- Nhiệm vụ và quyền hạn:
4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Tỡnh hỡnh thực hiện thu BHXH tại BHXH tỉnh Hưng Yờn
Qua 19 năm củng cố, ổn định và phỏt triển, hệ thống BHXH Việt Nam triển khai cụng tỏc thu BHXH với phương chõm thu đỳng, thu đủ, thu kịp thời đó cú những kết quảđỏng khớch lệ: Số lao động tham gia BHXH ngày một tăng, phạm vi ngày càng được mở rộng; hỡnh thành quỹ BHXH tập trung, độc lập với Ngõn sỏch Nhà nước. Kết quả thu BHXH bắt buộc từ năm 2010 đến năm 2013 như sau:
Bảng 4.1: Kết quả thu BHXH từ năm 2010 đến 2013 (DN ngoài quốc doanh)
Năm
Lao động tham gia BHXH Thu BHXH bắt buộc Số lao động (Người) Tỷ lệ % năm sau/ năm trước Số thu BHXH( Triệu đồng) Tỷ lệ % năm sau/ năm trước 2010 22,074 40,049 2011 26,995 122.30 64,347 160.67 2012 31,487 116.64 73,720 114.57 2013 34,179 108.55 111,968 151.88 Tổng cộng 114,735 3.47 290,084 4.27
Nguồn: Bỏo cỏo năm của BHXH tỉnh Hưng Yờn
Đồ thị 4.1: Kết quả thu BHXH từ 2010- 2013 40,049 64,347 73,720 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 Số thu 2010 2011 2012 2013 Năm Số thu(Triệu đồng) 111,968
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 41
4.2. Thực trạng thất thu BHXH tại BHXH tỉnh Hưng Yờn
4.2.1. Thất thu BHXH do đơn vị sử dụng lao động khụng tham gia BHXH
Mặc dự BHXH tỉnh Hưng Yờn đó cú nhiều nỗ lực để khớch lệ cỏc doanh nghiệp tham gia BHXH và tăng số lao đụng tham gia BHXH, tuy nhiờn tỷ lệ
doanh nghiệp đăng ký kinh doanh trờn doanh nghiệp đúng BHXH vẫn cú chiều hướng giảm xuống. Điều này được thể hiện qua bảng 4.2: So sỏnh doanh nghiệp
tham gia BHXH và doanh nghiệp đăng ký kinh doanh
Theo quy định, hàng thỏng cỏc đơn vị sử dụng lao động căn cứ mức tiền lương, tiền cụng của người lao động cú trỏch nhiệm thực hiện trớch, nộp đầy đủ, kịp thời (theo tỷ lệ quy định) cho người lao động vào tài khoản chuyờn thu của cơ quan Bảo hiểm Xó hội theo phõn cấp quản lý thu.
Với phương thức đúng BHXH quy định như vậy đó đảm bảo cho người lao
động tham gia BHXH thực hiện đầy đủ việc trớch nộp BHXH ngay sau khi thanh toỏn tiền lương, tiền cụng. Như vậy, thuận tiện cho đơn vị sử dụng lao động trong việc thanh quyết toỏn tiền lương, tiền cụng với người lao động trong đơn vị; mặt khỏc giỳp cơ quan Bảo hiểm Xó hội dễ dàng trong cụng tỏc quản lý, theo dừi, thực hiện giải quyết cỏc chế độ, chớnh sỏch về BHXH cho người lao động khi họ cú đủ
cỏc điều kiện hưởng theo quy định.
Tuy nhiờn, thực tế cho thấy trong thời gian qua rất nhiều cỏc đơn vị sử dụng lao động đó khụng chấp hành tốt quy định về trớch nộp BHXH cho người lao động mà thường chõy ỳ, chậm nộp... dẫn đến tỡnh trạng nợđọng BHXH với số tiền lớn, thời gian nợ kộo dài, những đơn vị nợđọng tập trung chủ yếu ở cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 42