Cơ hội phỏt triển hoạt động cho thuờ bắc cầu ở Việt Nam và yờu cầu

Một phần của tài liệu Pháp luật về hợp đồng cho thuê bắc cầu ở Việt Nam (Trang 101)

hoàn thiện hệ thống phỏp luật điều chỉnh

Việt Nam là một quốc gia đang trong giai đoạn phỏt triển kinh tế đa dạng nhiều thành phần, cần nguồn lực tài chớnh ổn định để tạo lập cơ sở hạ tầng, phỏt triển mạng lưới giao thụng quốc gia, đặc biệt là ngành vận tải hàng khụng đang trờn đà phỏt triển mạnh mẽ. Với phương thức mua và cho thuờ lại, CTTC trong ngành

96

vận tải hàng khụng đem lại cho doanh nghiệp một giải phỏp hết sức hiệu quả trong việc giải quyết nhu cầu vốn lưu động trong suốt quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh. Về thực chất, với việc thực hiện bỏn tỏi thuờ, doanh nghiệp chỉ tạm thời chuyển quyền sở hữu tài sản sang cho cụng ty CTTC mà vẫn giữ được quyền sử dụng tài sản. Như vậy, ngoài việc bổ sung được nguồn vốn lưu động, doanh nghiệp khụng gặp phải bất cứ trở ngại, khú khăn nào trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của mỡnh. Đồng thời đõy cũng là lợi thế tuyệt đối của CTTC so với tớn dụng ngõn hàng, bởi đõy là phương thức tài trợ đặc thự của CTTC mà ngõn hàng khụng thực hiện được. Tỏc giả Luận văn cú thể viện dẫn một tỡnh huống cụ thể đó được đăng tải rộng rói trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng thời gian gần đõy, liờn quan trực tiếp đến giao dịch thuờ mua tài chớnh tại Cụng ty CP Hàng khụng VIET JET cú trụ sở tại Hà Nội (Vietjet Air), Việt Nam [79].

Vào thỏng 09/2013, cỏc trang bỏo in và bỏo điện tử về tài chớnh của Việt Nam đăng loạt bài về sự kiện Hóng hàng khụng VietjetAir ký bản thoả thuận nguyờn tắc với hóng sản xuất mỏy bay Airbus đặt hàng tổng cộng 100 mỏy bay cỏc loại, theo cỏc chuyờn gia, đõy là một hợp đồng cú tổng mức đầu tư quỏ lớn so với tiềm lực của một tổ chức tư nhõn như Vietjet Air. Theo Airbus, hợp đồng mua này là Vietjet Air đặt mua những loại mỏy bay mới và hiện đại nhất của Airbus, bao gồm 42 chiếc A320neo, 14 chiếc A320ceo và 7 chiếc A321ceo, cộng với quyền mua thờm 30 tàu bay và thuờ 8 chiếc tàu bay Airbus khỏc. Hợp đồng này được triển khai dựa trờn bản thỏa thuận nguyờn tắc (MOU) đó ký vào thỏng 9/2013 tại dinh Thủ tướng nước cộng hũa Phỏp trước sự chứng kiến của Thủ tướng Phỏp và Thủ tướng của nước CHXHCN Việt Nam. Đến chiều ngày 11/02/2014, tại Triển lóm hàng khụng (AirShow) tại Singapore, Hóng hàng khụng VietjetAir và Airbus mới chớnh thức ký hợp đồng thuờ, mua hơn 100 tàu bay. Theo đú, Ngõn hàng BNP Paribas (Phỏp) đó chớnh thức ký kết thỏa thuận hợp tỏc với Vietjet Air, trong đú BNP Paribas được chỉ định tham gia tư vấn thu xếp tài chớnh cho đơn hàng mua tàu bay của VietJetAir. BNP Paribas sẽ thu xếp tài chớnh cho 3 chiếc mỏy bay mà VietJetAir sẽ nhận bàn giao trong năm 2014. Giỏ trị của 3 chiếc mỏy bay này là 270

97

triệu Đụ la Mỹ. Hai bờn cũng nhất trớ BNP Paribas sẽ là đối tỏc chiến lược của VietjetAir trong cỏc kế hoạch thu xếp tài chớnh khỏc trong tương lai. BNP Paribas là một trong những Ngõn hàng hàng đầu thế giới trong lĩnh vực tài chớnh hàng khụng, phục vụ 128 hóng hàng khụng và cỏc cụng ty cho thuờ mỏy bay trờn thế giới. Chỉ riờng trong năm 2012-1013, BNP Paribas đó tham gia tư vấn và thu xếp tài chớnh cho 125 mỏy bay cỏc loại. Sau đú, đến thỏng 09/2014, Ngõn hàng TMCP Tiờn Phong (TPBank) cú trụ sở tại Việt Nam và Cụng ty cổ phần hàng khụng VietJet đó ký kết hợp đồng tớn dụng theo hỡnh thức bỏn và tỏi thuờ. Theo đú, TPBank cam kết tài trợ vốn mua lại 02 chiếc mỏy bay Airbus A320, là 2 chiếc đầu tiờn thuộc hợp đồng khung mua, thuờ 100 mỏy bay trị giỏ trờn 9 tỷ USD mà VJA đó ký với hóng Airbus năm 2013. Việc Vietjet Air và TPBank ký kết hợp đồng bỏn và tỏi thuờ, là phương thức tớn dụng hàng khụng quốc tế cú yờu cầu rất khắt khe về điều kiện giao dịch, mở ra một cơ hội triển khai hoạt động cung cấp tớn dụng để đẩy mạnh việc khai thỏc thị trường nhiều tiềm năng là thị trường hàng khụng dõn dụng [81].

Từ việc đưa ra một tỡnh huống cụ thể như trờn, tỏc giả Luận cho rằng, trong “thương vụ” của Vietjet Air và VietNam Airline đó tạo ra một tỡnh huống thực tế mà cỏc nhà làm luật và cỏc nhà nghiờn cứu luật phỏp về tài chớnh – ngõn hàng, đặc biệt là về CTTC cần phải lưu ý, phõn tớch một cỏch nghiờm tỳc vấn đề này. Xột thấy, việc một hóng hàng khụng tư nhõn của Việt Nam cú thể dàn xếp một giao dịch lớn, tổng giỏ trị hợp đồng lờn 9,1 tỉ đụ la Mỹ là một sự kiện gõy “chấn động” đối với ngành cụng nghiệp hàng khụng của Việt Nam và cú liờn quan đến nhiều lĩnh vực khỏc như tài chớnh – ngõn hàng và đặc biệt là CTTC. Trong hợp đồng nguyờn tắc mua 100 mỏy bay với Airbus, thực chất Vietjet Air mới chỉ thỏa thuận xong hai hợp đồng cụ thể, một là hợp đồng với Ngõn hàng BNP Paribas (Phỏp) về việc dàn xếp tài chớnh để mua 03 chiếc mỏy bay trị giỏ 270 triệu Đụ la Mỹ; hai là hợp đồng bỏn và tỏi thuờ ký với TPBank mua 02 chiếc mỏy bay Airbus A320 với mức tài trợ ban đầu là 21 triệu Đụ la Mỹ. Vậy, thực chất là trong hợp đồng đặt mua mỏy bay ký với Airbus thỡ Vietjet tham gia với tư cỏch là bờn cú nhu cầu sử dụng tài sản, đặt mua về mặt nguyờn tắc số lượng mỏy bay đó xỏc định trước. Sau đú, hóng hàng

98

khụng này ký kết hợp đồng tài trợ vốn với Ngõn hàng BNP Paribas (Phỏp) một hợp đồng tớn dụng, mà theo thụng tin đăng tải thỡ Ngõn hàng BNP Paribas (Phỏp) tham gia với tư cỏch là bờn “dàn xếp tài chớnh” để mua mỏy bay, cũn việc thực chất đõy là giao dịch CTTC hay giao dịch cho vay theo hợp đồng tớn dụng thỡ chưa được làm rừ. Nhưng cho dự là Ngõn hàng BNP Paribas (Phỏp) và Vietjet Air ký hợp đồng tài trợ vốn dưới hỡnh thức nào thỡ cỏc nhà làm luật và cỏc nhà quản lý, hoạch định chớnh sỏch của Việt Nam cũng phải đặc biệt quan tõm, bởi đõy là một giao dịch giữa một phỏp nhõn Việt Nam với một tổ chức tớn dụng hoạt động ngoài lónh thổ Việt Nam. Việc nhà nước Việt Nam cần cú những cơ chế phỏp lý, chớnh sỏch kịp thời để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của doanh nghiệp mang quốc tịch của nước mỡnh. Hơn nữa, cỏc bờn giao dịch một hợp đồng cú giỏ trị kinh tế lớn, cú sự ảnh hưởng đỏng kể tới quan hệ kinh doanh của Vietjet Air với cỏc cổ đụng, cỏc nhà đầu tư và thị trường hàng khụng Việt Nam, nờn Nhà nước cần phải nghiờm tỳc xem xột, điều chỉnh để quản lý và điều tiết thị trường (mặc dự quan hệ xó hội mới chỉ xuất phỏt từ một giao dịch cụ thể, chưa thể coi là một hiện tượng xó hội).

Trong giao dịch với TPBank, rừ ràng hai bờn xỏc định loại hợp đồng giao kết là hợp đồng bỏn và tỏi thuờ, theo hợp đồng này, Vietjet Air bỏn lại cho TPBank 02 chiếc mỏy bay thuộc sở hữu của họ, để tạo lập nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh, sau đú thuờ lại của TPBank để vẫn cú thể khai thỏc, sử dụng tài sản. Vấn đề đặt ra là TPBank hoạt động theo Giấy phộp thành lập là một NHTM, khụng cú chức năng CTTC, vậy, tư cỏch chủ thể của TPBank tham gia giao kết hợp đồng này cần phải được xem xột và đỏnh giỏ lại theo cỏc quy định của phỏp luật về CTTC và hoạt động cấp tớn dụng.

Trước khi cú “sự kiện” của Vietjet Air, thị trường cho thuờ tài chớnh và ngành vận tải hàng khụng cũng cú một giao dịch cấp tớn dụng tương đối lớn. Vào thỏng 5/2011, theo một thỏa thuận tài trợ do Bộ Tài chớnh bảo lónh tớn dụng, Tổng cụng ty hàng khụng Việt Nam (Vietnam Airlines) nhận được gúi tài trợ 457 triệu Đụ la Mỹ để mua mới 8 chiếc mỏy bay Airbus 321-315, được tài trợ bởi 02 Ngõn hàng là HSBC và Citibank, dưới sự hỗ trợ của cỏc tổ chức bảo lónh tớn dụng xuất

99

khẩu chõu Âu, mà đầu mối là Euler Hermes - tập đoàn bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu của Đức. Phần cũn lại là khoản vay thương mại trị giỏ 57 triệu USD được thu xếp bởi HSBC và DBS. Từ cuối năm 2012 đến thỏng 4/2013, Vietnam Airlines đó ký 2 hợp đồng tớn dụng cho khoản vay 200 triệu USD từ ngõn hàng Xuất - Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) để mua 8 chiếc mỏy bay Boieng 787 (dự kiến một phần được giao vào thỏng 5/2015) và cho dự ỏn mua 4 mỏy bay A321 của Airbus.

Từ việc phõn tớch giao dịch kinh doanh thực tế trờn, ở Việt Nam hiện nay đó xuất hiện cỏc giao dịch mà cỏc bờn tham gia hoàn toàn cú thể giao kết và thỏa thuận để ký kết hợp đồng cho thuờ bắc cầu. Phõn tớch cỏc hợp đồng của cả Vietjet Air và VietNam Airline cho thấy, cỏc hóng hàng khụng này cú thể ký kết với một cụng ty CTTC cú uy tớn ở Việt Nam (thậm chớ là cụng ty CTTC nước ngoài) để sử dụng hỡnh thức CTTC, vốn là hỡnh thức tài trợ vốn cú tớnh ổn định cao. Sau đú, cỏc bờn giao kết hợp đồng cú thể đàm phỏn, thương lượng với cỏc NHTM như TPBank, HSBC, Citybank hay Ngõn hàng BNP Paribas (Phỏp) để tham gia giao dịch là bờn cho vay cú tớnh chất đũn bẩy nợ. Nếu cỏc bờn tham gia giao dịch thuờ – mua – tài trợ vốn cú giỏ trị cao như trờn lựa chọn giải phỏp ký kết hợp đồng cho thuờ bắc cầu, sẽ cú ưu thế về sự ổn định và an toàn đối với hoạt động cấp tớn dụng, bởi hoạt động CTTC thường được cho rằng ớt rủi ro hơn hoạt động cho vay. Một giao dịch k inh doanh như trờn cú thể tạo ra cơ hội lớn cho cỏc cụng ty CTTC ở Việt Nam phỏt triển hoạt động kinh doanh, đỏp ứng nhu cầu về vốn trong dài hạn cho bờn sử dụng tài sản thụng qua hỡnh thức cấp tớn dụng CTTC cú tớnh chất bắc cầu.

Qua tỡnh huống thực tiễn trờn, tỏc giả Luận văn cho rằng, việc cỏc bờn lựa chọn hỡnh thức cấp tớn dụng hoặc thụng qua cỏc hợp đồng tớn dụng để huy động vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh mà khụng lựa chọn ký kết hợp đồng cho thuờ bắc cầu, bởi vỡ, trong những năm qua, ở Việt Nam chưa phổ biến loại giao dịch theo hợp đồng cho thuờ bắc cầu. Hơn nữa, hành lang phỏp lý của Việt Nam cũng khụng quy định hoặc cú quy định nhưng khụng chi tiết và trực tiếp điều chỉnh hoạt động cho thuờ bắc cầu, cho nờn cỏc chủ thể kinh doanh khụng cú căn cứ phỏp lý để giao kết hợp đồng cho thuờ bắc cầu. Thực tế trờn đặt ra vấn đề cần

100

nghiờn cứu một cỏch nghiờm tỳc về việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật để hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động CTTC cú tớnh chất đũn bẩy nợ và hợp đồng cho thuờ bắc cầu ở Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu Pháp luật về hợp đồng cho thuê bắc cầu ở Việt Nam (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)