1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf

119 696 12
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 5,12 MB

Nội dung

Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3

Trang 1

a

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CONG NGHỆ TP HCM KHOA QUAN TRI KINH DOANH

a

LUGN VGN TOT NGHIEP

DETAIL:

MỘT SỐ Giải PHáP ĐỂ NâNG CñO

XuấT KHAU HANG M@Y MAC

SANG THI TRUONG NHA@T BAN

của

CÔNG TY M@Y SAI GON 3

SVTH : NGUYEN DUY DIEU PHUGNG

Trang 2

NHẬN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN

_thnh Halt avi de Kh Ping sẻ (Ma bus ví cà

Giáo viên hướng dẫn

| c) ; Then

Trang 4

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU -++2+++?tttttttttttttttttttttttrtrrrrtrn 4 3, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : -: -:tnhththttrrrrrrrren 4 4 NỘIDUNG NGHIÊN CỨU: -++tttnnhhtttnttttrtrrtrrrrrrrrrrr 4 5s PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU : -:++ttthnnnhhttthttttttttttttrtrnrirrn 5

CHƯƠNG IL : -252- 255222 tt ttttttrtttrrtrtrttrtrrrtrrdtrtdttrdtrnttttttitltttfttfttffftftffr 6 I._ Tổng quan về ngành đệt may thế giới + 6 1 Vai trò và đặc điểm của ngành May trong nền kinh tế và thương mại của thế giới 6

3 Tinh hinh mua ban hang det May : cceeeeeerertttttttttttt SH HH HH rrerre 9 H Sơ nét về thị trường dệt may Nhật Bản : -eerrerrrrrrnrrree 11

2 Một số quy định về nhập khẩu hàng dột may vào thị trường Nhật BẪn 3 soe 14

HI Sơ nét về thị trường dệt may Việt Nam : -eeererrrrrnrrerrrern 15

1.Tình hình xuất nhập khẩu : -nhhthhththththdtttnhtttttttttttttr 15

2 Xuất khẩu hàng dệt may Viet Nam vaio NhGt BAW & oo een 17 IV Kinh nghiệm xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của một số

nước trên thế giới : -: 52c2nnhnhnnnthttthttthtdtttdtttrrtttrtrtttttftffttfftfttttffTTrr 19

CHƯƠNG lI : -2222222222t22222222222.t2 t2.ttttttn1tnnntrrrrrtttfttftftfffftttftfff 23

1 Lịch sử hình thành và phát triển +eeerrrrrrrrrerrrrrrrr 23 1 Sơ lược vê công Éy : -ccccnnhhnhhhhhhhttttttttttttttttnttttfftftttlfnftftfff 23

2 Quá trình phát triển của Công Éy -sssnhnnhnthththttttttttttHtttttrttrtrm 24

3 Quy mô hoạt động và cơ sở vật chất của công fy: -:scrnnhhhhtthttttttttth 25

4 Chức năng - nhiệm vụ — mục tiêu của công Éy -. -cnhhhtthttrhthdttt 27

5 Tổ chức hoạt động của công ty : -shhhhthhthtttththttthtttttttnntdtrrrr 29

IL Phân tích tình hình xuất khẩu công ty CP May Sài Gòn 3 -em 4]

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 1

Trang 5

1.Kim ngạch xuất nhập khẩu : -tnnnnthhtttttrtrtrrrrrrrrrrrrrn

2.Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường : -++renrhreehhtrtrrrtrrderr 43

3.Kim ngạch xuất khẩu theo phương thức thanh toán ¿ -~eetrnirhtthnth 45 4.Kim ngạch xuất khẩu theo điều kiện thương mại Ineoterms ( USĐ) 47 III.Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc của công ty CP May Sài Gòn 3 sang thị trường Nật 1 n aàýa 49

1.Thành tựu : -55-5+t2nhttttnhttttttttttdtttttfdtftftfftffftffttf1177T7T77 49

2.Những tổn tại và hạn chế : -rrrrrrrrrrrrrrrrrrrnrnndnndrrrnrrr 54 3.Những nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty CP May Sài Gòn 3 sang thi truding ớớ.cơơ.7”"7"7_ơớ ;Ý., 62 1 Xây dựng, cải tiến mẫu mã và nâng cao chất lượng -+enhthhthhtthhtnh 77

2 Nang cao chất lượng sản phẩm : -shhtthhttttttdtdtdtt®trdttr 80

3 Chú trọng Marketing và xây dựng thương hiệu : -hhhhhhthththtttn 82 4 Chiến lược xúc tiến ¿ -c:hnnhhtthhhhttthtttttttttttfffftttftffTT1717 85 5 Chiến lược giá : -cttnnhhhnthtthhthtttttttdtttttfftfttfffffffD 88

6 Chiến lược phân phối : -nnhhhththttttttttttttttttftfffSfSTTTETREEEI 89 II Xây dựng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài

cho sự phát triển và mở rộng qui mô hoạt động của công tV -srrrtrhth 92

1 Xây dựng đội ngũ CBCNV có trình độ, yêu nghề và trung thành: . 92

2 Chính sách giữ chân nhân viên và xây dung méi quan hé trong CBCNY 93

3 Cải tiến công tác xuất khẩu : -snnnhnhhhhthhththtttttHdtttfnffrn 93

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, -nnnntnttntdtrtrrerrernrrdnnrrrdi 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO - nh thnttttttttttrrtrrtrrrrrrrrinnnrri 96

PHU LUC

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 2

Trang 6

lớn thu nhập của mọi người tập trung vào ăn mặc Bên cạnh đó, theo quá trình

khởi đầu công nghiệp hóa cho các nước đang phát triển Vì ngành may là ngành

Trên thực tế, nước Việt Nam có lực lượng lao động đổi đào nhưng trình độ tay

cũng như nâng cao kim ngạch xuất khẩu Trong các nắm qua ; ngành may mặc Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu chủ lực với kim ngạch xuất khẩu đúng thứ

2

sau xuất khẩu dầu thô

Khi gia nhập thành viên WTO thì ngành may mặc gặp nhiễu thách thức Mỹ

bãi bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may viét Nam tao ra cd hội nâng

cao xuất

khẩu xuất khẩu sang thị trường Mỹ nhưng Việt Nam phải đối đầu với nguy cơ

việc tìm kiếm thị trường tiểm năng cho ngành dệt may là điều tất yếu, việc

chuyển hướng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản trong giai đoạn này là hướng đi thích hợp

Công ty Cổ phần May SG3 cũng đang đối diện với những cơ hội cũng như thách thức khó khăn ở thị trường trong va ngoài nước Là một thành viên của

thầy cô truyén day Vi vay tôi chọn nghiên cứu để tài “ MỘT SỐ GIẢI

PHÁP

i

Trang 7

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Với kiến thức được truyền dạy từ các thầy cô và kinh nghiệm làm việc tại công ty , tôi nghiên cứu bối cảnh dệt may thế giới , thị trường Nhật Bản , mốt số

nước có quan hệ xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam và năng lực hoạt động

của công ty Từ đó rút ra một số kinh nghiệm cho Công ty Cổ phần May Sài Gòn

3, cụ thể phân tích thực trạng của công ty, đặc biệt là xuất nhập khẩu sang thị trường Nhật Ban , xác định ưu thế cũng như hạn chế của công ty để tìm ra giải

pháp khắc phục

Mục tiêu cuối cùng là tìm ra giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu

hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản - là một thị trường tiểm năng có nhập

khẩu hàng may mặc cao Để chia bớt rủi ro khi doanh nghiệp chỉ tập trung xuất khẩu sang Mỹ - là một thị trường đang có rất nhiều biến động về nên kinh tế cũng như rào cẩn về luật pháp

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :

Đề tài được nghiên cứu theo phương pháp : nghiên cứu tại văn phòng thông qua các tư liệu có sẵn trong công ty , thông tin từ các sách báo , Internet

Từ các tài liệu thu thập được, đề tài tiến hành phân tích theo phương pháp phân tích tổng hợp - so sánh , phân tích thống kê, phân tích suy luận

4 NỘI DỤNG NGHIÊN CỨU :

Đề tài nghiên cứu được phân làm 3 chương :

Chương Ï : Tổng quan về thị trường Dệt may thế giới , Nhật Bản và ngành dệt may

Việt Nam Phân tích đặc điểm , nhu cầu sản xuất và thị trường mua bán hàng dệt

may trên thế giới Tìm hiểu về tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may tại Nhật Bản

và Việt Nam

=——_—ễễễễễỄễễễễễ—

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 4

Trang 8

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : TS Lé Dinh Thai

=ằ—=—_

Chương II : Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu tại Công ty Cổ phần may Sài Gòn 3 , phân tích năng lực , tình hình tài chính , các khó khăn và thuận lợi trong việc xuất khâu hàng dệt may sang Nhật Bản

Chương III : Một số giải pháp nâng cao kim ngạch nước xuất khẩu hàng may mặc của Công ty sang Nhật bản Xác định mục đích của giải pháp và đưa ra một số giải pháp để nâng cao số lượng hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản

5 PHAM VỊ NGHIÊN CỨU :

Đề tài này được nghiên cứu và đánh giá tình hình xuất nhập khẩu của Công ty Cổ phần May Sài Gòn 3 trong vòng 3 năm — từ năm 2005-2008

=—————

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 5

Trang 9

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : TS Lé Dinh Thai

LL

CHUONG I:

TONG QUAN VE THI TRUONG MAY

MẶC GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN

L Tổng quan về ngành dệt may thế giới :

1 Vai tro và đặc điểm của ngành May trong nên kinh tế và thương mại của thế

giới

1.1 Vai trò của ngành may trong nên kinh tế thế giới :

Thông thường , ngành may thường gin liền với giai đoạn phát triển của nên

kinh tế và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển công nghiệp hóa của

nhiều nước Ngành may mặc thường tạo được nhiều việc làm cho lao động và dễ

thu lợi nhuận để làm nền tảng cho phát triển các ngành công nghiệp khác , góp

phan nang cao va phat triển xã hội

Công nghiệp may có quan hệ chặt chẽ với các ngành công nghiệp khác như

khi ngành may mặc phát triển thì nó cần một khối lượng lớn về nguyên phụ liệu cung cấp để sản xuất ra sản phẩm Chính vì vậy mà ngành may mặc trở thành

động lực thúc đẩy các ngành có liên quan

Vai trò ngành may mặc cũng đặc biệt to lớn đối với kinh tế của nhiều quốc

gia xuất khẩu hàng may mặc , mang về ngoại tệ lớn để nhập máy móc thiết bị,

hiện đại hóa sản xuất làm cơ sở cho nên kinh tế phát triển Điều này thể hiện rõ

qua sự phát triển của các nước Âu Châu, Trung Quốc , Đông Nam A

1.2 Dac điểm của việc buôn bán hàng may mặc quốc tế : a/ Đặc điểm của nhu cầu tiêu thụ :

Trong thương mại Quốc tế,, sản phẩm may mặc tham gia đầu tiên vào thị trường quốc tế, nhu cầu về đặc trưng của thị trường may mặc quốc tế đóng vai

——

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 6

Trang 10

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : TS Lé Dinh Thai

trò quan trọng để tăng cường tính cạnh tranh của sản phẩm, đảm bảo sự thành công trong xuất khẩu, các đặc trưng như sau :

> Sản phẩm may mặc là sản phẩm có yêu cầu rất đa dạng , phong phú về mẫu mã , nét đặc trưng của nền văn hóa , phong tục , thổ nhưỡng, tôn giáo va khí hậu của từng quốc gia Do đó khi nghiên cứu thị trường cần quân tâm đặc biệt đến các nhu cầu của từng quốc gia

> Thói quen tiêu dùng của từng vùng , từng khu vực cũng ảnh hưởng rất lớn

đến vấn đề tìm kiếm thị trường, nó góp phần quan trong , đảm bảo sự thành công

trong kinh doanh

> Hang may mac mang tinh thời trang cao , vì vậy cần thay đổi mẫu mã, chất liệu , kiểu dáng để thu hút khách hàng Cho nên việc am hiểu về mẫu mã

kỹ thuật, xu hướng thời trang của từng giai đoạn sẽ là chìa khóa thành công trong kinh doanh

> Một đặc điểm quan trọng trong ngành may mặc đó là thương hiệu, việc

xây dựng thương hiệu sẽ gấy được uy tín đối với khách hàng Nó nói lên chất lượng sắn phẩm của nhà sản xuất, ngoài ra người tiêu dùng cũng rất quan tâm

đến nhãn mác khi lựa chọn sản phẩm, nó thể hiên đẳng cấp của người sử dụng

Để phát triển bển vững và tăng tính cạnh tranh , nhà sản xuất cân có nhiều sản

phẩm đặc trưng để củng cố thương hiệu cho chính sản phẩm của mình và giá trị

thương hiệu chính là tài sản của công ty

> Thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ chi tiêu và xu hướng thay đổi cơ cấu tiêu dùng có ảnh hưởng rất lớn đến xu hướng tiêu thụ sản phẩm hàng may mặc

Với thị trường mà tỉ lệ chi tiêu trong từng thu nhập cho hàng may mặc cao thì yếu

tố chật lượng , mẫu mã sẽ có yêu cầu cap hơn giá cả b/ Đặc diểm sản xuất :

> Công nghệ may là ngành sử dụng nhiều lao động đơn giản nên thích hợp với những nước có nguồn lao động đổi dào, ngành này là ngành đòi hỏi đầu tư

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 7

Trang 11

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : TS Lé Dinh Thai

Fa

thấp nhưng tỉ lệ lợi nhuận cao , nên sản xuất hàng dệt may thích hợp các nước

đang phát triển , bước đầu công nghiệp hóa

> Khi các nước có trình độ công nghiệp phát triển , trình độ công nghệ cao, giá lao động cao, sức cạnh tranh trong ngành đệt may giảm thì họ sẽ vươn đến các ngành công nghiệp khác có hiệu quả cao hơn , ngành may cũng tổn tại nhưng

phát triển đến giai đoạn cao hơn trong sản xuất và sản phẩm có giá trị cao hơn > Tiển sử phát triển của ngành dệt may thế giới cũng cho thấy sự chuyển

dịch của công nghiệp may từ khu vực phát triển sang khu vực kém phát triển Sự

dịch chuyển lần 1 vào những năm 1840 từ nước Anh sang các nước Âu Châu Su khi ngành may đã góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển công nghiệp của nước Anh và ở cả Bắc & Nam Mỹ Sự chuyển dịch lần 2 từ Châu Âu sang Nhật Bản

vào các năm 1950 và đến nam 1960 khi chi phi 6 Nhat tang cao và thiếu nguồn

lao động thì ngành may lại chuyển dịch sang các nước có nên công nghiệp mới

như Hông Kong , Đài Loan , Hàn Quốc quá trình chuyển dịch được thúc đẩy

thêm bởi các nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm khai thác thêm các lợi thế

va chi phí sản xuất thấp và giá nhân công rẻ Cho đến nay ngành may ở các nước này không còn giữ vai trò chủ đạo nhưng vẫn đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể

Tiếp theo đến năm 1980, khi các nước Đông Á chuyển sang sản xuất, xuất khẩu

các mặt hàng có công nghệ kỹ thuật cao như điện tử , xe hơi thì các nước buộc

phải chuyển ngành may sang các nước ASEAN, Trung Quốc và các nước Nam

Á Từ 1980 ,„ các nước Asean đều đạt mức cao về xuất khẩu hàng may mặc trong

đó có Việt Nam

c/ Đặc điểm về thị trường :

Một nét đặc trưng nổi bật của ngành may mặc là được bảo hộ chặt chế ở

hậu hết các nước trên thế giới bằng các chính sách và thể chế đặc biệt trước khi hiệp định về hàng đệt may ra đời Việc buôn bán quốc tế các sản phẩm may mặc

dude diéu chỉnh theo thể chế thương mại này

==——————=————

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 8

Trang 12

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : TS Lé Dinh Thái

———

Nhờ đó, phần lớn các nước nhập khẩu hàng đệt may đã hạn chế nhập khẩu

bằng cách áp đặt các mức thuế hàng đệt may cao hơn các hàng hóa công nghiệp

khác cùng với các quy định riêng nhằm hạn chế nhập khẩu hàng dệt may , bảo hộ việc sản xuất hàng dệt may của mỗi nước Việc hạn chế này cũng đủ chỉ phối và ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và buôn bán hàng may mặc quốc tế

2 Tình hình sản xuất :

Từ năm 2000 đến nay, tổng sản lượng dệt may của thị trường thế giới liên

tục tăng với tốc độ trung bình hàng năm là 6.502% Giai đoạn từ năm 20004 —

2006, nhịp độ sản xuất đã giảm chỉ còn 3.76% là do giảm sản lượng ở các khu

vực Châu Mỹ, Châu Phi , Châu Úc

Ngành công nghiệp dệt may chủ yếu tập trung ở 2 khu vực chính là Châu Á và Châu Âu, năm 2007 hai khu vực này chiếm tới 81.98% san lượng sợi dệt

Theo thống kê của tổ chức thương mại thế giới WTO , kim ngạch hàng dệt may trao đổi trên thế giới trong năm 2005 là 201.524 triệu giảm 0.98% so với

=———ễ=

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 9

Trang 13

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lé Dinh Thai

năm 2004 nguyên nhân đo sự kiện Mỹ tấn công Iraq , không những làm cho thị

trường may mặc bị ảnh hưởng mà cả nền kinh tế cũng biến động

Thị trường dệt may toàn cầu vẫn phát triển mạnh sau khi chế độ hạn

ngạch hàng đệt may toàn câu được bãi bỏ tử đầu năm 2005 Thị trường dệt may thế giới phát triển khả quan dự đoán., trong đó Trung Quốc là nước có lợi nhất

khi chế độ hạn ngạch hàng đệt may được xóa bỏ Từ đâu thập kỷ 90 đến nay, Trung Quốc luôn là một trong những nước đứng đầu thế giới về hàng dệt may — năm 2005 tăng lên 28% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Nhiều doanh

nghiệp dệt may EU cũng đạt mức tăng 10% trong đó kim ngạch xuất khẩu của

Đức , Ý , Pháp tăng từ &% đến 15.5%

Ngành dệt may các nước nhỏ như : Cambodia cũng tăng kim ngạch xuất khẩu hàng đệt may sang Mỹ 17% , riêng Bangladet thoat đầu có giảm nhưng sau đó cũng phục hồi

Tuy vậy , các nước cận Sahara Châu Phi lại bị thiệt hại khá nặng nề do

chưa chuẩn bị đầy đủ để đối phó với thị trường phi hạn ngạch - kim ngạch xuất

khẩu quần áo của Hàn Quốc , Đài Loan , Mehico và các nước Châu Âu có phần

Sa SÚT

Các khu vực có mức tăng cao nhất trong thị trường bán lẻ hàng dệt may là Trung Quốc , Tây Âu và Mỹ, mức tăng trung bình khoảng 20% so với năm 2004 , có tới 60% khách hàng đệt may nói họ đã đặt hàng với sản lượng và giá trị cao hơn các năm trước

Bảng 1.2 Tình hình buôn bán hàng dệt may thế giới 2000 — 2007

Trang 14

H — Sơ nét về thị trường dệt may Nhật Bản :

Tuy ngày nay Nhật Bản được coi là một trong những nước hàng đầu về

nhập khẩu vải và quần áo nhưng trong quá khứ không phải là như vậy

Trong nửa đầu thế kỷ 20, ngành công nghệ dệt may đóng một vai trò quan

trọng trong sự phát triển công nghiệp của Nhật Bản Ngành này đã tăng trưởng

trong nhiều năm và trở nên có tính cạnh tranh cao hơn Ngành dệt may đã phục

hồi nhanh chóng sau những ảnh hưởng bất lợi của Chiến tranh Thế giới lần thứ 2

Trong những năm của thập niên 1950, xuất khẩu vải lại bắt đầu tăng trở lại một lần nữa Khi đạt được như vậy , ngành này trở thành mối đe dọa quan trọng đối

với ngành dệt may Mỹ

Ấp lực của những nhà bảo hộ tại Mỹ đã tăng, dẫn đến sự tẩy chay hàng hóa Nhật Bản ở nhiều bang của Mỹ Ngành công nghiệp đệt may của Mỹ đã đáp ứng bằng cách thuyết phục các quan chức Nhật Bản áp dụng các biện pháp Tự nghuyện kiểm chế xuất khẩu (VER) đối với hàng vải bông xuất khẩu từ Nhật

Bản sang Mỹ

Trong lúc đó, ngày càng nhiều vải dệt may của Nhật Ban được sản xuất từ

sợi nhân tạo, hàng xuất khẩu này nằm ngoài phạm vị hạn ngạch của Hiệp định

đài hạn về thương mại quốc tế đối với vải bông ( LTA ) Do đó , khi sản lượng

những mặt hàng này tăng lên và lĩnh vực này trở nên có tính tranh cao hơn, xuất

khẩu sang Mỹ đã tăng mà không bị giới hạn

Cuối thập niên 1970, xuất khẩu vải từ Nhật Bản bắt đầu giảm do xu hướng công nghiệp hóa liên tục đã làm tăng lương trong nước và các chi phí sản xuất

khác, khiến chỉ nhiều sản phẩm may mặc của Nhật Bản trở nên không có tính

cạh tranh trên các thị trường quốc tế

===——.==. =

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang: 11

Trang 15

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lé Dinh Thai

Năm 1980 sản lượng vải đứng ở mức 2,05 triệu tấn Nhưng đến năm 2000

nó đã giảm 51,5% , xuống còn 2,30 triệu tấn trong thời gian 1980 và 2000

Trong thời gian cuộc khủng hoảng kinh tế 2001-2002, nhiều loại vải nổi tiếng được sản xuất ở Nhật Bản đã trở nên không có khả năng cạnh tranh trên

toàn cầu Trong lĩnh vực hàng dệt may , Nhật Bản đã chuyển từ một nước xuất khẩu sang một nước nhập khẩu lớn

Bên cạnh đó Nhật Bản là một trong những nước nhập khẩu hàng may mặc

nhiêu nhất trên thế giới và cũng là thị trường khó tính , có các yêu cầu khắc khe

không chỉ với hàng may mặc mà cả với các mặt hàng khác như : nông thủy sản

và giầy dép

Hàng may mặc nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản chia làm 4 nhóm :

s Hàng cao cấp : hàng chất lượng cao về nguyên liệu cũng như mẫu mã nhập khẩu từ nhãn hiệu nổi tiếng ở các nước Âu, Mỹ

4 Sả phẩm được san xuất từ nguyên liệu hiếm có ở Nhật Bản như : Len,

casomia

# Sản phẩm phổ thông : chất lượng vừa phải được làm thủ công ở các nước có nguyên liệu dổi dào và nhân công rẻ , chủ yếu nhập từ Hàn Quốc,

Hồng Kong, Trung Quốc và các nước ASEAN

# Sản phẩm nghệ thuật thủ công truyền thống

1 Tình hình nhập khẩu :

Trong giai đoạn từ 1998 — 2006 kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của

Nhật Bản biến động , không ổn định Năm 2005 đạt cao nhất là 2.5 ngàn tỷ

yên tăng 7% so với năm 2004 , nhưng dến năm 2006 kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này giảm 15.90% so với năm 2005 tương ứng với 44.440 triệu yên

[en

SVTH : Nguyén Duy Diéu Phuong Trang : 12

Trang 16

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : TS Lé Dinh Thai

Trung Quốc là nước có kim ngạch xuất khẩu hàng dệt kim vào Nhật Bản

lớn nhất năm 2006 đạt 621.013 triệu yên, tăng 3.8% so với năm 2005 Chiếm

67.09% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng đệt kim của Nhật Bản năm 2006

Xếp sau Trung Quốc là Hàn Quốc chiếm 8.73% tổng kim ngạch nhập khẩu vào Nhật Bản Khoảng cách từ 67.79% - 8.73% nói lên được qui mô hàng dệt kim Trung Quốc ở Nhật Bản

Bang 1.4 : Tỷ trọng hàng đệt kim vào Nhật của Trung Quốc và Hàn Quốc

theo thị trường năm 2006 ( Đvt : triệu yên)

Trang 17

Đối với sản phẩm dệt thoi , Trung quốc vẫn tiếp tục dẫn đầu với tỷ trọng về

kim ngạch nhập khẩu vào Nhật, tăng trưởng nhưng có nhiều biến động, chiếm tỷ trọng 69.84% trong tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của thị trường Nhật

Bản kế đến là Ấn Độ với tỷ trọng 9.85% Việt Nam được xếp thứ tư với tỷ lệ

4.16% sau Italia - 6.95%

2 Một số quy định về nhập khẩu hàng dệt may vào thị trường Nhật Bản :

Hàng dệt may vào thị trường không phải theo một qui đính nào hay nói cách

khác hàng được nhập tự do vào Nhật Bản Nếu hàng dệt may có sử dụng mốt

phân da hoặc phụ kiện đã được tuân thi céng viéc washington về nhãn mác hàng hóa , qui định việc dán nhãn cho hàng nhập lẫn hàng xuất khẩu đựa trên các qui luật của các nhãn mác về chất lượng hàng gia dụng , các nhãn mác phải thực hiện đúng quy cách và hợp lệ

s* Thông tin trên nhãn mác phải ghi rõ :

- _ Chất liệu cấu thành sợi vải của sản phẩm dệt may

- _ Cách sử dụng và bảo quản sản phẩm

- Kích cỡ ( nếu có)

4 Một số vấn để cần lưu ý khi dán thông tin trên nhãn mắc :

-_ Chất liệu vải ( quan trọng ) phải ghi rõ tên loại sợi, tỷ lỆ phan trăm của

SỢI Vải

- Tên các loại sợi vải dùng đúng thuật ngữ , không được phép dùng thương

hiệu riêng , chỉ được ghi thương hiệu trên bao bì

- Hình vẽ ( nhãn bảo quản hàng ch au’ yh ăc) quy định bởi luật tiêu chuẩn

công nghiệp Nhật Bản ( YIS)

* Được sử dụng để thẻ hiên cách thức bảo quản hàng may mặc :

- _ Tên địa chỉ và số điện thoại của bên chịu trách nhiệm dán nhãn mác phải

được niêm yết rõ

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 14

Trang 18

me

Thị trường đệt may Nhật bản là một thị trường khó tính, có những đòi hỏi

yêu cầu khắc khe đối với hàng nhập khẩu , hơn nữa đang bị hàng dệt may Trung

Quốc chiếm lĩnh thị trường Nhưng vẫn còn tiểm năng và cơ hội cho các nhà xuất

khẩu dệt may có uy tín của Việt Nam nếu đáp ứng những yêu cầu khắc khe đó

Coi trọng nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm từ nguyên liệu đến công nhân làm

nên sản phẩm, đặc biệt với mức sống cao , người tiêu dùng Nhật Bản hiện lại

đang có xu hướng tìm về với những sản phẩm mang tính truyền thống một trong

những điểm mạnh của ngành dệt may Việt Nam

HT Sơ nét về thị trường dệt may Việt Nam :

1 Tình hình xuất nhập khẩu :

Dệt may là một trong những ngành công nghệp chủ lực của Việt Nam Hiện đang tạo ra việc làm cho khoảng 2 triệu lao động trên cả nước, giá trị sản xuất may tăng bình quân 25%/ năm, ngành dét tang 5-6%/ nam Tốc độ tăng trưởng của toàn ngành dệt may khoảng 12 — 12.5% Thấp hơn giá trị của toàn ngành công nghiệp là 17% Xuất khẩu hàng đệt may Việt Nam nắm 2007 đạt 5,8 tỉ USD, nhưng do chủ yếu làm gia công hoặc làm FOB sử dụng nguyên phụ liệu nhập khẩu nên kim ngạch nhập khẩu của ngành dệt may cũng xấp xỉ kim ngạch

xuất khẩu ( khoảng 5,65 ti USD)

Thị trường xuất khẩu chủ yếu của mặt hàng này là Hoa Kỳ, EU và Nhật

Ngàh dệt may Việt Nam tuy chiếm chủ lực trong các mặt hàng xuất khẩu trong

nước nhưng chỉ mới đứng ở vị trí hết sức khiêm tốn trên thị trường Dệt may thế

gidi

Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, dệt may Việt Nam từ chỗ bị khống chế

theo hạn ngạch vào thị trường Hoa Kỳ thì nay đã được phép xuất theo năng lực và nhu cầu thị trường Với quy chế của một thành viên WTO, các doanh nghiệp

được hưởng điều kiện kinh doanh bình đẳng Thuế nhập khẩu Việt Nam vào một số thị trường sẽ giảm , tạo điều kiện thuận lợi cho ngành Dệt may Việt Nam sẽ

=——e===—=—=—===

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : l5

Trang 19

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : TS Lé Dinh Thai

a

tăng đáng kể, nhất là đầu tư vào thị trường quốc tế Bên cạnh đó đầu tư nước

ngoài vào ngành dét may Việt Nam sẽ tăng nhất là đầu tư vào cơ sở hạ tầng của ngành dệt may tạo điểu kiện cho doah nghiệp sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu

Tuy nhiên , năm 2007 dưới tác động của việc giảm giá thuế theo cam kết

WTO, từ năm 2007 doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc và các nước khác ngay trên sân nhà , do thuế nhập khẩu hàng

dệt giảm từ 50% xuống 20% , thuế nhập khẩu vải giảm từ 40% xuống 12% Hầu hết doanh nghiệp dệt may đã coi xuất khẩu là động lực phát triển Trên 60% số doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu cao nhất là Công ty may Việt Tiến

, Công ty may Nhà Bè, Công ty Cổ Phần May Sài Gòn 3 Năng lực của các doanh nghiệp không phải là yếu nhưng trước bối cảnh mới , các doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh xúc tiến thương mại tìm kiếm thêm thị trường phi hạn ngạch

Trong tháng 5/2008 nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ tăng khá là do nhập

khẩu từ Trung Quốc , Pakistan , Hàn Quốc tăng Đặc biệt là nhập khẩu hàng đệt may của Mỹ từ thị trường Trung Quốc tăng mạnh trở lại Khối lượng nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ từ Trung Quốc tăng 14.7% so với tháng trước Khối lượng

nhập khẩu hàng đệt may của Mỹ từ Pakistan và Hàn Quốc cũng tăng lần lượt 13.2% và 14.8% so với tháng 4 Trong khi đó , nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ từ Việt Nam tăng nhẹ, tăng 6,1% và khối lượng hàng dệt may nhập khẩu của

Mỹ từ các thị trường Mexico, Ấn Độ, Canada, Indonesia , Băngladet giảm so

với tháng 4/2008

Tính chung 5 tháng đâu năm 2008 , nhập khẩu dệt may của Mỹ đã giảm 4,08% về lượng và giảm 2,84% về giá trị so với cùng kỳ năm 2007 , dat 35,9 tỷ USD Trong đó , hàng may mặc nhập khẩu giảm 3,41% về lượng và 3,84% về trị

giá

Do khối lượng nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ từ Trung Quốc trong tháng

5/2008 tăng mạnh nên tổng nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ từ Trung Quốc

==————ễễễễễễễễ— SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : l6

Trang 20

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lé Dinh Thai

a

trong 5 tháng đầu năm chi giảm nhẹ 0,51% so với cùng kỳ năm 2007 đạt 7,7 tỷ

m2 quy đổi và 11,1 tỷ USD

Nhập khẩu hàng dệt may từ Mỹ của Việt Nam trong tháng 5 đã tăng chậm

lại, nhưng 5 tháng đầu năm 2008 vẫn tăng 25,51% về lượng và tăng 26,4% về

giá trị cùng kỳ năm ngoái Trong đó , nhập khẩu hàng may mặc của Mỹ từ Việt

Nam chiếm 85% đạt 1,905 tỷ USD, tăng nhiễu hơn so với mức tăng chung của

hàng dệt may Với mức tăng trưởng cao trong thời gian qua , Việt Nam đã trở thành nhà cung cấp hàng may mặc lớn thứ hai vào thị trường Mỹ

Bên cạnh đó , Việt Nam đã xuất khẩu hàng dệt may tới 100 nước và lãnh thổ

Hiện đang được xếp 16/153 nước xuất khẩu dệt may trên thế giới Mục tiêu hướng đến là đưa Việt Nam lên top 10 nước xuất khẩu hàng dệt may

2 Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Nhật Ban:

Trước khi Mỹ bỏ hạn chế hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam, Nhật Bản là thị trường phi hạn ngạch , mặt hàng này lớn nhất nước ta với kim ngạch

tăng rất nhanh Việt Nam nằm trong danh sách 10 nước xuất khẩu hàng dệt may

lớn nhất vào thị trường Nhật Bản Năm 2004 đã vươn lên hàng thứ 4 và trở thành một trong 7 nước xuất khẩu quân áo lớn nhất vào thị trường Nhật bản với thị

Trang 21

Luan Van Tot Nghiép GVHD : TS Lé Dinh Thai

Bốn năm trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản luôn tăng trưởng với tốc độ tương đối cao Nam 2005 , kim

ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Nhật Bản đạt 603.902 triệu USD,

tăng 14.84% so với năm 2004 Sang năm 2007, tốc độ tăng trưởng có phần chậm

lại , chỉ tăng 3.82% với kim ngạch đạt 627 triệu USD

Tại thị trường Nhật Bản , hàng dệt may Trung Quốc chiếm thị phần là 90% Trong khi đó , hàng dệt may Việt Nam chỉ mới chiếm tỷ trọng khiêm tốn 3

-5%

Hàng may mặc Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản không chỉ

tăng nhanh về kim ngạch , đa dạng về chúng loại và tăng mạnh về khối lượng ,

các quần dai, jeans là những mặt hàng may mặc chủ yếu của Việt Nam khi

xuất sang thị trường Nhật Xuất khẩu quần dài đạt kim ngạch cao nhất , chiếm

21% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Nhật Bản với

giá xuất khẩu tăng từ 8.44 USD/ chiếc năm 2006, tăng 5.88% và đến 2007 giá tăng len 9.12 USD/ chiếc ( giá FOB)

Với năng lực sản xuất và xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam cùng

với những điều kiện thuận lợi sau khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, thì tại sao kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sang thị trường Nhật Bản đứng thứ 3 sau Hoa Kỳ và EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

cả nước? Tại sao Việt Nam chỉ đứng thư 4 trong số các nước xuất khẩu hàng may

mặc vào thị trường Nhật Bản trong khi năng lực sản xuất của các doanh nghiệp

đệt may Việt Nam còn thừa ?

Nhật Bản là 1 thị trường dét may day tiềm năng mà các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chua khai phá hết do nhiều nguyên nhân Trước hết chúng ta học

hỏi một số kinh nghiệm của các nhà xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Nhật

Bản

=ễ=———

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 18

Trang 22

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : TS Lê Đình Thái

Tl

IV Kinh nghiệm xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của

một số nước trên thế giới :

Bài học 1 : Khắc phục khó khăn, cải tiến chất lượng , nâng cao sự hỗ trợ ngành dệt để giải quyết vấn dé nguyên phụ liệu cho ngành may

Nói đến Trung Quốc, người ta thường liên tưởng đến hàng hóa có giá trị thấp., chất lượng kém Tuy nhiên trong những năm gần đây Trung Quốc đã tập trung khắc phục điều này Bên cạch đó , họ còn thực hiện nhiều biện pháp ưu đãi

về thuế quan để đẩy mạnh hàng xuất khẩu

Ngành dệt và sản xuất phụ liệu ngành may đóng vai trò quan trọng đối với tính cạnh tranh của ngành may Ở Trung Quốc, do ngành dệt và các ngàanh sản

xuất các phụ liệu ngành may phát triển mạnh, hàng hóa nhiều và đa dạng nên

các doanh nghiệp may có lợi thế chủ động về nguyên phụ liệu đầu vào, ưu thế về

giá cả hàng hóa và chủ động được việc sáng tạo mẫu mã và thời gian giao hàng Ngược lại , ngành sản xuất nguyên phụ liệu ở Việt Nam còn yếu kém và nếu có

thì hàng hóa cũng không đạt yêu cầu về chất lượng và số lượng , việc này dẫn

đến doanh nghiệp Việt Nam phải mua nguyên phụ liệu từ nước ngòal với giá cao và còn phụ thuộc vào thời gian vận chuyển và giao hàng Điều này làm giá

thành sản phẩm bị tăng cao , mất đi ưu thế cạnh tranh Nói tóm lại, lĩnh vực sản

xuất nguyên phụ liệu của Việt Nam chỉ đáp ứng được khỏang 10-15% nhu cầu

Bài học 2 : Thiết lập mạng lưới phân phối và thay đổi mẫu mã sản phẩm: Bên cạch lợi thế về khoảng cách , Trung Quốc còn thiết lập mạng lưới phân phối tới tay người tiêu dùng tại Nhật Do đó họ có ưu thế về nắm bắt thị

hiếu người tiêu dùng, làm cơ sở cho việc tung ra sản phẩm , mẫu mã mới Trong

khi đó , doanh nhân hai nước Việt - Nhật còn thiếu nhiều thông tin về nhau đưa đến việc đầu tư và kinh doanh giữa hai nước bị hạn chế Sản phẩm mẫu mã hàng

Việt Nam không cập nhật kịp thời nên còn đơn điệu , khó thu hút được khách

hàng so với Trung Quốc

ỈtẳỗồồŠồồồồŠồẮŠồồồồỐồỐồỐồỐỒỐỖồỖỒỐ oỚỔễ횊+£ễềễẳ*đ⁄ n-ớẵnngnnnnnnnnnnnna

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 19

Trang 23

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : TS Lê Đình Thái

Một nguyên nhân nữa khiến hàng hóa Trung Quốc nhập mạnh vào thị

trường là nhờ các nhà đầu tư Nhật sang Trung Quốc do lợi thế nhân công rẻ , chính sách đầu tư thông thoáng , nguồn cung cấp nguyên phụ liệu đổi dào

Bài học 3 : Công ty May 10 :

Là một công ty có quá trình làm ăn với Nhật lâu dài , kể từ năm 1994 đến nay , hiện là công ty may gia công áo so7mi hàng đầu của Việt Nam sang thị

trường Nhật Song để đạt được kết quả đó là một quá trình hoàn thiện sản xuất,

kiểm tra sản phẩm , đến thiết bị Quan tâm đến sự góp ý của khách hàng Họ

đã thành công, từ đó công ry May 10 cũng đã đút kết được 1 số kinh nghiệm như

sau :

> Kinh nghiệm thứ 1 về chất lượng hàng hóa : Khác với thị trường Châu Âu

, Cnada , Mỹ Thị trường Nhật là 1 thị trường khó tính, họ không chấp

nhận các lỗi kỹ thuật dù là rất nhỏ như mũi kim, vụn chỉ , vết dầu dù rất

nhỏ Doanh nghiệp có thể bị phạt nặng hoặc bị khách từ chối nhận đơn hàng hoặc từ chối thanh toán tiền gia công

> Kinh nghiệm thừ 2 về hệ thống sản xuất : Khách hàng Nhật cũng yêu cầu doanh nghiệp phải xây dựng được hệ thống sản xuất hoàn hảo , từ thiết bị , con người đến qui trình sản xuất cao nhất, việc này đưa đến sự thành công cũng như thế chủ động cho doanh nghiệp và tạo thế chủ động cho người mua lẫn người bán

> Kinh nghiệm thứ 3 về hoạt động môi giới : Kinh tế Nhật được biết như

một mô hình phát triển bậc nhất trên thế giới, các hoạt động kinh doanh được phân cấp chuyên biệt , từ doanh nghiệp xuất nhập khẩu, sản xuất,

bán buôn, bán lẻ và có những doanh nghiệp chuyên hoạt động xúc tiến môi giới Điểu này tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp ở các nước

kém phát triển có thể thông qua môi giới tìm hiểu được nhu cầu thị trường,

tìm kiếm những đối tác tốt nhất để kinh doanh, bớt đi chí phí thăm dò rất ====——ễễ

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 20

Trang 24

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : TS Lé Dinh Thai

—————————

ie

tốn kém mà kém hiệu quả Mối quan hệ tay ba người bán, người mua và người môi giới đảm bảo vững chắc theo luật kinh doanh nếu vi phạm thì mối quan hệ sẽ tan vỡ

> Kinh nghiệm thứ 4 về sản xuất độc quyên : Quy định làm ăn với Nhật, thì phải bảo đảm bí mật sản xuất , độc quyển ( không được phép làm ăn với một đơn vị khác với cùng một mặt hàng ) Đó là yêu câu cân thiết để tạo

mối quan hệ, uy tín và giành vị trí trên thị trường Nhật Bản

Tóm lại : Thị trường Nhật là 1 thi trường hấp dẫn, tuy nhiên để thâm nhập

được thị trường này , doanh nghiệp cần lưu ý các yêu cầu của khách hàng thật kỹ

lưỡng , nhiệt tình cải tiến theo các để nghị , không mang tính đối phó Nền kinh tế Nhật Bản phát triển tột bật là do họ biết kết hợp những tỉnh hoa của khoa học

phương Tây và của các nước trên thế giới và đặc tính cần mẫn của dân tộc Nhật

Những tiến bộ đó đang được người Nhật mang đến Việt Nam, tại sao chúng ta

lại không áp dụng những thành tựu đó để sản phẩm của chúng ta có thể thâm nhập thị trường Nhật Bản

Đây là tình hình chung của các doanh nghiệp trong nước Nhung thực tế tình

hình tại công ty Sài Gòn 3 cũng còn tổn tại I số vấn để cần được giải quyết Dưới đây là phần khái quát Công ty Cổ phần May Sài Gon 3 , nang luc , thực

trạng xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Ngành dệt mat thế giới không ngừng phát triển , ngành đệt may Việt Nam là ngành kinh tế chủ lực với kim ngạch xuất khẩu chiếm khoảng 14.56% tổng

kim ngạch xuất khẩu của cả nước , đứng thứ 2 sau xuất khẩu dâu thô Trở thành

thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO, ngành dệt may

dang có rất nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng đối mặt với không ít khó khăn ,

thách thức mới khi hội nhập với nền kinh tế thế giới

TC == ——e———eEeEeEeeews

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 2l

Trang 25

Koa Kỳ - thị trường hàng đệt may lớn nhất nước ta Nhưng hiện tại các doanh nghiệp Việt Nam đang đối đầu với nguy cơ chống bán phá giá của thị trường này Kinh nghiệm từ các vụ kiện trước đây , Việt Nam luôn bị thua kiện và bị áp

giá thuế chống phá giá làm cho giá thành sản phẩm tăng cao , giảm khả năng cạnh tranh Để giảm thiểu rủi ro từ phía Mỹ, giải pháp tốt nhất là mở rông thị

trường sang các nước khác như EU và Nhật - trong đó Nhật là thị trường lớn và

gần gũi mà ta chưa khám phá hết Kinh nghiệm từ Trung Quốc ~ nước chiếm

lĩnh thị trường lớn tại Nhật - và xí nghiệp May 10 là một doanh nghiệp Việt Nam đã có quá trình làm ăn lâu dài với Nhật thị thị trường Nhật là thị trường có

thể hớp tác và làm ăn lâu dài

Để có cơ sở đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu

của Công ty Cổ phần May Sài Gòn 3 sang Nhật, tôi xin giới thiệu về tình hình hoạt động của Công ty và để dưa ra giải pháp cho việc nâng cao sản lượng hàng

Trang 26

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : TS Lé Dinh Thai

CHUONG II:

GIOI THIEU CONG TY CO PHAN

MAY SAI GON 3

L Lich si? hinh thanh va phat trién

1 Sơ lược về công ty :

Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI GÒN 3

Tên giao dịch : SAIGON 3 GARMENT JOINT-STOCK COMPANY

Tên viết tắt: GATEXIM

Dia chi : 86 Nguyễn Thị Minh Khai , Quận 3, Tp Hồ Chí Minh , Việt Nam Văn phòng : 40/32 Quốc lô 13, Phường Hiệp Bình Phước , Thú Đức , Tp HCM,

® Sản xuất kinh doanh xuất - nhập khẩu hàng may mặc

Nhập khẩu nguyên phụ liệu , máy móc, thiết bị , công nghệ và phụ tùng phục vụ cho sản xuất các mặt hàng ngành dệt may

« Xuất khẩu các mặt hàng ngành đệt may

«= Mua bán nguyên phụ liệu, thiết bị ngành may , quần áo

Trang 27

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : TS Lé Dinh Thai

* Cho thué nha , dịch vụ tư vấn về quần lý kỹ thuật may

2 Quá trình phát triển của Công ty

Từ năm 1986 đến năm 1989 : Xí nghiệp May Sài Gòn vừa mới được thành lập từ một xưởng may của Xí nghiệp Liên hiệp May Thành phố, nên còn gặp

nhiều khó khăn như : trang thiết bị máy móc rất lạc hậu , chủ yếu là máy may

gia đình với khoảng 300 cái cùng với một số máy chuyên dùng công nghiệp , chưa có được nhiều khách hàng mới , chủ yếu là các bạn hàng quen thuộc Xí

nghiệp chủ yếu may gia công xuất khẩu cho một số thị trường nước ngoài và

phục vụ cho ngành thương nghiệp trong nước.Các mặt hàng của xí nghiệp bao

gồm : vỏ chăn , áo gối , áo sơmi , áo đầm và các loại quần áo thông thường

Từ năm 1989 đến năm 1992 : Trong khoảng thời gian này , Đảng và Nhà

nước chủ trương tiến hành xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp , thực hiện nên kinh tế mở cửa với nhiều thành phần kinh tế tạo mọi điều kiện cho ngành nghề phát triển „ đặc biệt là kinh doanh xuất nhập khẩu Dưới nền kinh tế thị trường buộc tất cả các thành phần Ban lãnh đạo đến công nhân trực tiếp sản xuất phải không ngừng tự hoàn thiện mình để góp phần vào việc nậng cao chất lượng hơn trong việc sản xuất kinh doanh để có thể tổn tại và phát triển Xí nghiệp đã không

ngừng tự đổi mới và trang bị thêm nhiều máy móc, trang thiết bị chất lượng tốt hơn : nhập hơn 300 máy may công nghiệp chuyên dụng và tuyển dụng nhiều

công nhân Xí nghiệp từng bước cố gắng đáp ứng nhu cầu của khách về chất

lượng sản phẩm ; chat lượng dịch vụ về mở rộng thị trường tiêu thụ , tìm kiếm

thêm nhiều khách hàng mới

Từ năm 1993 đến tháng 9/2001 : Tho Quyết định số 80/QÐ - UB của Ủy

Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh, xí nghiệp may Sài Gòn 3 được chuyển thành Công ty May Sài Gòn 3 trực thuộc Sở Công nghiệp Theo quyết định trên ,

May Sài Gòn 3 được quyển xuất khẩu trực tiếp Kể từ lúc này , công ty không

còn gặp nhiều bất lợi trong kinh doanh xuất nhập khẩu như trước đây, đó là : một

===———ễễễễễễễễễễễễễễễễ

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 24

Trang 28

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lé Dinh Thai

a a — ——-

xí nghiệp may trực thuộc Liên Hiệp Xí Nghiệp May Thành Phố nên tất cả việc xuất nhập khẩu đều phải ủy thác cho đơn vị bạn.Quyết định đổi mới trên đã tạo rất nhiều thuận lợi cho công ty trong việc kinh doanh xuất nhập khẩu Trong giai đoạn này , công ty phấn đấu nhiều hơn nữa torng việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá chủng loại mặt hàng kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất

tinh than cho công nhân viên Công ty đã mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất,

đẩy manh việc nhập khẩu máy móc, thiết vị hiện đại bằng việc trừ dần tiền mua

thiết bị máy móc vào tiển gia công Công ty hợp tác với các khách hàng

KlausSteilmann ( Đức ),Nissho Iwai (Nhật ) trừ dần tiền mua thiết bị máy móc

vào khoảng 19 -20% giá may gia công

Từ tháng 10/2001 đến nay : Thực hiện chủ trương của nhà nuớc là từng bước chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần May Sài Gòn 3 ( tên giao dịch là Gatexim ) `

3 Quy mô hoạt động và cơ sở vật chất của công ty: Quy mô hoạt động :

Công ty Cổ phần May Sài Gòn 3 hiện có 6 xí nghiệp l trung tân Thời trang và 1

cao ốc văn phòng

Tổng diện tích : 60.000 m2

Số lượng lao động : 2,591 người ( năm 2007 )

Số chuyền may : 35 chuyển Số máy móc : 2.200 máy

Sản lượng hằng năm : 5.500.000 sản phẩm / năm

Thị trường chính của công ty là : Nhật, Mỹ, EU,

Nhiều cửa hàng, đại lý ở Tp HCM Một cao ốc 140 Nguyễn Văn Thủ

Các xí nghiệp gồm : Akiko ; Minako 1 ; Minako 2 ; Thịnh Phước ; Bình Phước ; Hiệp Phước với hơn 2,000 trang thiết bị hiện đại và hơn 2.500 lao động lành

a

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 25

Trang 29

nghề , chuyên sản xuất các sản phẩm : Pants , Jeans , Jacket Cho cdc nhan

hiệu nổi tiếng như : J.C Penny ; Levi’s Strauss ; Uniqlo ; Mast ; DKNY

Trung tâm Thời trang Sài Gòn 3: chuyên sản xuất và cung cấp các sản phẩm tiêu thụ trong nước mang nhãn hiệu Evenna và Kap”s

Thành tích đạt dược của công ty :

Với những thành tựu đạt được nhiều năm qua , Công ty đã được Thủ tướng

chính phủ và Bộ Thương Mại tặng “ Bằng khen về thành tích xuất khẩu trong

các năm 2002,2003,2004

Năm 2004, Công ty vinh dự được Chủ tịch nươc trao tặng “Huân chương lao động hạng nhất “, đạt “ Doanh nghiệp tiêu biểu” ngành dệt may cả nước 2 năm liển 2004 và 2005 , đã có “Chứng nhận ISO 9001-2000”

Tháng 4/2008 Công ty vinh dự được Chính phủ trao “ Huân chương Anh hùng lao động”

Cơ sở vật chất bao gồm :

Xí nghiệp Akiko : gồm 200 công nhân , 3 chuyển may , 180 máy , sản phẩm chính

: jackets, Sportwears

Xí nghiệp Minako 1 : gồm 470 công nhan , 6 chuyén may , 450 máy , sản phẩm

chinh : Jeans va khaki

Xi nghiép Minako 2 : gồm 420 công nhân , 6 chuyền may , 400 máy, sản phẩm

chinh : Jeans va khaki

Xí nghiệp Thịnh Phước : gồm 400 công nhan , 6 chuyén may , 380 may , san

phẩm chinh : Jackets, Jeans va khaki

Xí nghiệp Bình Phước : gồm 400 công nhân , 6 chuyển may , 390 máy , sản phẩm chinh : Jeans va khaki

Xí nghiệp Hiệp Phước : gồm 430 công nhân , 6 chuyển may , 410 máy , sản phẩm

chính : Jeans và khaki

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 26

Trang 30

Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất hàng may xuất nhập khẩu, trong đó chú trọng gia tăng hàng FOB qua các năm

Bên cạnh đó , công ty đậy mạnh việc tiêu thụ hàng trong nước bằng cách

xây dựng thêm Trung tâm thời trang Sài Gòn 3, các đại lý tiêu thụ sản phẩm của

công ty.Tuy các cửa hàng này về quy mô không lớn so với các shop thời trang trên thị trường nội địa nhưng nó góp phân mở rộng và nâng cao uy tín của công

ty

b._ Mục tiêu của công ty :

Công ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh với mục tiêu trọng tâm là gia

tăng doanh thu, lợi nhuận cho công ty nhằm :

Góp phần ổn định và nâng cao đời sống công nhân viên

Góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động

Đóng góp cho ngân sách Nhà nước

Tích lũy để tái đầu tư

Trang 31

Công ty phải nâng cao và để ra các phương pháp đậy mạnh vai trò lao

động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẫu

Tiếp tục duy trì và phát triển về các chủng loại sản phẩm của công ty vốn

đã có uy tín trên thị trường quốc tế

Tuyển dụng công nhân trực tiếp sản xuất có trình độ cấp 2 trở lên và tay nghề lao đông từ bậc 3/7 trở lên

Nâng cao uy tín của công ty trên thương trường quốc tế

c Đặc điểm hoạt động của công ty :

Trong những năm qua , kể từ khi thành lập công ty không chỉ nổ lực đậy

mạnh về cơ sở vật chất , về kỷ thuật mà còn tổ chức huấn luyên nhân viên và cải thiện những kỹ năng, nghiệp vụ để tiếpp tục nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn

Sau gần 20 năm hoạt động , thị trường xuất nhập khẩu maymặc của công ty được mở rộng với sự phát triển không ngừng và nhu cầu thị trường của công ty ngày

càng mở rộng , cho đến nay sản phẩm của Sài Gòn 3 đã có mặt trên thị trường

mục tiêu như : Nhật Bản, EU, Liên minh Châu Âu, USA

ồ_-ồồỖỒỖồỖồỖồỖỒỖỒỖồỖỒồỒồỒồỒồỖồỒồỖồẳ ẳ ZẳZớaTGỳttnzaơờớa

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 28

Trang 32

PHÒNG PHÒNG PHONG | | PHONG] | PHÒNG PHONG PHONG BAN TRUNG

KY THIET KINH KE XUAT TO KE QUAN TAM

Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần May Sài Gòn 3 ( Nguồn : Phòng tổ chức nhân sự công ty May 5G3 )

1 Chức nămg và nhiệm vụ :

Ban giám đốc : gồm 1 giám đốc và 4 phó giám đốc :

> Giám đốc : là người có quyển hạn cao nhất của công ty, trực tiếp lãnh đạo

quần lý và giám sát toàn bộ hoạt động của công ty , với nguyên tắc dân chủ và chịu trách nhiệm trước pháp luật Giám đốc là người chủ trương lập kế hoạch , giao chỉ tiêu kế hoạch và chỉ đạo thường xuyên các phòng ban Thường xuyên kiểm tra giám sát các hoạt động đề ra những biện pháp giải quyết kịp thời những

vướng mắc , nhằm thực hiện tốt các mục tiêu mà công ty đề ra.Để thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ này , Giám đốc được sự hỗ trợ của các Phó giám đốc để

đảm bảo việc điều hành công ty có hiệu quả , chịu trách nhiệm trước pháp luật

và tập thể nhân viên công ty về kết quả kinh doanh của công ty

Trang 33

e Luôn theo dõi giám sát công việc thực hiện kế hoạch kinh doanh và nhiệm vụ đã được Giám đốc phân công để kiểm tra và báo cáo với Giám

đốc về toàn bộ hoạt tđộng công ty

e Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật, quản lý chất lượng , tổ chức sản xuất

của công ty

e Tham mưu cho Giám đốc về quan hệ, giao dịch , thương lượng với khách

hàng về giá gia công , định mức nguyên phụ liệu Trách nhiệm của các phòng ban :

% Phòng tổ chức nhân sự :

- Theo dõi việc kiểm soát tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng , đảm bảo

các thông tin về hệ thống của nội bộ được cập nhật chính xác , phân phối

đến các bộ phận thực hiện theo các thủ tục liên quan , theo dõi và kểim soát

hoạt động đánh giá nội bộ

- Hoạch định và tham mưu cho Giám đốc về các chính sách và các chiến luợc

phát triển nân sự phù hợp với kế hoạch kinh doanh đã được công ty phê

duyệt nhằm phát huy tối đa năng lực nguồn nhân sự phục vụ cho hoạt động

kinh doanh của công ty

~ Tham mưu cho Giám đốc về công việc quản lý và điều hành bộ máy hoạt

động nhân sự của công ty phù hợp với các chế độ chính sách hiện hành

Quản lý hành chánh , hồ sơ tài liệu , lưu trữ văn thư , giữ các con dau

- — Thực hiện công tác lao động và tiên lương , an toàn lao động, vệ sinh lao

động , phòng cháy chữa cháy và an ninh trật tự trong công ty

®* Phòng kế toán:

- Đảm bảo thực hiện đúng, đây đủ các chế độ kế toán tài chính doanh nghiệp

, tổ chức bộ máy kế toán toàn công ty Theo dõi , hướng dẫn việc thực hiện

=————

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 30

Trang 34

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lé Dinh Thai

các chế độ kế toán doanh nghiệp Sử dụng hiệu quả và hợp lý nguồn vốn,

thực hiện tiết kệim tránh lãng phí và ngăn ngừa các hành vi gian lận vi phạm chế độ chính sách tài chính của công ty Nhà nước

- Tham mưu cho Giám đốc Công ty về tài chính công ty, sử dụng nguồn vốn và quản lý việc sử dụng nguồn vốn Thực hiện các hoạt động kế toán nhằm

đảm bảo phản ánh dúng và kịp thời tìnhhình tài chính , thực trạng sử dụng

vốn của công ty.Xây dựng kế hoạch tài chính , đưa ra để xuất giải pháp,

điều hoà vốn thích hợp hàng tháng , quý, năm , nhằm giúp Giám đốc quản

lý và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh

- _ Thực hiện các công việc kế toán như : Theo dõi tình hình tài sản cố định của công ty , lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định , kế hoạch sử dụng vốn và phương thức sử dụng vốn Theo dõi và điều hành việc trả lương,các khoản bảo hiểm và các hoạt động thu chỉ khác Theo dõi và quả n lý công nợ, phối

hợp với các phòng ban có liên quan trong việc thanh lý các hợp đồng kinh tế Tổ chức kiển kê định kỳ 6 tháng / năm Lập báo cáo tổng hợp phần ánh

tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty , tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước

- Lập và lưu hồ sơ kế toán một cách đầy đủ và có khoa học % Phòng xuất nhập khẩu :

Kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng được giám đốc giao , đảm bảo hiệu quả kinh tế theo đúng chính sách và kế hoạch của công ty để ra

Tham mưu và để xuất biện pháp thích ứng về xuất nhập khẩu cho Ban Giám đốc

để tăng hiệu quả kinh doanh , cập nhật kịp thời và đầy đủ thủ tục xuất nhập khẩu , thuế suất, thuế giá trị gia tăng của các mặt hàng xuất nhập khẩu theo quy định của cơ quan hữu quan ( Hải quan, Bộ thương mại , Phòng thương mai

Lập và duy trì hổ sơ xuất nhập khẩu Lập bộ chứng từ để được thanh toán

Te

SVTH : Nguyén Duy Diéu Phuong Trang : 31

Trang 35

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : TS Lê Đình Thái

Thực hiện và xây dựng tốt kế hoạch xuất nhập khẩu cho từng tháng , quý , năm

Theo dõi việc thực hiện hợp đồng và thanh lý hợp đồng với Hải quan s* Phòng kinh doanh :

Nghiên cứu đề xuất ý kiến về chính sách chế độ đối với các mặt hàng kinh doanh

nhằm giữ vững và mở rộng thị trường xuất nhập khẩu

Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm ở nước ngoài , nắm vững năng lực sản xuất của doanh nghiệp, tìm biện pháp thâm nhập thị trường , phátt triển mặt hàng

sản phẩm mới

Thực hiện việc soạn thảo và phân phối các văn bản , hợp đồng ngoại thương đến

các bộ phận

s* Phòng kế hoạch :

Tham mưu cho Ban giám đốc về việc bố trí kế hoạch sản xuất cho toàn công ty Theo dõi kế hoạch nhập , xuất , tổn kho nguyên phụ liệu và vật tư., lên kế hoạch

thu mua và dự trữ, đảm bảo nguyên vật liệu mua vảo phù hợp với yêu cầu sản

xuất và theo đúng tiêu chuẩn của sản phẩm, bảo quản nguyên liệu , bán thành

phẩm , thành phẩm

Đảm bảo máy móc thiết bị phục vụ tốt yêu cầu sản xuất , cập nhật thông tin và

xem xét các yêu cầu về giá cả sản phẩm, thị trường tiêu thụ và tìm hiểu sự thỏa

mãn của khách hàng

Lập và duy trì hồ sơ chất lượng theo các thủ tục,hướng dẫn liên quan Chịu trách nhiệm trước Phó giám đốc kế hoạch về công việc của phòng

** Phòng kỹ thuật :

Thiết kế triển khai sản phẩm mới về mẫu mã, chât lượng , phói hợp với các xí

nghiệp phân tích các số liệu sản phẩm

Lập và duy trì hổ sơ chất lượng thep các thủ tục , chất lượng liên quan Lưu trữ

hồ sơ tài liệu kỹ thuật cần thiết cho việc kiểm tra sau này

Chịu trách nhiệm trước Phó Giám đốc kỹ thuật về công việc của phòng

SVTH : Nguyễn Duy Diệu Phương Trang : 32

Trang 36

Tham mưu cho Ban giám đốc về việc tổ chức quản lý và sử dụng máy móc thiết bọ đáp ứng sản xuất theo yêu cầu khách hàng

Kiểm soát việc thực hiện và tình trạng máy móc thiết bị , kiểm soát dụng cụ đo

các xí nghiệp đảm bảo hoạt động của máy móc thiết bị và có kế hoạch sửa chữa hoặc thay thế kịp thời Lập phương án trùng tu,nghiên cứu cải thiện các thiết bị

đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm

Chịu trách nhiệm trước Phó Giám đốc kỹ thuật công ty về việc của phòng

s* Các xí nghiệp sản xuất :

Tổ chức, thực hiện, kiểm soát và quản lý các quá trình sản xuất đã được hoạch

định,nhằm tạo ra các sản phẩm đúng theo yêu cầu thiết kế và đúng với kế hoạch sản xuất đã được công ty phê duyệt

Phối hợp với phòng kế hoạch , phòng kỹ thuật , phòng xuất nhập khẩu để tạo ra

san phẩm đạt yêu câu của khách hàng và cải tiến chiến lược khai thác triệt để năng lực sản xuất của nhà máy và đảm bảo hiệu quả của công ty

Ap dung các hệ thống quản lý chất lượng , tiên chuẩn chất lượng của Anh quốc và Nhật Bản được công ty ban hành vào trong sản xuất

s* Trung tâm thời trang :

Trung tâm thời trang Sài Gòn 3 là trung tâm mải vụ nội địa thuộc Công ty Cổ

phần May Sài gòn 3 thực hiện chức năng tổ chức sản xuất , kinh doanh thương mại và dịch vụ hàng may mặc trong phạm vi cả nước.Có nhiệm vụ thiết kế các mẫu thời trang , tổ chức biểu diễn , sản xuất hàng may mặc và mạng lưới tiêu thụ

trong nước.TỔổ chức quản lý, điểu hành mạng lưới Marketing hàng may mặc nội

Trang 37

(Nguồn: Phòng Tỗ chức nhân sự May Sài Gòn 3)

Bảng trên cho thấy 3 năm qua, lực lượng lao động của công ty đã phát

triển mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng Số lượng lao động năm 2007 tăng

41.2% so với năm 2005 Tỷ trọng nhân viên có trình độc Cao đẳng và Đại học

được xem là hợp lý với việc giảm tỷ trọng lao động gián tiếp cho thấy bộ máy

quan lý hoạt động hiệu quả hơn Tỷ trọng công nhân bậc cao có xu hướng tăng thể hiện trình đột tay nghề được tăng cao Tỷ trọng lao động nữ có xu hướng tăng

cao vào năm 2007 , đã chiếm tới 75.5% , đây là một thực trạng chung tại các

công ty hoạt động sản xuất kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng như may mặc ,

giầy dép Do vậy , công ty cần có những chính sách quan tâm hơn nữa đến đối tượng lao động nữ của mình

2.Tình hình hoạt động kinh doanh :

Từ khi cổ phân hóa , hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tiếp tục

giữa được tốc độ phát triển ổn định, tất cả các chỉ tiêu đều đạt

eel)

SVTH : Nguyén Duy Diéu Phuong Trang : 34

Trang 38

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : TS Lé Dinh Thai

a

a Hoạt đông sản xuất kinh doanh hàng may mặc :

4 Năng lực sản xuất : 7,2 triệu sản phẩm / năm, tăng bình quân 15%/năm s4 Doanh thu : tăng 20%/năm , chiếm 80% tổng doanh thu

+ Kim ngạch xuất khẩu : tăng 15%/năm

s# Thị phần : Mỹ 41% , Nhật 47%, EU 9% , thị trường khác và nội địa chiếm 3% ( Năm 2006)

4ˆ Sản phẩm chính : Jeans , Khaki , Sportwears b Hoạt đông dịch vụ :

Tăng 20% , hiện chiếm tỷ trọng 20% tổng doanh thu

KET QUA HOAT DONG KINH DOANH PHAN PHÓI LỢI NHUẬN

Trang 39

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : TS Lé Dinh Thai

9 Bổ sung vào quỹ | Triệu 10,554.292 12,912.321 13,060.368 19,796.236 56,323.218

đầu tư phát triển | đồng

Trang 40

Biểu đồ 2.4 cho thấy : doanh thu Công ty CP May Sài Gòn 3 năm sau đều cao hơn năm trước , tốc độ có xu hướng tăng dần từ năm 2004 Năm 2004, Công ty đạt doanh số cao nhất Tuy nhiên , tổng chi phí trong năm 20047 cũng cao nên lợi nhuận thu được tăng không nhiều

Tổng chi phí có tốc độ tăng trung bình 31.88% / năm tương đương với tốc độ tăng doanh thu Do đó, tổng lợi nhuận chỉ tăng với tốc độ trung bình 11.46%/ năm Nó cho thấy việc quản lý chi phí của công ty chưa có hiệu quả và mục tiêu

của công ty là tối đa hóa doanh thu chứ không tối đa lợi nhuận

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh và phân phối lợi nhuận từ trước

và sau khi chuyển đổi từ Doanh nghiệp Nhà nước thành công ty CP

STT CHỈ TIÊU DVT đổi Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 | Năm2005 | Năm 2006 l Doanh thu Triệu đồng 131,933 145,919 164,576 312,689 368,841 | 480,075 2 Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 4,596 16,397 17,281 18,708 20,000 28,554 3 Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 3,125 12,298 12,961 14,967 16,000 21,415

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Tình hình mua bàn hàng đệt may :.........cceeeeeerertttttttttttt SH HH HH rrerre 9 H - Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf
3. Tình hình mua bàn hàng đệt may :.........cceeeeeerertttttttttttt SH HH HH rrerre 9 H (Trang 4)
2. Tình hình sản xuất : - Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf
2. Tình hình sản xuất : (Trang 12)
Bảng 1.2 Tình hình buôn bán hàng dệt may thế giới 2000 — 2007. - Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf
Bảng 1.2 Tình hình buôn bán hàng dệt may thế giới 2000 — 2007 (Trang 13)
Bảng 1.4 : Tỷ trọng hàng đệt kim vào Nhật của Trung Quốc và Hàn Quốc - Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf
Bảng 1.4 Tỷ trọng hàng đệt kim vào Nhật của Trung Quốc và Hàn Quốc (Trang 16)
Bảng 1.3 Kim ngạch nhập khẩu dệt may của Nhật Bản - Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf
Bảng 1.3 Kim ngạch nhập khẩu dệt may của Nhật Bản (Trang 16)
Bảng 1.5 Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt nam vào thị trường - Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf
Bảng 1.5 Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt nam vào thị trường (Trang 20)
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp trình độ nhân sự của Sài Gòn 3 - Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp trình độ nhân sự của Sài Gòn 3 (Trang 37)
Hình 2.4: Doanh thu của Cty CP May Sài Gòn 3 (2003 - 2007). - Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf
Hình 2.4 Doanh thu của Cty CP May Sài Gòn 3 (2003 - 2007) (Trang 40)
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh và phân phối lợi nhuận từ trước - Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh và phân phối lợi nhuận từ trước (Trang 40)
3. Tình hình tài chính - Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf
3. Tình hình tài chính (Trang 41)
Bảng 2.4: BÁO CÁO TÓM TÁT MỘT SÓ CHỈ TIÊU NĂM 2006 - 2007 VÀ - Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf
Bảng 2.4 BÁO CÁO TÓM TÁT MỘT SÓ CHỈ TIÊU NĂM 2006 - 2007 VÀ (Trang 41)
Qua bảng cân đối kế toán ( phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn ) và - Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf
ua bảng cân đối kế toán ( phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn ) và (Trang 42)
Bảng 2.7: BẢNG CÂN ĐÓI KÉ TOÁN Ngày  31  tháng  12  năm  2007  - Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf
Bảng 2.7 BẢNG CÂN ĐÓI KÉ TOÁN Ngày 31 tháng 12 năm 2007 (Trang 43)
Bảng 2.7 : Kim ngạch xuất khẩu Công ty CP May Sài Gòn 3( 2006 - 2008 )( USD) - Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf
Bảng 2.7 Kim ngạch xuất khẩu Công ty CP May Sài Gòn 3( 2006 - 2008 )( USD) (Trang 44)
HL. Phân tích tình hình xuất khẩu công ty CP May Sài Gòn 3 - Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf
h ân tích tình hình xuất khẩu công ty CP May Sài Gòn 3 (Trang 44)
Bảng 2.8 Kim ngạch nhập khẩu Công ty CP May sài Gòn 3( 2006 — 2008 )( USD)  - Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf
Bảng 2.8 Kim ngạch nhập khẩu Công ty CP May sài Gòn 3( 2006 — 2008 )( USD) (Trang 45)
Bảng 2.10 : Kim ngạch xuất khẩu theo phương thức thanh toán ( USD) - Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf
Bảng 2.10 Kim ngạch xuất khẩu theo phương thức thanh toán ( USD) (Trang 48)
Bảng 2.11 : Kim ngạch xuất khẩu theo điều kiện thương mại - Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf
Bảng 2.11 Kim ngạch xuất khẩu theo điều kiện thương mại (Trang 50)
Bảng 2.12 : Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản theo cơ cấu mặt hàng - Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf
Bảng 2.12 Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản theo cơ cấu mặt hàng (Trang 53)
Bảng 2.13 - Một số giải pháp để nâng cao xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản của công ty may Sài Gòn 3.pdf
Bảng 2.13 (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w