1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hợp đồng cho thuê bắc cầu ở Việt Nam

132 442 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÚY QUỲNH Ph¸p luËt vÒ hîp ®ång cho thuª b¾c cÇu ë ViÖt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÚY QUỲNH Ph¸p luËt vÒ hîp ®ång cho thuª b¾c cÇu ë ViÖt Nam Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ HUY CƢƠNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thúy Quỳnh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ BẮC CẦU 6 1.1. Một số vấn đề lý luận về hợp đồng cho thuê bắc cầu 6 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động cho thuê bắc cầu 6 1.1.2. Thuê bắc cầu trong cấu trúc cho thuê tài chính 11 1.1.3. Khái quát về quy trình cho thuê bắc cầu 16 1.1.4. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng cho thuê bắc cầu 21 1.2. Phân biệt cho thuê bắc cầu và cho thuê hợp vốn 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ BẮC CẦU Ở VIỆT NAM 32 2.1. Tổng quan pháp luật điều chỉnh Hợp đồng cho thuê bắc cầu 32 2.1.1. Khái quát các quy định của pháp luật về hợp đồng cho thuê bắc cầu 33 2.1.2. Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng cho thuê bắc cầu ở Việt Nam 35 2.1.3. Nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng cho thuê bắc cầu 37 2.1.4. Về chủ thể hợp đồng cho thuê bắc cầu 41 2.2. Giao kết hợp đồng cho thuê bắc cầu 52 2.2.1. Đề nghị giao kết hợp đồng cho thuê bắc cầu 52 2.2.2. Trình tự, thủ tục ký kết hợp đồng cho thuê bắc cầu 55 2.3. Nội dung của hợp đồng cho thuê bắc cầu 58 2.3.1. Điều khoản thương mại 58 2.3.2. Điều khoản kỹ thuật 63 2.3.3. Các điều khoản pháp lý 64 2.4. Các quy định về thực hiện hợp đồng cho thuê bắc cầu 68 2.4.1. Hiệu lực của hợp đồng cho thuê bắc cầu 68 2.4.2. Xử lý hợp đồng cho thuê bắc cầu chấm dứt trước hạn 72 2.4.3. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng cho thuê bắc cầu 75 2.4.4. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng cho thuê bắc cầu 78 2.5. Vấn đề giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng cho thuê bắc cầu 80 2.5.1. Các tranh chấp phát sinh từ quá trình thực hiện hợp đồng cho thuê bắc cầu 81 2.5.2. Các phương thức giải quyết tranh chấp từ hợp đồng cho thuê bắc cầu 82 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ BẮC CẦU Ở VIỆT NAM 87 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về hợp đồng cho thuê bắc cầu 87 3.1.1. Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng cho thuê bắc cầu ở Việt Nam hiện nay 89 3.1.2. Cơ hội phát triển hoạt động cho thuê bắc cầu ở Việt Nam và yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh 95 3.1.3. Một số nguyên tắc cơ bản trong việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng cho thuê bắc cầu 100 3.2. Một số định hƣớng cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng cho thuê bắc cầu ở Việt Nam và nâng cao hiệu quả việc áp dụng các quy định này 102 3.2.1. Mở rộng đối tượng của hợp đồng cho thuê cho thuê bắc cầu 102 3.2.2. Quy định về giới hạn cho phép giao dịch trong hợp đồng cho thuê bắc cầu 104 3.2.3. Xây dựng mẫu hợp đồng cho thuê bắc cầu 105 3.2.4. Một số giải pháp cụ thể khác nhằm áp dụng hiệu quả các quy định của pháp luật trong đàm phán, ký kết hợp đồng cho thuê bắc cầu 106 3.3. Hoàn thiện các quy định về chính sách thuế áp dụng đối với hợp đồng cho thuê bắc cầu 111 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt BLDS 2005 Bộ Luật dân sự Việt Nam năm 2005 CTTC Cho thuê tài chính MMTB Máy móc thiết bị Nghị định 39/2014/NĐ-CP Nghị định 39/2014/NĐ-CP ngày 07/05 về hoạt động của công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính. NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ở Việt Nam, hoạt động CTTC chỉ mới xuất hiện sau những năm thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế (1995). Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhu cầu về vốn đầu tư, đổi mới máy móc trang thiết bị, dây chuyền công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh là khá lớn. Sự ra đời của các công ty CTTC đã đóng góp một phần quan trọng trong việc cung ứng vốn sản xuất cho nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu về vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp trong thời kỳ đó. Nguồn vốn đầu tư thông qua các hợp đồng CTTC góp phần gián tiếp đẩy nhanh quá trình đổi mới máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại, dần bắt nhịp với nền công nghiệp hiện đại – tự động hóa của thế giới. Trong điều kiện kinh tế hiện nay, khả năng tiếp cận nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp còn hạn chế, gặp nhiều khó khăn, việc tiếp cận vốn thông qua các hợp đồng cho thuê bắc cầu (Leveraged Lease) – một hình thức tài trợ vốn trung, dài hạn là một kênh hữu hiệu nhằm giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp và cho cả nền kinh tế Việt Nam sau thời kỳ đổi mới. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đề ra mục tiêu: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu thế kỷ XXI – Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp”. Ngoài ra, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX còn khẳng định: “Phát triển thị trường vốn và tiền tệ, nhất là thị trường vốn trung và dài hạn, thu hút các nguồn vốn bên ngoài, đa dạng hóa các công cụ và hình thức tổ chức tài chính, tiền tệ phi Ngân hàng và các quỹ đầu tư nhằm động viên các nguồn lực cho phát triển kinh tế, xã hội [20, tr.192-194]. Nhờ đó, nền kinh tế Việt Nam đã từng bước đạt được sự tăng trưởng ổn định, quan hệ kinh tế giữa các lĩnh vực và với các quốc gia khác ngày càng được mở rộng và phát triển, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội từng bước được cải thiện và ngày càng được nâng cao. 2 Sau khi được hình thành và gia nhập thị trường kinh tế ở Việt Nam, hoạt động CTTC đã thực sự mang lại nhiều hiệu quả thiết thực về đẩy mạnh đổi mới trình độ khoa học kỹ thuật, mở rộng cơ hội sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Suốt một thời gian dài từ năm 1995 đến hết năm 2013, các quy định của pháp luật liên quan đến CTTC chỉ được đề cập và được điều chỉnh trực tiếp bởi Luật các TCTD Luật số 47/2010/QH12, Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của công ty CTTC, Nghị định số 65/2005/ NĐ-CP ngày 19/05/2005 của Chính phủ và Nghị định 95/2008/ NĐ-CP ngày 25/08/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định 16/2001/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn thi hành các văn bản nói trên. Đến năm 2014, hoạt động CTTC đã quy định ở các văn bản trên được sửa đổi tại Nghị định 39/2014/NĐ-CP ngày 07/05/2014 của Chính phủ về hoạt động của công ty tài chính và công ty CTTC. Do thực trạng không có một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh đồng bộ, chưa có một hành lang pháp lý vững chắc, các văn bản pháp luật điều chỉnh trực tiếp có giá trị pháp lý không cao, thiếu linh hoạt nên hoạt động CTTC chưa phát triển tương xứng với vai trò, tầm vóc và gặp không ít khó khăn. Thêm vào đó, cơ sở pháp lý cho việc giao kết các Hợp đồng CTTC chỉ được điều chỉnh bằng các văn bản khung như: BLDS (năm 1995 và năm 2005), Luật Thương mại năm 2005 trong khi đó còn tồn tại rất nhiều các quy định không còn phù hợp với thực tế phát triển của nền kinh tế. Một số các văn bản pháp luật trên chưa có các quy định cụ thể về việc giao kết, thực hiện, giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các hợp đồng CTTC, nhất là loại hợp đồng cho thuê bắc cầu – là hình thức thuê thường được sử dụng đối với những dự án đầu tư lớn hoặc có nhiều rủi ro có thể xảy ra từ phía người thuê đã làm chậm lại sự phát triển của thị trường CTTC và phần nào làm mất đi cơ hội được khai thác nhiều loại tài sản có giá trị lớn mà các nền kinh tế khác trên thế giới đang thực hiện. Xuất phát từ những vướng mắc và bất cập kể trên, nền kinh tế Việt Nam hiện nay đòi hỏi cần phải có một hệ thống cơ sở pháp lý hoàn chỉnh, thống nhất có tính đồng bộ và có hiệu lực điều chỉnh cao nhất để đảm bảo thực thi và thúc đẩy thị trường CTTC phát triển. Việc xây dựng và hoàn 3 thiện khung pháp lý về hợp đồng CTTC, nhất là cho thuê bắc cầu là một tất yếu khách quan để thúc đẩy hoạt động CTTC phát triển an toàn đạt hiệu quả cao và theo kịp xu hướng phát triển kinh tế hiện đại hóa, tự động hóa trên toàn cầu. Xuất phát từ những yêu cầu của lý luận và thực tiễn, tác giả luận văn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật về hợp đồng cho thuê bắc cầu ở Việt Nam” để làm để tài luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luật kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Ở Việt Nam đã có một số công trình khoa học, bài viết nghiên cứu, tìm hiểu cơ chế điều chỉnh của pháp luật đối với hoạt động CTTC như: Luận án Tiến sĩ Luật học của tác giả Doãn Hồng Nhung (2006) về "Những vấn đề pháp lý về hợp đồng thuê mua ở Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ Luật học của tác giả Lê Hoàng Oanh (1998) về "Điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động thuê mua tài chính ở Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ Luật học của tác giả Lê Thị Thảo (2002) về "Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng cho thuê tài chính ở Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ Luật học của tác giả Đinh Bá Tuấn (2006) về "Pháp luật về hợp đồng cho thuê tài chính ở Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ Luật học của tác giả Đỗ Anh Tuấn (2008) về “Hợp đồng thuê khai thác tàu bay trong lĩnh vực hàng không dân dụng tại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học của tác giả Huỳnh Ngọc Nghiêm (2011) về “Pháp luật về thành lập và hoạt động của Công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế của tác giả Tống Thiện Phước (2006) về "Giải pháp phát triển thị trường cho thuê tài chính ở Việt Nam trong quá trình hội nhập tài chính, tiền tệ quốc tế", Luận án Tiến sĩ Kinh tế của tác giả Bùi Hồng Đới (2003) về "Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam"; Luận án Tiến sĩ Kinh tế của tác giả Hoàng Thị Thanh Hằng (2013) về “Năng lực cạnh tranh của các công thuê tài chính thành phố Hồ Chí Minh”; cùng một số bài viết như: "Rủi ro trong hoạt động cho thuê tài chính" của tác giả Hoàng Ngọc Tiến (2004), "Pháp luật về cho thuê tài chính - một số vấn đề cần hoàn thiện" của ThS. Trần Vũ Hải, “Nghị định 39/2014/NĐ-CP: Đảm bảo an toàn cho thị trường tài chính – tiền tệ” của Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Cúc. Từ những thống kê trên cho thấy, các quy định của pháp luật điều chỉnh trực tiếp đến loại hình 4 cho thuê bắc cầu và hợp đồng cho thuê bắc cầu còn nhiều khiếm khuyết, hạn chế. Một số các văn bản pháp lý hiện hành chỉ đang điều chỉnh một phần về hoạt động CTTC mà chưa có quy định pháp luật điều chỉnh, chuyên sâu về cho thuê bắc cầu. Cho đến nay, chưa có một công trình nghiên cứu luật học đáng kể nào về hợp đồng cho thuê bắc cầu ở các cấp độ khác nhau. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Về tổng quát, đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm mục đích: Hệ thống hóa những kiến thức pháp lý về hợp đồng CTTC hiện hành và phân tích một số vấn đề lý luận trọng yếu của hợp đồng cho thuê bắc cầu; tìm hiểu và đánh giá thực tiễn hoạt động CTTC thông qua hợp đồng cho thuê bắc cầu, chỉ ra những bất cập và đề xuất các giải pháp cho việc thực thi và hoàn thiện các quy định của pháp luật về hợp đồng cho thuê bắc cầu. Với các nhiệm vụ cụ thể, đề tài cần (1) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn các quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng cho thuê bắc cầu. (2) Tìm hiểu, phân tích những quy định của pháp luật về hợp đồng cho thuê bắc cầu còn chưa thống nhất và thiếu các quy định chi tiết. (3) Lập luận, trình bày một số kỹ năng thực tiễn về giao kết và thực hiện hợp đồng cho thuê bắc cầu ở Việt Nam hiện nay và (4) Đưa ra các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật về hợp đồng cho thuê bắc cầu, tạo tiền đề cho hoạt động cho thuê bắc cầu ở Việt Nam phát triển. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai trình bày luận văn của mình, tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau như: Phân tích, thống kê, điều tra – đánh giá - hệ thống hóa, tổng hợp và đặc biệt là phương pháp so sánh được sử dụng để làm rõ sự khác biệt giữa Hợp đồng thuê bắc cầu với các hợp đồng CTTC khác, cũng như đánh giá mức độ tương thích của các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về hợp đồng cho thuê bắc cầu với các quy định của pháp luật của một số quốc gia trên thế giới. Ngoài ra, cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài là là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. [...]... Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn kết cấu thành 3 chương: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng cho thuê bắc cầu Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật về hợp đồng cho thuê bắc cầu ở Việt Nam Chƣơng 3: Định hướng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng cho thuê bắc cầu 5 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ BẮC CẦU 1.1 Một số vấn đề lý luận về hợp đồng cho thuê bắc cầu 1.1.1... các giao dịch cho thuê hợp vốn và cho thuê bắc cầu đều là các tài sản có giá trị lớn, vượt quá khả năng tài chính của bên cho thuê hoặc bên cho thuê có kế hoạch phân tán rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng CTTC Điểm khác biệt giữa hai hình thức cho thuê hợp vốn và cho thuê bắc cầu thể hiện thông qua những điểm sau: Cho thuê bắc cầu Cho thuê hợp vốn Chủ thể của giao dịch cho thuê bắc cầu Chủ thể... thể thỏa thuận về cơ chế bảo mật bí quyết công nghệ của thiết bị và 22 các trường hợp được chuyển nhượng hợp đồng thuê, thu hồi tài sản thuê và chấm dứt hợp đồng thuê trước hạn Đây là những điều khoản cơ bản bắt buộc phải thể hiện trong hợp đồng cho thuê bắc cầu Từ những phân tích nêu trên, tác giả luận văn đưa ra khái niệm về hợp đồng cho thuê bắc cầu như sau: Hợp đồng cho thuê bắc cầu là sự thỏa... dịch cho thuê bắc cầu thành hai loại hợp đồng cơ bản: * Hợp đồng thuê mua đơn thuần (Non Leverage Lease) Theo hợp đồng thuê mua đơn thuần, thường chỉ gồm hai bên ký kết là người cho thuê và người thuê Khi giao kết hợp đồng ở dạng này, một bên cam kết và sẽ thực hiện việc mua thiết bị về để cho bên kia (bên thuê) thuê Bên thuê cam kết sẽ thanh toán tiền thuê để được sử dụng tài sản thuê Tuy nhiên, bên thuê. .. bao gồm cả tiền thuê và chi phí lãi vay theo đúng cam kết 1.1.4.2 Đặc điểm của hợp đồng cho thuê bắc cầu Hợp đồng cho thuê bắc cầu là giao dịch CTTC gồm ít nhất có ba chủ thể tham gia là bên cho thuê, bên thuê và bên thu xếp vốn (người cho vay), do đó, các bên trong quan thuê tài chính có thể xác lập một hợp đồng riêng biệt trong cấu trúc CTTC, ít nhất gồm hợp đồng CTTC và hợp đồng cho vay (đầu tư... chính tài sản thuê hoặc được nhận trực tiếp số tiền cho thuê thiết bị từ bên thuê Nghĩa là, bằng hợp đồng cho thuê bắc cầu, bên thuê có nghĩa vụ trả tiền thuê cho cả bên cho thuê và nhà đầu tư vốn theo cơ chế thỏa thuận trước của các bên Trường hợp mỗi bên có nhiều chủ thể tham gia, họ sẽ cử ra người đại diện gọi là Trustee và ký hợp đồng với nhau để cùng thực hiện cả hợp đồng cho thuê, 19 hợp đồng tín... thuê hợp vốn Hoạt động cho thuê hợp vốn giữa các bên cho thuê hợp vốn với người thuê có thể được thể hiện trong một hợp đồng CTTC hợp vốn riêng hoặc các bên có thể thỏa thuận để ký kết một hợp đồng cho cả hoạt cho thuê hợp vốn và hợp vốn giữa các chủ thể CTTC, tuy nhiên phải đảm bảo có thỏa thuận giao kết đầy đủ các yêu cầu về nội dung của cả hai giao dịch đó Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hình... Trustee” Quy trình giao kết hợp đồng cho thuê bắc cầu ở Anh thường bắt đầu từ việc bên cho thuê thông qua các Indenture Trustee kế hợp với bên thuê cùng tiến hành thương lượng, dàn xếp các hợp đồng mua bán tài sản cho thuê, và theo quy định của pháp luật Anh, bên cho thuê cũng chỉ cần đảm bảo có khoản đầu tư tương đương 20% tổng giá trị tài sản thuê để bắt đầu giao dịch cho thuê bắc cầu Tại Nhật Bản: Hoạt... của từ ba bên trở lên gồm: bên cho thuê, bên thuê và bên cho vay; sự góp mặt tham gia của nhà cung cấp MMTB không hình thành là một bên trong quan hệ cho thuê bắc cầu, nhưng góp vai trò quan trọng để hình thành nên tài sản thuê Mối quan hệ giữa các bên trong thỏa thuận cho thuê bắc cầu thể hiện như sau: (i) Bên cho thuê sở hữu tài sản cho thuê, nhận tiền cho thuê và được hưởng sự ưu đãi về thuế (miễn... cho thuê cao, có thể có rủi ro xuất phát từ người thuê chẳng hạn như dự án đầu tư khai thác khoáng sản, thuê các phương tiện 20 vận tải như máy bay, một tàu chở hàng trong ngành vận tải viễn dương hoặc các dây chuyền công nghệ hiện đại tiên tiến nhất ở từng thời điểm 1.1.4 Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng cho thuê bắc cầu 1.1.4.1 Khái niệm Hợp đồng cho thuê bắc cầu Chế định pháp lý về hợp đồng cho . của pháp luật về hợp đồng cho thuê bắc cầu 33 2.1.2. Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng cho thuê bắc cầu ở Việt Nam 35 2.1.3. Nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng cho thuê bắc cầu 37 2.1.4. Về. Phân biệt cho thuê bắc cầu và cho thuê hợp vốn 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ BẮC CẦU Ở VIỆT NAM 32 2.1. Tổng quan pháp luật điều chỉnh Hợp đồng cho thuê bắc cầu 32 2.1.1 từ hợp đồng cho thuê bắc cầu 82 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ BẮC CẦU Ở VIỆT NAM 87 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về hợp đồng cho thuê bắc cầu

Ngày đăng: 08/07/2015, 21:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính (2001), Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc Ban hành chuẩn mực kế toán số 03 – Tài sản cố định hữu hình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc Ban hành chuẩn mực kế toán số 03 – Tài sản cố định hữu hình
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2001
2. Bộ Tài chính (2001), Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc Ban hành chuẩn mực kế toán số 04 – Tài sản cố định vô hình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc Ban hành chuẩn mực kế toán số 04 – Tài sản cố định vô hình
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2001
3. Bộ Tài chính (2002), Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc Ban hành chuẩn mực kế toán số 06 – Thuê tài sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc Ban hành chuẩn mực kế toán số 06 – Thuê tài sản
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2002
4. Bộ Tài chính (2013), Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng, và trích khấu hao tài sản cố định, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng, và trích khấu hao tài sản cố định
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2013
5. Bộ Tư pháp - Bộ Công an- Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007), Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-NHNN-BCA-BTP ngày 10/12 về hướng dẫn thu hồi và xử lý tài sản cho thuê tài chính của Công ty cho thuê tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-NHNN-BCA-BTP ngày 10/12 về hướng dẫn thu hồi và xử lý tài sản cho thuê tài chính của Công ty cho thuê tài chính
Tác giả: Bộ Tư pháp - Bộ Công an- Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Năm: 2007
7. Bộ Tư pháp – Bộ Tài nguyên và môi trường – Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 16/06/2014 Hướng dẫn về xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 16/06/2014 Hướng dẫn về xử lý tài sản bảo đảm
Tác giả: Bộ Tư pháp – Bộ Tài nguyên và môi trường – Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2014
9. Chính phủ (2006), Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11 về ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11 về ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
10. Chính phủ (2007), Quyết định số 128/2007/QĐ-TTg ngày 02/8 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 128/2007/QĐ-TTg ngày 02/8 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
11. Chính phủ (2009), Quyết định số 443/QĐ-TTg ngày 04/4 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ cho các cá nhân, tổ chức vay vốn trung và dài hạn ngân hàng để thực hiện đề án đầu tư mới để phát triển sản xuất- kinh doanh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 443/QĐ-TTg ngày 04/4 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ cho các cá nhân, tổ chức vay vốn trung và dài hạn ngân hàng để thực hiện đề án đầu tư mới để phát triển sản xuất- kinh doanh
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
12. Chính phủ (2010), Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07 về đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07 về đăng ký giao dịch bảo đảm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
13. Chính phủ (2011), Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 về ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 về ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
14. Chính phủ (2012), Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
15. Chính phủ (2014), Nghị định 39/2014/NĐ-CP ngày 07/05 về hoạt động của công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 39/2014/NĐ-CP ngày 07/05 về hoạt động của công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
16. Nguyễn Thị Thu Cúc (2014), “Nghị định 39/2014/NĐ-CP: Đảm bảo an toàn cho thị trường tài chính – tiền tệ”, bài đăng trên Tạp chí Tài chính, (6), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 39/2014/NĐ-CP: Đảm bảo an toàn cho thị trường tài chính – tiền tệ”, bài đăng trên" Tạp chí Tài chính
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Cúc
Năm: 2014
17. Ngô Huy Cương (2009), “Hai cặp phân loại hợp đồng căn bản”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (25), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai cặp phân loại hợp đồng căn bản”," Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2009
18. Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật hợp đồng (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hợp đồng (phần chung)
Tác giả: Ngô Huy Cương
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
19. Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Thương mại
Tác giả: Ngô Huy Cương
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
20. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (1987), Văn kiê ̣n Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sư ̣ thâ ̣t, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiê ̣n Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam
Nhà XB: Nxb Sự thâ ̣t
Năm: 1987
21. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IX)
Tác giả: Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
22. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2001), Văn kiê ̣n Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiê ̣n Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w