GIÁO ÁN LỚP 4 TỪN 34 (CKTKN)DUNG

42 214 0
GIÁO ÁN LỚP 4 TỪN 34 (CKTKN)DUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 34 Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2009 ĐẠO ĐỨC: (Tiết 34) LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I. Mục tiêu: - Giúp HS: 1. Biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. 2. Rèn kó năng lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường. 3. GD HS có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. II. Chuẩn bò: - Một hộp phiếu có ghi nội dung thảo luận. - sơ đồ khu vực quanh trường học với khoảng cách 1km. - HS quan sát con đường đến trường để nhận biết những đặc điểm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: -H: Em muốn đi ra đường bằng xe đạp, để đảm bảo an toàn em phải có những điều kiện gì? -H: Khi đi xe đạp ra đường, em cần thực hiện tốt những quy đònh gì để đảm bảo an toàn? -H: Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe đạp như thế nào? B. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài. * Hoạt động 1: (8’) Hoạt động nhóm. Tìm hiểu con đường đi an toàn - Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to, YC các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: -H: Theo em, con đường có điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp ? - Yc các nhóm trình bày. * GV nhận xét kết luận: - Con đường an toàn là con đường bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, có các biển bào hiệu giao thông, ở - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. - Tiến hành hoạt động nhóm. Điều kiện con đường an toàn Điều kiện con đường kém an toàn 1. 2 - Từng nhóm trình bày, lớp bổ sung. - Lắng nghe. 71 ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ qua đường. - Đường chưa an toàn là lòng đường quá hẹp, xe cộ chạy hai chiều, vỉa hè hẹp hoặc có nhiều vật cản, người đi bộ phải xuống lòng đường. * Hoạt động 2: (8’) Làm việc cả lớp. Chọn con đường an toàn đến trường - GV treo sơ đồ về con đường từ nhà đến trường có ba đường đi, trong đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau (VD xem sơ đồ A). - GV chọn 2 điểm trên sơ đồ VD: điểm A và điểm B. - Gọi HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. * GV kết luận: Chỉ ra và phân tích cho HS hiểu cần chọn con đường nào là an toàn dù có phải đi xa hơn. * Hoạt động 3: (7’) Làm việc cá nhân. Vẽ sơ đồ con đường từ nhà đến trường. - YC HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác đònh được phải đi qua mấy điểm an toàn và mấy điểm không an toàn. - Gọi HS lên giới thiệu. - H: Em có thể đi đường nào khác đến trường? Tại sao em không chọn con đường đó? * GV kết luận: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp em cần lựa chọn đường đi tới trường hợp lí và bảo đảm an toàn, ta cần nên đi theo con đường an toàn dù có phải đi xa hơn. C. Củng cố dặn dò: (5’) -H: Con đường an toàn là con đường như thế nào? - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Về nhà thực hiện lựa chọn con đường đến trường an toàn. Chuẩn bò bài tiết sau KT. - Quan sát, lắng nghe. - 1 HS lên bảng thực hiện. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS tiến hành vẽ sơ dồ theo YC. - 3 HS lên giới thiệu, lớp nhận xét. - HS phát biểu. - HS phát biểu. - 2 HS đọc. - Lắng nghe, thực hiện. 72 TẬP ĐỌC: (Tiết 67) TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng giọng kể, rõ ràng, rành mạch phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học. 2. Hiểu các từ khó: Thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trò. - Hiểu nội dung bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người sống hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho học sinh có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình nhiều niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. 3. Giáo dục HS yêu cuộc sống. II. Chuẩn bò: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS lên bảng đọc và TLCH: -H: Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? -H: Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện? -GV nhận xét và cho điểm HS. B. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học. 2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (8’) - Gọi 1 HS đọc cả bài. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (đọc 2 lượt ). -Lần 1: GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) -Lần 2: Kết hợp giải nghóa từ khó. - Gọi một HS đọc lại cả bài . - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: (8’) -YC HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: -H: Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ ? -2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - Đoạn 1: Từ đầu cười 400 lần. - Đoạn 2: Tiếp theo hẹp mạch máu - Đoạn 3: Tiếp theo hết. - HS phát âm sai đọc lại. - HS đọc chú giải. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi. - Lắng nghe GV đọc. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Vì khi ta cười thì tốc độ thở của con 73 -H: Ý đoạn 1 nói lên điều gì ? -Ý 1: Nói lên tác dụng tiếng cười đối với cơ thể con người. -YC HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: -H: Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? -H: Ý đoạn 2 nói lên điều gì ? -Ý 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. -YC HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. -H: Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ra ý đúng nhất ? -H: Ý đoạn 3 nói lên điều gì ? -Ý 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn . c) Đọc diễn cảm: (7’) -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. +GV: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, rành mạch, đọc đúng giọng kể, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười . -Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 2. -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. C. Củng cố dặn dò: (5’) -Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? * Ý nghóa: Tiếng cười là liều thuốc bổ giúp cho con người sống lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống con người hơn. -GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bò bài: Ăn “Mầm đá”. người tăng lên đến 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác thoái mái, thoả mãn. - HS phát biểu. - 2HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Để rút ngắn thời gian diều trò bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước. - HS phát biểu. -2 HS đọc thành tiếng. -Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi: - Ý đúng là ý b . Cần biết sống một cách vui vẻ. - HS phát biểu. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. Lớp theo dõi tìm giọng đọc. - 1 HS đọc bài. Lớp đọc thầm theo. - HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc cả bài . - HS phát biểu. - 2 HS đọc lại ý nghóa. - Lắng nghe, thực hiện. 74 TOÁN: (166) ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯNG (tt) I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về: 1. Củng cố về các đơn vò đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa các đơn vò đó. 2. Rèn kó năng chuyển đổi các đơn vò đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. 3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bò: - Bảng phụ viết sẵn ND bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng làm BT 2c, bài 5, SGK trang 171, 172. -GV nhận xét ghi điểm học sinh. B. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học. 2. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: - BT YC chúng ta làm gì? - YC HS tự làm bài: - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn -Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2: -YC học sinh nêu đề bài . - YC HS tự làm bài. - GV gọi HS lên bảng tính . -Nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 3: -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét ghi điểm học sinh . - 2 HS lên bảng thực hiện theo YC. - Lớp nhẫn xét. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: -2 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở. 1m 2 = 100dm 2 ; 1km 2 = 1 000 000m 2 1m 2 = 10 000cm 2 ; 1dm 2 = 100cm 2 - 1 HS đọc đề bài. -2 HS lên bảng thực hiện. a) 15m 2 = 150 000cm 2 ; 10 1 m 2 = 10 dm 2 103m 2 = 103 00 dm 2 ; 10 1 dm 2 = 10 cm 2 2110dm 2 = 211 000cm 2 ; 10 1 m 2 =1000 m 2 b) 500cm 2 = 5 dm 2 ; 1cm 2 = 100 1 dm 2 1 300dm 2 = 13m 2 ; 1dm 2 = 100 1 m 2 60 000cm 2 = 6cm 2 ; 1cm 2 = 10000 1 m 2 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 2m 2 5 dm 2 > 25 dm 2 ; 3 m 2 99 dm 2 < 4m 2 3dm 2 5 cm 2 = 305cm 2 ; 65m 2 = 6 500dm 2 75 Bài 4: -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề . - YC HS tự làm bài vào vở. + Nhận xét ghi điểm HS . C. Củng cố dặn dò: (5’) -H: Các em vừa ôn những dạng toán nào? -Nhận xét đánh giá tiết học. Về nhà làm các BT trong VBT, chuẩn bò bài: “Ôn tập về hình học” - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau phát biểu . - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải: Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 64 × 25 = 1 600 (m 2 ) Số thóc cả thửa ruộng thu được là: 1600 × 2 1 = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ thóc -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại LỊCH SỬ: (Tiết 34) ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. HS biết hệ thống được quá trình phát triển của LS nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX. 2. Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật LS tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. 3. Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc. II. Chuẩn bò: -PHT của HS . -Băng thời gian biểu thò các thời kì LS trong SGK được phóng to. III. Các hoạt động dạy hcọ chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Cho HS đọc bài : “Kinh thành Huế”. -H: Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ? -H: Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế ? - GV nhận xét và ghi điểm . B. Dạy học bài mới: (25’) -2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét. 76 1. Giới thiệu bài: (2’) Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổng kết về các nội dung lòch sử đã học trong chương trình lớp 4. 2. HD HS ôn tập: *Hoạt động 1: (8’) Làm việc cá nhân. - GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bòt kín phần ND). - YC HS trả lời câu hỏi: +H: Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lòch sử nước nhà là giai đoạn nào? +H: Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào ? +H: Giai đoạn này triều đại nào trò vì đất nước ta ? +H: Nội dung cơ bản của giai đoạn lòch sử này là gì ? -GV nhận xét, kết luận . * Hoạt động 2: (8’) Hoạt động nhóm. - GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS : + Hùng Vương + An Dương Vương + Hai Bà Trưng + Ngô Quyền + Đinh Bộ Lónh + Lê Hoàn + Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt + Trần Hưng Đạo + Lê Thánh Tông + Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ …… -YC các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật LS khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn LS đã học ở lớp 4 ). -HS dựa vào kiến thức đã học, làm theo yêu cầu của GV. + Buổi đầu dựng nước và giữ nước. + Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN + Các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương. + Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng. -HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT . 77 -GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình. - GV nhận xét, kết luận . * Hoạt động 3: (7’) Làm việc cả lớp. -GV đưa ra một số đòa danh, di tích LS văn hóa có đề cập trong SGK như: + Lăng Hùng Vương + Thành Cổ Loa + Sông Bạch Đằng + Động Hoa Lư + Thành Thăng Long + Tượng Phật A-di- đà …. -YC một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các đòa danh, di tích LS, văn hóa đó. - GV nhận xét, kết luận. C. Củng cố dặn dò: (5’) - Gọi một số em trình bày tiến trình lòch sử vào sơ đồ. - GV khái quát một số nét chính của lòch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn. -Về nhà xem lại bài và chuẩn bò ôn tập kiểm tra HK II. - Các nhóm lần lượt lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lần lượt lên điền. -HS trình bày. -Cả lớp lắng nghe. - Lắng nghe, thực hiện. THỂ DỤC: (Tiết 67) NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU TRÒ CHƠI : “LĂN BÓNG BẰNG TAY” I. Mục tiêu: 1. Nhảy dây chân trước chân sau .Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng. 2. Học trò chơi: “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. 3. Giáo dục HS yêu môn học. II. Chuẩn bò: - Sân trường, vệ sinh đảm bảo an toàn. - Chuẩn bò còi, 4 quả bóng, hai em một dây nhảy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 78 Nội dung ĐLVĐ Hình thức tổ chức 1. Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số. - GV phổ biến nội dung YC giờ học. -Khởi động: Đi rồi chạy chậmtheo vòng tròn, sau đó đứng lại khởi động các khớp xoay cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. - Chạy chậm theo hàng dọc trên đòa hình tự nhiên quanh sân tập. -Trò chơi: “Bòt mắt bắt dê” 2. Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau. - Cho HS nhảy dây kiểu chụm hai chân. -GV đi đến từng tổ nhắc nhở các em và bao quát lớp. b) Trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. Cho HS thực hiện trò chơi, sau đó GV nhận xét và uốn nắn những em làm chưa đúng. - GV phổ biến lại quy tắc chơi giúp HS nắm vững luật chơi. Cách chơi: -Khi có lệnh em số 1 của mỗi đội nhanh chóng di chuyển dùng tay lăn bóng về phía cờ đích. Khi qua cờ đích thì vòng quay lại và lại tiếp tục di chuyển lăn bóng trở về. Sau khi em số 1 thực hiện xong về đứng ở cuối hàng, em số 2 của các hàng thực hiện như em số một. Cứ như vậy đội nào xong trước, ít phạm quy, đội đó thắng. Những trường hợp phạm quy +Không dùng tay lăn bóng mà dùng chân hoặc ôm bóng chạy. +Không vòng qua cờ đích mà đã quay về vạch xuất phát. +Em lăn bóng trước chưa về đến vạch xuất 6’ 1’ 2’ 1’ 2’ 24’ 14’ 10’ -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. - HS thực hiện theo tổ. - HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã quy đònh, - 2 em chung một dây nhảy. -Chia HS trong lớp thành 4 đội, có số lượng người bằng nhau, mỗi đội tập hợp thành 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát và thẳng hướng với 1 cờ đích. 79 G V phát , em tiếp theo đã rời vạch xuất phát hoặc xuất phát trước khi có lệnh. +Khi di chuyển, bóng bò lăn xa quá tầm với tay của HS khoảng 2-3m (trường hợp này, các em vẫn tiếp tục được chơi nhưng phải dưng được bóng trong khu vực chơi). - GV tổ chức cho hS chơi chính thức. -Sau vài lần chơi GV tổ chức cho HS chơi theo quy đònh lăn bóng bằng một hoặc hai tay tuỳ theo những lần chơi khác nhau. Tổ nào thắng thì được khen , tổ nào thua thì bò phạt (Các tổ có số lượng HS bằng nhau dể thi thua xem tổ nào khéo léo hơn). 3. Phần kết thúc: -Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát. -Đứng tại chỗ hít thở sâu 4-5 lần (dang tay: hít vào, buông tay : thở ra). - GV cùng HS hệ thống bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - Về nhà Nhảy dây kiểu chân trước chân sau . - GV hô giải tán. 5’ 1’ 1’ 1’ 1’ 1’ -Đội hình hồi tónh và kết thúc. -HS hô “khỏe”. Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2009 TOÁN: (Tiết 167) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Ôn tập về góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù, các đoạn thẳng song song, đoạn thẳng vuông góc. 2. Củng cố kó năng về hình vuông có kích thước cho trước. Tính chu vi , diện tích của hình vuông. 3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bò: - Vẽ sẵn hình vuông, hình HCN cuat BT 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 4, trang 172. - 1 HS lên bảng làm, lớp lamg vào nháp, 80 G V [...]... hay DT HCN là: 8 × 8 = 64 (cm2) Chiều dài HCN là: 64 : 4 = 16 (cm) - Vậy chọn đáp án nào? - Chọn đáp án c Bài 3: - YC HS vẽ HCN có chiều dài là 5 cm, chiều - HS thực hiện theo YC - 1 HS lên bảng làm: rộng 4 cm Sau đó tính CV và DT HCN đó CV HCN: (5 +4) = 18 (cm) DT HCN: 5 × 4 = 20 (cm2) Đáp số: 20 cm2 - GV nhận xét sửa bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo Bài 4: - Goi HS đọc đề bài toán -YC HS nhận xét hình... lên bảng làm bài 3, lớp làm vào nháp 1 74 - GV nhận xét ghi điểm B Dạy học bài mới: (25’) 1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài Bài 1: - YC HS áp dụng quy tắc tìm - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở a) Số TB cộng của 137, 248 và 395 là: số trung bình cộng và làm bài tập (137 + 248 + 395) : 3 = 260 b) Số TB cộng của 348 , 219, 560 và 725là: ( 348 + 219 + 560 + 725) : 4 = 46 3 - 1 HS đọc đề bài - GV nhận xét... phòng học: 5 × 8 = 40 (m2) 40 m2 = 40 0 000 cm2 DT 1 viên gạch: 20 × 20 =40 0 (cm2) 81 Số viên gạch cần lát kín phòng học - GV nhận xét cho điểm 40 0 000 : 40 0 = 1000 (viên) Đáp số: 1000 viên gạch C Củng cố dặn dò: (5’) - HS nêu -H: Các em vừa ôn dạng toán nào? - GV nhận xét tiết học Về nàh làm các - Lắng nghe, thực hiện BT trong VBT Chuẩn bò bài: “Ôn tập về hình học” (tt) CHÍNH TẢ: (Tiết 34) NÓI NGƯC I Mục... 17 0 04 m2 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - 1 HS lên bảng giải: Bài giải: Tổng của hai số: 135 × 2 = 270 Số phải tìm là: 270 - 246 = 24 Đáp số: 24 - HS tự đọc đề và làm bài vào vở Bài giải: Số lớn nhất có ba chữ số là 999 Do đó tổng hai số là 999 Số lớn nhất có hai chữ số là 99 Do đó hiệu hai số là 99 Số lớn là : (999+ 99) : 2 + 549 Số bé là : 549 – 99 = 45 0 Đáp số: Số lớn: 549 Số bé: 45 0 - HS phát biểu -... Trả bài cho từng HS 3 Hướng dẫn HS chữa bài: a) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi: - YC HS mở VBT sửa bài theo YC + Đọc lời phê của GV đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài + Viết vào VBT các lỗi trong bài làm theo từng loại + Đổi VBT cho bạn bên cạnh để soát lại việc sửa lỗi b) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chép các lỗi đònh chữa trên bảng lớp - Gọi 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi - Cả lớp tự chữa trên... Cho HS chép bài vào vở 4 HD học tập những bài văn hay: - GV đọc những bài văn hay của HS trong lớp cho cả lớp nghe, học hỏi C Củng cố dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học Tuyên dương những HS đạt điểm cao và có tiến bộ - Những em bài khồn đạt, về nhà viết lại cho bài văn hoàn chỉnh hơn TOÁN: (Tiết 169) - HS nhận bài - HS chữa bài vào VBT - 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi - Cả lớp tự chữa trên nháp... so sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng và S vào câu sai Bài tập 4: - Gọi HS đọc đề bài: -H: Bài toán YC tìm gì? rồi nận xét bài làm trên bảng - HS quan sát hình vẽ và nêu: - Lớp nhận xét + HS tự vẽ hình vuông cạnh 3cm Chu vi của hình vuông đó là: 3 × 4 = 12 (cm) Diện tích hình vuông đó là: 3 × 3 = 9 (cm2) Đáp số: CV: 12 cm ; DT: 9 cm2 - HS tính và điền vào vở - 1 HS lên bảng làm, lớp. .. học bài ôn 100 tập tiết sau ôn tập kiểm tra Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009 TOÁN: (Tiết 170) ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về: 1 Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của của hai số đó” 2 Rèn kó năng làm toán thành thạo 3 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bò: - Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 1 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt... dạng toán nào? - GV nhận xét tiết học Về nàh làm các BT trong VBT Chuẩn bò bài: “Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó” 102 Bài làm: Nửa chu vi thửa ruộng HCN: 530 : 2 = 265 (m) Ta có sơ đồ: ?m CR: 47 m 265m CD: ?m Chiều rộng thửa ruộng là: (265 - 47 ) : 2 = 109 (m) Chiều dài thửa ruộng là: 109 + 47 = 156 (m) Diện tích thửa ruộng là: 109 × 156 = 17 0 04 (m2) Đáp số: 17 0 04 m2... bởi các - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Bài giải: hình nào? đặc điểm của các hình? 2 + Tính DT hình bình hành ABCD, sau đó tính DT HBH là: 3 × 4 = 12 (cm ) DT HCH là: 3 × 4 = 12 (cm2) DT hình chữ nhật BEGC 2 + Tính tổng diện tích của hình bình hành và DT hình H là: 12 + 12 = 24 (cm ) Đáp số: 24 cm 2 hình chữ nhật C Củng cố dặn dò: (5’) - HS nêu -H: Các em vừa ôn dạng toán nào? - GV nhận xét tiết . TUẦN 34 Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2009 ĐẠO ĐỨC: (Tiết 34) LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I. Mục tiêu: - Giúp HS: 1. Biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn. bảng làm, lớp làm vào vở Bài giải: DT HBH là: 3 × 4 = 12 (cm 2 ) DT HCH là: 3 × 4 = 12 (cm 2 ) DT hình H là: 12 + 12 = 24 (cm 2 ) Đáp số: 24 cm 2 - HS nêu. - Lắng nghe. KỂ CHUYỆN: (Tiết 34) KỂ. (cm 2 ) Chiều dài HCN là: 64 : 4 = 16 (cm) - Chọn đáp án c. - HS thực hiện theo YC. - 1 HS lên bảng làm: CV HCN: (5 +4) = 18 (cm) DT HCN: 5 × 4 = 20 (cm 2 ) Đáp số: 20 cm 2 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -

Ngày đăng: 27/06/2015, 09:00

Mục lục

  • NÓI NGƯC

  • TẬP ĐỌC: (Tiết 68)

  • ĂN “MẦM ĐÁ”

  • TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ

    • Bài giải

      • Bài giải:

      • ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ

      • LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 68)

      • THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan