Cỏc phương thức giải quyết tranh chấp từ hợp đồng cho thuờ bắc cầu

Một phần của tài liệu Pháp luật về hợp đồng cho thuê bắc cầu ở Việt Nam (Trang 88)

Hợp đồng cho thuờ bắc cầu được đề cập trong Luận văn này thuộc lĩnh vực kinh doanh – thương mại, do đú, khi cú tranh chấp xảy ra, cỏc bờn cú thể lựa chọn cỏc phương thức giải quyết như thương lượng, hũa giải, Trọng tài hoặc Tũa ỏn. Giải quyết tranh chấp tại cỏc cơ quan tài phỏn như Trọng tài, Tũa ỏn sẽ thực hiện theo thủ tục chung về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại.

* Giải quyết tranh chấp hợp đồng cho thuờ bắc cầu bằng thương lượng

Thương lượng là việc giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc bờn bằng cỏch: cỏc bờn tranh chấp trao đổi, đàm phỏn trực tiếp trờn nguyờn tắc thiện chớ (cú thể nhượng bộ) chỉ giữa cỏc bờn cú tranh chấp với nhau. Kết quả của việc thương lượng trực tiếp là tranh chấp cú thể được giải quyết ngay lập tức hoặc khụng mang lại kết quả gỡ. Thương lượng cú thể được tiến hành theo hai cỏch như cỏc bờn gặp gỡ nhau để đàm phỏn, thỏa thuận hoặc một bờn gửi văn bản khiếu nại cho bờn kia và bờn kia cú trỏch nhiệm trả lời thư khiếu nại.

Hiện nay, chiểu theo cỏc quy định của phỏp luật về giải quyết tranh chấp, phỏp luật khuyến khớch cỏc bờn tự thương lượng với nhau để đàm phỏn về cỏc tranh chấp nhằm húa giải bất đồng và dung hũa lợi ớch giữa cỏc bờn. Thương lượng được coi là hỡnh thức giải quyết tranh chấp mang tớnh thiện chớ và tự nguyện cao nhất, bởi trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp giữa cỏc bờn, khụng cú sự tham gia của bờn thứ 3 nào. Ưu điểm của nú thể hiện ở chỗ cỏc bờn cú thể đàm phỏn một cỏch linh hoạt, bảo mật thụng tin, tụn trọng lợi ớch lẫn nhau, giữ uy tớn trờn thị trường kinh doanh, tiết kiệm chi phớ đỏng kể so với phải giải quyết tranh chấp bằng cỏc hỡnh thức khỏc. Tuy nhiờn, thương lượng là phương thức khụng cú giỏ trị bắt buộc, khụng cú sự giàng buộc đảm bảo về mặt phỏp lý, nờn hiệu quả của nú lại phụ thuộc vào sự tự giỏc, thiện chớ của cỏc bờn.

* Giải quyết tranh chấp hợp đồng cho thuờ bắc cầu bằng hũa giải

83

hai bờn cựng chấp nhận hay chỉ định giữ vai trũ trung gian để hỗ trợ cho cỏc bờn tỡm giải phỏp thớch hợp, giỳp chấm dứt những mõu thuẫn xung đột đang tồn tại giữa cỏc bờn. Nếu hũa giải thành cụng, thỏa thuận hũa giải sẽ được lập thành văn bản hũa giải, cú đủ chữ ký của đại diện cỏc bờn và Hũa giải viờn.

Ưu điểm của hỡnh thức giải quyết tranh chấp này thể hiện ở điểm, cỏc bờn cú tranh chấp tự định đoạt đối với việc lựa chọn cơ chế hũa giải, lựa chọn Hũa giải viờn. Cỏc bờn cú quyền lựa chọn bất kỳ ai, tổ chức nào đú làm trung gian hũa giải, thực hiện ở bất kỳ địa điểm nào phự hợp với nguyện vọng của cỏc bờn. Hũa giải là phương thức giải quyết tranh chấp thõn thiện, nhằm giữ gỡn và phỏt triển quan hệ kinh doanh lõu dài, cỏc bờn cựng cú lợi. Bờn cạnh những tiện ớch và ưu điểm mang tớnh lợi ớch kinh doanh, phương thức hũa giải cũng cú những nhược điểm nhất định, đú là, hũa giải viờn khụng cú quyền đưa ra một quyết định ràng buộc hay bất kỳ một chế tài nào để ỏp đặt cỏc bờn giải quyết tranh chấp trờn thực tế. Thỏa thuận giải quyết bằng hũa giải cú thành cụng hay khụng phụ thuộc vào thiện chớ, sự tin tưởng lẫn nhau và mong muốn giải quyết những vướng mắc trong kinh doanh giữa cỏc bờn, khụng cú tớnh bắt buộc thi hành như phỏn quyết của Tũa ỏn hoặc Trọng tài.

* Giải quyết tranh chấp hợp đồng cho thuờ bắc cầu bằng Trọng tài thương mại

“Trọng tài” là một phương thức giải quyết tranh chấp ngoài tũa ỏn, trong đú, cỏc bờn tham gia tranh chấp thống nhất nếu cú tranh chấp phỏt sinh nếu cú sẽ do một hoặc một số người (“Trọng tài viờn”, “Ủy ban trọng tài”) giải quyết, và quyết định của một hoặc một số người đú (“phỏn quyết”) cú tớnh chất bắt buộc thực hiện.

Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp do cỏc bờn thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật Trọng tài thương mại 2010. Điều 19 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định: “Thoả thuận trọng tài

hoàn toàn độc lập với hợp đồng. Việc thay đổi, gia hạn, huỷ bỏ hợp đồng, hợp đồng vụ hiệu hoặc khụng thể thực hiện được khụng làm mất hiệu lực của thoả thuận trọng tài” [61, Điều 19]. Tuy nhiờn, thoả thuận Trọng tài phải được xỏc lập dưới dạng văn bản, cỏc bờn cú thể xỏc lập thoả thuận về Trọng tài vào thời điểm trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.

84

Theo quy định tại Điều 2 của Luật Trọng tài thương mại 2010, Trọng tài cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp sau: “Tranh chấp giữa cỏc bờn phỏt sinh từ

hoạt động thương mại; Tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc bờn trong đú ớt nhất một bờn cú hoạt động thương mại; Tranh chấp khỏc giữa cỏc bờn mà phỏp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài” [61, Điều 2].

So sỏnh với cỏc phương thức giải quyết tranh chấp khỏc từ hợp đồng cho thuờ bắc cầu, tỏc giả Luận văn quan niệm rằng giải quyết tranh chấp tại Trọng tài thương mại cú nhiều ưu thế so với Tũa ỏn, bởi lẽ: (i) cỏc bờn cú quan hệ hợp đồng được tự do lựa chọn Trọng tài viờn: đối với những tranh chấp cú tớnh chuyờn mụn cao, cỏc bờn cú thể lựa chọn Trọng tài viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn đỳng với lĩnh vực tranh chấp, làm cho vụ việc nhanh chúng được giải quyết mà vẫn giữ được nguyờn tắc bảo mật trong kinh doanh. (ii) Thời gian giải quyết vụ việc thụng qua Trọng tài nhanh chúng, thủ tục linh hoạt, nhanh chúng và thuận tiện hơn kiện tụng tại Tũa ỏn. (iii) Phỏn quyết trọng tài được cụng nhận rộng rói và cú tớnh chung thẩm. Nhỡn chung, phỏn quyết của trọng tài mang tớnh chung thẩm, cỏc bờn tham gia tranh chấp khụng cú quyền khỏng cỏo đối với phỏn quyết của trọng tài (tuy nhiờn, tũa ỏn vẫn cú quyền hạn nhất định đối với việc ra quyết định hủy phỏn quyết trọng tài hoặc tuyờn bố phỏn quyết của trọng tài vụ hiệu). (iv) Về tớnh bảo mật, nội dung tranh chấp được giữ bớ mật, phỏn quyết của trọng tài khụng được cụng bố rộng rói. Điều này rất cú lợi khi cụng ty muốn giữ uy tớn của mỡnh.

* Giải quyết tranh chấp bằng Tũa ỏn:

Theo Điều 29 – Bộ Luật tố tụng dõn sự năm 2004 thỡ những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà ỏn bao gồm:

Tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cỏ nhõn, tổ chức cú đăng ký kinh doanh với nhau và đều cú mục đớch lợi nhuận;… Cỏc tranh chấp khỏc về kinh doanh, thương mại mà phỏp luật cú quy định. Theo đú, "hoạt động kinh doanh thương mại là việc thực hiện một hoặc nhiều hành vi thương mại. Hoạt động kinh doanh, thương mại khụng chỉ là hoạt động trực tiếp theo đăng ký kinh

85

doanh, thương mại mà cũn bao gồm cả cỏc hoạt động khỏc phục vụ thỳc đẩy, nõng cao hiệu quả hoạt động, kinh doanh thương mại [49, Điều 29]. Đối với mục đớch lợi nhuận của cỏ nhõn, tổ chức trong hoạt động kinh doanh, thương mại được hướng dẫn là mong muốn của cỏ nhõn, tổ chức đú thu được lợi nhuận mà khụng phõn biệt cú thu được hay khụng thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, thương mại đú.

Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp: Theo Điều 33 Bộ Luật tố tụng dõn sự 2004 thỡ Tũa ỏn cú thẩm quyền là Tũa ỏn cấp huyện nơi bị đơn cư trỳ/nơi cư trỳ cuối cựng của bị đơn hoặc nơi bị đơn cú trụ sở (bị đơn là tổ chức) [49, Điều 33]. Tuy nhiờn, Bộ Luật tố tụng dõn sự 2004 chưa phõn định rừ thẩm quyền của tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh và cấp huyện trong việc giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến hoạt động CTTC thuộc tranh chấp về "tài chớnh, ngõn hàng".

Khi cỏc bờn ỏp dụng biện phỏp giải quyết bằng Tũa ỏn, sẽ phải tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc quy định về tố tụng dõn sự như xỏc định thời hiệu khởi kiện, nộp đơn khởi kiện (kốm theo văn bản, tài liệu, chứng cứ chứng minh yờu cầu khởi kiện là cú căn cứ và hợp phỏp) và tuõn thủ trỡnh tự thủ tục tố tụng trong việc giải quyết vụ ỏn liờn quan đến kinh doanh thương mại.

Việc dựa vào cơ quan tài phỏn là Toà ỏn kinh tế để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế cú những ưu điểm nhất định. Trước hết phải kể đến, Toà ỏn là cơ quan nhõn danh nhà nước để giải quyết tranh chấp, do đú phản quyết của Toà ỏn được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước. Cơ quan thi hành ỏn là một cơ quan chuyờn trỏch và cú đầy đủ bộ mỏy, phương tiện để thi hành cỏc bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật. Đặc điểm này được cú thể coi là yếu tố hấp dẫn nhất khiến cỏc bờn tranh chấp thường tỡm đến phương thức giải quyết tranh chấp tại Toà ỏn. Khi giải quyết tranh chấp tại toà ỏn, việc giải quyết cú thể qua nhiều cấp xột xử, vỡ thế nguyờn tắc nhiều cấp xột xử bảo đảm cho quyết định của Toà ỏn được chớnh xỏc, cụng bằng, khỏch quan và đỳng với phỏp luật. Chớnh vỡ thế, khi xảy ra tranh chấp, người ta thường nghĩ đến Toà ỏn như là nơi cú thể giải quyết mọi vấn đề.

86

bộc lộ một số hạn chế nhất định. Xuất phỏt từ nguyờn tắc xột xử cụng khai của Tũa ỏn, từ bản chất của hoạt động xột xử là bảo vệ phỏp chế và duy trỡ cụng lý đó được phỏp luật quy định và xó hội thừa nhận, hoạt động xột xử cụng khai của toà ỏn cũn cú tỏc dụng răn đe, cảnh cỏo những hành vi vi phạm phỏp luật nờn cũng khi xột xử cỏc vụ việc liờn quan đến tranh chấp kinh doanh – thương mại thường khụng cú lợi về việc bảo vệ uy tớn cho cỏc bờn đương sự. Cỏc doanh nghiệp kinh doanh trờn thương trường đều khụng muốn phải cụng khai ra toà để giải quyết tranh chấp, nú cú thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của họ, cho nờn khuyết điểm này cú thể coi là lớn nhất.

87

Chương 3

ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUấ BẮC CẦU Ở VIỆT NAM

Hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của Việt Nam đó cú hướng tiếp cận, hướng dẫn điều chỉnh về quan hệ của cỏc bờn trong hoạt động CTTC và giao dịch cho thuờ bắc cầu. Cỏc quy định này phần nào đó tạo ra được khung phỏp lý cơ bản về hợp đồng cho thuờ bắc cầu và cơ chế xỏc lập quan hệ theo hợp đồng, nguyờn tắc thực hiện hợp đồng và giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng cho thuờ bắc cầu. Tuy vậy, phỏp luật về hợp đồng cho thuờ bắc cầu vẫn tồn tại một số điểm hạn chế cần phải tiếp tục phỏt hiện và hoàn thiện. Nhu cầu hoàn thiện phỏp luật về hợp đồng cho thuờ bắc cầu và những kiến nghị cụ thể đối với cỏc quy định của phỏp luật trong lĩnh vực này sẽ được trỡnh bày chi tiết như sau.

Một phần của tài liệu Pháp luật về hợp đồng cho thuê bắc cầu ở Việt Nam (Trang 88)