Cỏc nhõn tố thuộc mụi trường bờn ngoà

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm thép của Công ty cổ phần thép Hoà Phát (Trang 41)

Tổng giỏm đốc

2.2.1.2.Cỏc nhõn tố thuộc mụi trường bờn ngoà

a. Nguồn cung ứng nguyờn vật liệu

Về tài nguyờn trong nước phục vụ nghành thộp

Nguyờn liệu đầu vào phục vụ chủ yếu cho nghành thộp là: than mỡ, than Coke, quặng sắt, than Antracid và cỏc loại than gầy, khớ thiờn nhiờn, thộp phế. Cỏc nguồn nguyờn liệu đú ở nước ta phong phỳ nhưng khụng toàn diện, khụng thuận lợi cho phỏt triển nghành thộp.

- Than mỡ: Với cụng nghệ sản xuất gang bằng lũ cao thỡ đõy là nguyờn liệu chưa thể thay thế. Than mỡ cú trữ lượng khoảng 19 triệu tấn, cú độ tro cao ở Nghệ An, Thỏi Nguyờn, nhưng lại khụng đủ cho phỏt triển nghành luyện kim nếu lựa chọn cụng nghệ lũ cao. Đõy là hạn chế lớn nhất, cản trở sự phỏt triển của nghành. Vỡ thế, những doanh nghiệp sản xuất thộp theo cụng nghệ lũ cao ở nước ta buộc phải nhập khẩu than mỡ.

- Quặng sắt: Nước ta hiện nay cú khoảng 200 điểm quặng lớn nhỏ, trong đú cú gần 100 mỏ và điểm quặng sắt đỏng kể đó được thăm dũ ở cỏc mức độ khỏc nhau cú tổng trữ lượng địa chất khoảng 1,2 tỷ tấn. Sau đõy là bảng đỏnh giỏ về trữ lượng và chất lượng quặng hiện cú trong cỏc mỏ quặng tại Việt Nam.

Tờn mỏ Loại quặng Hàm lượng Fe (%) Trữ lượng địa chất (triệu tấn) Trữ lượng cú thể khai thỏc (triệu tấn) Trại Cau Manhetit

Limonit 61 63 11,4 9 Quý Xạ Limonit 53 120 98 Hà Giang Manhetit Hematit <55 185,3 132

Cao Bằng Manhetit 60 80 Khụng cú số liệu

Thạch Khờ Manhetit Mactit

61 544 350

Tiến Bộ Limonit 40 22 16

(Nguồn: Bỏo cỏo khả thi/tiền khả thi - Tổng cụng ty thộp Việt Nam)

Tham chiếu từ bảng trờn, ta cú thể thấy Việt Nam là một quốc gia được thiờn nhiờn ưu đói, cú nguồn quặng sắt tương đối dồi dào. Xột theo khu vực địa lý thỡ Việt Nam chớnh là một trong những quốc gia cú trữ lượng quặng sắt vào loại dồi dào tại Chõu Á. Sau đõy là bảng trữ lượng quặng sắt tại một số khu vực trờn thế giới.

Bảng 2.6: Trữ lượng quặng sắt ở một số khu vực trờn thế giới

Khu vực Trữ lượng (triệu tấn) Chất lượng quặng (%) Fe SiO2 Al2O3 P S

Chõu Á 6.974 62,64 2,91 3,47 0,057 0,030

Chõu Đại Dương 9.405 61,53 4,23 2,31 0,083 0,026

Bắc Mỹ 10.312 62,50 7,14 1,54 0,039 0,053

Nam Mỹ 22.508 65,44 2,3 1,31 0,064 0,081

Chõu Phi 5.019 63,11 3,39 2,00 0,128 0,036

Chõu Âu 13.074 39,30 11,19 4,21 0,555 0,204

Tổng 68.192 56,15 6,4 2,63 0,203 0,088

(Nguồn: Bỏo cỏo khả thi/tiền khả thi - Tổng cụng ty thộp Việt Nam)

Như vậy với trữ lượng địa chất vào khoảng hơn 1.000 triệu tấn, Việt Nam chiếm khoảng gần 15% trữ lượng quặng sắt của Chấu Á. Bờn cạnh đú, hàm lượng sắt cú trong quặng Việt Nam cũng vào loại cao trong cỏc khu vực chỉ sau quặng của khu vực Nam Mỹ và Chõu Phi. Mặc dự quy mụ và chất lượng ở cỏc mỏ quặng là phõn tỏn và khụng đồng đều nhau nhưng quặng sắt trong nước nắm vai trũ hết sức quan trọng để phỏt triển nghành thộp Việt Nam, đảm bảo nghành thộp độc lập, tự chủ trong tương lai.

- Thộp phế: Là loại thộp phế liệu thải ra từ sản xuất và tiờu dựng trong xó hội, rất hạn chế đối với nền kinh tế kộm phỏt triển, mức sống dõn cư và tiờu dựng trong

xó hội cũn thấp như ở nước ta. Việt Nam đó xuất khẩu và sử dụng hết nguồn thộp phế trong chiến tranh từ nhiều năm trước trong khi hiện nay, việc thu gom thộp phế chỉ đạt khoảng 400.000 tấn/năm cho nờn cỏc doanh nghiệp bắt buộc phải sử dụng thộp phế liệu nhập khẩu.

- Khớ thiờn nhiờn: Khớ thiờn nhiờn ở nước ta cú trữ lượng trờn đất liền và ngoài biển là tương đối lớn, khoảng 250 tỷ m3, đõy là nguồn nguyờn liệu quan trọng cho lũ nung, lũ ủ thay dầu FO, làm chất hoàn nguyờn sản xuất sắt xốp. Tuy nhiờn giỏ khớ thiờn nhiờn ở nước ta khỏ cao bởi vậy cũng gõy khú khăn cho nghành thộp.

- Than Antracid và cỏc loại than gầy khỏc: Nước ta cú trữ lượng khoảng 7 tỷ tấn và cú khả năng khai thỏc gần 4 tỷ tấn đối với những loại than này. Đõy là tiềm năng lớn cho cụng nghệ luyện kim phi cốc. Tuy nhiờn cụng nghệ này trờn thế giới mới trong giai đoạn thử nghiệm, chưa đảm bảo cho sản xuất quy mụ lớn.

Như vậy, ta cú thể thấy rằng nước ta khụng cú tiềm năng về than mỡ, thộp phế cho nghành thộp nhưng cú tiềm năng về quặng sắt, khớ thiờn nhiờn, than Antracid và cỏc loại than gầy. Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh về chất lượng, trữ lượng, khai thỏc, vận chuyển... hiện khụng thuận lợi để phỏt triển sản xuất thộp hoàn toàn từ nguyờn liệu trong nước. Do vậy. nếu muốn phỏt triển một cỏch bền vững nghành thộp núi chung và sản phẩm thộp của cỏc doanh nghiệp trong nước núi riờng thỡ những nguồn tài nguyờn trong nước cần phải được khảo sỏt nghiờn cứu, phõn tớch sõu và lựa chọn cụng nghệ khai thỏc phự hợp.

Về nguồn cung ứng nguyờn liệu sản xuất thộp Hoà Phỏt

Ngay từ khi mới thành lập, lónh đạo Cụng ty đó xỏc định rừ: việc đảm bảo nguồn nguyờn liệu đầu vào ổn định quyết định đến sự thành bại kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Vỡ võy. Cụng ty đó đề ra cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề này và giao cho bộ phận vật tư, thuộc phũng kinh doanh chuyờn trỏch. Thỏng 11, năm 2013 vừa qua bộ phận này đó được tỏch riờng thành một phũng chức năng, gọi là phũng Vật tư, điều đú cho thấy sự quan tõm đặc biệt của lónh đạo Cụng ty đối với hoạt động này. Với việc sản xuất thộp bằng cụng nghệ lũ cao nờn nguyờn liệu đầu vào chớnh của cụng ty là thộp phế, quặng và than coke. Mỗi biến động của nguồn cung nước ngoài sẽ gõy ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của cụng ty. Vỡ thế Cụng ty đó chủ động tỡm kiếm cỏc nguồn nguyờn liệu trong nước thay thế một phần cho nguyờn liệu nhập khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về quặng sắt: Cụng ty định hướng chủ động 100% từ nguồn trong nước. Cuối năm 2012, Cụng ty đó đầu tư vào 2 mỏ quặng sắt Tựng Bỏ trữ lượng khoảng

20 triệu tấn và Sàng Thần trữ lượng 31 triệu tấn tại tỉnh Hà Giang, đồng thời xõy dựng nhà mỏy chế biến tinh quặng ngay tại hai khu vực này. Quặng khai thỏc tại hai mỏ được chế biến thành tinh quặng sắt hàm lượng 60% vận chuyển về KLH. Hiện nay hai nhà mỏy này đó đi vào hoạt động ổn định và cung cấp cho KLH 600.000 - 800.000 tấn tinh quặng sắt/năm. Ngoài ra, cỏc nhà mỏy chế biến tinh quặng sắt tại Khả Cửu, Thanh Sơn, Phỳ Thọ và Âu Lõu, thành phố Yờn Bỏi đều hoạt động rất tốt và đó cung cấp cho KLH gần 300.000 tấn tinh quặng/năm. Trữ lượng cỏc mỏ quặng sắt Hoà Phỏt đang khai thỏc đủ đỏp ứng 100% nguyờn liệu cho KLH hoạt động 20 đến 30 năm và tạo nờn lợi thế cạnh tranh khụng nhỏ cho sản xuất thộp Hoà Phỏt.

- Về thộp phế: Hiện nay, lượng thộp phế chiếm 70% chi phớ giỏ thành đối với cụng ty và tỷ lệ nhập khẩu nguyờn liệu này là 90%. Do nguồn thộp phế trong nước han hẹp, khụng ổn định, giỏ thành cao, nờn lónh đạo Cụng ty chủ trương hạn chế tối đa nhập thộp phế từ cỏc Cụng ty thương mại trong nước. Đối tỏc trong nước duy nhất hiện nay là Cụng ty cổ phần thương mại Tiến Hưng, hiện nay cung cấp khoảng 18% khối lượng thộp phế của cụng ty.

- Về than Coke: Nguyờn liệu đầu vào để sản xuất than Coke là than mỡ, cụng ty phải nhập khẩu 100% từ nước ngoài và chiếm 75% giỏ thành do nguồn tài nguyờn trong nước khụng thể đỏp ứng được chất lượng than. Với những nỗ lực và sự chủ động trong việc tỡm kiếm, khai thỏc nguồn hàng từ thị trường năng lượng nước ngoài, hiện nay Cụng ty đó thiết lập được mối quan hệ hợp tỏc với cỏc nhà cung cấp than mỡ đến từ 5 quốc gia, trong đú 3 nước cựng khu vực là Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc, 2 nước ở Chõu Âu là Nga và Ukraina. Nguồn than mỡ từ Nga va Ukraina được đỏnh giỏ cú chất lượng ổn định, giỏ cả phải chăng, cũn nguồn than mỡ từ thị trường Trung Quốc tuy chất lượng cú phần kộm hơn nhưng cước phớ vận chuyển thấp hơn, nờn trong năm 2014 vừa qua lượng than mỡ từ Trung Quốc chiếm 63% tổng lượng than mỡ nhập khẩu. Lượng than Coke do Hoà Phỏt sản xuất ra luụn đạt chất lượng loại 1 và là sản phẩm duy nhất được sản xuất tại Việt Nam với cụng nghệ mới - cụng nghệ siờu sạch và thu hồi nhiệt. Điều này giỳp cho than Coke Hoà Phỏt khụng chỉ đảm bảo cung cấp 100% nguyờn liờu đầu vào sản xuất thộp mà nhiệt điện thu được cũn tự cung cấp tới 40% lượng điện cho toàn KLH, gúp phần tiết giảm chi phớ sản xuất thộp.

b. Nhu cầu của khỏch hàng Nghành thộp thế giới:

và 2015 bất chấp khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhờ động lực từ cỏc nền kinh tế mới nổi và đang phỏt triển, trong khi tăng trưởng nhu cầu thộp ở cỏc nền kinh tế phỏt triển vẫn trỡ trệ.

- Trung Quốc: Nhu cầu về thộp tăng chậm hơn so với mức trụng đợi vỡ hoạt động xuất khẩu và xõy dựng sa sỳt đỏng kể, với lượng tiờu thụ trong năm 2012 và 2013 lần lượt là 639,5 triệu tấn và 664,2 triệu tấn.

- Liờn minh Chõu Âu: Nhu cầu tiờu thụ thộp giảm xuống 144,5 triệu tấn năm 2013, do vấn đề nợ tại khu vực sử dụng đồng euro tỏc động tiờu cực đến cỏc nền kinh tế trong khu vực.

- Nhật Bản: Thị trường sản xuất thộp lớn thứ 2 thế giới tăng gần 2% do vẫn tiếp tục nỗ lực tỏi thiết đất nước sau trận động đất và súng thần năm 2011.

- Thị trường thộp của Mỹ đang cú dấu hiệu tăng trưởng trở lại khi nghành cụng nghiệp ụ tụ và xõy dựng đang hồi phục dần, với lượng thộp tiờu thụ dự bỏo tăng 96,5 triệu tấn năm 2012 và 100 triệu tấn năm 2013.

- Lượng thộp tiờu thụ tại Ấn Độ tăng 5,5% trong năm 2013 lờn 79,8 triệu tấn và dự bỏo sẽ tiếp tục tăng bởi kinh tế phục hồi, hàng loạt cỏc dự ỏn cơ sở hạ tầng được thực hiờn và sản lượng cụng nghiệp tăng trưởng mạnh mẽ.

Đõy là 1 tớn hiệu tốt cho việc xuất khẩu thộp của Hoà Phỏt, hiện nay, cỏc thị trường xuất khẩu chớnh của Hoà Phỏt là Bắc Mỹ, Đụng Nam Á đều đang trong giai đoạn hồi phục và phỏt triển nền kinh tế. Do đú cụng ty cần đẩy mạnh hơn cỏc cụng tỏc quảng cỏo và xỳc tiến bỏn hàng ở những thị trường này trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt ở thị trường trong nước.

Nghành thộp trong nước: - Cung vượt xa cầu:

Những năm đầu thế kỉ 21, Nhà nước kộo dài thời gian thời gian đỏnh thuế nhập khẩu cỏc loại thộp xõy dựng tới 40%, trong khi thuế đỏnh vào phụi thộp nhập khẩu từ 3%, sau tăng lờn dần 7%,. Hậu quả là hiện nay cỏc cụng ty thộp phàt triển tràn lan, khụng theo quy hoạch dẫn tới hiện tượng cung vượt cầu gõy nờn tỡnh trạng mất cõn đối nghiờm trọng. Cỏc sản phẩm thộp như thộp xõy dựng, thộp ống, thộp mạ kim loại và sơn phủ màu... được đầu tư quỏ mức vượt xa nhu cầu trong khi nhiều sản phẩm thộp khỏc như thộp tấm, thộp cuộn cỏn núng, thộp khụng gỉ, thộp chế tạo... khụng được chỳ ý đầu tư và phải nhập khẩu từ bờn ngoài. Mỗi năm Việt Nam phải nhập khẩu trờn 5 triệu tấn nguyờn liệu và cỏc sản phẩm thộp trong nước chưa sản xuất được với giỏ trị lờn tới xấp xỉ 7 tỷ USD, trong khi năm 2012 Việt Nam mới

chỉ xuất khẩu được 1,6 triệu tấn thộp, trị giỏ 1,4 tỷ USD.

Bảng 2.7: Tiờu thụ và tồn kho thộp xõy dựng 11T2013

(Nguồn: Bỏo cỏo triển vọng nghành thộp 2014 của BSC)

Trong năm 2013 đó cú thờm 5 nhà mỏy thộp đi vào sản xuất với cụng suất 1,5 triệu tấn/ năm nõng tổng cụng suất thộp xõy dựng cả nước lờn 11 triệu tấn/năm, so với nhu cầu tiờu thụ trong nước chỉ đạt khoảng 55%. VSA dự bỏo nhu cầu tiờu thụ thộp xõy dựng trong nước chỉ đạt khoảng 5,3 triệu tấn trong năm 2013 (tăng khoảng 3 - 5% so với năm 2013), chưa bằng một nửa cụng suất cả nước. Nhiều nhà mỏy thộp phải giảm 45 - 50% cụng suất để phự hợp với nhu cầu tiờu thụ, tồn kho thộp xõy dựng cả nước trong 11 thỏng năm 2013 ở mức 297.421 tấn, đủ gối đầu cho thị trường thộp thỏng tiếp theo.

- Thộp vẫn là thị trường tiềm năng trong tương lai:

Qua cỏc dự bỏo ở dưới đõy, ta cú thể thấy rằng nghành thộp Việt Nam cú tiền đồ phỏt triển rất lớn trong tương lai. Mức tiờu thụ thộp hiện tại của Việt Nam là rất thấp, vỡ thế nú sẽ tăng mạnh trong thời gian tới cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam. Vỡ thế bất chấp thực tế hiện tại là cung đang vượt cầu, trong tương lai, Cụng ty cần tiếp tục đầu tư cải tiến trang thiết bị mỏy múc, nõng cụng suất để giảm thiểu chi phớ nhờ quy mụ, tăng cường khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần trong nước.

Bảng 2.8: Mức tiờu thụ thộp trờn đầu người của một số nước trờn thế giới

Việt Nam Mỹ Nhật Đức Phỏp Anh Nga

2005: 80 kg/người 1900 1930 1920 1920 1910 1930 2010: 116 kg/người 1910 1950 1930 1930 1930 1940

2015: 174 kg/người 1920 1960 1950 1950 1940 1950 2020: 240 kg/người 1930 1960 1950 1950 1940 1950

(Nguồn: Tổng cụng ty thộp Việt Nam - Tham luận hội thảo Ban KTTW - V02)

Bảng 2.9: Cỏc chỉ tiờu chủ yếu giai đoạn 2020 của Việt Nam

Thời kỳ Tăng trưởng GDP (%) Tăng trưởng cụng nghiệp (%) Mức tăng trưởng sản xuất thộp (%) Tăng tiờu thụ thộp (%) Bỡnh quõn đầu người (Kg/người) 2001 - 2005 7,5 14,08 14 10 11 78 2006 - 2010 7,5 10,38 10 10,60 123 2011 - 2015 7,0 8 9 9,0 9,5 9,0 9,5 170 2016 - 2020 6,5 7 8 8,5 9,0 8,0 8,5 240

(Nguồn: Tổng cụng ty thộp Việt Nam - Tham luận hội thảo ban KTTW - V02) c. Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh trong nước:

Đối thủ tiềm ẩn: Những đối thủ tiềm năng muốn gia nhập vào nghành thộp hiện nay sẽ phải đầu tư vốn lớn vào cụng nghệ và phải chấp nhận chịu lỗ trong giai đoạn đầu để chiếm lĩnh thị phần nhằm phỏt huy tớnh kinh tế nhờ quy mụ, điều này rất mạo hiểm và cú nguy cơ thất bại cao trong trường hợp cỏc cụng ty thộp hiện hành thực hiện giảm giỏ để phản ứng. Đõy chớnh là một trong những lớ do giải thớch tại sao cú rất nhiều dự ỏn thộp lớn của cỏc cụng ty nước ngoài đó được cấp phộp nhưng đến nay chưa khởi động thực hiện và đó bị rỳt giấy phộp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đổi thủ cạnh tranh trực tiếp: Tỡnh trạng mất cõn đối cung cầu nghiờm trọng hiện nay đó đẩy cỏc doanh nghiệp thộp vào thế cạnh tranh gay gắt, chưa kể phải đối mặt với thộp nhập khẩu từ cỏc nước trong khu vực. Theo cam kết gia nhập khu vực mậu dịch tự do trong khuụn khổ hiệp định ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT/AFTA), từ năm 2017 trở đi, thuế suất nhập khẩu thộp là 0%, khi đú mức độ cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn. Do đú, để cỏc doanh nghiệp thộp tồn tại và phỏt triển trong điều kiện hội nhập, nghành thộp phải cơ cấu lại. Những doanh nghiệp thộp cú vốn đầu tư thấp, cụng suất nhỏ, cụng nghệ lạc hậu, hao tốn nhiều năng lượng và nguyờn liệu, chất lượng sản phẩm khụng tốt... sẽ phải ngừng sản xuất. Cỏc doanh nghiệp thộp khỏc phải cơ cấu lại bằng cỏch cải tiến cụng nghệ, hoàn thiện quản lý và tổ chức sản xuất để cú sản phẩm tốt, giỏ cạnh tranh... Xu hướng bỏn lại nhà mỏy hoặc đúng cửa nhà mỏy sẽ diễn ra trong thời gian tới bởi những doanh nghiệp khụng tồn tại được sẽ phải tự phỏ sản hay sỏt nhập. Hơn nữa hàng rào gia

nhập cao đối với cỏc đối thủ tiềm năng khiến thị trường thộp chủ yếu tập trung vào

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm thép của Công ty cổ phần thép Hoà Phát (Trang 41)