1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên ở tỉnh Quảng Bình

119 443 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 917,36 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o PHAN THỊ HỒNG HOA HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o PHAN THỊ HỒNG HOA HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. MAI THỊ THANH XUÂN Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của riêng tôi. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này trung thực và chƣa từng đƣợc công bố dƣới bất cứ hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sƣ - Tiến sĩ Mai Thị Thanh Xuân, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Với những lời chỉ dẫn, những tài liệu, sự tận tình hƣớng dẫn và những lời động viên của Cô đã giúp tôi vƣợt qua nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện luận văn này. Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Quý thầy cô giảng dạy chƣơng trình cao học “Kinh tế chính trị” đã truyền dạy những kiến thức quý báu, những kiến thức này rất hữu ích và giúp tôi nhiều khi thực hiện nghiên cứu và Quý thầy, cô công tác tại Trƣờng đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình tôi tham gia khóa học và thực hiện tốt luận văn. Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh chị phòng Bảo trợ xã hội - Sở Lao động- Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Quảng Bình, Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Quảng Bình, Hội Bảo trợ ngƣời tàn tật và trẻ mồ côi, Hội ngƣời cao tuổi tỉnh Quảng Bình, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Quảng Bình đã hỗ trợ, tạo điều kiện, giúp đỡ trong quá trình tôi tham gia khóa học và thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những ngƣời đã luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn ! TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên ở tỉnh Quảng Bình Số trang: 118 trang Trƣờng: Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa: Kinh tế Chính trị Thời gian: 2014 Bằng cấp: Thạc Sỹ Ngƣời nghiên cứu: Phan Thị Hồng Hoa Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Mai Thị Thanh Xuân Trợ giúp xã hội (TGXH) là một trong những chính sách xã hội thể hiện tính ƣu việt và là một trong những trụ cột cơ bản của hệ thống an sinh xã hội (ASXH) ở nƣớc ta hiện nay. Trong quá trình đổi mới đất nƣớc, xây dựng kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế vận hành theo các quy luật khách quan của thị trƣờng sẽ phân bố và sử dụng hiểu quả các nguồn lực cho tăng trƣởng cao, thu đƣợc những thành quả lớn về kinh tế, văn hoá, xã hội. Tuy nhiên, mặt trái của kinh tế thị trƣờng: phân hoá giàu nghèo, chạy theo lối sống thực dụng suy giảm đạo đức, lối sống, thất nghiệp, tệ nạn xã hội gia tăng… là những nguyên nhân làm tăng đối tƣợng yếu thế. Đây là nhóm đối tƣợng cần có sự hỗ trợ về vật chất và tinh thần của Nhà nƣớc và xã hội. Những năm qua, hoạt động trợ giúp xã hội ở tỉnh Quảng Bình đã quan tâm, chăm lo và tạo điều kiện kiện tốt nhất cho các đối tƣợng yếu thế trên địa bàn tỉnh có cuộc sống ổn định và hòa nhập tốt hơn vào cộng đồng. Tuy nhiên, công tác TGXH thƣờng xuyên trên địa bàn tỉnh vẫn còn những hạn chế, có nơi, có lúc những đối tƣợng yếu thế trong tỉnh vẫn chƣa đƣợc quan tâm chăm sóc một cách đúng mức, chƣa tạo điều kiện để họ có thể tự tin vƣơn lên và hòa nhập cộng đồng. Từ các yêu cầu đặt ra đối với hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên ở tỉnh Quảng Bình, tiếp cận dƣới góc độ kinh tế chính trị, luận văn sử dụng phƣơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, phƣơng pháp trừu tƣợng hoá khoa học và các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: phƣơng pháp loogic - lịch sử để xem xét và trình bày quá trình phát triển của hoạt động trợ giúp xã hội theo một trình tự liên tục và nhiều mặt; phƣơng pháp thống kê - so sánh để thống kê về thực trạng và so sánh số đối tƣợng yếu thế đƣợc trợ giúp, kinh phí trợ giúp qua các năm, từ đó để có những giải pháp trong việc thực hiện hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên có hiệu quả; phƣơng pháp phân tích-tổng hợp để đƣa ra những đánh giá khái quát và cụ thể nhất về thực trạng hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên ở tỉnh Quảng Bình. Sau khi nghiên cứu, luận văn đã phân tích rõ, đánh giá đúng thực trạng và những vấn đề đặt ra, những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hoạt động TGXH thƣờng xuyên trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Qua đó tác giả đã tập trung đƣa ra các nhóm giải pháp: Hoàn thiện chính sách tài trợ cho hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên, mở rộng nguồn tài trợ cho hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên bằng cách huy động cả cộng đồng tham gia vào hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên; mở rộng đối tƣợng đƣợc nhận trợ giúp xã hội thƣờng xuyên, tổ chức tổng điều tra đối tƣợng yếu thế, định kỳ thống kê, rà soát có sự tham gia của cộng đồng, góp phần đơn giản hóa các thủ tục hành chính để các đối tƣợng dễ dàng tiếp cận hơn với các chính sách trợ giúp; đa dạng hóa các hình thức chăm sóc các đối tƣợng yếu thế, trong đó ƣu tiên trợ giúp tại cộng đồng, gia đình; nâng cao nhận thức cho cán bộ và nhân dân về chính sách TGXH thƣờng xuyên đi đôi với thực hiện chính sách có hiệu quả, tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra; làm tốt công tác thi đua, khen thƣởng, tăng cƣờng hƣớng dẫn, triển khai thực hiện các chính sách có hiệu quả nhất là các chính sách mới ban hành, thiết lập kênh thông tin đa chiều để tiếp nhận và phản hồi ý kiến của ngƣời dân về các vấn đề liên quan đến TGXH thƣờng xuyên. Kết quả nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đƣa ra các giải pháp này là đồng nhất với mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt i Danh mục các bảng ii Danh mục biểu đồ ii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN 6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 6 1.1.1. Những công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến đề tài 6 1.1.2. Nhận xét về các công trình trên và khoảng trống cần được luận văn tiếp tục nghiên cứu 14 1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về trợ giúp xã hội thƣờng xuyên. 16 1.2.1. Một số vấn đề chung về trợ giúp xã hội 16 1.2.2. Trợ giúp xã hội thường xuyên 22 1.3. Kinh nghiệm hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên của một số địa phƣơng 37 1.3.1. Khái quát hoạt động TGXH của một số tỉnh, thành phố 37 1.3.2. Bài học rút ra cho tỉnh Quảng Bình 42 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1. Phƣơng pháp luận 45 2.2. Phƣơng pháp cụ thể 47 2.2.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 47 2.2.2. Phương pháp thống kê – so sánh 49 2.2.3. Phương pháp phân tích - tổng hợp 49 2.2.4. Phương pháp lôgic - lịch sử 50 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2008-2014 51 3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình ảnh hƣởng đến công tác trợ giúp xã hội thƣờng xuyên trên địa bàn. 51 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 51 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 51 3.2. Tình hình thực hiện TGXH thƣờng xuyên trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2008 - 2014 53 3.2.1. Xác định đối tượng cần được trợ giúp xã hội 53 3.2.2. Huy động nguồn tài chính cho hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên 61 3.2.3. Kết quả thực hiện trợ giúp xã hội thường xuyên 65 3.3. Đánh giá chung 75 3.3.1 Những thành tựu cơ bản 75 3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 77 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020 83 4.1. Bối cảnh mới ảnh hƣởng đến việc thực hiện chính sách trợ giúp xã hội thƣờng xuyên 83 4.1.1. Ảnh hưởng tích cực 83 4.1.2. Ảnh hưởng tiêu cực 85 4.2. Quan điểm, định hƣớng thúc đẩy hoạt động TGXH thƣờng xuyên 86 4.2.1. Quan điểm đẩy mạnh hoạt động TGXH thường xuyên 86 4.2.2. Định hướng hoàn thiện chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên ở Quảng Bình đến năm 2020. 88 4.3. Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động TGXH thƣờng xuyên ở tỉnh Quảng Bình 91 4.3.1. Hoàn thiện chính sách tài trợ cho hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên 91 4.3.2. Mở rộng nguồn tài trợ cho hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên 94 4.3.3. Mở rộng đối tượng được nhận trợ giúp xã hội thường xuyên 97 4.3.4. Đa dạng hóa các hình thức chăm sóc các đối tượng yếu thế, trong đó ưu tiên trợ giúp tại cộng đồng, gia đình. 98 4.3.5. Nâng cao nhận thức cho cán bộ và nhân dân về chính sách TGXH thường xuyên đi đôi với thực hiện chính sách có hiệu quả. 99 4.3.6. Mở rộng mạng lưới hoạt động trợ giúp xã hội 101 4.3.7. Hoàn thiện, nâng cao năng lực tổ chức bộ máy, cán bộ thực hiện chính sách 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 ASXH An sinh xã hội 2 BHXH Bảo hiểm xã hội 3 BHYT Bảo hiểm y tế 4 CP Chính phủ 5 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 6 HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải 7 NĐ Nghị định 8 TGXH Trợ giúp xã hội 9 UBND Uỷ ban nhân dân 10 XHCN Xã hội chủ nghĩa [...]... quả hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên trên địa bàn tỉnh Quảng Bình 4 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về trợ giúp xã hội thƣờng xuyên Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên ở tỉnh Quảng Bình. .. thường xuyên ở tỉnh Quảng Bình" Câu hỏi nghiên cứu đề tài là: Tại sao phải thực hiện TGXH thường xuyên đối với các đối tượng yếu thế? Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Bình đã và sẽ phải làm gì để hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên đạt hiệu quả cao hơn và có ý nghĩa thiết thực hơn? 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 1 Mục đích Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động TGXH thƣờng xuyên tại tỉnh. .. hoạt động bảo trợ xã hội ở Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Ninh rói riêng, hệ thống hóa và làm rõ hơn về cơ sở lý luận và thực tiễn về TGXH thƣờng xuyên Phân tích, đánh giá thực trạng bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trên các mặt: các đối tƣợng cần đƣợc trợ giúp xã hội, thực thi chính sách, mạng lƣới trợ giúp xã hội từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo tốt hơn cho các hoạt động trợ. .. nghiên cứu của luận văn là chính sách và các hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên đối với các đối tƣợng trong diện đƣợc hƣởng trợ giúp xã hội thƣờng xuyên theo quy định 3 2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: trợ giúp xã hội là hoạt động có nội dung rộng, bao gồm nhiều hợp phần, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên đối với 3 nhóm đối tƣợng chính: nhóm trẻ em có hoàn... về trợ giúp xã hội thƣờng xuyên 1 2 1 Một số vấn đề chung về trợ giúp xã hội 1 2 1 1 Khái niệm trợ giúp xã hội thường xuyên TGXH đƣợc hiểu theo các quan điểm tiếp cận, tính chất, chức năng, hình thức và mô hình khác nhau Hiện nay các tài liệu nghiên cứu chƣa lý giải một cách toàn diện về khái niệm trợ giúp xã hội, nhƣng cũng đã giải thích thuật ngữ, từ ngữ gần với TGXH nhƣ là: bảo trợ xã hội, cứu trợ. .. đó, trợ giúp xã hội là sự giúp đỡ dƣới các hình thức khác nhau của nhà nƣớc và cộng đồng cho các thành viên yếu thế trong xã hội (bị rủi ro, bất hạnh, khó khăn… không đủ khả năng tự lo đƣợc cuộc sống tối thiểu của bản thân và gia đình), giúp họ bảo đảm và ổn định cuộc sống, hoà nhập vào cộng đồng Trợ giúp xã hội đƣợc chia thành hai loại: trợ giúp xã hội thƣờng xuyên và trợ giúp xã hội đột xuất Trợ giúp. .. đình Nếu trợ giúp xã hội đột xuất diễn ra một lần thì ngƣợc lại trợ giúp xã hội thƣờng xuyên đƣợc tiến hành đều đặn hàng tháng và kéo dài trong nhiều năm Từ các khái niệm trên, có thể đƣa ra khái niệm trợ giúp xã hội nhƣ sau: Trợ giúp xã hội hiểu theo một cách đơn giản nhất là sự giúp đỡ của Nhà nước và xã hội về thu nhập và các điều kiện sinh sống thiết yếu đối với mọi thành viên của xã hội trong... văn nghiên cứu hoạt động TGXH thƣờng xuyên trên địa bàn tỉnh Quảng Bình Tuy nhiên, luận văn cũng nghiên cứu hoạt động này tại một số địa phƣơng khác để rút ra bài học kinh nghiệm + Phạm vi thời gian: từ năm 2008 – 2014 4 Những đóng góp khoa học của luận văn - Hệ thống hoá và làm rõ hơn cở sở lý luận về TGXH thuờng xuyên - Đánh giá thực trạng hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên ở Quảng Bình và chỉ rõ... TGXHTX ở tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2008-2014 Nguồn lực tài chính cho hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên giai đoạn 2008-2014 Cơ cấu nguồn tài chính trợ giúp xã hội thƣờng xuyên giai đoạn 2008-2014 Kết quả TGXHTX phân theo đối tƣợng hƣởng giai đoạn 2008-2014 Số đối tƣợng đƣợc cấp thẻ BHYT giai đoạn 2008-2014 Trang 53 61 63 67 68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT 3.1 BIỂU ĐỒ Số ngƣời đƣợc nhận trợ giúp xã hội thƣờng... thống trợ giúp xã hội tốt thì sẽ giải quyết tốt các vấn đề xã hội Đây là nền tảng để xây dựng một xã hội bác ái, công bằng, vì TGXH không chỉ giải quyết các vấn đề xã hội mà nó còn góp phần thiết yếu trong việc phát triển xã hội, thể hiện sự chuyển giao xã hội làm cho xã hội tốt đẹp hơn, văn minh hơn Bởi vậy, trong xã hội hiện đại, các hoạt động TGXH ngày càng đƣợc củng cố và hoàn thiện để trở thành . cho hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên 91 4.3.2. Mở rộng nguồn tài trợ cho hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên 94 4.3.3. Mở rộng đối tượng được nhận trợ giúp xã hội thường xuyên 97 4.3.4 cơ bản về trợ giúp xã hội thƣờng xuyên. 16 1.2.1. Một số vấn đề chung về trợ giúp xã hội 16 1.2.2. Trợ giúp xã hội thường xuyên 22 1.3. Kinh nghiệm hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên của. TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2008-2014 51 3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình ảnh hƣởng đến công tác trợ giúp xã hội

Ngày đăng: 07/07/2015, 15:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Ngọc Anh, 2009. “ASXH cho nông dân trong điều kiện KTTT ở Việt Nam”. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ASXH cho nông dân trong điều kiện KTTT ở Việt Nam
2. Phạm Văn Bích, 2005. Tổng quan một số tài liệu về an sinh xã hội. Đề tài khoa học. Viện khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan một số tài liệu về an sinh xã hội
3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, 1999. Thuật ngữ lao động - Thương binh và xã hội. Hà Nội: NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ lao động - Thương binh và xã hội
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
4. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, 2001. Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về Bảo trợ xã hội. Hà Nội: NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về Bảo trợ xã hội
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
5. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, 2008. “Luận cứ khoa học cho việc đổi mới chính sách bảo đảm xã hội trong nền kinh tế thị hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số KX04 – 05 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoa học cho việc đổi mới chính sách bảo đảm xã hội trong nền kinh tế thị hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam
6. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, 2006.“Phát triển hệ thống ASXH Việt Nam phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Đề tài khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hệ thống ASXH Việt Nam phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
7. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, 2008. ”Đổi mới chính sách và hoàn thiện cơ chế trợ giúp xã hội trong bối cảnh hiện đại hóa, công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế”. Đề tài khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Đổi mới chính sách và hoàn thiện cơ chế trợ giúp xã hội trong bối cảnh hiện đại hóa, công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế”
8. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, 2009. Chiến lược An sinh xã hội giai đoạn 2011-2020, Bộ Lao động thương binh và xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược An sinh xã hội giai đoạn 2011-2020
9. Chính phủ, 2007. Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 về chính sách trợ giúp xã hội cho đối tượng Bảo trợ xã hội. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 về chính sách trợ giúp xã hội cho đối tượng Bảo trợ xã hội
10. Chính phủ, 2010. Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 về sửa đổi bổ sung một số điều nghị định só 67/2007/NĐ-CP. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 về sửa đổi bổ sung một số điều nghị định só 67/2007/NĐ-CP
11. Chính phủ, 2013. Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 về Quy định chính sách Trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 về Quy định chính sách Trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội
12. Mai Ngọc Cường, 2009. “cơ sở khoa học của việc xây dựng, hoàn thiện chính sách an sinh xã hội ở nước ta giai đoạn 2006-2015”. Đề tài cấp nhà nước, chương trình KH và CN trọng điểm cấp Nhà nước, Bộ khoa học và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: cơ sở khoa học của việc xây dựng, hoàn thiện chính sách an sinh xã hội ở nước ta giai đoạn 2006-2015”
13. Mai Ngọc Cường, 2009. “Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam”. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam”
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
14. Nguyễn Hữu Dũng, 2008. “Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện chính sách an sinh xã hội ở nước ta trong quá trình hội nhập”. Tạp chí lao động xã hội, số 332, trang 6-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện chính sách an sinh xã hội ở nước ta trong quá trình hội nhập”. "Tạp chí lao động xã hội
15. Lê Bạch Dương và cộng sự, 2005. Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Hà Nội: NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Thế giới
16. Đàm Hữu Đắc, 2009. ”Việt Nam đang hướng tới hệ thống an sinh xã hội năng động, hiệu quả”. Tạp chí cộng sản, số 37, trang 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí cộng sản
17. Phạm Đại Đồng, 2011. “Chính sách bảo trợ xã hội đối với một số đối tượng yếu thế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”. Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách bảo trợ xã hội đối với một số đối tượng yếu thế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”
18. Phạm Văn Đức và cộng sự, 2008. “Công bằng xã hội, trách nhiệm và đoàn kết xã hội”, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công bằng xã hội, trách nhiệm và đoàn kết xã hội”
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
19. Nguyễn Thị Lan Hương, 2013. Phát triển hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam đến năm 2020. Viện khoa học Lao động và Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam đến năm 2020
20. Nguyễn Hải Hữu, 2007. Báo cáo chuyên đề: thực trạng trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội ở nước ta năm 2001-2007 và khuyến nghị tới năm 2015”. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề: thực trạng trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội ở nước ta năm 2001-2007 và khuyến nghị tới năm 2015”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN