PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 . Lý do chọn đề tài Trong cơ chế thị trường như hiện nay, lao động là một yếu tố không thể thiếu được trong quá trình hoạt động của bất kỳ một doanh nghiệp nào nói chung và các đơn vị hành chính sự nghiệp nói riêng. Nó là hoạt động có ý thức của con người và luôn mang tính sáng tạo. Đi đôi với lao động là tiền lương. Công cụ này nếu được nhà quản lý sử dụng đúng đắn sẽ là đòn bẩy kích thích người lao động phát huy hết khả năng và bầu nhiệt huyết của mình trong công việc, theo đó sẽ nâng cao được hiệu quả và năng suất lao động. Đây là điều mà các doanh nghiệp cũng như các đơn vị hành chính sự nghiệp hướng đến. Tiền lương có vai trò tác dụng là đòn bẩy kinh tế, tác động trực tiếp đến người lao động. Vì vậy cần phải tăng cường công tác quản lý lao động, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cần chính xác, kịp thời, đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Đối với người lao động, tiền lương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp họ đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình. Do đó tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao động làm việc có hiệu quả nếu họ được trả lương đúng theo sức lao động mà họ đã đóng góp. Ngược lại, với chính sách tiền lương không xứng đáng với sức lao động mà họ bỏ ra, dẫn đến đời sống của họ khó khăn, tinh thần không thỏa mãn, họ làm việc sẽ không hiệu quả. Điều quan trọng hơn là không thu hút được nhân tài. Cũng xuất phát từ lương thấp dẫn đến các tiêu cực như: tham nhũng, hối lộ,… nền kinh tế cũng chậm phát triển. Chính vì lẽ đó mà Đảng và Nhà nước ta đã liên tục có nhiều chính sách đổi mới chế độ tiền lương nhằm đáp ứng và nâng cao hiệu quả kinh tế nước nhà. Chi cục Thuế huyện Lệ Thủy là cơ quan chuyên môn nằm trong hệ thống thu thuế của Nhà nước, được giao nhiệm vụ thu thuế và thu khác trên địa bàn huyên Lệ Thủy. Chính sách về thuế thường xuyên thay đổi, các quy trình nghiệp vụ cũng thay đổi, đòi hỏi đội ngũ cán bộ công nhân viên phải có năng lực cao. Là một đơn vị hành chính, việc hạch toán tốt lao động tiền lương và các khoản trích sẽ giúp đơn vị đạt hiệu quả cao trong công việc. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tiền lương và các khoản trích theo lương, được sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn và các anh, chị, cô, chú trong đơn vị, em đã chọn đề tài :” Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Chi cục Thuế Lệ Thủy” làm chuyên đề tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu về công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng của Chi cục Thuế Lệ Thủy. 2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu lý thuyết tiền lương và các khoản trích để hiểu và nắm bắt được các quy định, chuẩn mực về kế toán tiền lương và các khoản trích, biết được cách tính, hạch toán, từ đó áp dụng vào công việc. Đánh giá công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong việc hạch toán ,thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên cũng như xem xét sự ảnh hưởng của tiền lương đối với cán bộ công nhân viên . Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm giúp cho đơn vị quản lý tốt quỹ lương, đảm bảo việc trả lương một cách khoa học chính xác , kịp thời và hoàn thiện hệ thồng kế toán tiền lương tại đơn vị. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, thu thập số liệu: dựa trên các báo cáo, tài liệu, các số liệu Phương pháp hạch toán kế toán : Phương pháp so sánh: theo thời gian, theo tiêu chí… Phương pháp phân tích 4. Nội dung nghiên cứu : Ngoài phần phụ luc, phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung gồm 3 chương sau: Chương 1: Lý luận về kế toán tiền lương và khoản trích theo lương trong đơn vị hành chính sự nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác tiền lương và khoản trích theo lương tại Chi cục Thuế Lệ Thủy Chương 3: Một số kiến nghị và đề xuất biện pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại Chi cục Thuế Lệ Thủy
Trang 1Tiền lương có vai trò tác dụng là đòn bẩy kinh tế, tác động trực tiếp đến người laođộng Vì vậy cần phải tăng cường công tác quản lý lao động, công tác kế toán tiềnlương và các khoản trích theo lương cần chính xác, kịp thời, đảm bảo quyền lợi chongười lao động Đối với người lao động, tiền lương có một ý nghĩa vô cùng quan trọngbởi nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp họ đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình.
Do đó tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao động làm việc có hiệu quả nếu
họ được trả lương đúng theo sức lao động mà họ đã đóng góp Ngược lại, với chínhsách tiền lương không xứng đáng với sức lao động mà họ bỏ ra, dẫn đến đời sống của
họ khó khăn, tinh thần không thỏa mãn, họ làm việc sẽ không hiệu quả Điều quantrọng hơn là không thu hút được nhân tài Cũng xuất phát từ lương thấp dẫn đến cáctiêu cực như: tham nhũng, hối lộ,… nền kinh tế cũng chậm phát triển Chính vì lẽ đó
mà Đảng và Nhà nước ta đã liên tục có nhiều chính sách đổi mới chế độ tiền lươngnhằm đáp ứng và nâng cao hiệu quả kinh tế nước nhà
Chi cục Thuế huyện Lệ Thủy là cơ quan chuyên môn nằm trong hệ thống thu thuếcủa Nhà nước, được giao nhiệm vụ thu thuế và thu khác trên địa bàn huyên Lệ Thủy.Chính sách về thuế thường xuyên thay đổi, các quy trình nghiệp vụ cũng thay đổi, đòihỏi đội ngũ cán bộ công nhân viên phải có năng lực cao Là một đơn vị hành chính,việc hạch toán tốt lao động tiền lương và các khoản trích sẽ giúp đơn vị đạt hiệu quảcao trong công việc
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tiền lương và các khoản trích theo lương, được sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn và các anh, chị, cô, chú
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K52 1
Trang 2trong đơn vị, em đã chọn đề tài :” Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương tại Chi cục Thuế Lệ Thủy” làm chuyên đề tốt nghiệp.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong việchạch toán ,thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên cũng như xem xét sự ảnhhưởng của tiền lương đối với cán bộ công nhân viên
Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm giúp cho đơn vị quản lý tốt quỹlương, đảm bảo việc trả lương một cách khoa học chính xác , kịp thời và hoàn thiện
hệ thồng kế toán tiền lương tại đơn vị
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê, thu thập số liệu: dựa trên các báo cáo, tài liệu, các số liệuPhương pháp hạch toán kế toán :
Phương pháp so sánh: theo thời gian, theo tiêu chí…
Phương pháp phân tích
4 Nội dung nghiên cứu :
Ngoài phần phụ luc, phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung gồm 3 chươngsau:
Chương 1: Lý luận về kế toán tiền lương và khoản trích theo lương trong đơn vịhành chính sự nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác tiền lương và khoản trích theo lương tại Chi cụcThuế Lệ Thủy
Chương 3: Một số kiến nghị và đề xuất biện pháp hoàn thiện công tác tiền lươngtại Chi cục Thuế Lệ Thủy
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K52 2
Trang 3PHẦN II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
1.1 Những vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 1.1.1 Khái niệm.
a) Tiền lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả sức lao độngđươc hình thành qua thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động Nóicách khác, tiền lương là một khoản thù lao lao động mà người sử dụng lao động phảitrả cho người lao động theo kết quả công việc, theo số lượng và chất lượng lao động
mà một người đã cống hiến cho đơn vị, hay nói cách khác tiền lương chính là khoảntiền công của một người lao động được nhận dựa theo số lượng và chất lượng người
đó bỏ ra để thực hiện công việc của mình Trong nền kinh tế thị trường, tiền lươngđược trả cho người lao động dưới nhiều hình thức như: trả lương theo năng suất laođộng, trả lương theo chất lượng lao động, hiệu quả công việc, trả lương theo thời gian
và công việc được giao, …
Tiền lương bao gồm nhiều loại như tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế,tiền lương tối thiểu, tiền lương kinh tế, …
b) Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương là toàn bộ tiền lương tính theo số cán bộ công nhân viên của đơn
vị do Nhà nước cấp hạn mức kinh phí để chi trả bao gồm các khoản : tiền lương tínhtheo thời gian, lương cho cán bộ hợp đồng chưa vào biên chế, tiền lương trả cho ngườilao động trong thời gian ngừng công tác do nguyên nhân khách quan, trong thời gianđược điều động công tác nghĩa vụ theo chế độ quy định như : nghỉ phép, thời gian đihọc…,các khoản phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, các khoản tiền thưởng có tính chấtthường xuyên như : thưởng năng suất, thưởng thành tích…, các khoản học bổng, sinhhoạt phí
Về phương diện hạch toán tiền lương của cán bộ công nhân viên, quỹ tiền lươngđược chia thành : tiền lương chính , tiền lương phụ , tiền lương trả cho cán bộ côngnhân viên hợp đồng
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K52 3
Trang 4Về nguyên tắc quản lý tài chính, các đơn vị phải quản lý chặt chẽ quỹ tiền lươngnhư: chi đúng mục đích, chi không vượt quá tiền lương cơ bản theo số lượng lao độngthục tế trong đơn vị, hệ số và mức lương cấp bậc, mức phụ cấp lương theo quy địnhcủa Nhà nước.
c) Các khoản trích theo lương
Các khoản trích theo lương là các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó
có trợ cấp BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ mà theo chế độ tài chính hiện hành Cáckhoản này được nhà nước hỗ trợ và một phần là đóng góp của các cán bộ công nhânviên chức theo tỷ lệ lương của từng mỗi người
Quỹ BHXH được chi tiêu cho các trường hợp ốm đau, thai sản, hưu trí, …
Quỹ BHYT được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, việnphí, thuốc thang,… cho các cán bộ công nhân viên trong thời gian ốm đau, sinh đẻ.BHTN là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho những người bị mất việc màđáp ứng đủ yêu cầu theo luật quy định
KPCĐ phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức Công đoàn nhằm chăm lo, bảo
vệ quyền lợi của người lao động
1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Muốn thực hiện chức năng là công cụ phục vụ sự điều hành quản lý lao động tiềnlương có hiệu quả, kế toán tiền lương phải được thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức tốt công tác kiểm tra trung thực, chính xác, đầy đủ về số lượng và chấtlượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động Tính toánkịp thời, chính xác, đúng chính sách, chế độ các khoản tiền lương, tiền thưởng, cáckhoản trợ cấp phải trả cho người lao động
- Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, tình hình chấphành chính sách chế độ về lao động, tiền lương, BHXH, tình hình sử dụng quỹ lương
và quỹ BHXH
- Tính toán và phân bổ đúng đối tượng các khoản tiền, tiền lương, khoản tínhBHXH hướng dẫn kiểm tra các bộ phận trong đơn vị thực hiện đầy đủ, đúng đắn chế
độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lương, BHXH
- Lập các báo cáo về lao động tiền lương, BHXH thuộc trách nhiệm của kế toán,
tổ chức, phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, đề xuất ý
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K52 4
Trang 5kiến biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động, đấutranh chống những việc làm vi phạm chính sách, chế độ về lao động tiền lương,BHXH, chế độ phân phối theo lao động, thanh toán kịp thời tiền lương và các khoảnthanh toán khác.
- Hàng tháng, kế toán phải thanh toán tiền lương cho cán bộ nhân viên đầy đủ, kịpthời để động viên họ làm việc có hiệu quả hơn
1.1.3 Tầm quan trọng và ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương.
a Tầm quan trọng
Tiền lương là một phạm trù kinh tế mang tính lịch sử có ý nghĩa to lớn đối với bất
kì quốc gia nào, tiền lương được rất nhiều người quan tâm kể cả người tham gia laođộng và người không tham gia lao động
Tiền lương có vai trò rất quan trọng đối với người lao động Nó có thể đảm bảoduy trì năng lực làm việc của người lao động một cách có hiệu quả Bên cạch đó, tiềnlương đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời lao động cả về vật chất lẫn tinh thần,kích thích mối quan tâm với những người lao động và họ sẽ làm việc tốt hơn Như vậytiền lương là nghiệp vụ quan trọng, nó còn là giá cả sức lao động, là thước đo hao phílao động của xã hội nói chung và của từng đơn vị nói riêng
Bên cạnh những vấn đề quan trọng về tiền lương thì nghiệp vụ phát sinh giữangười lao động với các tổ chức xã hội cũng đóng vai trò rất cần thiết, đó là các khoảntrích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN Đó là việc phân phối phần giátrị mới do người lao động tạo ra, thực chất đó là sự đóng góp của nhiều người để búđắp cho một số người khi gặp rủi ro, tai nạn, ốm đau, thai sản,… Các khoản trích theolương đảm bảo quyền lợi cho người lao động thực hiện công bằng xã hội, thu hẹpkhoảng cách giàu nghèo, khắc phục những mặt yếu của cơ chế thị trường
b Ý nghĩa
Tiền lương của doanh nghiệp trả cho nhân viên do công việc làm của họ, làđộng lực chủ yếu kích thích nhân viên làm việc tốt Tiền lương là thu nhập chủ yếugiúp cho nhân viên duy trì và nâng cao mức sống cho họ và gia đình họ và họ có thểhoà đồng với trình độ văn minh trong xã hội Ở một mức độ nhất định, tiền lương làmột bằng chứng thể hiện giá trị, địa vị uy tín của một người lao động đối với gia đình,doanh nghiệp và xã hội Tiền lương cao sẽ tạo ra động lực thúc đẩy người lao động ra
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K52 5
Trang 6sức học tập để nâng cao giá trị của họ đối với tổ chức thông qua sự nâng cao trình độ
và sự đóng góp cho tổ chức
Tiền lương còn thể hiện chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với người laođộng Nhân viên luôn tự hào đối với mức lương của mình; khi nhân viên cảm thấy việctrả lương không xứng đáng với việc làm của họ, họ sẽ không hăng hái, tích cực làmviệc Hệ thống tiền lương giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong chính sách khuyếnkhích vật chất và tinh thần đối với nhân viên
Đối với tổ chức, tiền lương là công cụ để duy trì, gìn giữ và thu hút những ngườilao động giỏi, có khả năng phù hợp với công việc của tổ chức, là công cụ để quản lýchiến lược nguồn nhân lực và có ảnh hưởng đến các chức năng khác của quản lýnguồn nhân lực
Đối với xã hội, tiền lương đóng góp một phần đáng kể vào thu nhập quốc dânthông qua con đường thuế thu nhập và góp phần làm tăng nguồn thu của chính phủ cũngnhư giúp cho chính phủ điều tiết được thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội
1.1.4 Xác định quỹ lương.
a) Quỹ tiền lương:
Là toàn bộ số tiền phải trả cho người lao động do cục thuế quản lý quản lý và sửdụng họ, bao gồm:Tiền lương theo thời gian, tiển lương trả cho người lao động trongthời gian điều động đi công tác làm nghĩa vụ trong phạm vụ chế độ quy định., tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ phép, đi học theo chế độ quy định,tiển lương theo tính chất thường xuyên Các khoản phụ cấp như làm đêm, làm thêmgiờ, phụ cấp khu vực (nếu có), phụ cấp trách nhiệm
Ngoài ra, quỹ lương còn được tính cả các khoản tiền trợ cấp, BHXH cho ngườilao động trong thời gian đau ốm, thai sản và tai nạn lao động
Quỹ tiền lương của đơn vị phải được đăng ký tại Kho bạc Nhà nước tỉnh và cơquan lao động sở tại
b) Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối vớingười lao động hoặc mất việc làm bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chínhtập trung, do sự đóng góp của người sử dụng lao động và người tham gia lao độngnhằm đảm bảo an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần đảm bảo
an toàn xã hội
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K52 6
Trang 7Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹtrong các trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng, hưu trí, … Chi công tác quản lý quỹ BHXH theo chế độ hiện hành, toàn bộ sốtrích quỹ BHXH được nộp lên cơ quan quản lý cấp trên để chi trả cho các trường hợptrên Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lươngphải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiện hành Trong 26% tínhtrên tổng quỹ lương thì có 18% do Ngân sách Nhà nước hoặc cấp trên cấp còn 8% dongười lao động đóng góp được tính trừ vào lương hàng tháng.
d) Kinh phí công đoàn
Công đoàn là một đoàn thể đại diện cho người lao động nói tiếng nói chung củangười lao động, đứng ra đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho người lao động Đồng thờicông đoàn cũng trực tiếp hướng dẫn điều chỉnh thái độ người lao động và người sửdụng lao động đối với công việc
Kinh phí công đoàn là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp theo chế
độ tài chính hiện hành Quỹ này được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy địnhtrên tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiện hành.Hàng tháng đơn vị trích 2% kinh phí công đoàn tính trên tổng tiền lương do Ngân sáchnhà nước hoặc cấp trên cấp toàn bộ
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K52 7
Trang 8e) Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho những người bịmất việc mà đáp ứng đủ yêu cầu theo luật quy định Đối tượng nhận BHTN là nhữngngười bị mất việc làm mà không do lỗi của cá nhân họ Khoản hỗ trợ này được tríchlập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho cán bộ nhân viên trong kỳ theo chế
độ hiện hành Trong 2% BHTN tính trên tổng quỹ tiền lương thì 1% do Ngân sáchNhà nước hoặc cấp trên cấp và 1% còn lại do người lao động đóng góp được tính trừvào lương hàng tháng
1.1.5 Nguyên tắc trả lương và các hình thức trả lương.
a) Nguyên tắc trả lương
- Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau
Nguyên tắc này đảm bảo tính công bằng trong phân phối tiền lương giữa nhữngngười lao động làm việc như nhau trong đơn vị Nghĩa là lao động có số lượng chấtlượng như nhau thì tiền lương phải như nhau
- Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quânTăng tiền lương và tăng năng suất lao động có quan hệ chặt chẽ với nhau Tăngnăng suát lao động là cơ sở để tăng tiền lương và ngược lại tăng tiền lương là mộttrong những biện pháp khuyến khích người lao động hăng say làm việc để tăng năngsuất lao động Nguyên tắc này đảm bảo để nâng cao hiệu quả trong công việc, nângcao đời sống của người lao động
b) Các hình thức trả lương
Việc tính trả lương cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị HCSN có thể thựchiện theo nhiều hình thức khác nhau, tùy theo đặc điểm hoạt động của đơn vị, tính chấtcông việc và trình độ quản lý của đơn vị, với mục đích là nhằm quán triệt nguyên tắcphân phối theo lao động với hình thức nào cho phù hợp, điều đó sẽ là đòn bẩy kinh tế,khuyến khích người lao động hăng hái làm việc hơn, hơn nữa, họ sẽ chấp hành tốtnhững nội dung, quy chế trong lao động, đảm bảo ngày công, giờ làm việc và năngsuất lao động Trên thục tế hiện nay, thường áp dụng các chế độ tiền lương theo thờigian, tiền lương theo sản phẩm và tiền lương khoán
Các đơn vị HCSN không sản xuất áp dụng hình thức trả lương theo thời gian.Đây là hình thức trả lương áp dụng cho những lao động làm công tác văn phòng, căn
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K52 8
Trang 9cứ vào thời gian làm việc thực tế theo ngành nghề, trình độ thành thạo nghiệp vụ,trình độ chuyên môn của người lao động.
Các hình thức trả lương theo thời gian:
Trả lương theo thời gian đơn giản
Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản là chế độ trả lương mà tiền lương nhậnđược củ mỗi người do tiền lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc nhiều hay
it quyết định Trả lương theo thời gian có 4 loại
+ Lương tháng: Lương trả cố định hàng tháng theo hợp đồng được áp dụng trảcho cán bộ công nhân viên hành chính, nhân viên quản lý
Lương tháng = Mức lương tối thiểu × Hệ số lương + Phụ cấp
+ Lương tuần: là lương trả theo thảo thuận trong tuần làm việc , áp dụng chonhững lao động làm việc theo thời vụ, công việc cụ thể
Lương tuần = Số tuần làm việc thực tế theo chế độTiền lương tháng × 12 tháng
+ Lương ngày: Là lương trả cho một ngày làm việc, áp dụng để trả lương thời gian
Lương ngày = Tiền lương tháng22
+ Lương giờ : Là lương trả cho một giờ làm việc, áp dụng để trả cho thời gianlàm việc vào ngày lễ, chủ nhật, trả cho thời gian làm thêm giờ
Lương giờ = Lương ngày
8
Hình thức trả lương này có nhược điểm là không phát huy đầy đủ nguyên tắcphân phối theo lao động vì nó không xét đến thái độ lao động, chế độ này mang tínhchất bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý tời gian làm việc
Trả lương theo thời gian có thưởng
Hình thức trả lương này là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian đơn giảnvới tiền lương khi họ đạt được những chỉ tiêu về số lượng hoặc chất lượng đã quy định.Chế độ trả lương này có nhiều ưu điểm hơn chế độ trả lương theo thời gian đơngiản Nó không những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế màcòn gắn chặt với thành tích công tác của từng người thông qua các chỉ tieu xét thưởng
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K52 9
Trang 10đã đạt được Chế độ này khuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm vàkết quả công việc của mình.
1.2 Nội dung kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị hành chính sự nghiệp.
1.2.1 Nguyên tắc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là việc thu thập chứng từ có liênquan để tiền hành tính toán và phân bổ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lươngcho các đối tượng bộ phận sử dụng sức lao động Hạch toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương phải căn cứ vào các chứng từ và thực hiện đúng nguyên tắc sau
- Phản ánh kịp thời chính xác số lượng, số lượng thời gian và kết quả lao động
- Tính toán và thanh toán đúng đắn, kịp thời tiền lương và các khoản thanh toán vớingười lao động Tính đúng và kịp thời các khoản trích theo lương mà đơn vị phải trả
- Cung cấp tông tin về tiền lương, thanh toán lương ở đơn vị, giúp lãnh đạo điềuhành và quản lý tốt lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương
- Thông qua ghi chép kế toán mà kiểm tra việc tuân thủ kế hoạch quỹ lương và kếhoạch lao động, kiểm tra việc tuân chế độ tiền lương, tuân thủ các định mức lao động
và kỷ luật về thanh toán tiền lương với người lao động
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp các số liệu về số lượng lao động, thờigian và kết quả lao động Tính lương và trích các khoản theo lương, phân bổ chi phínhân công đúng đối tượng sử dụng lao động
- Hướng dẫn, kiểm tra nhân viên hạch toán ở các bộ phận khác, các phòng banthực hiện đầy đủ các chứng từ nghi chép ban đầu về lao động, tiền lương, mở sổ cầnthiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền lương đúng chế độ, đúng phương pháp
- Lập các báo cáo về lao động, tiền lương thuộc phần việc do mình phụ trách
- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, chiphí, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác sử dụng triệt để, có hiệu quả mọi tiềm nănglao động sẵn có trong đơn vị
1.2.2 Thủ tục, chứng từ sử dụng trong kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
a) Thủ tục
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K52 10
Trang 11Để thanh toán tiền lương và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động, hàngtháng kế toán phải lập “Bảng thanh toán tiền lương” cho từng tổ, đội… Để lập đượcbảng thanh tính lương này yêu cầu đối với kế toán phải căn cứ vào chứng từ hạch toánthời gian lao động và kết quả lao động
Thủ tục, chứng từ thanh toán lương thời gian, chứng từ ban đầu làm cơ sở choviệc trả lương là “Bảng chấm công” dung để theo dõi công đi làm thực tế,, thời giannghi ốm đau, thai sản, nghỉ phép,… Bảng chấm công do cán bộ phụ trách hoặc tổtrưởng ghi theo quy định , chấm công cuối tháng căn cứ vào thời gian làm việc thực tếquy ra công và những ngày nghỉ được hưởng theo chế độ quy định để trả lương
Thời gian làm thêm giờ, phụ cấp ca đêm được ghi vào bảng thanh toán làm thêmgiờ và phụ cấp ca đêm để thanh toán
Trên bảng tính lương cần ghi rõ từng khoản tiền lương, các khoản phụ cấp, trợcấp, các khoản khấu trừ và số tiền người lao động còn được lĩnh Sau khi đã đượckiểm tra, xác nhận và ký duyệt” Bảng thanh toán lương sẽ căn cứ vào bảng tính này đểrút ngân sách về trả cho người lao động
Các khoản thanh toán lương, bảng kê danh sách những người chưa lĩnh lươngcùng với các chứng từ và các báo cáo liên quan phải chuyển kịp thời cho kế toán đểkiểm tra, ghi sổ
b) Chứng từ sử dụng
Để thu thập thông tin đầy đủ, có độ chính xác cao về tình hình tiếp nhận và sửdụng kinh phí, phục vụ kịp thời cho kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành các định mứcchi tiêu và làm căn cứ để ghi sổ kế toán, cần thiết phải sử dụng chứng từ Chứng từ kếtoán là những chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh trongviệc sử dụng kinh phí và tình hình thu, chi Ngân sách của các đơn vị HCSN đã phátsinh và thực sự đã hoàn thành Mọi nghiệp vụ phát sinh trong các đơn vị HCSN đều
được phản ánh vào chứng từ theo đúng mẫu được ban hành theo Quyết định 19/2006/ QĐ-BTC và Thông tư số 185/2010/TT-BTC, trong đó phải được ghi chép đầy đủ, kịp
thời các yếu tố, các tiêu thức và theo đúng quy định về phương pháp lập của từng loại
chứng từ Các chứng từ thuộc chỉ tiêu lao động tiền lương được lập nhằm mục đích
theo dõi tình hình sử dụng thời gian lao động; theo dõi các khoản phải thanh toán chocông chức, viên chức và người lao động trong đơn vị như: Tiền lương, các khoản phụ
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K52 11
Trang 12cấp lương, tiền thưởng, tiền công tác phí, tiền làm thêm ngoài giờ; theo dõi các khoảnthanh toán cho bên ngoài, cho các tổ chức khác như: thanh toán tiền thuê ngoài, thanhtoán các khoản phải trích nộp theo lương, và một số nội dung khác có liên quan đếnlao động, tiền lương Gồm có các biểu mẫu sau:
BẢNG CHẤM CÔNG (Mẫu số C01a- HD)
Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉhưởng BHXH, của công chức, viên chức và người lao động làm căn cứ tính trảlương cho từng công chức, viên chức, người lao động trong đơn vị
Bộ phận:……….
Mã đơn vị có QH với NS:………
(Ban hành kèm theoTTsố185/2010/TT-BTC ngày15/11/2010 của BTC)
Số công nghỉ không lương
Số công hưởng BHXH
Cộng
Ngày tháng năm
Người chấm công Phụ trách bộ phận Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 13BẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GIỜ (Mẫu số C01b- HD)
Bảng chấm công làm thêm giờ theo dõi ngày công thực tế làm thêm ngoài giờ để
có căn cứ tính thời gian nghỉ bù hoặc thanh toán cho người lao động trong đơn vị
ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GIỜ
Số giờ của ngày thứ bảy, chủ nhật
Số giờ của ngày,
lễ, tết
Số giờ làm đêm
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K52
Trang 14GIẤY BÁO LÀM THÊM GIỜ (Mẫu số C01c-HD)
Giấy báo làm thêm giờ là chứng từ xác nhận số giờ công, đơn giá và số tiền làm thêm được hưởng của từng công việc và là cơ sở để tính trả lương cho công chức, viên chức và người lao động
Đơn vị : Mẫu số: C01C- HD
Bộ phận :
Mã ĐV có QH với NS:
(Ban hành kèm theo Thông tư số 185/2010/TT BTC ngày 15/11/2010 của Bộ Tài chính) GIẤY BÁO LÀM THÊM GIỜ Ngày tháng năm
Số:
- Họ tên:
- Nơi công tác:
Ngày
tháng
Những công việc
đã làm
Thời gian làm thêm
Người báo làm thêm giờ Xác nhận của bộ phận, phòng
ban có người làm thêm Thủ trưởng đơn vị
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG (Mẫu số C02a - HD)
Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ kế toán làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho công chức, viên chức và người lao động, đồng thời để kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho công chức, viên chức và người lao động trong đơn vị
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K52
Trang 15BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Họ và tên
Cấp bậc chức vụ
Mã số ngạch lương
Lương hệ số Hệ
số lươn g
Hệ số phụ cấp chức vụ
Hệ số phụ cấp
số
Thành tiền
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K52
Trang 16BẢNG KÊ TRÍCH NỘP CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG (Mẫu số C11- HD)
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương dùng để xác định số tiền bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn mà đơn vị và người laođộng phải nộp trong tháng (hoặc quý) cho cơ quan bảo hiểm xã hội và công đoàn.Chứng từ này là cơ sở để ghi sổ kế toán về các khoản trích nộp theo lương, tính vàochi của đơn vị trừ vào lương của cán bộ, công chức, viên chức
Bộ phận:……… (Ban hành kèm theo Thông tư số
185/2010/TT-BTC
Mã đơn vị có quan hệ với NS:……… ngày 15/11/2010 của Bộ Tài chính)
BẢNG KÊ TRÍCH NỘP CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG
BHXH, BHYT, BHTN,
Tổng số
Trong đó
Tổng số
nộp công đoàn cấp trên
Số được
để lại chi tại đơn vị
Trích vào chi phí
Trừ vào lương
Trích vào chi phí
Trừ vào lương
Cộng
Ngày tháng năm
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K5216
Trang 17DANH SÁCH CHI TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THU NHẬP KHÁC QUA TÀI KHOẢN CÁ NHÂN (Mẫu số C13- HD)
Danh sách chi tiền lương và các khoản thu nhập khác qua tài khoản cá nhân làchứng từ đơn vị yêu cầu Kho bạc, Ngân hàng chuyển tiền vào tài khoản cá nhân củatừng cán bộ, công chức, viên chức và người lao động khác trong đơn vị
Bộ phận:……… (Ban hành kèm theo Thông tư số
185/2010/TT-BTC
Mã ĐV có QH với NS ngày 15/11/2010 của Bộ Tài chính)
DANH SÁCH CHI TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THU NHẬP KHÁC QUA TÀI KHOẢN CÁ NHÂN
Tài khoản
Tiền lương
Tiền thưởng … …
Thực lĩnh
CỘNG
Số tiền bằng chữ:………
Ngày… tháng… năm…
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
1.2.3 Sổ sách kế toán, tài khoản sử dụng.
a) Sổ sách kế toán
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương sử dụng các bản kê chứng từ,chứng từ ghi sổ có, Sổ chi tiết, sổ đăng ký chứng từ, sổ cái
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K5217
Trang 18an dưỡng như : bệnh viện, trại viên, học viện ….và các khoản học bổng sinh hoạt phí Kết cấu :
Bên nợ : - Tiền lương và các khoản khác đã trả cho công chức,viên chức và các
đối tượng khác của đơn vị
- Các khoản đã khấu trừ vào lương, sinh hoạt phí, học bổng
- Tiền lương cán bộ công chức, viên chức và các đối tượng khác chưalĩnh
Bên có: - Tiền lương và các khoản phải trả cho công chức viên chức cán bộ hợp
đồng trong đơn vị
- Sinh hoạt phí học bổng phải trả cho HS-SV và các đối tượng khác
Số dư bên nợ : - Các khoản phải trả cho công chức viên chức, học sinh,sinh viên
và các đội tượng khác trong đơn vị
Các tài khoản cấp 2 :
Tài khoản 334 có 2 tài khoản cấp 2
- Tài khoản 3341- Phải trả viên chức nhà nước : tài khoản này phản ánh tình hìnhthanh toán với công chức viên chức trong đơn vị về các khoản tiền lương , phụ cấp vàcác khoản khác
- Tài khoản 3348 - Phải trả các đối tượng khác : tài khoản này phản ánh tình hìnhthanh toán với các đối tượng khác về các khoản như : học bổng, sinh hoạt phí, tiền trợcấp thanh toán với các đối tượng hưởng chính sách chế độ
Tài khoản 332 - Các khoản phải nộp theo lương
Nội dung :
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích nộp và thanh toán bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế của đơn vị
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K5218
Trang 19Kết cấu
Bên nợ : -Số BHXH ,BHYT,KPCĐ,BHTN đã nộp cho cơ quan quản lý
- Số BHXH chi trả cho những người được hưởng BHXH tại đơn vị
- Chỉ tiêu KPCĐ tại đơn vị
Bên có : - Tính BHXH, BHYT tính vào chi phí của đơn vị
- Số BHXH, BHYT,BHTN,KPCĐ mà công chức viên chức phải nộp trừvào lương hàng tháng
- Số tiền BHXH được cơ quan bảo hiểm cấp để chi trả cho các đối tượnghưởng chế độ của đơn vị
- Số lãi nộp chậm số tiền BHXH phải nộp
Số dư bên có :
- Số BHXH, BHYT,BHTN,KPCĐ còn phải nộp cho cơ quan quản lý
- Số tiền BHXH nhận được của cơ quan quản lý chưa chi trả cho các đối tượnghưởng BHXH
Tài khoản 332 có thể có số dư bên nợ: phản số BHXH đã chi chưa được cơ quanbảo hiểm thanh toán
Các tài khoản cấp 2 :
Tài khoản 332 có 4 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3321- BHXH : tài khoản này phản ánh tình hình nộp, nhận chi trảBHXH ở đơn vị
- Tài khoản 3322 - BHYT: tài khoản này phản ánh tình hình trích nộp BHYT
- Tài khoản 3323 – KPCĐ : tài khoản này phản ánh trích nộp KPCĐ
- Tài khoản 3324 BHTN tài khoản này phản ánh trích nộp BHTN
1.2.4 Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.2.4.1 Phương pháp hach toán tiền lương :
a) Tính tiền lương, tiền công và những khoản phụ cấp theo quy định phải trả cán
bộ công chức, viên chức và người lao động
Nợ TK 66121:
Có TK 334: Phải trả cán bộ công chức, viên chức và người lao động
b) Tiền thưởng phải trả cán bộ công chức, viên chức và người lao động
Nợ TK 431: Quỹ khen thưởng
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K5219
Trang 20Có TK 334: Phải trả cán bộ công chức, viên chức và người lao động.
c) Tính sổ BHXH (ốm đau, thai sản, tai nạn) phải trả cán bộ công chức, viên chức
và người lao động
Nợ TK 332: Các khoản phải nộp theo lương
Có TK 334: Phải trả cán bộ công chức, viên chức và người lao động
d) Khi chi lương và các khoản phải trừ vào lương thu nhập của công nhân viên,như tiền tạm ứng, BHYT, BHXH, kinh phí công đoàn kế toán dùng tài khoản
Nợ TK 334: Phải trả cán bộ công chức, viên chức và người lao động
Có TK 332: Các khoản phải nộp theo lương
b) Tính số BHXH trừ vào lương của cán bộ, viên chức (5% BHXH, 1% BHYT)
Nợ TK 334: Phải trả cán bộ, viên chức
Có TK 332: : Các khoản phải nộp theo lương (3321,3322)
c) Nộp BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ cho cơ quan quản lý quỹ
Nợ TK 332: Các khoản phải nộp theo lương (3321,3322,3323)
Có TK 111: Tiền mặt
Có TK 112: Tiền gửi Ngân hàng
d) Tính BHXH phải trả cán bộ, viên chức và người lao động theo chế độ
Nợ TK 332: Các khoản phải nộp theo lương (3321,3322,3323)
Có TK 334: Phải trả công chức, viên chức
d) KPCĐ vượt chi được cấp bù
Nợ TK 111: Tiền mặt
Có TK 112: Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 332: Các khoản phải nộp theo lương (3323)
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K5220
Trang 21Khấu trừ lương các khoản phải trả phải thu, tạm ứng BHXH, BHYT
Rút hạn mức kinh phí chi tại Kho bạc
Tiền lương phải trả cho viên chứcThưởng được tính vào chi hoạt động
BHXH phải trả viên chức theo chế độ quy định Trích BHXH, BHYT vào chi hoạt động
Xuất quỹ nộp BHXH, BHYT
Quyết toán kinh phí đã sử dụng
e) Khi nhận được số tiền cơ quan bảo hiểm xã hội cấp cấp cho đơn vị về sốBHXH đã chi trả cho cán bộ, viên chức
Trang 22TK 111,112 TK 332 TK 631,661,662 332
TK 334
TK 461,462
TK 111,112Chuyển nộp BHXH
Số được cấp trước hoặc được thanh toán BHXH đã chi trả
Trích BHXH vào CPSXKD, chi hoạt động, chi dự án
Khấu trừ lương BHXH do người lao động đóng góp Rút hạn mức kinh phí nộp BHXH
BHXH phải trả cho viên chức theo chế độ quy định
TK 334Mua BHYT cho viên chức bằng hạn mức kinh phí hoặc bằng tiền 3% Trích BHYT vào chi hoạt động, chi dự án
BHYT phải thu trừ vào lương của viên chức
1.2 Sơ đồ hạch toán BHXH
1.3 Sơ đồ kế toán tình hình trích và thanh toán BHYT :
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K5222
Trang 23CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CHI CỤC THUẾ LỆ THỦY
2.1 Giới thiệu về Chi cục Thuế Lệ Thủy
Cơ cấu tổ chức của Chi cục thuế gồm có 2 lãnh đạo và 10 đội thuế
Ban lãnh đạo chi cục Thuế gồm có Chi cục trưởng và Phó Chi cục trưởng
- Chi cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Cục Thuế và trước pháp luật
về toàn bộ hoạt động của Chi cục Thuế trên địa bàn
- Phó Chi cục trưởng chịu trách nhiệm trước Chi cục trưởng và trước pháp luật vềlĩnh vực công tác được phân công phụ trách
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K5223
Trang 24Kế toán thuế và Tin học
Đội Tổng hợp - Nghiệp
vụ và
Dự toán
Một số Đội Thuế liên xã, phường
Đội Quản lý
Lệ phí Trước
bạ - thu khác
Đội quản lý thuế thu nhập
cá nhân
Đội hành chính -nhân
sự - tài
vụ - ấn chỉ
Đội Quản lý
nợ và Cưỡng chế nợ thuế;
Đội Kiểm tra Thuế;
Chức năng, nhiệm vụ của các Đội thuộc Chi cục Thuế thực hiện theo Quyết địnhcủa Tổng cục Thuế
2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
a) Chức năng
Chi cục thuế Lệ Thủy là tổ chức trực thuộc Cục Thuế Quảng Bình có chức năng
tổ chức thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí, các khoản thu khác của ngân sáchNhà nước( gọi chung là thuế) thuộc phạm vi của ngành thuế trên địa bàn huyện LệThủy theo quy định của pháp luật
b) Nhiệm vụ và quyền hạn
Chi cục thuế thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của Luật Quản lýthuế, các luật thuế, các quy định pháp luật khác có liên quan Các nhiệm vụ và quyềnhạn của chi cục thuế Lệ Thủy gồm:
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K5224
Trang 25-Tổ chức triển khai thực hiện thống nhất các văn bản qui phạm pháp luật về thuế,quy trình, biên pháp nghiệp vụ quản lý thuế trên địa bàn.
- Tổ chức thực hiện dự toán thu thuế hàng năm được giao, tổng hợp phân tích,đánh giá công tác quản lý thuế, tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương về côngtác lập và chấp hành dự toán thu ngân sách Nhà nước, về công tác quản lý thuế trên địabàn, phối hợp chặt chẽ với các ngành, cơ quan, đơn vị liên quan đẻ thực hiện nhiệm vụđược giao
- Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích chính sách thuếcủa Nhà nước; hỗ trợ người nộp thuế trên địa bàn thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theođúng quy định của pháp luật
- Kiến nghị với Cục trưởng Cục Thuế những vấn đề vướng mắc cần sửa đổi, bổsung các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, các quy trình chuyên môn nghiệp vụ,các quy định quản lý nội bộ và những vấn đề vượt quá thẩm quyền giải quyết của Chicục Thuế
- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý thuế đối với người nộp thuế thuộc phạm viquản lý của Chi cục Thuế : đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, tínhthuế, nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, xoá nợ thuế, tiền phạt, lập sổ thuế,thông báo thuế, phát hành các lệnh thu thuế và thu khác theo qui định của pháp luậtthuế và các quy định, quy trình, biện pháp nghiệp vụ của ngành; đôn đốc người nộpthuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước
- Quản lý thông tin về người nộp thuế; xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin vềngười nộp thuế trên địa bàn;
- Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc kê khai thuế, hoàn thuế, miễn thuế, giảmthuế, nộp thuế, quyết toán thuế và chấp hành chính sách, pháp luật thuế đối với ngườinộp thuế và các tổ chức, cá nhân được uỷ nhiệm thu thuế theo phân cấp và thẩm quyềnquản lý của Chi cục trưởng Chi cục Thuế;
- Quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định miễn, giảm, hoàn thuế,gia hạn thời hạn khai thuế, gia hạn thời hạn nộp tiền thuế, truy thu tiền thuế, xoá nợtiền thuế, miễn xử phạt tiền thuế theo quy định của pháp luật;
- Được quyền yêu cầu người nộp thuế, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, cánhân có liên quan cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K5225
Trang 26lý thu thuế; đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý các tổ chức, cá nhân không thực hiệntrách nhiệm trong việc phối hợp với cơ quan thuế để thực hiện nhiệm vụ thu ngân sáchNhà nước;
- Được quyền ấn định thuế, thực hiện các biện pháp cưỡng chế thi hành quyếtđịnh hành chính thuế theo quy định của pháp luật; thông báo trên các phương tiệnthông tin đại chúng về hành vi vi phạm pháp luật thuế của người nộp thuế;
- Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế do lỗi của cơ quan thuế, theo quy địnhcủa pháp luật; giữ bí mật thông tin của người nộp thuế; xác nhận việc thực hiện nghĩa
vụ thuế của người nộp thuế theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức thực hiện thống kê, kế toán thuế, quản lý biên lai, ấn chỉ thuế; lập báocáo về tình hình kết quả thu thuế và báo cáo khác phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hànhcủa cơ quan cấp trên, của Uỷ ban nhân dân đồng cấp và các cơ quan có liên quan; tổngkết, đánh giá tình hình và kết quả công tác của Chi cục Thuế
- Tổ chức thực hiện kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế và khiếu nại, tốcáo liên quan đến việc thi hành công vụ của công chức, viên chức thuế thuộc thẩmquyền quản lý của Chi cục trưởng Chi cục Thuế theo quy định của pháp luật
- Xử lý vi phạm hành chính về thuế, lập hồ sơ đề nghị cơ quan có thẩm quyềnkhởi tố các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật thuế theo quy định của Luật quản lýthuế và pháp luật khác có liên quan
- Giám định để xác định số thuế phải nộp của người nộp thuế theo yêu cầu của cơquan nhà nước có thẩm quyền
- Thực hiện nhiệm vụ cải cách hệ thống thuế theo mục tiêu nâng cao chất lượnghoạt động, công khai hoá thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ quản lý thuế và cung cấpthông tin để tạo thuận lợi phục vụ cho người nộp thuế thực hiện chính sách, pháp luật
về thuế
- Tổ chức tiếp nhận và triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ thông tin
và phương pháp quản lý hiện đại vào các hoạt động của Chi cục Thuế
- Quản lý bộ máy, biên chế, lao động; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ côngchức, viên chức của Chi cục Thuế theo quy định của Nhà nước và của ngành thuế
- Quản lý kinh phí, tài sản được giao, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn chỉ thuế theo quyđịnh của pháp luật và của ngành
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K5226
Trang 272.1.5 Quá trình hình thành và phát triển của Chi cục Thuế Lệ Thủy.
Chi cục thuế Lệ Thủy được thành lập năm 1992 theo quyết định của Bộ Tàichính về việc thành lập Chi cục Thuế Lệ Thủy
Lệ Thuỷ là một huyện thuần nông, kinh tế Công thương nghiệp ít phát triển, nềnkinh tế huyện nhà còn gặp nhiều khó khăn do thiên tai bão lụt gây ra, đặc biệt là dokhủng hoảng kinh tế toàn cầu suy giảm, lạm phát có chiều hướng gia tăng Song với sựchỉ đạo kịp thời của Đảng bộ huyện Lệ Thuỷ đã đề ra những Nghị quyết chuyên đề vềthực hiện phát triển kinh tế- xã hội, Quốc phòmg- An ninh
Tháng 10 năm 2007 Đảng bộ Chi cục Thuế Lệ Thủy được thành lập,gồm 04 Chi
bộ trực thuộc Sau hơn 05 năm thành lập tổng số đảng viên đến nay là 48 đồng chí, vớitrình độ Thạc sĩ là 01 đồng chí, Đại học là 28 đồng chí, trình độ Trung cấp gồm 20đồng chí, trình độ trung cấp chính trị là 02 đồng chí, hiện tại 02 đồng chí đang theohọc Chính trị cao cấp, 04 đồng chí đang theo học thạc sĩ Với truyền thống qua hàngnăm đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao và được các cấp khenthưởng Đặc biệt trong năm 2009 đơn vị vinh dự được Chủ tịch Nước tặng Huânchương Lao động hạng Ba, với nhiệm vụ chính là thu Thuế, phí, lệ phí và các khoảnthu khác nộp vào ngân sách nhà nước
Ban lãnh đạo Chi cục Thuế Lệ thủy trực tiếp tham mưu và tranh thủ sự lãnh đạo,chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáodục pháp luật về thuế cho người nộp thuế, thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn vềchính sách thuế mới và đối thoại với các Công ty, Doanh nghiệp và hợp tác xã trên địabàn quản lý Tổ chức các đợt học tập “Tiêu chuẩn văn hoá công sở và đạo đức cán bộThuế”, gắn tỷ lệ hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách để đánh giá, phân loại tổ chức đảng
và đảng viên.Thực hiện cải cách hành chính thuế, thực hiện chặt chẽ các quy trìnhnghiệp vụ, giải quyết kịp thời những vướng mắc và thực hiện chính sách miễn, giảmthuế theo quy định của pháp luật Phối hợp chặt chẽ với các ban , ngành, cấp uỷ chínhquyền địa phương trong công tác thu ngân sách, tập trung khai thác và quản lý tốt cácnguồn thu, tăng cường công tác kiểm tra xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm phápluật về thuế Thực hiện tốt quản lý nợ và cưỡng chế nợ đọng thuế nhằm đảm bảo thuđúng và thu kịp thời vào ngân sách nhà nước
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K5227
Trang 28Kết quả sau gần 05 năm thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng Bộ Chi cục Thuếđược thể hiện như sau: năm 2008: 44,251 tỷ đạt 130,4% KH giao ; năm 2009: 62,735
tỷ đạt 155,3% KH giao; năm 2010:74,612 tỷ đạt 171,1% KH giao; năm 2011:83,152 tỷđạt 142% KH giao
Năm 2012 tuy gặp nhiều khó khăn nhưng với sự quyết tâm của Đảng bộ Chi cục thuế
Lệ Thuỷ trong việc phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu ngân sách trên địa bàn năm
2012 Kết quả đến ngày 31 tháng 12 năm 2012 số thu nộp vào ngân sách nhà nước là:64,909 tỷ đạt 102% KH giao; trong đó Thuế NQD: 15,730 tỷ đạt 112,4% KH giao
Năm 2013 tình hình kinh tế xã hội huyện tiếp tục phải đối mặt với nhiều khókhăn, nhiều yếu tố bất lợi như suy giảm kinh tế, lạm phát, giá cả vật tư hàng hóa tăngcao, sản xuất bị đình đốn đã ảnh hưởng đến nhiệm vụ thu ngân sách trên địa bàn.Nhưng được sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp của các cấp, các ngành, với tinh thần đoànkết nhất trí cao, phát huy trách nhiệm của BCH Đảng bộ đã lãnh đạo đơn vị nỗ lựcphấn đấu vượt qua mọi khó khăn thử thách hoàn thành xuất sắc mục tiêu, nhiệm vụ vàNghị quyết đề ra, góp phần ổn định và phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn
2.2 Tình hình thu ngân sách trên địa bàn Lệ Thủy giai đoạn 2010-2012.
Kết quả thực hiện dự toán thu thuế trên địa bàn huyện Lệ Thủy - Quảng Bình
Bảng 2.1 Kết quả thực hiện dự toán thu thuế trên địa bàn huyện Lệ Thủy - Quảng
KHPĐ (%)
+/-Pháp lệnh
Phấn đấu
Pháp lệnh
Phấn đấu
Nguồn: “Chi cục thuế huyện Lệ Thủy”
Trong những năm qua, Chi cục thuế luôn hoàn thành vượt mức nhiệm vụ thungân sách do tỉnh giao, cụ thể năm 2010 đạt 187,4 %, năm 2011 đạt 143,5 %, năm
2012 đạt 101,8 % Nhìn chung từ năm 2010 đến năm 2012 có tăng nhưng tăng không
SVTH: Võ Thị Luyện Lớp: ĐH Kế toán – K5228