Trợ giúp xã hội thường xuyên ở tỉnh Thái Bình hiện nay

116 691 1
Trợ giúp xã hội thường xuyên ở tỉnh Thái Bình hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ BÙI THỊ THANH HUYỀN TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN Ở TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2012 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ BÙI THỊ THANH HUYỀN TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN Ở TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hữu Dũng HÀ NỘI - 2012 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 9 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 11 3. Mục đích và nhiêm vụ nghiên cứu của đề tài 14 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 15 5. Phương pháp nghiên cứu 15 6. Đóng góp mới của đề tài 16 7. Bố cục của luận văn 16 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN 17 1.1. TRỢ GIÚP XÃ HỘI 17 1.1.1. Khái niệm 17 1.1.2. Quan điểm tiếp cận trợ giúp xã hội 20 1.1.3. Phân loại trợ giúp xã hội 25 1.1.4. Nguồn lực thực hiện trợ giúp xã hội 26 1.2. TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN 27 1.2.1. Bản chất và mục tiêu trợ giúp xã hội thường xuyên 27 1.2.2. Nguyên tắc và tiêu chí đánh giá chính sách TGXH thường xuyên 29 1.2.3. Đối tượng trợ giúp xã hội thường xuyên 31 1.2.4. Nội dung trợ giúp xã hội thường xuyên 34 1.2.5. Các nhân tố tác động đến TGXH thường xuyên 40 1.2.6. Vai trò của TGXH thường xuyên đố i vớ i sự phát triển bền vững 43 Chƣơng 2:THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN Ở TỈNH THÁI BÌNH 49 2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÁI BÌNH LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC TGXH THƢỜNG XUYÊN 49 5 2.2. TÌNH HÌNH ĐỐI TƢỢNG TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 52 2.2.1. Phân theo địa giới hành chính 53 2.2.2. Phân theo từng nhóm đối tượng 53 2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỰC HIỆN TGXH THƢỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 57 2.3.1. Công tác quản lý đối tượng bảo trợ xã hội, việc điều tra, rà soát, thống kê đối tượng theo Nghị định số 13/2010/NĐ-CP của Chính phủ 57 2.3.2. Công tác tiếp nhận, thẩm định hồ sơ và xét duyệt hưởng chính sách TGXH thường xuyên của tỉnh 58 2.3.3. Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách TGXH thường xuyên 59 2.4. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TGXH THƢỜNG XUYÊN TẠI TỈNH THÁI BÌNH 60 2.4.1. Thực trạng thực hiện chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng 60 2.4.2. Thực trạng thực hiện chính sách trợ giúp y tế, phục hồi chức năng . 76 2.4.3. Thực trạng thực hiện chính sách trợ giúp giáo dục đào tạo 77 2.4.4. Thực trạng thực hiện chính sách trợ giúp về đào tạo, dạy nghề và việc làm 79 2.5. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN TGXH THƢỜNG XUYÊN Ở TỈNH THÁI BÌNH 80 2.5.1. Những kết quả đạt được 80 2.5.2. Những hạn chế chủ yếu 89 2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế 91 Chƣơng 3 : GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN Ở TỈNH THÁI BÌNH TRONG THỜ I GIAN TỚI 94 3.1. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TGXH THƢỜNG XUYÊN Ở THÁI BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 94 6 3.1.1. Trợ giúp xã hội thường xuyên phải hướng tới đả m bả o sự ổn định xã hội và sự phát triển bền vững 94 3.1.2. Trợ giúp xã hội thường xuyên cần đặt trong mối quan hệ tương tác với tăng trưởng kinh tế của tỉnh 96 3.1.3. Chính sách TGXH thư ờng xuyên phải bảo đảm sự tương đồng với các chính sách xã hội khác của tỉnh 97 3.1.4. Từng bước nâng cao chất lượng chính sách, đảm bảo thực hiện quyền cho đối tượng được hưởng lợi 98 3.2. CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TGXH THƢỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRONG THỜI GIAN TỚI 99 3.2.1.Tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc xây dựng và hoàn thiện chính sách 99 3.2.2. Mở rộng đối tượng hưởng lợi nhằm bao phủ toàn bộ dân cư khó khăn cầ n TGXH trong tỉnh 101 3.2.3. Từng bước điều chỉnh chính sách trợ giúp xã hội theo hướng nâng mức trợ cấp xã hội thườ ng xuyên tiếp cận nhu cầu mức sống tối thiểu 102 3.2.4. Huy động nguồn lực cho việc thực thi chính sách TGXH thường xuyên theo tinh thần xã hội hóa và chăm sóc đối tượng dựa vào cộng đồng 103 3.2.5. Hoàn thiện, nâng cao năng lực tổ chứ c b ộ máy, cán bộ thực hiện chính sách 104 3.2.6. Phát triển hệ thống các cơ sở trợ giúp, bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh 105 3.3. KIẾN NGHỊ 107 3.3.1. Kiến nghị với cơ quan Trung Ương 107 3.3.2. Kiến nghị với địa phương 108 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 7 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Thái Bình theo giá so sánh phân theo khu vực kinh tế 49 Bảng 2.2: Cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn Thái Bình theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế và ngành kinh tế 50 Bảng 2.3: Phân theo địa giới hành chính đối tượng trợ giúp xã hội thường xuyên ở Thái Bình năm 2010 53 Bảng 2.4: Số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 2006-2010 54 Bảng 2.5: Mức trợ cấp xã hội hàng tháng cho các đối tượng ở cộng đồng do xã, phường quản lý. 61 Bảng 2.6: Mức trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng cho các đối tượng Bảo trợ xã hội sống trong các cơ sở Bảo trợ xã hội công lập do tỉnh quản lý. 62 Bảng 2.7: Báo cáo kết quả trợ giúp cho đối tượng BTXH theo Nghị định 67/ 2007/NĐ-CP năm 2008 67 Bảng 2.8: Đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp thường xuyên năm 2009 68 Bảng 2.9 : Báo cáo kết quả trợ giúp cho đối tượng BTXH theo Nghị định 67/ 2007/NĐ-CP năm 2009 71 Bảng 2.10: Đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp thường xuyên năm 2010 72 Bảng 2.11: Báo cáo kết quả trợ giúp cho đối tượng BTXH theo Nghị định 67/ 2007/NĐ-CP năm 2010 75 Bảng 2.12: Số đối tượng được cấp thẻ BHYT năm 2007 – 2011 76 9 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trợ giúp xã hội (TGXH) là một trong những chính sách xã hội thể hiện tính ưu việt và là một trong những trụ cột cơ bản của hệ thống an sinh xã hội (ASXH) hiện nay ở nước ta. Trợ giúp xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội ở nước ta được hình thành từ khi Cách mạng tháng 8 năm 1945. Mục tiêu của chính sách là cứu đói cho những người chịu hậu quả của chiến tranh, hậu quả của thiên tai, dịch bệnh. Mặc dù chiến tranh đã qua đi từ lâu, hậu quả kinh tế có thể khắc phục được, nhưng hậu quả về mặt xã hội rất nặng nề chưa đượ c giải quyết dứt điểm. Hậu quả của chiến tranh đã để lại hàng triệu người khuyết tật, hàng trăm nghìn trẻ em mồ côi không người nuôi dưỡng, hàng triệu người nhiễm chất độc hoá học do Mỹ sử dụng Các đối tượng này cần sự trợ giúp của Nhà nước và cộng đồng để ổn định cuộc sống và tham gia các hoạt động của cộng đồng để cng phát triển. Quá trình đổi mới đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, nề n kinh tế vận hành theo các quy luật khách quan của thị trường s phân bố và sử d ụng hiệu quả các nguồn lực cho tăng trưởng cao , nhưng cũng phải đối mặt với nhiều vấn đề đặt ra, nhiều thách thức to lớn trong việc giải quyết các vấn đề xã hội như: thất nghiệp, chạy theo lối sống thực dụng, suy giảm đạo đức, phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội, tệ nạn xã hội gia tăng…đã dẫn đến có một bộ phận yếu thế không đủ khả năng để tự lo cuộc sống tối thiểu của bản thân và gia đình, họ cần được TGXH về đời sống, giáo dục, y tế, nhà ở….TGXH là một hoạt động nhằm đảm bảo các quyền cơ bản của con người, đồng thời cũng mang tính chất nhân đạo, nhân văn, tương thân tương ái giúp đỡ nhau của con người trong cộ ng đồ ng, xã hội. TGXH bao gồm các hợp phần chính sách là trợ giúp đột xuất và trợ giúp thường xuyên. 10 Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá về kinh tế, Nhà nước phải thực hiện song song chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và bảo đảm cho nền kinh tế thị trường vận hành theo định hướng XHCN, đồng thời với quản lý xã hội, bảo đảm cho xã hội sự ổn định về chính trị, trật tự, an toàn xã hội thông qua hệ thống ASXH, hệ thống phúc lợi xã hội và dịch vụ xã hội để đất nước phát triển ổn định và bền vững . Đảng và Nhà nước ta luôn nhấn mạnh phát triển kinh tế phải gắ n liền với việc giải quyết tốt các vấn đề xã hội và ngày càng quan tâm nhiều hơn đến công tác TGXH. Thái Bình là một tỉnh ven biển ở Đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam. Kinh tế Thái Bình trong nhữ ng năm vừ a qua phát triển nhanh, tổng sản phẩm GDP trong tỉnh năm 2010 đạt gần 12.500 tỉ, nhịp độ tăng trưởng GDP trong giai đoạn 2006 - 2010 bình quân là 11%. Thái Bình là tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao ở khu vực Đồng bằng sông Hồng. Thái Bình đang đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại. Nhưng, Thái Bình là tỉnh đông dân, chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh, đố i tượ ng cầ n bả o trợ xã hộ i rấ t lớ n , nhất là nạn nhân của chất độc màu da cam, tệ nạn xã hội đang gia tăng…nên có một bộ phận dân cư không nhỏ cần được trợ giúp. Thái Bình có số người tàn tật lớn, tỷ lệ người khuyế t tật chiếm 5,1% dân cư trong tỉnh. Theo Sở lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Bình, năm 2011 có hơn 57.000 đối tượng bảo trợ xã hội cần được trợ giúp. Thái Bình cũng đã ban hành những chính sách TGXH nói chung và TGXH thường xuyên nói riêng nhằm quan tâm, chăm lo và tạo điều kiện tối đa cho các đối tượng yếu thế trên địa bàn có cuộc sống ổn định và ha nhập tốt hơn vào cộng đồ ng. Tuy nhiên, chính sách TGXH vẫn chưa đáp ứng đầy đủ và toàn diện đi hỏi của xã hội. Công tác TGXH thường xuyên trên địa bàn tỉnh vẫn còn những hạn chế, chưa bao phủ hết bộ phận dân cư cần được trợ giúp, hiệu quả của chính sách chưa cao, những đối tượng yếu thế trên địa bàn vẫn 11 chưa được quan tâm đúng mức…Chính vì vậy, để đảm bảo thực hiện kịp thời chính sách ASXH góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, để công tác TGXH thường xuyên của tỉnh đi vào cuộc sống một cách thiết thực, hiệu quả, tạo được niềm tin, niềm vui và chỗ dựa vững chắc cho đối tượng thiệt thòi, yếu thế góp phần đảm bảo ASXH thì việc nghiên cứu chính sách TGXH thườ ng xuyên, đưa ra cách thức tổ chức thực hiện hiệu quả chính sách trên địa bàn tỉnh là rất cần thiết. Từ cách đặt vấn đề trên, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài “Trợ giúp xã hội thƣờng xuyên ở tỉnh Thái Bình hiện nay’’ làm luận văn thạc sĩ. 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu, tài liệu, bài viết về ASXH, trong đó có đề cập đến công tác TGXH thường xuyên ở góc độ lý luận, chính sách, thực tiễn… Cũng có những công trình, bài viết riêng về TGXH nhưng ở các góc độ, khía cạnh khác nhau. Một số công trình tiêu biểu có thể kể đến như: Về sách và tạp chí: - Năm 2000, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Cục Bảo trợ xã hội, Hệ thống các văn bản pháp luật về bảo trợ xã hội, NXB Lao động – Xã hội. Cuốn sách hệ thống hóa các chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về Bảo trợ xã hội tại Việt Nam. - Năm 2002, Nguyễn Đình Liêu, “Trợ cấp xã hội trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Luật (số 1), Đại học Quốc gia Hà Nội. Tác giả nêu lên vai trò của trợ cấp xã hội trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam. - Năm 2004, Lê Thị Hoài Thu, “Thực trạng pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (số 6). Bài viết đề cập đến hệ thống pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam từ năm 1945 đến 2004. Từ đó tác giả đưa ra một số ý kiến để hoàn thiện hệ thống pháp luật về an sinh xã hội ở nước ta hiện nay, trong đó có pháp luật về trợ giúp xã hội. [...]... thiên tai gây ra 1.2 Trợ giúp xã hội thƣờng xuyên 1.2.1 Bản chất và mục tiêu trợ giúp xã hội thường xuyên 1.2.1.1 Bản chất trợ giúp xã hội thường xuyên TGXH thường xuyên là hợp phần chính của TGXH và do Nhà nước là chủ thể chính tổ chức thực hiện TGXH thường xuyên bao gồm TGXH thường xuyên cộng đồng và nuôi dưỡng trong các cơ sở bảo trợ xã hội TGXH thường xuyên là hình thức trợ giúp đối với những người... khó khăn khác 1.1.3.3 Theo nơi ở của đối tượng trợ giúp 25 - Trợ giúp tại cộng đồng: Trợ giúp tại các hộ gia đình, cộng đồng nơi các đối tượng sinh sống Trợ giúp tại cộng đồng do cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện - Trợ giúp tại cơ sở bảo trợ xã hội: Chăm sóc nuôi dưỡng tập trung đối tượng trong các trung tâm, cơ sở bảo trợ xã hội 1.1.4 Nguồn lực thực hiện trợ giúp xã hội Đây là vấn đề có ý nghĩa vô... công về TGXH 1.1.3 Phân loại trợ giúp xã hội 1.1.3.1 Theo phương thức thực hiện - Trợ giúp xã hội thường xuyên: là hình thức trợ cấp xã hội đối với những đối tượng không thể tự lo liệu được cuộc sống (đối tượng bảo trợ xã hội) đươc duy trì trong khoảng thời gian dài (một hoặc nhiều năm) ̣ - Trợ giúp xã hội đột xuất: là hình thức TGXH tức thì, khẩn cấp do Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ những người không... bảo trợ xã hội của Việt Nam đối với các nhóm đối tượng yếu thế, thiệt thòi cần được trợ giúp - Năm 2007, Nguyễn Hải Hữu, chủ biên cuốn “Giáo trình nhập môn an sinh xã hội , NXB Lao động- xã hội, Hà Nội Tác giả có quan điểm cho rằng, trợ giúp xã hội là trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội và trợ giúp khẩn cấp - Năm 2008, Nguyễn Văn Định biên soạn cuốn “Giáo trình an sinh xã hội , NXB... VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN 1.1 Trợ giúp xã hội 1.1.1 Khái niệm TGXH được hiểu theo các quan điểm, tiếp cận, tính chất, chức năng và mô hình khác nhau Phần lớn các tài liệu nghiên cứu chưa lý giải một cách toàn diện khái niệm TGXH Tuy nhiên, cũng đã giải thích những thuật ngữ gần với TGXH như: ASXH, bảo trợ xã hội, công tác xã hội, phúc lợi xã hội, cứu tế xã hội, bảo hiểm xã hội, dịch vụ xã hội. .. đị nh hương XHCN ở Việt Nam nói chung và phát ́ triển kinh tế bền vững ở Thái Bình nói riêng Đánh giá thực trạng đối tượng bảo trợ xã hội cần được trợ giúp và tổ chức thực hiện TGXH thường xuyên trên địa bàn Thái Bình; đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện tốt hơn TGXH thường xuyên trên địa bàn tỉnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tông quan va lam ro hơn cơ sở lý luận TGXH thường xuyên ̉ ̀ ̀ ̃ - Đánh... Ngọc Toản, Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Công trình nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách TGXH thường xuyên cộng đồng; đánh giá thực trạng đối tượng bảo trợ xã hội và nhu cầu trợ giúp thường xuyên; thực trạng chính sách TGXH thường xuyên cộng đồng Từ đó tác giả nêu kiến nghị giải pháp hoàn thiện chính sách -... sách TGXH thường xuyên trên địa bàn tỉnh Thái Bình 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về TGXH thường xuyên Chương 2: Thực trạng thực hiện TGXH thường xuyên ở tỉnh Thái Bình Chương 3: Giải pháp tổ chức thực hiện TGXH thường xuyên ở tỉnh Thái Bình trong thơi gian tới ̀ 16 Chƣơng... tiễn ở tỉnh Đồng Nai Về đề tài, công trình nghiên cứu: - Năm 2002, Nguyễn Tiệp, Các giải pháp nhằm thực hiện xã hội hóa công tác cứu trợ xã hội, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Công trình nghiên cứu thực trạng về xã hô i hóa công tác cứu trợ xã hội và đề xuất các giải pháp ̣ nhằm xã hội hóa công tác cứu trợ xã hội - Năm 2009, Mai Ngọc Cường (chủ nhiệm đề tài), Cơ sở khoa học của việc xây dựng, hoàn thiện... cơ sở lý luận về TGXH nói chung và TGXH thường xuyên nói riêng - Đánh giá thực trạng theo một phương pháp phù hợp và phát hiện những vấn đề tồn tại cần xử lý trong tổ chức thực hiện chính sách TGXH thường xuyên trên địa bàn tỉnh Thái Bình - Đưa ra cách thức tổ chức thực hiện TGXH thường xuyên trên địa bàn tỉnh Thái Bình - Đề xuất một số định hướng và giải pháp thực hiện chính sách TGXH thường xuyên . TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN 17 1.1. TRỢ GIÚP XÃ HỘI 17 1.1.1. Khái niệm 17 1.1.2. Quan điểm tiếp cận trợ giúp xã hội 20 1.1.3. Phân loại trợ giúp xã hội 25 1.1.4. Nguồn lực thực hiện trợ. hiện trợ giúp xã hội 26 1.2. TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN 27 1.2.1. Bản chất và mục tiêu trợ giúp xã hội thường xuyên 27 1.2.2. Nguyên tắc và tiêu chí đánh giá chính sách TGXH thường xuyên 29. 1.2.3. Đối tượng trợ giúp xã hội thường xuyên 31 1.2.4. Nội dung trợ giúp xã hội thường xuyên 34 1.2.5. Các nhân tố tác động đến TGXH thường xuyên 40 1.2.6. Vai trò của TGXH thường xuyên đố i

Ngày đăng: 09/07/2015, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.Tính cấp thiết của đề tài

  • 2.Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiêm vụ nghiên cứu của đề tài

  • 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp mới của đề tài

  • 7. Bố cục của luận văn

  • 1.1. Trợ giúp xã hội

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Quan điểm tiếp cận trợ giúp xã hội

  • 1.1.3. Phân loại trợ giúp xã hội

  • 1.2. Trợ giúp xã hội thƣờng xuyên

  • 1.2.1. Bản chất và mục tiêu trợ giúp xã hội thường xuyên

  • 1.2.2. Nguyên tắc và tiêu chí đánh giá chính sách TGXH thƣờng xuyên

  • 1.2.3. Đối tượng trợ giúp xã hội thường xuyên

  • 1.2.4. Nội dung trợ giúp xã hội thường xuyên

  • 1.2.5. Các nhân tố tác động đến TGXH thường xuyên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan