Phỏp luật về hợp đồng núi chung của Việt Nam hiện nay được quy định thiếu tập trung trong nhiều văn bản phỏp luật khỏc nhau như BLDS năm 2005, Luật Thương mại năm 2005, cỏc Luật chuyờn ngành khỏc. Về mặt nguyờn tắc ỏp dụng, BLDS được coi là luật khung – Bộ luật gốc quy định cỏc vấn đề chung về hợp đồng, là nền tảng phỏp lý điều chỉnh cỏc quan hệ kinh tế xó hội được xỏc lập trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng, tự nguyện, tụn trọng tự do ý chớ và tự gỏnh chịu trỏch nhiệm phỏt sinh từ hợp đồng. BLDS năm 2005 liệt kờ cỏc loại hợp đồng khỏc nhau nhưng quy định điều chỉnh thỡ lại được ỏp dụng chung cho tất cả cỏc loại hợp đồng, khụng phõn biệt
36
cỏc loại hợp đồng dựa trờn cỏc tiờu chớ về đối tượng giao kết hay mục đớch của giao dịch (hợp đồng dõn sự hay hợp đồng kinh tế, hợp đồng cú mục đớch kinh doanh hay hợp đồng tiờu dựng). Trờn cơ sở cỏc quy định chung về hợp đồng của BLDS năm 2005, tuỳ vào tớnh chất đặc thự của cỏc chủ thể tham gia hoặc nội dung của cỏc giao dịch, cú thể ỏp dụng quy định của cỏc luật chuyờn ngành, trong những trường hợp đú cỏc quy định về hợp đồng trong cỏc luật chuyờn ngành được ưu tiờn ỏp dụng.
Đối với hợp đồng cho thuờ bắc cầu, cỏc quy định của phỏp luật ỏp dụng theo Luật chuyờn ngành là Luật cỏc TCTD năm 2010 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành. Từ khi xuất hiện ở thị trường Việt Nam vào những năm 1990 của thế kỷ 20, hoạt động CTTC trực tiếp được đề cập đến với tờn gọi là “tớn dụng thuờ mua”, tuy nhiờn trong cỏc văn bản phỏp lý vẫn đề cập đến cỏc đặc trưng cơ bản của hoạt động CTTC. Năm 1995, nghiệp vụ CTTC núi chung và cho thuờ bắc cầu núi riờng được thừa nhận trong thuật ngữ “tớn dụng thuờ mua” đó được Ngõn hàng nhà nước Việt Nam chớnh thức cho phộp ỏp dụng thớ điểm bởi Quyết định số: 149/QĐ-NH5 ngày 17/05/1995. Cũng trong năm đú, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 64/NĐ – CP ngày 09/10/1995 về “Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của Cụng ty cho
thuờ tài chớnh tại Việt Nam”. Đến ngày 09/02/1996 Thống đốc Ngõn hàng nhà nước
Việt Nam ban hành Thụng tư số 03/TT-NH5 hướng dẫn thực hiện quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của Cụng ty CTTC tại Việt Nam. Luật cỏc TCTD năm 1997 ra đời đó định nghĩa lại hoạt động CTTC đỳng với tờn gọi “cho thuờ tài chớnh” tại khoản 11 – Điều 20 của Luật này. Vào ngày 02/05/2001 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 16/2001/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Cụng ty CTTC thay thế Nghị định 64/CP ngày 09/10/1995. Đến năm 2014, quy định trực tiếp về CTTC được ban hành và ỏp dụng theo Nghị định 39/2014/NĐ-CP về hoạt động CTTC và cụng ty CTTC, bói bỏ tất cả cỏc quy định riờng lẻ kể trờn.
Do đặc thự của chủ thể tham gia hợp đồng cho thuờ bắc cầu là cỏc định chế tài chớnh (Finacial Institutions), cỏc TCTD cho nờn cũng cú thể ỏp dụng cỏc quy định của Ngõn hàng nhà nước về tài chớnh và tớn dụng, điển hỡnh như: Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước -
37
ban hành Quy chế cho vay của TCTD đối với khỏch hàng và cỏc văn bản sửa đổi bổ sung; Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Ban hành Quy định về phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phũng để xử lý rủi ro tớn dụng trong hoạt động ngõn hàng của cỏc TCTD và cỏc văn bản sửa đổi bổ sung; Thụng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam quy định về cỏc tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD và cỏc văn bản sửa đổi bổ sung; Thụng tư 42/2011/TT-NHNN của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam về việc quy định việc cấp tớn dụng hợp vốn của cỏc TCTD đối với khỏch hàng; Thụng tư 15/2009/TT-NHNN ngày 10/8/2009 của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam quy định về tỉ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trung hạn và dài hạn đối với TCTD...
Đỏnh giỏ phạm vi điều chỉnh của cỏc văn bản phỏp luật đang cũn hiệu lực thi hành ở Việt Nam kể trờn, chưa cú một văn bản nào chớnh thức diễn giải hoặc định nghĩa về cho thuờ bắc cầu và hợp đồng cho thuờ bắc cầu. Ngoài ra, cũng chưa cú một văn bản nào hướng dẫn chi tiết và cụ thể về hợp đồng CTTC núi chung để viện dẫn ỏp dụng cho cỏc hợp đồng thuộc một trong cỏc hỡnh thức CTTC khỏc. Việc thiếu cỏc quy định phỏp lý kể trờn xuất phỏt từ nguyờn nhõn cơ bản nhất là cỏc giao dịch CTTC khi xuất hiện ở Việt Nam gặp rất nhiều rào cản cả về quan điểm đường lối điều tiết của Nhà nước đến nhu cầu bị định hướng của thị trường. Do đú trong thực tế cú rất nhiều khú khăn để triển khai hoạt động cho thuờ bắc cầu của cỏc cụng ty CTTC núi riờng và cỏc TCTD khỏc núi chung.