Hiện trạng sử dụng và quản lý Tài nguyên môi trường ở việt nam

82 876 0
Hiện trạng sử dụng và quản lý Tài nguyên môi trường ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh viên thực hiện: Phan Thị Ái Linh Lớp: Thực vật học Khóa: K22 06/25/15 Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Khoa Lân CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN CỦA VIỆT NAM A.Tài nguyên đất B.Tài nguyên nước C Tài nguyên lượng D Tài nguyên khoáng sản E Tài nguyên tri thức 06/25/15 A TÀI NGUYÊN ĐẤT I Định nghĩa tài nguyên đất + Ðất có hai nghĩa: - Đất đai: nơi ở, xây dựng sở hạ tầng người - Thổ nhưỡng: mặt để sản xuất nông lâm nghiệp + Ðất theo nghĩa thổ nhưỡng vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành kết nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình thời gian + Giá trị tài nguyên đất đo số lượng diện tích (ha, km2) độ phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng cơng nghiệp lương thực) 06/25/15 II Vai trò tài nguyên đất Vai trò trực tiếp: nơi sống người sinh vật cạn móng, địa bàn cho hoạt động sống, nơi thiết chế hệ thống nông lâm để sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống người muôn lồi Vai trị gián tiếp: nơi tạo môi trường sống cho người sinh vật trái đất, đồng thời thông qua chế điều hịa nước, khí III Phân loại đất 06/25/15 Tỷ lệ loại đất Đất cát biển 06/25/15 Đất xám bạc màu Đất phù sa ven sông Đất phù sa ven sông Đất xám bạc màu phù sa cổ Đất nâu đỏ bazan Đất đen Đất nâu vàng phù sa cổ IV Hiện trạng tài nguyên đất nước ta - Diện tích Việt Nam 33.168.855 ha, đứng thứ 59 200 nước giới - Phần nội thuỷ lãnh hải với bờ biển rộng 226.000km2; vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa rộng khoảng 1000km2 - Bình quân đầu người 0,45ha - Đất nông nghiệp chiếm khoảng 9,35 triệu ha, sử dụng khoảng gần 70% số đất nông nghiệp, lâm nghiệp 11,58 triệu ha, đất chưa sử dụng 10 triệu (30,45%), chuyên dùng 1,5 triệu ha( số liệu năm 2000) - Quỹ đất trồng trọt tăng không đáng kể dân số tăng nhanh nên diện tích đất đầu ngừơi ngày giảm - Đất ngày bị sa mạc hóa, bạc màu… khai thác người 06/25/15 Tình hình sử dụng đất Việt Nam năm 1985 dự kiến quy hoạch đến 2030 Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chun dùng khác Đất cịn lại Tình trạng khai thác vàng thủ cơng 1.4 Nhóm vật liệu xây dựng Việt Nam có nhiều mỏ vật liệu xây dựng: sét gạch ngói, sét xi măng, puzzolan, cát sỏi, đá vôi, đá hoa trắng, đá ốp lát, đá ong Các mỏ vật liệu xây dựng khai thác phục vụ cho công xây dựng phát triển kinh tế đất nước Ngồi loại khống sản kể trên, từ năm 1987 phát nhóm đá quý ruby, saphia, peridot, trữ lượng không lớn Riêng ruby Yên Bái Nghệ An có chất lượng cao giới đánh giá đạt chất lượng quốc tế, tương đương với ruby tiếng Tình trạng quản lý khống sản Ðến dã lập dồ dịa chất khoáng sản tỷ lệ 1/500.000 1/200.000 phủ tồn diện tích lãnh thổ gần 70% duợc vẽ lập dồ dịa chất tỷ lệ 1/50.000 • Hiện nhà nước đưa tiêu chuẩn để kiểm soát việc khai thác loại quặng mức xuất tình trạng khai thác chui làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường cạn kiệt nguồn tài nguyên • Trang thiết bị nghiên cứu hạn chế nên q trình tham dị cịn nhiều khó khăn xuất quặng dạng thơ dẫn đến tình trạng khai thác nhiều lợi nhuận không cao Khai thác than “chui” tự phát doanh nghiệp F TÀI NGUYÊN TRI THỨC Đặc trưng kinh tế tri thức Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, nguồn lực quan trọng hàng đầu định tăng trưởng phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế tri thức tổ chức phương thức hoạt động kinh tế có biến đổi sâu sắc, dựa ngày nhiều vào việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao Lao động tri thức chiếm tỷ trọng cao (70-90%), nguồn nhân lực nhanh chóng tri thức hóa Trong kinh tế tri thức, hàm lượng tri thức sản phẩm ngày cao, quyền sở hữu tri thức trở nên quan trọng Mọi hoạt động kinh tế tri thức liên quan đến vấn đề toàn cầu hóa, có tác động sâu sắc đến nhiều mặt đời sống xã hội quốc gia toàn giới 2.Thực trạng việc sử dụng nguồn tri thức Việt Nam - Sự đầu tư cho khoa học, công nghệ Việt Nam so