Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm thép của Công ty cổ phần thép Hoà Phát

85 481 1
Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm thép của Công ty cổ phần thép Hoà Phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, công cuộc xây dựng và phát triển đất nước của Đảng và Nhà nước ta theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá đang được tiến hành với tốc độ và quy mô lớn. Cùng với sự lớn mạnh của nền kinh tế là các công trình xây dựng không ngừng mọc lên, kéo theo đó là nhu cầu về thép xây dựng phục vụ cho các công trình dân dụng, công nghiệp, hạ tầng, giao thông... cũng tăng lên nhanh chóng, điều này đã tạo ra những cơ hội lớn để các nghành thép Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, thực tế những năm gần đây đã đặt nghành thép Việt Nam trước một loạt những khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Các nhà máy cán thép Việt Nam liên tục thua lỗ, sản xuất bị đình trệ, sản phẩm sản xuất ra không thể cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại được nhập khẩu từ Trung Quốc và các nước trong khu vực. Các sản phẩm thép dẹt, thép tấm, thép chế tạo... vẫn phải nhập khẩu gần như 100% khiến cho không chỉ nghành thép mà các nghành công nghiệp khác như công nghiệp đóng tàu, ô tô, chế tạo máy cũng yếu ớt và hầu như không có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại được sản xuất tại nước ngoài ngay trên sân nhà. Khi nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, mở cửa giao thương thì nguy cơ mất dần khách hàng, thu hẹp thị phần, áp lực cạnh tranh ngày càng là một mối đe doạ lớn đối với các doanh nghiệp thép trên thị trường. Chính vì thế, để kinh doanh có hiệu quả, duy trì và phát triển thị phần thì nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp là một yêu cầu cấp bách đặt ra.Công ty cổ phần thép Hoà Phát là công ty tư nhân chuyên sản xuất và kinh doanh thép hàng đầu tại Việt Nam. Sau gần 15 năm hoạt động, Công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, có mức tăng trưởng khá cao, năng lực sản xuất ngày một tăng lên. Là một doanh nghiệp đi sau, ra đời và tồn tại trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động bất thường, làm thế nào để thép Hoà Phát có thể khẳng định vị thế của mình, đảm bảo khả năng cạnh tranh tại thị trường trong nước và quốc tế. Để trả lời câu hỏi này sẽ là những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm thép Hoà Phát trong điều kiện hiện nay.Xuất phát từ tình hình kinh tế thế giới, trong nước và thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần thép Hoà Phát, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm thép của Công ty cổ phần thép Hoà Phát” trong chuyên đề thực tập của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM THÉP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP HOÀ PHÁT Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thế Trường Mã sinh viên : CQ523992 Lớp : Kế hoạch 52B Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Ngô Thắng Lợi Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi Hà Nội - 2014 SV: Nguyễn Thế Trường Lớp: Kế hoạch 52B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là : Nguyễn Thế Trường Sinh viên lớp : Kế hoạch 52B Khoa : Kế hoạch và Phát triển Sau thời gian thực tập tại phòng Kinh doanh thuộc Công ty cổ phần thép Hoà Phát, dưới sự hướng dẫn của GS.TS Ngô Thắng Lợi, tôi đã lựa chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm thép của Công ty cổ phần thép Hoà Phát” để nghiên cứu làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập, không hề có sự sao chép của bất kỳ ai khác, mọi thông tin, tài liệu có do các anh, chị nhân viên của Công ty cổ phần thép Hoà Phát cung cấp và đều được ghi rõ nguồn gốc. Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nhà trường và Khoa! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thế Trường SV: Nguyễn Thế Trường Lớp: Kế hoạch 52B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi MỤC LỤC SV: Nguyễn Thế Trường Lớp: Kế hoạch 52B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Asean Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự do) CNKT Công nhân kỹ thuật TNCN Trung học chuyên nghiệp VSA Hiệp hội thép Việt Nam VSC Tổng công ty thép Việt Nam WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới) SV: Nguyễn Thế Trường Lớp: Kế hoạch 52B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu thị phần 5 doanh nghiệp thép xây dựng lớn nhất Việt Nam 2009 - 2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Thị trường tiêu thụ thép xây dựng của Hoà Phát 2010 - 2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thị trường tiêu thụ thép xây dựng của Hoà Phát Error: Reference source not found Biểu đồ 2.4: Doanh thu 5 doanh nghiệp thép xây dựng lớn nhất Việt Nam Error: Reference source not found Biểu đồ 2.5: Lợi nhuận sau thuế 5 doanh nghiệp thép xây dựng lớn nhất Việt Nam các năm 2012, 2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.6: Tỷ suất lợi nhuận 5 doanh nghiệp thép xây dựng lớn nhất Việt Nam Error: Reference source not found SV: Nguyễn Thế Trường Lớp: Kế hoạch 52B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, công cuộc xây dựng và phát triển đất nước của Đảng và Nhà nước ta theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đang được tiến hành với tốc độ và quy mô lớn. Cùng với sự lớn mạnh của nền kinh tế là các công trình xây dựng không ngừng mọc lên, kéo theo đó là nhu cầu về thép xây dựng phục vụ cho các công trình dân dụng, công nghiệp, hạ tầng, giao thông cũng tăng lên nhanh chóng, điều này đã tạo ra những cơ hội lớn để các nghành thép Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, thực tế những năm gần đây đã đặt nghành thép Việt Nam trước một loạt những khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Các nhà máy cán thép Việt Nam liên tục thua lỗ, sản xuất bị đình trệ, sản phẩm sản xuất ra không thể cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại được nhập khẩu từ Trung Quốc và các nước trong khu vực. Các sản phẩm thép dẹt, thép tấm, thép chế tạo vẫn phải nhập khẩu gần như 100% khiến cho không chỉ nghành thép mà các nghành công nghiệp khác như công nghiệp đóng tàu, ô tô, chế tạo máy cũng yếu ớt và hầu như không có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại được sản xuất tại nước ngoài ngay trên sân nhà. Khi nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, mở cửa giao thương thì nguy cơ mất dần khách hàng, thu hẹp thị phần, áp lực cạnh tranh ngày càng là một mối đe doạ lớn đối với các doanh nghiệp thép trên thị trường. Chính vì thế, để kinh doanh có hiệu quả, duy trì và phát triển thị phần thì nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp là một yêu cầu cấp bách đặt ra. Công ty cổ phần thép Hoà Phát là công ty tư nhân chuyên sản xuất và kinh doanh thép hàng đầu tại Việt Nam. Sau gần 15 năm hoạt động, Công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, có mức tăng trưởng khá cao, năng lực sản xuất ngày một tăng lên. Là một doanh nghiệp đi sau, ra đời và tồn tại trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động bất thường, làm thế nào để thép Hoà Phát có thể khẳng định vị thế của mình, đảm bảo khả năng cạnh tranh tại thị trường trong nước và quốc tế. Để trả lời câu hỏi này sẽ là những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm thép Hoà Phát trong điều kiện hiện nay. Xuất phát từ tình hình kinh tế thế giới, trong nước và thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần thép Hoà Phát, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm thép của Công ty cổ phần thép Hoà Phát” trong chuyên đề thực tập của mình. SV: Nguyễn Thế Trường Lớp: Kế hoạch 52B 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi 1. Mục đích nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của sản phẩm thép Hoà Phát hiện nay và tiến hành đề xuất các chính sách, giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh cho sản phẩm thép Hoà Phát trên thị trường nội địa. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: lý thuyết về năng lực cạnh tranh và các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của sản phẩm thép dân dụng và thép công trình của Hoà Phát. - Phạm vi nghiên cứu:  Sản phẩm: Các sản phẩm thép dân dụng và công trình của Hoà Phát  Thời gian: Giai đoạn 2010 - 2014 3. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa trên phương pháp thống kê, thu thập tư liệu thực tế thông qua các báo cáo thường niên của Công ty để tiến hành đánh giá năng lực cạnh tranh của thép Hoà Phát so với các đối thủ cạnh tranh nhằm chỉ ra vị thế hiện tại của thép Hoà Phát. Đề tài phân tích các nhân tố nội tại, các yếu tố bên ngoài chỉ ra những điểm mạnh, những vấn đề còn tồn tại của Công ty. Từ đó, đề tài đưa ra một số giải pháp cụ thể để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu trước những cơ hội, thách thức mới để nâng cao sức cạnh tranh của thép Hoà Phát trên thị trường. 4. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề được kết cấu thành 3 chương: Chương I: Những lí luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Chương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của sản phẩm thép Hoà Phát. Chương III: Định hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm thép Hoà Phát. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của GS.TS Ngô Thắng Lợi đã luôn theo sát và chỉ bảo trong suốt thời gian viết chuyên đề cùng các anh chị phòng Kinh doanh của Công ty đã góp ý, tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả có cơ hôi thực tập và tiếp cận với tình hình thực tế của công ty để có thể hoàn thành được chuyên đề của mình. Do vốn kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, chuyên đề thực tập không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ phía các thầy cô, anh chị. Tác giả xin chân thành cảm ơn ! SV: Nguyễn Thế Trường Lớp: Kế hoạch 52B 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi CHƯƠNG I. NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM 1.1. KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh Cạnh tranh là hiện tượng tự nhiên, là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể có chung một môi trường sống khi cùng quan tâm tới một đối tượng nào đó. Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường và cũng là động lực phát triển của nền kinh tế thị trường. Sẽ không có kinh tế thị trường nếu như không có cạnh tranh. Có thể hiểu cạnh tranh là một quá trình kinh tế mà trong đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau nhau, tìm mọi biện pháp (cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn kinh doanh) để đạt được mục tiêu kinh tế của mình như: chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như đảm bảo tiêu thụ sao cho thu được lợi nhuận cao nhất và nâng cao vị thế của mình. Mục đích cuối cùng của các chủ thể trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích, đối với doanh nghiệp là lợi nhuận, còn đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng. Cạnh tranh giúp điều tiết nhu cầu thị trường, quan hệ cung - cầu từ đó dẫn tới việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, hoàn thiện cách thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất, thúc đẩy cải tiến công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm. Đối với các doanh nghiệp, cạnh tranh là tất yếu trong nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp, nhà sản xuất khi tham gia thị trường buộc phải chấp nhận sự cạnh tranh và trong cuộc chạy đua khốc liệt này doanh nghiệp nào không đáp ứng được sẽ bị đào thải. Vì vậy, cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích đặc biệt cho người tiêu dùng. Các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ cao hơn để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Cạnh tranh lành mạnh sẽ là động lực của sự phát triển, nó kết hợp hài hoà giữa lợi ích của doanh nghiệp, người tiêu dùng và lợi ích của toàn xã hội. Bên cạnh đó, cạnh tranh cũng dẫn tới sự phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng, lãng phí tài nguyên vì vậy cần có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước. 1.1.2. Các hình thức cạnh tranh 1.1.2.1. Căn cứ vào phạm vi cạnh tranh - Cạnh tranh nội bộ nghành: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng nghành, sản xuất và tiêu SV: Nguyễn Thế Trường Lớp: Kế hoạch 52B 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi dùng cùng một chủng loại sản phẩm. Trong cuộc cạnh tranh này có sự thôn tính lẫn nhau, các doanh nghiệp phải áp dụng mọi biện pháp nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất nhằm thu được lợi nhuận siêu nghạch. Kết quả là trình độ sản xuất ngày càng phát triển, doanh nghiệp nào có khả năng sẽ có cơ hội mở rộng thị trường, tăng cường đầu tư sản xuất kinh doanh cả về chiều rộng và chiều sâu, còn đối với các doanh nghiệp còn lại sẽ bị thu hẹp quy mô sản xuất, thậm chí là phá sản. - Cạnh tranh giữa các nghành: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các nghành sản xuất kinh doanh khác nhau. Trong quá trình cạnh tranh, các doanh nghiệp bị hấp dẫn bởi khách hàng nên đã chuyển vốn đầu tư từ nghành ít lợi nhuận sang nghành có lợi nhuận cao. Sự điều chỉnh này sau một thời gian nhất định sẽ hình thành nên sự phân phối hợp lý và tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các nghành. 1.1.2.2. Căn cứ vào tính chất và mức độ cạnh tranh - Cạnh tranh hoàn hảo: Là việc cạnh tranh trên thị trường mà ở đó các sản phẩm được xem là đồng nhất, ít có sự khác biệt về quy cách, phẩm chất, mẫu mã, còn giá cả phụ thuộc hoàn toàn vào cung cầu trên thị trường. Ở thị trường này, đặc điểm nổi bật là các doanh nghiệp có thể tự do gia nhập và rút lui khỏi thị trường. Các doanh nghiệp tham gia vào thị trường này chỉ có cách thích ứng với giá cả trên thị trường, họ chủ yếu tìm cách giảm chi phí sản xuất tới mức giới hạn mà tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên. - Cạnh tranh không hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh phổ biến trên thị trường mà ở đó doanh nghiệp nào có đủ sức mạnh có thể chi phối được giá cả của sản phẩm thông qua hình thức quảng cáo, khuyến mãi, các dịch vụ trong và sau khi bán. Cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh tranh mà phần lớn các sản phẩm không đồng nhất với nhau, mỗi loại sản phẩm mang nhãn hiệu và đặc tính khác nhau dù xem xét về chất lượng thì sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đang kể nhưng mức giá mặc định cao hơn rất nhiều. Kinh tế học chia cạnh tranh không hoàn hảo thành cạnh tranh mang tính độc quyền và độc quyền nhóm.  Cạnh tranh mang tính độc quyền: Là hình thức cạnh tranh sản phẩm mà mỗi doanh nghiệp đều có mức độ độc quyền nhất định vì họ có sản phẩm của riêng mình. Mặc dù các sản phẩm trên thị trường có thể thay thế cho nhau, song các doanh nghiệp luôn nỗ lực thực hiện cá biệt hoá sản phẩm của mình nhằm đáp ứng SV: Nguyễn Thế Trường Lớp: Kế hoạch 52B 4 [...]... vớ d cỏc nghnh nh sn xut ụ tụ, cao su, thộp vv 1.1.3 Nng lc cnh tranh v cỏc cp ca nng lc cnh tranh Nng lc cnh tranh l kh nng ginh chin thng trong s ganh ua gia cỏc ch th trong cựng mt mụi trng v khi cựng quan tõm ti mt i tng Di gúc kinh t, nng lc cnh tranh c xem xột 3 cp : nng lc cnh tranh quc gia, nng lc cnh tranh doanh nghip v nng lc cnh tranh sn phm - Nng lc cnh tranh quc gia Theo Din n kinh t... - Nng lc cnh tranh doanh nghip: l kh nng khai thỏc, s dng nhng li th bờn trong v tn dng cỏc li th bờn ngoi to ra nng sut v cht lng cao hn i th cnh tranh, nhm chim lnh th phn ln, to ra thu nhp cao v phỏt trin bn vng Nng lc cnh tranh ca doanh nghip th hin li th ca doanh nghiờp so vi i th cnh tranh trong vic tho món tt hn cỏc ũi hi ca khỏch hng thu li nhun ngy cng cao ỏnh giỏ nng lc cnh tranh ca doanh... cnh tranh sn phm Mt sn phm c coi l cú nng lc cnh tranh khi nú ỏp ng c nhu cu ca hỏch hng v cht lng, giỏ c, tớnh nng, kiu dỏng, tớnh c ỏo, thng hiu, bao bỡ hn hn so vi nhng sn phm hng hoỏ cựng loi Khi nghiờn cu v ỏnh giỏ nng lc cnh tranh ca sn phm, cỏc nh kinh t cho rng phi xem xột nng lc cnh tranh trờn th trng v phi theo quan im phõn tớch cnh tranh ng - Mi quan h gia cỏc cp cnh tranh Nng lc cnh tranh. .. tiờu t chc cỏc i lý ca Cụng ty v m rng th trng tiờu th, Cụng ty cú trỏch nhim cung cp y hng hoỏ cho cỏc i lý theo ỳng n t hng do b phn kho chuyn v Nhng khu vc th trng gn Cụng ty (khu vc Hng Yờn, Hi Dng, H Ni) thỡ Cụng ty s vn chuyn ti ni, cũn cỏc khu vc khỏc xa thỡ Cụng ty s cú chớnh sỏch h tr vn chuyn i vi chớnh sỏch giỏ c, Cụng ty ỏp dng chớnh sỏch giỏ chung ca Cụng ty quy nh rừ rng, i lý c hng... sỏch v mụ rừ rng cú tớnh d bỏo cao, b mỏy Nh nc phi trong sch, hot ng hiu qu Do vy khi phõn tớch v nng lc cnh tranh phi lng ghộp cỏc cp cnh tranh vi nhau cú cỏi nhỡn tng th Doanh nghip l mt t chc cú th sn xut c nhiu sn phm khỏc nhau vi nng lc cnh tranh khỏc nhau Nng lc cnh tranh ca mt sn phm th hin sn phm ú cú th thay th mt sn phm khỏc ng cht hoc khỏc bit Nng lc cnh tranh ca sn phm l mt trong nhng... nhng yu t cu thnh nờn nng lc cnh tranh ca doanh nghip 1.2 NNG LC CNH TRANH CA SN PHM 1.2.1 Khỏi nim nng lc cnh tranh ca sn phm - Theo t chc hp tỏc v phỏt trin kinh t (OECD) Nng lc cnh tranh sn phm l tt c nhng c im, yu t, tim nng m sn phm ú cú th duy trỡ v phỏt trin v trớ ca mỡnh trờn th trng trong mt thi gian di - U ban cnh tranh Cụng nghip ca M thỡ cho rng: Nng lc cnh tranh sn phm l kh nng chim lnh... vic ti thiu hoỏ chi phớ SV: Nguyn Th Trng Lp: K hoch 52B Chuyờn tt nghip 9 GVHD: GS.TS Ngụ Thng Li tiờu th sn phm, t ú gim giỏ thnh v nõng cao nng lc cnh tranh cho sn phm Hỡnh 1.1: Cỏc kiu kờnh phõn phi A Người sản xuất B Người sản xuất C Người sản xuất D Người sản xuất Đại lý Người bán buôn Người bán lẻ Người tiêu dùng Người bán buôn Người bán lẻ Người bán lẻ Người tiêu dùng Người tiêu dùng Người... v khớ sc bộn trong cnh tranh, to c hi m rng th phn, nõng cao kh nng cnh tranh ca sn phm Cựng vi uy tớn ca doanh nghip, thng hiu sn phm cng nh hng rt nhiu n kh nng cnh tranh ca sn phm ú Mt thng hiu mnh cú th giỳp cho cỏc doanh nghip t c v th dn u trong nghnh Thng hiu cng ni ting thỡ kh nng tng th phn ca sn phm trờn th trng cng cao Nh ú doanh nghip cú th iu tit th trng, nh giỏ cao hn, chi phi lm cho... trỏnh khi i vi cỏc doanh nghip cú sn phm khụng cú kh nng cnh tranh cao trờn th trng Mt khỏc nhu cu v thi hiu ca khỏch hng luụn luụn thay i nờn cỏc doanh nghip cn y mnh cụng tỏc nghiờn cu th trng, tỡm hiu nhu cu, th hiu ca khỏch hng t ú cú cỏc bin phỏp nhm nõng cao kh nng cnh tranh ca sn phm c i th cnh tranh Bt kỡ nghnh no cng cú rt nhiu i th cnh tranh vi nhau nhng trong ú ch cú mt hoc mt s úng vai trũ... nghip 18 GVHD: GS.TS Ngụ Thng Li CHNG II THC TRNG NNG LC CNH TRANH CA SN PHM THẫP HO PHT 2.1 TNG QUAN V CễNG TY C PHN THẫP HO PHT 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty Cụng ty c phn thộp Ho Phỏt l cụng ty con ca Tp on Ho Phỏt - Tp on sn xut cụng nghip t nhõn hng u Vit Nam chuyờn sn xut v kinh doanh cỏc loi thộp xõy dng Tờn gi y : Cụng ty c phn thộp Ho Phỏt Tr s chớnh: 39 Nguyn ỡnh Chiu - Qun . nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM 1.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của sản phẩm - Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) Năng lực cạnh. độ: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh sản phẩm - Năng lực cạnh tranh quốc gia Theo Diễn đàn kinh tế thế giới WEF năm 1997: Năng lực cạnh tranh. thuyết về năng lực cạnh tranh và các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của sản phẩm thép dân dụng và thép công trình của Hoà Phát. - Phạm vi nghiên cứu:  Sản phẩm: Các sản phẩm thép dân

Ngày đăng: 06/07/2015, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan