuộc Sở Thương mại với sốđăng ký kinh doanh 0106000347 Đến ngày 14/07/2004, theo quyếtđịnh số 129/2004/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ, Tổng công

ty Thương mại Hà Nội chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty

mẹ công ty con

Tên giao dịch tiếng Việt: Tổng công ty Thương mại Hà Nội Tên giao dịch quốc tế: Hanoi Trade Corporation (HTC)

Thương hiệu: HAPRO

Trụ sở: 38 - 40 Lê Thái Tổ - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội

Chi nhánh TP.HCM: 77 - 99 Phó Đức Chính - Quận 1

Trang 33

Tổng công ty Thương mại Hà Nội (công ty mẹ) là tổ chức kinh

tế có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại cácngân hàng và Kho bạc Nhà nước, trực tiếp thực hiện các nhiệm vụSXKD và thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với phầnvốn đầu tư vào các công ty con,

công ty cổ phần và các công ty liên doanh, liên kết Với quy môhoạt động rộng lớn, hiện nay Tổng công ty Thương mại Hà Nội làDNNN hạng nhất hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và xuấtnhập khẩu

Tổng công ty Thương mại Hà Nội gồm các phòng ban, trungtâm, xí nghiệp trực thuộc sau:

- Các phòng chức năng quản lý: Văn phòng tổng công ty, phòng

tổ chức, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng kế toán tài chính, phòngđầu tư

- Các trung tâm: Trung tâm kinh doanh hàng tiêu dùng, Trung

tâm xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, Trung tâm du lịch lữ hành, …

- Các xí nghiệp: Xí nghiệp gốm Chu Đậu, Xí nghiệp kho vận

Hưng Yên, Xí nghiệp liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội, …

- Ban quản lý khu công nghiệp HAPRO.

- Chi nhánh Tổng công ty tại TPHCM

- Văn phòng đại diện tại Nga

- Đơn vị thành viên: Gồm 21 đơn vị thành viên: Công ty thựcphẩm Hà Nội, Công ty Thương Mại Hà Nội, Công ty Thương mại

và Xuất nhập khẩu Hà Nội (HACIMEX), Công ty cổ phần thựcphẩm truyền thống HAPRO, …

Trang 34

- Công ty liên doanh: Công ty liên doanh Á Châu, Công ty đầu

tư thương mại Tràng Tiền , Công ty liên doanh siêu thị SEIYU

* Trung tâm kinh doanh hàng tiêu dùng

Thành lập từ cuối năm 2001, Trung tâm kinh doanh hàng tiêudùng (TTKDHTD) là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Thương mại

Hà Nội nhưng hạch toán độc lập về kinh tế Trung tâm có trụ sởgiao dịch nằm trên địa bàn của Tổng công ty Thương mại Hà Nội và

sử dụng con dấu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội

Mặt hàng kinh doanh ban đầu của Trung tâm là đồ bếp giadụng Đến giữa năm 2002, Trung tâm mở rộng kinh doanh thêmgốm và rượu thực phẩm Đó là bước chuẩn bị ban đầu cho quá trìnhtìm kiếm và lựa chọn mặt hàng kinh doanh chủ yếu là hàng tiêudùng nhập khẩu và thực phẩm chế biến

Những ngày đầu mới đi vào hoạt động, Trung tâm đã gặpkhông ít khó khăn do cán bộ Trung tâm chưa có nhiều kinh nghiệmthực tiễn trong việc tìm kiếm và tiếp cận thị trường, trong khâu bánhàng và trong cả công tác điều hành, quản lý kinh doanh Thêm vào

đó, mặt hàng kinh doanh ban đầu còn đơn điệu, mới chỉ là đồ bếpgia dụng Trải qua hơn bốn năm đi vào hoạt động kinh doanh, mọikhó khăn dần được khắc phục Đến nay, TTKDHTD đã trở thànhđầu mối quan trọng cung cấp hàng tiêu dùng xuất nhập khẩu và thựcphẩm chế biến cho hệ thống siêu thị (ví dụ như siêu thị BIG C, siêuthị VINATEX, …), các trung tâm thương mại (Trung tâm thươngmại Tràng Tiền, Trung tâm thương mại INTIMEX, …), hệ thốngkhách sạn (Khách sạn DEAWOO, khách sạn MELIA, khách sạn

Trang 35

Dân chủ, …), các cửa hàng, đại lý lớn trên địa bàn thành phố HàNội và các khu vực lân cận Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

vụ của TTKDHTD năm 2004 là 12.745.809.564 VNĐ, năm 2005 là

8.536.451.715 VNĐ Các con số này cho thấy kết quả mà

TTKDHTD đạt được trong những năm qua không phải là nhỏ, thểhiện sự nỗ lực làm việc, sự nhanh nhạy, linh hoạt nắm bắt thị trường

và năng động trong kinh doanh của cán bộ Trung tâm đã đem lạihiệu quả Trong thời gian tới, mục tiêu kinh doanh của TTKDHTD

là vẫn tiếp tục kinh doanh hàng tiêu dùng xuất nhập khẩu, thựcphẩm chế biến chất lượng cao, tìm kiếm và mở rộng thị trường chomặt hàng này, đồng thời tìm hiểu nhu cầu tiêu dùng để đa dạng hoáthêm sản phẩm của trung tâm nhằm tăng doanh thu hàng năm Luônbám sát thị trường để tạo thế chủ động, đó là phương châm kinhdoanh của cán bộ Trung tâm Xuất phát từ đặc điểm nổi bật củahàng tiêu dùng là có mức cầu biến động thường xuyên theo sở thích,thị hiếu của người tiêu dùng nên đòi hỏi cán bộ trung tâm phải linhđộng nắm bắt tình hình thị trường, chủ động trước sự biến đổi củathị trường để kịp thời điều tiết hoạt động kinh doanh nhằm đem lạihiệu quả cao

Trang 36

2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh

2.1.2.1 Đặc điểm chu trình hoạt động kinh doanh

Có thể khái quát chu trình kinh doanh chủ yếu của TTKDHTDtheo sơ đồ sau:

Hàng hoá được chuyển từ Khu công nghiệp thực phẩm HAPROcủa Tổng công ty Thương mại Hà Nội hoặc nhập khẩu từ nướcngoài về kho của TTKDHTD đến tay người tiêu dùng theo các conđường khác nhau với ba mức giá khác nhau: mức giá cấp I, cấp II,cấp III Chu trình kinh doanh chủ yếu được mô tả cụ thể theo cáchình thức sau:

* Hình thức thứ nhất: Trung tâm bán buôn cho các nhà phân

phối, từ nhà phân phối đến các cửa hàng bán buôn nhỏ, đến các cửahàng bán lẻ và đến tay người tiêu dùng Mức giá mà Trung tâm ápdụng cho các nhà phân phối là mức giá cấp I Đó là mức giá bán

Nhà phân phối Đại lý cấp I

Bán buôn

Đại lý cấp II Siêu thị, Trung tâm thương mại Khách sạn, nhà hàng

Bán lẻ

Người tiêu dùng

Trang 37

buôn thấp nhất trong các mức giá mà Trung tâm đưa ra nhằm đạtđược lợi nhuận như mong muốn.

* Hình thức thứ hai: Trung tâm bán buôn qua các Đại lý cấp I,

rồi qua các đại lý bán buôn nhỏ khác đến các cửa hàng bán lẻ và đếntay người tiêu dùng hoặc từ các Đại lý cấp I đến thẳng các cửa hàngbán lẻ không qua đại lý bán buôn Mức giá áp dụng cho các Đại lýcấp I cũng là mức giá cấp I

* Hình thức thứ ba: Trung tâm bán buôn cho các Đại lý cấp II,

rồi qua các cửa hàng bán lẻ đến tay người tiêu dùng hoặc khôngthông qua các cửa hàng bán lẻ mà đến thẳng tay người tiêu dùng.Mức giá mà Trung tâm áp dụng cho các Đại lý cấp II là mức giá cấp

II

Mức giá cấp II = Mức giá cấp I + 6% mức giá cấp I

* Hình thức thứ tư: Trung tâm bán hàng thông qua các siêu thị

hoặc trung tâm thương mại đến tay người tiêu dùng Mức giá ápdụng tuỳ thuộc vào doanh thu của từng siêu thị, mức giá này quyđịnh rất rõ trong chính sách bán hàng của Tổng công ty Thương mại

Hà Nội dành cho TTKDHTD và sản phẩm mang thương hiệuHAPRO

* Hình thức thứ năm: Trung tâm bán hàng thông qua các

khách sạn, nhà hàng đến tay người tiêu dùng Mức giá áp dụng làmức giá bán lẻ (mức giá cấp III) Mức giá này chính là mức giá ápdụng cho những khách hàng đến mua trực tiếp ở các cửa hàngtrưng bày sản phẩm của Tổng công ty Thương mại Hà Nội Mức giácấp III = Mức giá cấp II + 6% mức giá cấp I

Trang 38

2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức hàng hoá

Hàng hoá của TTKDHTD rất đa dạng và phong phú về chủngloại Hiện nay Trung tâm đang kinh doanh hơn 100 mặt hàng tiêudùng khác nhau, phân ra thành 2 mảng lớn là hàng thực phẩm chếbiến và hàng tiêu dùng nhập khẩu, trong đó hàng thực phẩm chếbiến chiếm tỷ trọng lớn hơn Từ các mảng này lại được chia thànhtừng nhóm, trong mỗi nhóm bao gồm nhiều loại, từ các loại nàyđược chi tiết thành từng mặt hàng cụ thể theo trọng lượng, quy cách,mẫu mã,…

* Hàng thực phẩm chế biến:

Gồm gần 80 mặt hàng thực phẩm khác nhau, chia thành 3 nhómsau:

- Hàng đồ uống: Gồm 2 loại:

+ Đồ uống có cồn: Rượu Vodka( Rượu Vodka Hapro 700ml,rượu Vodka Hapro 300ml,rượu Vodka Hồ Gươm 330ml, rượuVodka Hồ Gươm 650ml, ); rượu vang (Rượu vang chát Hibiscus750ml, Rượu vang ngọt Hibiscus 750ml,…); v.v…

+ Đồ uống không có cồn: Chè (Chè Bách niên hộp Duplex100g, chè Bách niên hộp tròn, chè đắng búp, chè đắng túi lọc,…);

cà phê (Cà phê hảo hạng, cà phê đặc biệt,…); nước uống tinh khiết(nước uống tinh khiết 330ml, nước uống tinh khiết 500ml,…); v.v…

- Hàng thịt nguội, nem và thịt hộp:

+ Thịt nguội: xúc xích, jambon, salami, bacon, thịt tổng hợp,…+ Nem: nem hải sản500g, nem hải sản 350g, , nem rế con tôm,

Trang 39

+ Thịt hộp: thịt bò xay, thịt kho tầu, thịt lợn hấp, pate gan, …

- Hàng thực phẩm truyền thống: Ớt vàng, sung muối, măng

dầm,…

* Hàng tiêu dùng nhập khẩu:

Máy tính, bàn là, ấm điện, xoong nồi Inox, bình nước, nồi lẩu,

2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh

Bộ máy hoạt động của Trung tâm được phân thành các phòngban Mỗi phòng đều có các nhiệm vụ và quyền hạn riêng nhưng cómối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình kinh doanh củaTrung tâm, đảm bảo cho mọi hoạt động diễn ra nhịp nhàng, thốngnhất với nhau

Sơ đồ bộ máy hoạt động của TTKDHTD:

* Giám đốc Trung tâm: Điều hành chung mọi hoạt động của

Trung tâm, chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc của Tổng công tyThương mại Hà Nội

Giám đốc Trung tâm

Phòng

tổng hợp

Phòng kế toán

Phòng CB giao nhận

Phòng CB thị trường

Trang 40

trong việc điều hành các hoạt động chung của của TTKDHTD, đảmbảo hoạt động kinh doanh theo đúng sự chỉ đạo của Ban Giám đốcTổng công ty

* Phòng tổng hợp: Có nhiệm vụ tìm kiếm và giao dịch với các

nhà cung cấp nước ngoài để tìm nguồn hàng nhập khẩu, đồng thờitheo dõi và lên kế hoạch thực hiện các hợp đồng mua bán với cácnhà cung cấp nước ngoài và với khách hàng trong nước, quản lý hồ

sơ khách hàng, các văn bản, công văn, tài liệu của Trung tâm

* Phòng kế toán: Có nhiệm vụ thu thập, xử lý và cung cấp toàn

bộ thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quátrình kinh doanh của Trung tâm, phục vụ cho công tác quản lý củaGiám đốc Trung tâm Thông qua tài liệu, sổ sách, báo cáo phòng kếtoán cung cấp theo lịch trình, ban giám đốc Trung tâm có thể nắmbắt được tình hình thực hiện hợp đồng, tình hình công nợ, và thu chicủa Trung tâm ở các giai đoạn kinh doanh Cuối tháng, phòng kếtoán phải lập báo cáo kết quả kinh doanh nộp cho giám đốc Trungtâm và cho phòng kế toán của Tổng công ty Thương mại Hà Nội

* Phòng cán bộ giao nhận: Có nhiệm vụ làm thủ tục nhận hàng

ở cảng khi hàng về và giao hàng về kho cho thủ kho theo đúnglượng hàng đã nhập, đảm bảo hàng hoá nhập kho đúng số lượng,chất lượng, mẫu mã và quy cách như đã ghi trong hợp đồng muabán với bên nước ngoài Cán bộ giao nhận phải thực hiện các côngviệc liên quan đến công tác giao nhận khi có phát sinh, phải thườngxuyên cập nhật những thông tin, văn bản hướng dẫn của Nhà nướcliên quan đến hàng hoá nhập khẩu để thực hiện giao nhận hàng hoá

Ngày đăng: 22/05/2016, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w