sánh tương quan với quốc gia khu vực thấp Hiện nay, Việt Nam dành khoảng 0,3% GDP cho hoạt động khoa học, công nghệ, số Malaysia 1%, Singapore 3% - Hiện nay, tỷ lệ lao động qua đào tạo Việt Nam đạt khoảng 35%, số thấp so với nước khu vực giới Số lượng sinh viên đại học cao đẳng phát triển nhanh: + năm 2000, có 899,5 nghìn người; + năm 2002: 1.020,7 nghìn người; + năm 2003: 1.131 nghìn người; + năm 2004: 1.319,8 nghìn người + Năm 2005: 1,387,1 nghìn người; + năm 2006 : 1,666, nghìn người,… Cả nước có khoảng 14 nghìn tiến sĩ tiến sĩ khoa học; 1.131 giáo sư; 5.253 phó giáo sư; 16 nghìn người có trình độ thạc sĩ; 30 nghìn cán hoạt động khoa học công nghệ; 52.129 giảng viên đại học, cao đẳng, có 49% số 47.700 có trình độ thạc sĩ trở lên, gần 14 nghìn giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, 11.200 giáo viên dạy nghề 925 nghìn giáo viên hệ phổ thơng; Đội ngũ trí thức Việt Nam nước ngồi, có khoảng 300 nghìn người tổng số gần triệu Việt kiều, có khoảng 200 giáo sư, tiến sĩ giảng dạy số trường đại học giới Tính đến đầu năm 2007: -143 trường đại học, học viện -178 trường cao đẳng -285 trường trung cấp chuyên nghiệp -1.691 sở đào tạo nghề Cả nước có 74 trường khối trung học phổ thơng chun với tổng số 47,5 nghìn học sinh 63/64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trường đại học chuyên Tỷ lệ học sinh trung học phổ thông chuyên so với tổng dân số nước đạt 0,05%, chiếm thấp so với giới Tuy nhiên, khơng có quan nhà nước quy định việc tuyển sinh, nên tình trạng tuyển sinh ạt diễn hầu hết trường Số lượng sinh viên tăng cách chóng mặt làm sở vật chất, số lượng giảng viên không đủ đáp ứng cho nhu cầu giảng dạy, chất lượng giáo dục thấp… Kéo theo hệ lụy đáng buồn tình trạng sinh viên thất nghiệp Với Đề án 322, từ năm 2000 đến 2010, Việt Nam chi 2.500 tỉ đồng cho khoảng 3.000 cán bộ, giảng viên nước học tập; số 2.268 người đưa đào tạo tiến sĩ, có 1.074 tiến sĩ nước Chi phí bình qn cho du học sinh theo đề án khoảng 22.000USD/năm Như vậy, 10 năm Nhà nước cho người 220.000USD, tức gần 4,4 tỉ đồng Thực trạng đáng buồn du học sinh nước học tập nhiều đường khác nẻo lại giống phần lặng lẽ hút; Hiện có gần 400.000 chun gia, trí thức người Việt Nam nước ngoài, chiếm 10% cộng đồng 4,5 triệu người Việt Nam nước ngồi có trình độ từ đại học trở lên chuyên gia có kỹ thuật, tay nghề cao, tập trung nước phát triển, tiên tiến Nguyên nhân gây tình trạng thiều nguồn nhân lực -Hiện giáo dục nước ta mang nặng tính lý thuyết vận dụng vào thực tiễn chất lượng nguồn nhân lực đào tạo chất lượng cịn hạn chế -Cơ sở hạ tầng thơng tin, trang thiết bị nhiều thiếu thốn đặc biệt trang thiết bị lĩnh vực nghiên cứu hạn chế lớn q trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tri thức vấn đề thu hút nhân lực từ nước ngồi -Mơi trường kinh tế thể chế xã hội cứng nhắc nhiều vấn đề bất cập việc phân bổ nhân lực khơng thu hút nhân tài lưu học sinh vào làm việc -Việc ứng dụng công nghệ đại vào trình sản xuất cịn khả thúc đẩy công tác nghiên cứu nhà khoa học khơng cao mang tính lý thuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tài nguyên MT phát triển bền vững- TS Ngô Trung Sơn Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long – Tài ngun mơi trường phát triển bền vững Giáo trình Tài nguyên đất MT - Lê Văn Khoa ...CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN CỦA VIỆT NAM A .Tài nguyên đất B .Tài nguyên nước C Tài nguyên lượng D Tài nguyên khoáng sản E Tài nguyên tri thức 06/25/15 A TÀI NGUYÊN ĐẤT I Định nghĩa tài nguyên đất +... (http://www.chatthainguyhai.net/luatBVMT_index.htm) B TÀI NGUYÊN NƯỚC Thực trạng sử dụng nước Việt Nam a Tình hình sử dụng nước hoạt động kinh tế Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên nước xếp vào loại trung bình giới,... việc quản lý, sử dụng bảo vệ nước +Truyền tải chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước nguồn tài nguyên + Giới thiệu mô hình, điển hình tiên tiến cơng tác quản lý, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên

Ngày đăng: 25/06/2015, 16:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan