Giải pháp chống thất thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh hưng yên

111 655 5
Giải pháp chống thất thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  LÊ VĂN LƯU GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. PHẠM THỊ MỸ DUNG HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi; các số liệu và thông tin trích dẫn trong luận văn là hoàn toàn trung thực, ghi rõ nguồn gốc và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả Lê Văn Lưu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu mặc dù gặp nhiều khó khăn, song tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình của các thày, cô giáo, lãnh đạo cơ quan, bạn bè, đồng nghiệp, các đơn vị liên quan và gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cô giáo Giáo Sư.Tiến sĩ,Phạm Thị Mỹ Dung,Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam đã nhiệt tình hướng dẫn đầy trách nhiệm, chỉ bảo, tham gia ý kiến quý báu, giúp đỡ, động viên tôi khắc phục, vượt qua khó khăn trong quá trình nghiên cứu để tôi hoàn chỉnh bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thày, cô giáo Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam đã cung cấp cho tôi những thông tin, kiến thức, truyền đạt những kinh nghiệm trong quá trình tôi học lớp cao học để tôi ứng dụng vào nội dung của bản luận văn. Tôi xin cảm ơn lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ, công chức, viên chức BHXH tỉnh Hưng Yên, lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ BHXH huyện phù cừ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu; trân trọng cảm ơn tới các cơ quan, đơn vị đã cộng tác giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin, dữ liệu, nghiên cứu luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, cổ vũ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi yên tâm học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Lê văn lưu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Những từ viết tắt trong luận văn vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị, sơ đồ viii 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1 Một số lý luận về thất thu bảo hiểm xã hội 4 2.1.1 Bảo hiểm xã hội 4 2.1.2 Quỹ BHXH 8 2.1.3 Phân biệt BHXH với Bảo hiểm thương mại 11 2.2 Thất thu BHXH 13 2.2.1 Thu Bảo hiểm xã hội 13 2.2.2 Thất thu BHXH 16 2.3 Kinh nghiệm về chống thất thu BHXH và bài học kinh nghiệm 22 2.3.1 Kinh nghiệm của nước ngoài về chống thất thu BHXH 22 2.3.2 Bài học kinh nghiệm 26 2.3.3 Kinh nghiệm chống thất thu bảo hiểm xã hội ở một số tỉnh trong nước 28 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.1.1 Một số đặc điểm của tỉnh Hưng Yên 33 3.1.2 Khái quát chung về BHXH tỉnh Hưng Yên 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 38 3.2.2 Phương pháp phân tích 39 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Tình hình thực hiện thu BHXH tại BHXH tỉnh Hưng Yên 40 4.2 Thực trạng thất thu BHXH tại BHXH tỉnh Hưng Yên 41 4.2.1 Thất thu BHXH do đơn vị sử dụng lao động không tham gia BHXH 41 4.2.2 Thất thu BHXH do đơn vị sử dụng lao động không đóng BHXH cho người lao động thuộc diện phải tham gia 47 4.2.3 Thất thu BHXH do đơn vị đóng không dúng mức tiền lương theo quy định 49 4.2.4 Thất thu do đơn vị nợ đọng BHXH đóng không đúng thời gian quy định 52 4.2.5 Kết quả nghiên cứu từ kiểm tra và khảo sát các doanh nghiệp 54 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thất thu BHXH 57 4.3.1 Công tác thông tin tuyên truyền 58 4.3.2 Cơ chế, chính sách 59 4.3.3 Công tác cải cách hành chính 61 4.3.4 Chế tài xử phạt vi phạm 61 4.3.5 Vai trò của hệ thống chính trị 62 4.3.6 Công tác kiểm tra, thanh tra 62 4.3.7 Ý thức trách nhiệm và thái độ phục vụ của nhân viên ngành BHXH 63 4.3.8 Yếu tố khác 63 4.4 Những mặt đạt được và hạn chế 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.4.1 Những mặt đạt được 65 4.4.2 Những mặt còn hạn chế 66 4.5 Giải pháp chống thất thu BHXH tại BHXH tỉnh Hưng yên 68 4.5.1 Mục tiêu chống thất thu BHXH đến năm 2020 68 4.5.2 Giải pháp chống thất thu BHXH 70 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 5.1 Kết luận 92 5.2 Kiến nghị 93 5.2.1 Các cấp, các ngành 93 5.2.2 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên 94 5.2.3 Bảo hiểm Xã hội tỉnh Hưng Yên 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BHXH : Bảo hiểm xã hội TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DNTN : Doanh nghiệp tư nhân CP : Cổ phần ĐĐT : Đảng đoàn thể HCSN : Hành chính sự nghiệp NQD : Ngoài quốc doanh ILO : Tổ chức Lao động Thế giới NSNN : Ngân sách Nhà nước BH : Bảo hiểm CN- TTCN : Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp TM-DV : Thương mại- dịch vụ VĐT : Vốn đầu tư DN : Doanh nghiệp HTX : Hợp tác xã LBQ : Lương bình quân DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 So Sánh BHXH và BH thương mại 12 2.2 Mức đóng góp BHXH của Thái Lan 25 3.1 Một số chỉ tiêu của các đơn vị trực thuộc tỉnh 34 3.2 Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ 37 4.1 Kết quả thu BHXH từ năm 2010 đến 2013 (DN ngoài quốc doanh) 40 4.2 So sánh doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và doanh nghiệp tham gia BHXH 42 4.3 Số đơn vị không tham gia BHXH tại tỉnh Hưng Yên từ 2011 đến 2013 47 4.4 Số lao động không tham gia BHXH tại tỉnh Hưng Yên từ 2011 đến 2013 48 4.5 Tổng hợp mức tiền lương thực tế và mức lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc 50 4.6 Tình hình nợ đọng BHXH từ năm 2011 đến năm 2013 53 4.7 Danh sách các đơn vị kiểm tra năm 2013 55 4.8 Đánh giá của các doanh nghiệp về BHXH 57 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Đồ thị 4.1 Kết quả thu BHXH từ 2010- 2013 40 Đồ thị 4.2 So sánh tỷ lệ DN ĐKKD và DN tham gia BHXH trên địa bàn tỉnh Hưng Yên 43 Đồ thị 4.3 Số lao động tham gia BHXH từ năm 2010-2013 44 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ mô hình tổng quan về phân cấp quản lý thu BHXH 70 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài An sinh xã hội có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Do đó chế độ an sinh xã hội đều có liên quan đến quyền lợi và sự phát triển của con người, bởi con người chính là mục tiêu “hạt nhân” của phát triển bền vững. Ngày nay, an sinh xã hội được coi là công cụ để xây dựng một xã hội phát triển, công bằng, văn minh. Nó cũng thể hiện quyền của con người, có thể đảm bảo sự đoàn kết, thống nhất và tương trợ cộng đồng đối với những rủi ro trong cuộc sống. Giải quyết tốt vấn đề an sinh xã hội sẽ gúp phần nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy nền kinh tế của đất nước phát triển. Ở Việt Nam, bảo hiểm xã hội đã phát huy vai trò trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội. Những năm qua, chính sách bảo hiểm xã hội đã tác động tích cực tới việc phát triển kinh tế, ổn định tình hình chính trị, xã hội gúp phần thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh”. Bảo hiểm xã hội không phải đơn thuần chỉ là số tiền mà người lao động và chủ sử dụng lao động đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội để giải quyết chế độ, chính sách cho người tham gia bảo hiểm xã hội. Thông qua những chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội cũng cho thấy có sự chia sẻ giữa những người lao động trong xã hội, tạo thu nhập ổn định cho người lao động khi hết tuổi lao động Từ đó, giúp người lao động yên tâm làm việc, bên cạnh đó giúp chủ sử dụng lao động có nguồn nhân lực ổn định, thực hiện hoạch định chiến lược sản xuất, kinh doanh, nhằm tăng doanh thu, tạo ra nhiều của cải, vật chất cho xã hội Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam nói chung, địa bàn tỉnh Hưng Yên nói riêng, bên cạnh các đơn vị thực hiện tốt các chế độ, chính sách về bảo hiểm xã hội cho người lao động thi còn có những đơn vị, đặc biệt là các doanh nghiệp cố tình né tránh không tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động, hoặc tham gia không đủ người, không đúng mức lương, tình trạng nợ đọng bảo hiểm xã hội kéo dài dẫn đến thiệt thòi về quyền lợi cho người lao động, ảnh hưởng xấu tới tình hình xã hội [...]... chủ yếu vào các nội dung sau: - Thực trạng thất thu BHXH tại BHXH tỉnh Hưng Yên - Giải pháp chống thất thu BHXH tại BHXH tỉnh Hưng Yên 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung + Các vấn đề lý luận và thực tiễn về thu BHXH và thất thu BHXH + Thực trạng thất thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên + Các giải pháp chống thất thu BHXH tại BHXH tỉnh Hưng Yên Do điều kiện về thời gian và nguồn lực,... quan Bảo hiểm xã hội huyện Phự cừ, tỉnh Hưng Yên, được tiếp xúc với nhiều người lao động và chủ sử dụng lao động; qua kết quả điều tra một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên chúng tôi nghiên cứu đề tài “ Giải pháp chống thất thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở các lý luận về quản lý thu và chống thất thu BHXH đề tài nhận... trạng thất thu BHXH tại tỉnh Hưng Yên. và đề xuất giải pháp chống thất thu BHXH tại BHXH tỉnh Hưng Yên, góp phần tăng nguồn thu BHXH phát triển kinh tế, ổn định tình hình an ninh chính trị và thực hiện tốt công tác an sinh xã hội tại địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thu, thất thu BHXH, và chống thất thu BHXH - Nghiên cứu thực trạng thất thu BHXH tại. ..Để đảm bảo tăng trưởng, phát triển quỹ bảo hiểm xã hội và là cơ sở để thực hiện giải quyết các chế độ, chính sách cũng như quyền lợi của người lao động thì công tác thu bảo hiểm xã hội đóng một vai trò hết sức quan trọng Tăng số thu bảo hiểm xã hội đồng nghĩa với việc tăng số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội, tăng số lao động tham gia bảo hiểm xã hội; giảm tình trạng trốn tham gia bảo hiểm xã hội, giảm... Chính phủ Bảo hiểm xã hội Việt Nam được thành lập trên cơ sở thống nhất các tổ chức Bảo hiểm xã hội hiện nay ở Trung ương và địa phương thu c hệ thống lao động - Thương binh và Xã hội và Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam để giúp Chính phủ chỉ đạo công tác quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội và thực hiện các chế độ, chính sách Bảo hiểm xã hội theo pháp luật của Nhà nước Bảo hiểm xã hội Việt Nam có tư cách pháp nhân,... tính kinh tế, vừa mang tính xã hội rất cao và là điều kiện hay cơ sở vật chất quan trọngnhất đảm bảo cho toàn bộ hệ thống BHXH tồn tại và phát triển Để thực hiện chế độ chính sách bảo hiểm xã hội và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội theo luật định, xoá bỏ tính hành chính trong hoạt động bảo hiểm xã hội, ngày 16/02/1995 Chính phủ ra Nghị định số 16/CP về việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam căn cứ Luật tổ... trong hệ thống an sinh xã hội thì hệ thống Bảo hiểm Xã hội giữ vai trò trụ cột, bền vững nhất Phát triển bảo hiểm xã hội sẽ là tiền đề và điều kiện để thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Góp phần vào việc phân phối lại thu nhập quốc dân Bảo hiểm xã hội là một công cụ đắc lực của Nhà nước, góp phần vào việc phân phối lại thu nhập quốc dân một... thất thu bảo hiểm xã hội Từ đó, góp phần giúp ngày càng nhiều người lao động được hưởng và hưởng đúng các chế độ BHXH, đảm bảo thực hiện tốt pháp luật về lao động và bảo hiểm xã hội, đồng thời tăng quỹ BHXH, giảm bớt gánh nặng cho xã hội trong tương lai Trong thời gian học tập, tiếp thu được những kiến thức cơ bản trong khoá học; qua thời gian, kinh nghiệm thực tiễn công tác tại cơ quan Bảo hiểm xã. .. gia bảo hiểm xã hội( Đối với nam) Ngoài ra, người lao động nếu có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội từ năm thứ 31 trở lên thì mỗi năm thêm được được hưởng trợ cấp một lần bằng 1/2 tháng tiền lương, tối đa không quá 5 tháng tiền lương Với quy định này đã từng bước cân đối được thu - chi bảo hiểm xã hội 2.1.3 Phân biệt BHXH với Bảo hiểm thương mại Bảo hiểm thương mại hay hoạt động kinh doanh bảo hiểm. .. các tổ chức kinh doanh bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm thương mại Bảo hiểm thương mại chỉ những hoạt động mà ở đó các doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro trên cơ sở người được bảo hiểm đóng một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường hay trả tiền bảo hiểm khi xảy ra các rủi ro đã thỏa thu n trước trên hợp đồng Nội dung của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, ngoài mối quan . về thất thu bảo hiểm xã hội 4 2.1.1 Bảo hiểm xã hội 4 2.1.2 Quỹ BHXH 8 2.1.3 Phân biệt BHXH với Bảo hiểm thương mại 11 2.2 Thất thu BHXH 13 2.2.1 Thu Bảo hiểm xã hội 13 2.2.2 Thất thu. tài “ Giải pháp chống thất thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở các lý luận về quản lý thu và chống thất thu BHXH. và thực tiễn về thu BHXH và thất thu BHXH. + Thực trạng thất thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên. + Các giải pháp chống thất thu BHXH tại BHXH tỉnh Hưng Yên. Do điều kiện về thời

Ngày đăng: 05/07/2015, 16:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phiếu khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan