Cơ chế, chớnh sỏch

Một phần của tài liệu Giải pháp chống thất thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh hưng yên (Trang 68 - 70)

- Nhiệm vụ và quyền hạn:

4.3.2.Cơ chế, chớnh sỏch

22 Cụng ty C nghiệp Maksteel ổ phần thiết bị cụng 20/4/2013 50 30 60,0

4.3.2.Cơ chế, chớnh sỏch

Cú 44 phiếu (chiếm tỷ lệ 44%) cho rằng chế độ, chớnh sỏch về BHXH cũn nhiều bất cập; cú 73 phiếu (chiếm tỷ lệ 73%) cho rằng tỷ lệ đúng BHXH cho người lao động của chủ doanh nghiệp quỏ cao, gõy khú khăn cho doanh nghiệp khi tham gia BHXH cho người lao động; cú 89 phiếu (chiếm tỷ lệ 89%) cho rằng cỏc quy

định về chế độ, chớnh sỏch về BHXH cần cú tỉnh ổn định, lõu dài; cú 59 phiếu (chiếm tỷ lệ 59%) cho rằng mức đúng BHXH cần tớnh trờn cơ sở thu nhập thực tế

của người lao động. Những bất cập trong cụng tỏc quản lý nhà nước về BHXH cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng nợđọng, trốn đúng, đúng khụng

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 60 đủ về BHXH. Hiện tại, một số nội dung của Luật BHXH cũn chưa được thực hiện tốt. Điều này, ngoài trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng lao động; cơ quan thực hiện nghiệp vụ BHXH cũn là sự bất cập của cỏc cơ quan, đơn vị cú chức năng quản lý nhà nước về lao động tại địa phương. Cơ quan cú chức năng quản lý nhà nước về lao động, BHXH tại địa phương cũn lỳng tỳng trong việc xử lý vi phạm cũng như xõy dựng cỏc chế tài buộc cỏc cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng lao động tuõn thủ phỏp luật lao động, phỏp luật về BHXH. Sự phối hợp hoạt động của một số cơ quan quản lý nhà nước như Liờn đoàn Lao động, Thanh tra Lao động, Thanh tra Nhà nước với cơ quan BHXH để thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt đơn vị, doanh nghiệp cũn hạn chế, chưa thường xuyờn, chưa đỏp ứng được yờu cầu của cụng tỏc quản lý.

Về quản lý lao động: Số lượng doanh nghiệp tuõn thủ quy định bỏo cỏo tỡnh hỡnh sử dụng lao động cũn thấp (khoảng gần 60%), gõy khú khăn cho cơ

quan quản lý lao động trong việc thu thập thụng tin lao động trờn địa bàn, dẫn

đến việc xỏc định đối tượng thuộc diện tham gia BHXH thiếu chớnh xỏc. Hiện tượng doanh nghiệp khụng thực hiện chế độ BHXH bắt buộc đối với người lao

động hoặc chỉ đăng ký một tỷ lệ nhất định trong tổng số người lao động thuộc diện phải tham gia BHXH cũn diến ra phổ biến. Tỷ lệ người lao động tham gia BHXH tại cỏc doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước cũn chiếm tỷ lệ thấp (khoảng hơn 50%). Nhiều chủ sử dụng lao động cũn cố tỡnh trốn trỏnh trỏch nhiệm đúng BHXH cho người lao động như khụng ký kết hợp đồng lao động hoặc chỉ ký hợp đồng lao động dưới 03 thỏng (đõy là hỡnh thức lỏch Luật).

Về quản lý tiền lương: Theo bỏo cỏo của Sở Lao động - Thương binh và Xó hội, việc quản lý chế độ tiền lương mới chỉ kiểm soỏt được tốt đối với doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp nhà nước chuyển sang cổ phần hoỏ. Đối với việc xõy dựng và

đăng ký thang lương, bảng lương ở doanh nghiệp là rất thấp, tỷ lệ này ở doanh nghiệp dõn doanh và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cũn thấp hơn. Nhiều doanh nghiệp xõy dựng thang lương, bảng lương thành nhiều bậc, tỏch tiền lương thành nhiều khoản phụ cấp, trợ cấp nhằm mục đớch trốn đúng BHXH ở mức cao; quy định tiờu chuẩn nõng lương, điều kiện hưởng trợ cấp, phụ cấp, tiền thưởng và cỏch thưởng theo

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 61

thỏng, quý, năm cũng rất phức tạp, khú khăn cho người lao động.

Hiện tượng khỏ phổ biến là trong doanh nghiệp tồn tại 3 loại lương, loại thứ

nhất là chỉ để tham gia BHXH và giải quyết chế độ chớnh sỏch, loại thứ hai là để

quyết toỏn thuế, loại thứ ba là để chi trả thực tế cho người lao động. Điều đú đó gõy khú khăn cho cơ quan quản lý nhà nước trong việc quản lý chớnh sỏch tiền lương

đối với cỏc doanh nghiệp.

Quy định phỏp luật về tiền lương làm cơ sở tham gia BHXH cũn nhiều bất cập, chưa đỳng với mức thu nhập thực tế của người lao động nờn mức lương làm căn cứđúng BHXH của người lao động cũn thấp (chỉ bằng hoặc cao hơn một chỳt so với mức lương tối thiểu chung hoặc mức lương tối thiểu vựng) mà khụng phải là mức lương thực tế của người lao động.

Quy định về việc trớch nộp tiền từ tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại cỏc ngõn hàng hầu hết chưa được ỏp dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp chống thất thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh hưng yên (Trang 68 - 70)